3. 2.2 Ngôn từ đối thoại, giàu kịch tính
3.3.1. Giọng triết lý
Trong sáng tác của Nguyễn Khải, nhân vật ngời kể chuyện xng tôi xuất hiện khá nhiều. ở đó ngời kể chuyện và nhân vật tỏ ra bình đẳng "bằng vai phải lứa" cùng tham dự vào cuộc đối thoại, cùng triết lý tranh biện về một vấn đề, một hiện tợng nào đó trong cuộc sống xã hội gắn với bớc biến chuyển của hoàn cảnh lịch sử, của thời đại. Ngời kể chuyện đợc gia nhập vào cuộc hội thoại, đợc nhận xét trực tiếp và nêu lên chính kiến của mình. Giọng triết lý, tranh biện
trong truyện ngắn Nguyễn Khải thờng mang tính chất đối lập nhằm cọ xát các quan điểm, ý kiến cá nhân giữa nhiều chủ thể đối thoại. Chủ yếu là đối thoại t t- ởng. ở đây cái quan trọng không phải là nhân vật là ngời nh thế nào mà là cách nhìn, cách nghĩ của nó với con ngời và cuộc sống quanh mình ra sao.
Những vấn đề nhân sinh, thế sự nh ý nghĩa cuộc đời, sự lựa chọn cách sống, kế mu sinh, vấn đề lơng tâm, đạo đức... đợc các nhân vật quan tâm luận bàn, trao đổi. Trong một số truyện ngắn Hai ông già Đồng Tháp Mời, Cái thời
lãng mạn, Chúng tôi và bọn hắn, S già chùa Thắm và ông đại tá về hu, Anh hùng bĩ vận, Ngời ở làng pháo, Nếp nhà, Ngời của ngày xa, Nghệ nhân của làng... mỗi nhân vật đợc nhà văn quan niệm nh một ý thức, một chủ thể độc lập.
Mỗi phát ngôn của họ đều có giá trị nh tiếng nói của một ý thức khác không bị khống chế hoặc lấn át bởi chủ thể sáng tạo. Điều này khác hẳn với Nguyên Hồng, một nhà văn nghiêng về độc thoại nội tâm, ngời trần thuật và nhân vật cùng nhìn về một phía, cùng nói một giọng, hớng tới một "tình cảm nhân đạo thống thiết ".
Trong tác phẩm của mình, Nguyễn Khải đã tạo đợc một không khí đối thoại dân chủ, cho phép lời nói của các nhân vật đợc phát lộ ra, tự giải thích vấn an. Ngòi bút của Nguyễn Khải tỏ ra sở trờng trong việc phân tích tâm lý nhân vật. Ông thờng lấy con ngời làm đối tợng nghiên cứu, trên cơ sở đó phân tích diện mạo, tinh thần, t tởng chứ không phải là các sự kiện, hành động bên ngoài. Bằng cách thức này qua lời kể hoặc lời thoại của các nhân vật, nhà văn đã phát hiện ra tiềm lực tinh thần của con ngời: Ông Ba Quốc Hội, ông Hai th ký( S già
chùa Thắm và ông đại tá về hu), ngời ông và đứa cháu (Ông cháu). ở một ph-
ơng diện khác lời thoại trong giọng điệu triết lý của Nguyễn Khải thờng dồn đẩy, va xiết, tất cả điều phải "chạm nọc" nhân vật, kích động, chất vấn, từ đó toát lên khuynh hớng vấn đề. Nổi bật trong truyện ngắn của Nguyễn khải là vấn đề khoảng cách giữa hai thế hệ già và trẻ, quá khứ và hiện tại, xoay quanh những lời đối thoại dới hình thức phỏng vấn:
- " Tôi hỏi : Anh không thích nói chuyện với bọn tôi à?.
- Nó nhè miếng xơng, nhăn mặt. Toàn chuỵên ông này lên ông kia xuống, chuyện của các cơ quan quyền lực dính líu gì đến bọn cháu.
- Quyền lực vẫn chỉ huy kinh tế đấy anh ạ.
- Nó cời: Danh nghĩa là thế còn thực chất là tiền chỉ huy. Đồng tiền lớn chỉ huy đồng tiền bé. Chúng cháu chỉ có một ông chủ thôi đó là thị trờng mà quy luật của thị trờng là bất biến nên dễ ứng xử lắm. Rồi nó nói giọng xỏ xiên: Ông chủ của chú là ai?
- Tôi cũng hơi huênh hoang : Tôi cũng chỉ có một ông chủ nh anh, đó là bạn đọc. Nó cời rất đểu, trong hai chúng tôi nó mới là thằng đểu.
- Bạn đọc bây giờ ai thích văn của chú nữa: toàn là né, nói gì thì cũng là một cách né"[10, tr.257].
Cũng trên cơ sở lời thoại tranh biện, tác phẩm của Nguyễn Khải đã bộc lộ quan niệm nhân văn đối với con ngời. Từ trong những lời tranh luận bàn cãi có vẻ bỡn cợt mà nghiêm túc, gay gắt mà hoà đồng đã tìm ra giải pháp tối u cho nhân vật trong hiện tại "Một đời bà Bơ có gì cho riêng mình đâu, đến thằng
đàn ông của riêng mình cũng không có. Bây giờ bà ấy (70 tuổi) đã có một ông chồng là riêng của bà ấy”[9, tr.214].
Trong giọng điệu triết lý tranh luận, lời thoại nhân vật trong sáng tác Nguyễn Khải có lúc vợt ra ngoài khuôn viên, giới hạn của mình và do đó đã chối bỏ hoặc không chấp nhận cách nhìn định sẵn về mình. Trong cuộc gặp gỡ tác giả vốn đã thấy" không thuận " và "gờn gợn" với nhân vật bí th huyện, mặc dù anh ta đang đợc tỉnh chú ý là đại biểu quốc hội. Khi không khí đối thoại đã có vẻ chân tình, cởi mở nhân vật Khôi đã "phản kích" lại cái "linh cảm, trực
giác " ban đầu của ngời trực tiếp đối thoại với mình. "Có phải ông đang ngầm đánh giá tôi, cái thế hệ cán bộ chúng tôi là vụ lợi, là thực dụng phải không? Con ngời ta ai cũng thế, đã làm thì phải tính đến lợi. Cấp trên thì tính đến cái
lợi của cả nớc, cấp dới thì tính đến cái lợi của địa phơng, thằng dân thì tính đến cái lợi của nhà mình"[8, tr.302].
Nếu nh trong những sáng tác trớc 1980 có ngời cho rằng: nhân vật của Nguyễn Khải mới chỉ là những con ngời chịu sự điều khiển chứ cha là những con ngời tự mình làm chủ mình thì trong truyện ngắn của ông những năm gần đây(sau 1980) đã có sự đổi khác. Con ngời ở đây là con ngời tự ý thức, có tính độc lập tơng đối:" Nhà văn giải phóng tối đa cho sự tự ý thứcvà ngôn từ nhân
vật, thu hẹp sự nhận xét, cắt nghĩa từ phía ngời trần thuật mở rộng khả năng khai hoá và chiếm lĩnh các vùng cha xác định của con ngời, tính cách khám phá thế giới tâm hồn của nhân vật, để rút ra những suy ngẫm, triết lý về cuộc đời và con ngời"[28, tr.282].