Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn của nhà văn nguyễn quang sáng trước năm 1980

66 1.2K 5
Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn của nhà văn nguyễn quang sáng trước năm 1980

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Luận Văn Tốt Nghiệp K 42 Khoa Ngữ Văn Lời nói đầu Sau một thời gian làm việc khẩn trơng và nghiêm túc đến nay, chúng tôi đã hoàn thành luận văn của mình. Chúng tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Đỗ Thị Kim Liên, ngời đã trực tiếp hớng dẫn chúng tôi hết sức tận tình trong việc lựa chọn đề tài, su tầm tài liệu, các hớng triển khai đề tài Cng nhân dịp này, xin đợc cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ ngôn ngữ đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ chúng tôi, xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã có những ý kiến đóng góp cũng nh khích lệ động viên chúng tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả : Nguyễn Thị Hà Nguyễn Thị Hà 1 Luận Văn Tốt Nghiệp K 42 Khoa Ngữ Văn Mục lục Lời nói đầu trang Mục lục 2 Mở đầu 3 1. Lí do chọn đề tài 3 2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 4 3. Lịch sử vấn đề 6 4.Phơng pháp nghiên cứu 6 5.Cấu trúc của luận văn Chơng I: những giới thuyết xung quanh đề tài 7 1.1. đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 7 1.2. Vài nét về tác giả Nguyễn Quang Sáng 10 1.3. Vấn đề định nghĩa câu 15 chơng II: đặc điểm câu văn trong truyện ngắn nguyễn quang sáng xét về mặt cấu tạo 19 2.1. Vấn đề phân loại câu về mặt cấu tạo 19 2.2. Thống kê và phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp 21 2.3. Đặc điểm câu văn Nguyễn Quang Sáng xét theo cấu tạo ngữ pháp ChơngIII: đặc điểm câu văn trong truyện ngắn nguyễn quang sáng xét theo mục đích nói 43 3.1. Vấn đề phân loại câu theo mục đích nói 43 3.2. Thống kê, phân loại câu theo mục đích nói 3.3. Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn của Nguyễn Quang Sáng xét theo mục đích nói 4 4 kết luận 71 tàI liệu tham khảo 73 Nguyễn Thị Hà 2 Luận Văn Tốt Nghiệp K 42 Khoa Ngữ Văn Mở đầu 1. lí do chọn đề tài 1.1. Nguyễn Quang Sáng là cây bút văn xuôi miền Nam xuất hiện thời kì đầu những năm năm mơi ở rừng U Minh trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Từ đó đến nay, trải qua hơn năm mơi năm, Nguyễn Quang Sáng vẫn bền bỉ đi cùng đất nớc qua hai cuộc kháng chiến với cây súng, cây bút và những tác phẩm của mình. Số lợng tác phẩm của ông tuy không nhiều, nhng bù lại là cái chất văn nổi bật tiêu biểu cho một phong cách, phong cách Nguyễn Quang Sáng. Nghiên cứu đặc điểm câu văn trong truyện ngắn trớc năm 1980 của Nguyễn Quang Sáng là một cách thức tìm hiểu và khẳng định phong cách sáng tác nổi bật đó. 1.2. Đồng thời, việc tìm hiểu Nguyễn Quang Sáng là một điểm tựa để tiếp cận với văn học kháng chiến thời đó. Qua đó chúng ta có thể hiểu thêm về cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc, hiểu thêm về bản sắc con ngời Việt Nam - nhất là ngời Nam Bộ. Từ đó có thể nghiên cứu, giảng dạy tốt hơn những truyện ngắn của Nguyễn Quang