MỤC LỤC
Câu ghép là câu có hai kết cấu C - V trở lên kể cả những kết cấu C -V thuộc thành phần mở rộng. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng.
Nào ngờ, sau lúc anh A.Q thi hành cái chính sách lờm nguýt đó thì bọn vô công rồi nghề ở làng Mùi lại càng thích chọc ghẹo y hơn. Gió hôm nay đứng hẳn , chỉ có bóng cây che một chút mát trên những bộ mặt bết tro đen và mồ hôi. Theo hớng này có các tác giả: Diệp Quang Ban, Hữu Quỳnh, Hoàng Trọng Phiến….
Chúng tôi lấy kết quả ở bảng 1 làm cơ sở để phân loại sâu hơn ở các phần sau nhằm tìm ra đặc điểm câu văn trong các truyện ngắn tiêu biểu trớc những năm 80 của Nguyễn Quang Sáng. Nguyễn Quang Sáng sử dụng kiểu câu đơn thành phần phụ tình thái nhằm thể hiện sự gọi đáp của nhân vật hoặc thể hiện thái độ, cảm xúc khác nhau của nhân vật trong tác phẩm. Nguyễn Quang Sáng sử dụng loại câu ghép này để làm tái hiện lại, làm sống lại những biến động của cuộc sống con ngời trong chiến tranh, tạo nên sự chồng chất của nhiều chi tiết, sự việc đợc miêu tả mang tính chất dồn dập, liên tiếp trong hành động của nhân vật, sự diễn biến của câu chuyện.
Tóm lại, khi dùng câu ghép chuỗi kiểu này, Nguyễn Quang Sáng đã tạo ra đợc những câu văn có các vế liên kết chặt chẽ với nhau theo hai kiểu quan hệ: quan hệ song song và quan hệ tuyến tính (theo chiều thời gian xảy ra các sự việc). Sự kết hợp giữa các loại câu đơn trong tác phẩm đã giúp nhà văn tái hiện lại tờng tận những sự việc, những câu chuyện, những cảnh ngộ của từng nhân vật trong tác phẩm. Mục đích đó có thể là miêu tả , khẳng đinh, nhận xét, yêu cầu, khuyên bảo ra lệnh, thể hiện tình cảm, thái độ, nhận định … ứng với mục đích giao tiếp có một kiểu câu riêng.
Căn cứ vào mục đích phát ngôn, từ trớc tới nay, các nhà ngữ pháp học đều phân chia câu theo 4 kiểu: câu tờng thuật (câu kể), câu nghi vấn (câu hỏi), câu cầu khiến (câu mệnh lệnh) và câu cảm thán (câu cảm). Với những câu văn miêu tả sâu sắc kết hợp với các biện pháp nghệ thuật độc đáo đợc sử dụng trong câu, Nguyễn Quang Sáng đã đem lại cho chúng ta một hình ảnh đậm nét về tính cách của ngời dân Nam Bộ. Câu tờng thuật nhận định, đánh giá của Nguyễn Quang Sáng thờng dài lúc cảm thông thì dịu dàng, đằm thắm, lúc ngợi ca thì sắc sảo, chắc chắn, lúc nhận xét thì khách quan, chân thực, lúc tố cáo thì lại rất quyết liệt, sắc bén.
Câu nghi vấn trực tiếp là loại câu ngời nói thể hiện thái độ nghi vấn của mình về một hiện tợng cụ thể, mong muốn ngời nghe có sự hồi đáp hớng vào vấn đề đợc đặt ra trong câu, theo yêu cầu của ngời nói. Tóm lại, câu nghi vấn trực tiếp chiếm số lợng lớn, phản ánh nhiều nội dung hỏi khác nhau, thể hiện các sự việc, hiện tợng xảy ra ở vùng đất Nam Bộ mà con ngời từng sống ở đó luôn băn khoăn, trăn trở, suy ngẫm. Nhìn chung, trong 165 câu ghi vấn trong truyên ngắn Nguyễn Quang Sáng, tác giả đã sử dụng hầu hết các phơng tiện để biểu thị câu nghi vấn trực tiếp và câu ghi vấn gián tiếp.
Câu cảm thán đợc dùng khi cần thể hiện một mức độ nhất định những tình cảm khác nhau, thái độ đánh giá, những trạng thái tinh thần khác thờng của ngời nói đối với sự vật hay sự kiện mà nói đề cập hoặc ám chỉ. Qua khảo sát 8 truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, chúng tôi nhận thấy câu cảm thán mà ông sử dụng gồm hai loại: loại thứ nhất dùng để thể hiện các cảm xúc, tình cảm khác nhau của nhân vật; loại thứ hai dùng làm tín hiệu gọi. Câu mệnh lệnh thờng sử dụng những động từ nh : cút, xéo, thôi, đi, bớc, ra, vào, im… kèm ngữ điệu mạnh nhằm thể hiện thái độ dứt khoát của ngời nói bắt ngời nghe thực hiện.
Tóm lại, ứng với một mục đích thì tác giả đã lựa chọn những phơng tiện biểu thị đi kèm trong câu cầu khiến để có thể diễn đạt tốt những sắc thái đánh giá khác nhau của ngời nói. Câu cầu khiến trong tám truyện ngắn của Nguyễn Quang Sáng có nội dung khá sâu sắc và có đặc điểm là luôn đi kèm, đi sau câu tờng thuật, xen kẽ với câu hỏi, giúp việc diễn đạt, việc phản ánh những suy nghĩ, hành động của nhân vật trở nên sâu sắc hơn, chính xác hơn. - Trong truyện ngắn trớc năm 1980 của Nguyễn Quang Sáng, câu tờng thuật có số lợng nhiều nhất tiếp đến là câu cảm thán sau đến là câu cầu khiến và cuối cùng là câu cầu khiến.
Và một điều đặc biệt là sự xuất hiện, của câu nghi vấn gián tiếp trong các tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng, đã thể hiện chiều sâu nhận thức hay là những trăn trở, nghĩ suy khi mà ông nhận thấy đợc hiện thực của chiến tranh.