Sáng trong trờng học. Đó là lí do khiến chúng tôi chọn đề tài này. 2. đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Đối tợng Nguyễn Quang Sángnhà văn kháng chiến, các tác phẩm của ông đợc viết theo nhiều thể loại khác nhau nh tiểu thuyết, truyện vừa, kịch và truyện ngắn . Về truyện ngắn trớc năm 1980, Nguyễn Quang Sáng có khoảng 18 truyện ngắn đợc in trong Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng tập 1-2, NXB Văn Học Hà Nội 1996. ở đề tài này, chúng tôi chủ yếu tập trung nghiên cứu đặc điểm câu văn của ông qua 8 truyện ngắn tiêu biểu trớc năm 1980. Cụ thể: 1.Ông Năm Hạng 2 .Chiếc lợc ngà 3. Chị xã đội trởng Nguyễn Thị Hà 3 Luận Văn Tốt Nghiệp K 42 Khoa Ngữ Văn 4. Một chuyện vui 5. Ngời đàn bà Tháp Mời 6. Quán rợu ngời câm 7. Bông cẩm thạc 8 .Chị Nhung 2.2. Nhiệm vụ - Tìm hiểu đặc điểm câu văn xét về mặt cấu tạo ngữ pháp và xét về mục đích nói trong 8 truyện ngắnnhà văn Nguyễn Quang Sáng đã thể hiện . - Rút ra những nhận xét khái quát về đặc điểm câu văn Nguyễn Quang Sáng trong các truyện ngắn trên . 3. lịch sử vấn đề Nguyễn Quang Sáng là một nhà văn lớn của nền văn học kháng chiến. Ông sáng tác trên nhiều thể loại và thể loại nào ông cũng có thành công nhất định nhng truyện ngắn là thể loại thành công nhất. Và truyện ngắn đợc xem là cái tạng, là sở trờng của ông Các truyện ngắn trớc năm 1980 của ông đã tái hiện đầy đủ cuộc chiến đấu gian nan mà anh dũng của đồng bào miền Nam. Vì vậy ông đợc xem là nhà văn Nam Bộ. Các tác phẩm của ông đã trở thành đối tợng nghiên cứu của nhiều ngời . Trớc chúng tôi, có nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình quan tâm đến các tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng nh Hoàng Trung Thông, Tô Hoài, Vũ Tú Nam, Nguyễn Lộc, Vân Thanh, Bùi Việt Thắng, Trần Đăng Khoa, Ngô Quốc Trung, Phan Hoàng thể hiện qua các bài phê bình, lời giới thiệu, các cuộc phỏng vấn đợc đăng trên các Tạp chí, Tập san , các Tuyển tập . Trong các cuộc phỏng vấn tác giả Nguyễn Quang Sáng nhà phê bình Ngô Quốc Trung cho biết Cái duyên của truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng là ở cách kể chuyện dung dị, nhìn bề ngoài có vẻ dễ dại, gặp gì viết nấy, ngôn ngữ Nam Bộ đợc vận dụng nh tiếng nói hằng ngày . Bùi Việt Thắng trong lời giới thiệu Còn lại tình yêu đã viết: Truyện ngắn là cái tạng, là sở trờng của nhà văn này . phải là ngời lịch lãm, trải nghiệm và dễ xúc động, nghĩa là nhạy cảm, mới thích đọc Nguyễn Quang Sáng. Dờng nh ông không ỷ thế thông minh khi viết mà tựa hẳn vào tình cảm Nguyễn Thị Hà 4 Luận Văn Tốt Nghiệp K 42 Khoa Ngữ Văn để viết. Vì thế mà ông đắm đuối với câu chuyện, với nhân vật, nhập tâm vào đó `Còn Vân Thanh trong bài Truyện ngắn của Nguyễn Quang Sáng thì cho rằng: .Nguyễn Sáng vốn là cây bút khoẻ sử dụng các yếu tố ngẫu nhiên tự nhiên có thể xảy ra, đóng vai trò chất xúc tác thật sự, đẩy các tình huống phát triển Nhà văn Tô Hoài, sau khi đọc truyện ngắn Vểnh râucủa Nguyễn Quang Sáng, đã nhận xét: Lần này đọc của Sáng tôi thấy đã thuần lắm của cốt cách văn phong một trung tâm - miền Nam là trung tâm mà trong văn học không có cái nhàn nhạt chữ nghĩa dùng cho miền nào cũng đợc Sau này, trong Chân dung đối thoại, Trần Đăng Khoa đã sơ bộ phác họa chân dung của Nguyễn Quang Sáng: .Đọc Nguyễn Quang Sáng không hiểu sao tôi cứ hình dung nhà văn có nét gì đó na ná giống nh anh Bảy Ngàn con ngời ấy hình nh vừa đơn giản, sơ lợc, lại vừa phức tạp đến bí hiểm. Hình nh đó là một phần của thiên nhiên Nam Bộ, do thiên nhiên chắt ra. Bởi thế có lúc hồn nhiên nh cỏ dại, có lúc ơng ngạnh nh vách đá. Phong cách riêng của Nguyễn Quang Sáng là tự nhiên, phóng túng, ngang tàng, pha chút vui vui, tếu tuế là cái hóm, cái duyên riêng của ngời Nam Bộ cũng là nét đặc sắc của Nguyễn Quang Sáng, là đóng góp của ông đối với nền văn học. Nếu nói mỗi nhà văn phải trả cho đợc món nợ đời thì Nguyễn Quang Sáng nh không còn mắc nợ nữa. Và còn nhiều nhận xét khác nữa Nhìn chung, các tác giả của các bài viết, bài nghiên cứu, các cuộc phỏng vấn đều ít nhiều đề cập đến những thành công cơ bản của tác giả Nguyễn Quang Sáng, nhất là về truyện ngắn. Tuy nhiên, đến nay cha có một công trình nghiên cứu trọn vẹn các truyện ngắn trớc năm 1980 của Nguyễn Quang Sáng dới góc độ ngôn ngữ học. Luận văn này chúng tôi mong muốn làm đợc công việc ấy. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, chúng tôi vận dụng những phơng pháp cơ bản sau: 4.1 . Phơng pháp thống kê phân loại Nguyễn Thị Hà 5 Luận Văn Tốt Nghiệp K 42 Khoa Ngữ Văn Chúng tôi thống kê các câu văn trong 8 truyện ngắn trớc năm 1980 của nhà văn Nguyễn Quang Sáng để lấy đó làm cơ sở phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói. 4.2 . Phơng pháp phân tích tổng hợp Trên cơ sở thống kê, phân loại, chúng tôi phân tích tổng hợp những đặc điểm câu văn của Nguyễn Quang Sáng xét theo cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói. Chúng tôi xem phơng pháp này là một công cụ đắc lực để phát hiện ra những hiệu quả nghệ thuật trong ngôn ngữ truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. 4.3 . Phơng pháp so sánh đối chiếu Chúng tôi dùng phơng pháp này để thấy đợc những nét tơng đồng và khác biệt của truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng về cách sử dụng câu văn. 5. cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1 : Những giới thuyết xung quang đề tài . Chơng 2 : Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng xét theo cấu tạo ngữ pháp . Chơng 3 : Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng xét theo mục đích nói. Nguyễn Thị Hà 6 Luận Văn Tốt Nghiệp K 42 Khoa Ngữ Văn Chơng 1:Những giới thuyết xung quanh đề tài 1.1 . đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 1.1.1 . Khái niệm truyện ngắn Về khái niệm truyện ngắn cho đến nay đã có rất nhiều quan niệm không giống nhau. Cụ thể: Giáo s văn học ngời Pháp D.Grônôpki viết: Truyện ngắn là một thể loại muôn hình muôn vẻ biến đổi không cùng. Nó là một vấn đề biến hóa nh một quả chanh của lọ lem. Biến hóa về khuôn khổ ba dòng hoặc ba mơi trang. Biến hóa về kiểu loại tính chất: trào phúng kỳ ảo, hớng về biến cố thật hay t- ởng tợng, hiện thực hoặc phóng túng. Biến hóa về nội dung: thay đổi vô cùng vô tận. Muốn có chất liệu để kể, cần có một cái gì đó xảy ra, dù đó chỉ là một sự thay đổi chút xíu về sự cân bằng, về các mối quan hệ. Trong thế giới truyện ngắn cái gì cũng thành biến cố. Thậm chí sự thiếu vắng tình tiết, diễn biến cũng gây hiệu quả vì nó làm cho sự chờ đợi bị hẫng hụt. ( Dẫn theo Phơng Lựu, 16, tr.79 ). Trong Từ điển văn học, truyện ngắn lại đợc định nghĩa là Hình thức tự sự loại nhỏ. Truyện ngắn khác với truyện vừa ở dung lợng nhỏ hơn, tập trung mô tả một mảng của cuộc sống, một biến cố hay một vài biến cố xảy ra trong một giai đoạn nào đó của đời sống nhân vật biểu hiện một mặt nào đó của tính cách nhân vật, thể hiện một khía cạnh nào đó của vấn đề xã hội. Cốt truyện truyện ngắn thờng diễn ra trong một không gian thời gian hạn chế . Kết cấu của truyện cũng không chia thành nhiều tuyến phức tạp. Truyện ngắn đợc viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một một hơi không nghỉ nên đặc điểm của truyện ngắn là tính ngắn gọn. Để thể hiện nổi bật t tởng, chủ đề, khắc họa nét tính cách nhân vật, viết truyện ngắn phải có trình độ điêu luyện, biết mạnh dạn tỉa gọt và dồn nén. Do đó trong khuôn khổ ngắn gọn, những truyện ngắn thành công có thể biểu hiện đợc những vấn đề xã hội có tầm khái quát rộng lớn. ( Dẫn theo Phạm Thị Minh Tuyên, 18, tr10 ) Trong Từ điển thuật ngữ văn học của tác giả Lại Nguyên Ân thì truyện ngắn đợc coi là: Tác phẩm tự sự cỡ nhỏ, thờng đợc viết bằng văn xuôi, đề cập Nguyễn Thị Hà 7 Luận Văn Tốt Nghiệp K 42 Khoa Ngữ Văn hầu hết các phơng diện của đời sống con ngời và xã hội . Nét nổi bật của truyện ngắn là sự giới hạn về dung lợng tác phẩm truyện ngắn thích hợp với việc ngời tiếp nhận đọc nó liền một mạch, không nghỉ. (1,tr.359) Từ các định nghĩa trên, chúng tôi có thể rút ra đặc điểm chính của thể loại truyện ngắn nh sau: - Truyện ngắn là thể tài tự sự cỡ nhỏ. Nhỏ nghĩa là từ vài trang đến vài chục trang. Một câu chuyện đợc kể nghệ thuật nhng không đợc phép dài dòng. Chính vì cái khuôn khổ ngắn làm cho truyện ngắn có vẻ gần gũi với các hình thức truyện kể đơn giản. Truyện phải đem lại đợc ấn tợng mạnh mẽ và tạo ra khả năng liên tởng của ngời khác. - Truyện ngắn có tính khống chế, quy định về dung lợng nội dung, cốt truyện thờng tập trung vào một biến cố, một sự kiện, một đoạn đời, một mảng tình nào đó của cuộc sống. Tất cả đợc giới hạn trong một không gian, thời gian nhất định. - Truyện ngắn không nhằm xây dựng, khắc họa những tính cách điển hình, đầy đặn, nhiều mặt trong tơng quan với hoàn cảnh. Nhân vật truyện ngắn thờng là hiện thân cho một trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con ngời. Nhân vật trong truyện ngắn thờng rất đa dạng. Đó là sự đa dạng về hoàn cảnh, tính cách, công việc, quan hệ bạn bè -Bút pháp truyện ngắn thờng là chấm phá. Cái quan trọng bậc nhất trong truyện ngắn là sự chọn lựa các chi tiết. Các chi tiết đợc lựa chọn phải là những chi tiết mang ẩn ý lớn lao tạo thêm chiều sâu mà tác giả cha nói hết. Đó là đặc điểm cơ bản làm cho truyện ngắn có tiếng nói riêng, có khả năng riêng, có sức thu hút ngời đọc, ngời nghe và cả ngời sáng tác nữa. Chính vì vậy, trong lịh sử văn học nói chung, nhiều nhà văn đã khẳng định tài năng của mình trên thể loại truyện ngắn nh Môpatxăng, A.Sêkhôp, Lỗ Tấn, Nam Cao 1.1.2. Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Truyện ngắn và tiểu thuyết là hai thể loại vừa có những đặc điểm giống nhau vừa có những đặc điểm khác nhau. Sự khác nhau ở đây là sự khác Nguyễn Thị Hà 8 Luận Văn Tốt Nghiệp K 42 Khoa Ngữ Văn nhau về dung lợng chứ không khác nhau về quan niệm, quan hệ đối với đời sống, về góc độ nhìn nhận và miêu tả cuộc sống. Cho nên ngôn ngữ truyện ngắn cũng chứa đựng nhiều phong cách, nhiều giọng nói, những phong cách xen lẫn nhau, hoà hợp tranh luận, cãi vã và đối chọi nhau, nó khoẻ, đẹp và đầy sức sống. Đặc biệt trong ngôn ngữ truyện ngắn hiện đại đã tỏ rõ chất tiềm thức lấn át chất ý thức ( chữ dùng của Đỗ Đức Hiểu ) . Trong quá trình kiến tạo tác phẩm, các tác giả phải có sự lựa chọn thật sự kỹ càng, cẩn thận, tỉ mỉ ngôn ngữ đối với từng nhân vật, từng hoàn cảnh và từng vai giao tiếp làm sao cho ngôn ngữ của truyện ngắn đợc thể hiện rõ. Về vai trò ngôn ngữ truyện ngắn, mỗi nhà văn trong quá trình sáng tác lại có một quan niệm rất độc đáo. Nhà văn Nga, M.Goorki thì khẳng định: Muốn văn học viết phải bắt đầu từ truyện ngắn. Bởi viết truyện ngắn nó luyện cho tác giả biết tiết kiệm từ ngữ, biết cách viết cô đọng. Nhà văn Nguyên Ngọc khi nói về ngôn ngữ truyện ngắn đã phát biểu: Truyện ngắn của Sêkhôp cũng làm giàu đời sống tinh thần của ta, vì chúng đánh thức dậy ở ta ý thức ham muốn giác ngộ về sự viết phân vân, đắn đo hay nói nh các nhà hiền triết phơng Đông - biết tìm cái có trong cái không, cái không trong cái có . Nhà văn Ma Văn Kháng lại nói: Câu chữ tiêu dùng trong truyện ngắn là cả một nỗ lực to lớn và nh nó là yếu tố quyết định cho sự thành bại của một truyện ngắn. Truyện ngắn hay ở văn. Ai đó đã nói mà tôi nhận ra đúng vậy. Bởi vì có những truyện ngắn, nội dung câu chuyện hình nh không có gì là quá đặc sắc mà sao đọc xong cứ mê li là thế . Câu chữ đã hút hồn ta đấy. Còn Nguyễn Đình Thi nói: Chữ trong văn xuôi cần có men, tôi thấy không có cách nào nói hay hơn. Câu chữ trong truyện ngắn nói riêng là men, nó toả hơng, nó rủ rê, nó quyến rũ ta, nó là cái hồn của câu chuyện. Văn học là loại hình nghệ thuật lấy ngôn ngữ làm chất liệu. Vì vậy việc lựa chọn ngôn ngữ có một ý nghĩa hết sức quan trọng và là một trong những cơ sở để đánh giá tài năng của một nhà văn. 1.2. vài nét về tác giả nguyễn quang sáng 1.2.1 . Cuộc đời và tác phẩm 1.2 .1. 1 . Cuộc đời Nguyễn Thị Hà 9 Luận Văn Tốt Nghiệp K 42 Khoa Ngữ Văn Nguyễn Quang Sáng ( còn có bút danh là Nguyễn Sáng ) sinh ngày 12 tháng 01 năm 1932 tại làng Mỹ Luông, chợ Mới, tỉnh An Giang, ông sớm mồ côi mẹ, bố làm nghề thợ bạc và là bạn với nhà cách mạng Châu Văn Liêm, chú ruột là đảng viên Đảng cộng sản từ những năm 1930. Sinh ra và lớn lên ở miền đất dữ, lại vào thời điểm có nhiều tranh chấp phân hoá dữ dội, khốc liệt và vô cùng phức tạp giữa các tổ chức chính trị, các giáo phái, Nguyễn Quang Sáng đã sớm phải lựa chọn đờng đi của mình. Mời bốn tuổi vào Vệ quốc đoàn. Sau 2 năm học ở trờng Trung học kháng chiến Nguyễn Văn Tố, ông nhận công tác tại Phân liên khu miền Tây Nam Bộ. Năm 1954 ông tập kết ra Bắc, làm việc tại Ban văn nghệ Đài tiếng nói Việt Nam đến năm 1965. Từ năm 1959, công tác ở Hội nhà văn, biên tập viên báo văn học. Năm 1965 vào chiến trờng miền Nam, vừa chiến đấu vừa viết văn dới bút danh là Nguyễn Sáng. Năm 1972, ông lại trở ra Hà Nội tiếp tục làm việc tại Hội nhà văn Việt Nam. Sau ngày giải phóng, trở về thành phố Hồ Chí Minh giữ chức Tổng th kí Hội nhà văn thành phố từ khoá I đến nay. Ông đồng thời cũng là uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khoá II, III và là Phó Tổng th ký Hội nhà văn Việt Nam khoá IV. Nguyễn Quang Sáng bắt đầu sáng tác từ năm 1952 . Đã hơn 50 năm cầm bút, số lợng tác phẩm cha phải nhiều nhng ông cũng đợc xem là một trong những nhà văn tiêu biểu của làng văn học Vệt Nam với nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, ký, kịch bản phim Và hầu nh ở thể loại nào ông cũng đều có giải thởng và đã hai lần đợc bình chọn là nhà văn đợc yêu thích nhất. (Báo tuổi trẻ 1990 và Báo ngời lao động 1993) Có thể nói, sự nghiệp chính của ông là văn học. 1.2.1.2. Tác phẩm Nguyễn Quang Sángnhà văn viết đợc nhiều thể loại và ở thể loại nào ông cũng gặt hái đợc những thành công nhất định. Tài năng của ông đợc khẳng định đầu tiên ở thể loại tiểu thuyết. Nguyễn Quang Sáng khởi nghiệp bằng tiểu thuyết đầu tay: Đất lửa. Cho đến nay, ông đã trình làng đợc bốn cuốn tiểu thuyết: (1) Đất lửa, viết năm 1952, in năm 1963 (2) Nhật ký ngời ở lại, in năm 1962 Nguyễn Thị Hà 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

ở bảng 1, chúng ta thấy trong 8 truyện ngắn của Nguyễn Quang Sáng câu đơn có tần số xuất hiện nhiều gấp 3 lần câu ghép - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn của nhà văn nguyễn quang sáng trước năm 1980

b.

ảng 1, chúng ta thấy trong 8 truyện ngắn của Nguyễn Quang Sáng câu đơn có tần số xuất hiện nhiều gấp 3 lần câu ghép Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2 - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn của nhà văn nguyễn quang sáng trước năm 1980

Bảng 2.

Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3 - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn của nhà văn nguyễn quang sáng trước năm 1980

Bảng 3.

Xem tại trang 32 của tài liệu.
Kết quả thống kê trong bảng 3 cho thấy câu ghép không có từ liên kết gấp 1,8 lần câu ghép có từ liên kết - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn của nhà văn nguyễn quang sáng trước năm 1980

t.

quả thống kê trong bảng 3 cho thấy câu ghép không có từ liên kết gấp 1,8 lần câu ghép có từ liên kết Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4 - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn của nhà văn nguyễn quang sáng trước năm 1980

Bảng 4.

Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan