Thống kê, phân loại câu theo mục đích nó

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn của nhà văn nguyễn quang sáng trước năm 1980 (Trang 40)

3. Lịch sử vấn đề

3.2.Thống kê, phân loại câu theo mục đích nó

Chúng tôi đã thống kê 3005 câu trong 8 truyện của Nguyễn Quang Sáng và phân loại nh sau ( xem bảng).

Bảng 4

Phân loại câu theo mục đích giao tiếp

Tác phẩm Tổng số câu Câu tờng thuật Câu nghi vấn Câu cảm thán Câu Cầu khiến I 430 303 13 72 42 II 449 380 19 43 7 III 571 404 47 31 69 IV 285 209 11 49 16 V 305 254 15 17 18 VI 327 301 10 11 5 VII 302 260 17 20 5 VII 336 274 24 27 11 Tổng 3005 2385(79.3%) 156(5.1 %) 270( 9%) 173(6.4%)

Kết quả thống kê bảng 4 cho thấy trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng trớc 1980 câu tờng thuật có tần số xuất hiện cao nhất, 2384/3005 câu chiếm 79,3% tổng số câu. Tiếp theo là câu cảm thán 270/3005 câu chiếm 9%,

sau đến là câu cầu khiến 173/3005 bằng 6,4% và sau cùng là câu nghi vấn 156/3005 câu, chiếm 5,1%.

3.3. đặc điểm câu văn trong truyện ngắn nguyễn

quang sáng xét theo mục đích nói

3.3.1.Câu tờng thuật

3.3.1.1.Khái niệm câu tờng thuật

Câu tờng thuật là loại câu dùng để xác nhận (là có hay không có ), mô tả một vật với các đặc trng (hành động, trạng thái, quan hệ ,tính chất ) của nó hoặc một sự kiện với các chi tiết nào đó... Dựa vào khái niệm câu tờng thuật này, chúng tôi khảo sát 2835 câu tờng thuật trong 8 truyện ngắn của Nguyễn Quang Sáng. Qua khảo sát chúng tôi thấy câu tờng thuật tồn tại dới hai dạng: Câu tờng thuật trực tiếp và câu tờng thuật gián tiếp. Song dạng câu tờng thuật trực tiếp chiếm tỉ lệ cao (94%). Vì vậy trong giới hạn luận văn này chúng tôi chỉ đi sâu khảo sát, tìm hiểu dạng câu tờng thuật trực tiếp. Và trong nhóm này chúng ta có thể chia làm hai nhóm nhỏ là câu tờng thuật trực tiếp có mục đích kể lại, miêu tả và câu tờng thuật trực tiếp có mục đích nhận xét đánh giá. Cũng ở hai loại câu này thì câu tờng thuật trực tiếp có mục đích kể, tả thờng xuất hiện nhiều hơn.

3.3.1.2. Đặc điểm của câu tờng thuật trực tiếp

a. Câu tờng thuật kể, miêu tả.

Tám truyện ngắn của Nguyễn Quang Sáng là tám câu chuyện kể về những con ngời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Với 1688 câu tờng thuật kể, miêu tả trong tổng số 2358 câu tờng thuật, tác giả đã diễn đạt trọn vẹn đợc nhiều nội dung trong cuộc chiến tranh ác liệt đó. Ông viết về họ với một thái độ nâng niu, quý trọng. Qua những nhân vật đó, Nguyễn Quang Sáng đã phát ngôn cho lí tởng cách mạng, lý tởng quyết tâm chiến đấu đến giọt máu cuối cùng cho độc lập, tự do, cho sự sống còn của dân tộc. Có thể nói nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng là những con ngời đợc vơn lên trong ánh sáng của cách mạng. Những nét u buồn không đọng lâu trong con ngời họ. Khó khăn, mất mát là điều khó tránh khỏi trong cuộc chiến đấu ác liệt này, nhng điều đó không hề làm giảm lòng tin của họ vào chiến thắng ngày

mai. Niềm lạc quan và lòng tin đó toát lên trong mọi truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng. Đó là dụng ý của tác giả. Anh muốn gieo vào lòng ngời đọc niềm tin, lòng yêu đời để sống và chiến đấu. Những con ngời đó đã sống và chiến đấu trong một không gian rộng lớn, không gian công cộng, không gian của một bầu trời không khí sục sôi là cuộc kháng chiến khốc liệt mà can tr- ờng. Tác giả đi sâu vào miêu tả những tính cách và hành động của các nhân vật đó.

- Những nội dung chính của câu tờng thuật kể tả

a1. Miêu tả những hành động thông minh và dũng cảm của nhân vật trong tác phẩm

(78) Trong câu nói ấy có ám hiệu. Anh giao liên liền quay lại, êm ái đa khách bọc qua ngã khác, vợt sông cách đó độ một vài cây số. Còn cô ta trớc khi qua sông cô còn gài lại hai trái lựu đạn. Cô qua sông thế là thoát. Còn đám biệt kích kia, bọn nó tởng thật, định hốt cả một đoàn khách nên chẳng dám rục rịch, mà cứ chờ. Chờ mãi bọn nó biết nó chửi rủa nhau, trong lúc lục tục kéo về lớ quớ thế nào lại vấp phải hai quả lựu đạn gài, rụng hết mấy mạng. Qua chuyện đó, ngời ta thêm thắt rằng cô giao liên ấy có cái mũi rất thính, cô dùng mũi để nghe mùi địch và có thể phân biệt đợc thằng nào là thằng Mỹ, thằng nào là thằng ngụy nữa (II, từ câu 35 – 41, tr50).

ở tác phẩm Chiếc lợc ngà, nhân vật Thu – một cô gái giao liên có thân hình mảnh khảnh, nhng gọn gàng và nhanh nhẹn ( một cô gái mảnh khảnh, vai mang cây “cạcbin bá xếp của Mỹ, đầu chít khăn, dáng điệu gọn gàng”) . Song đó lại là cô chỉ huy giỏi, lái xuồng máy giỏi, có mu trí lạ thờng, bọn giặc quỷ quyệt nhiều lần phục kích vẫn không bắt đợc cô. Chính tài trí và lòng dũng cảm của cô đã làm ngời cán bộ già vừa cảm phục vừa nh thấy trong giấc mơ.

(79) Khi một cánh quân địch dùng hơi độc chồm lên đánh vào góc phố cạnh bên cô, nghe tiếng súng của một chiến sĩ đang nổ giòn bỗng tắt, cô đoán biết. Cô lấy khăn tẩm nớc, bịt qua mũi, lao vào hơi độc, cầm lấy AK của đồng chí đã hi sinh, quét chết bảy tên, rồi dùng pháo dù đánh tan một

đợt phản kích của mời hai tên thuỷ quân lục chiến. Sau đó cô nơng theo đám khói của ngôi nhà bị pháo bắn cháy, vợt qua tờng dới tầm súng của giặc. Không may, đám khói tan mỏng quá nhanh cô bị thơng vì một trái đạn M79 của địch từ trên lầu cao bắn xuống. (VII, câu 10-13, tr.163)

Trong Bông cẩm thạch nhân vật Mì đợc tác giả miêu tả rất đặc biệt. Đó là cô giao liên trong đội giao liên thành phố đã hai mơi tuổi nhng vẫn còn thích đeo bông tai và lại đeo bông cẩm thạch. Một sở thích dờng nh trẻ con nhng lại gắn bó với một câu chuyện đau lòng về ngời cha của mình. Song khi tham gia kháng chiến, cô lại chiến đấu rất dũng cảm, tính tình đôn hậu, gan dạ khác thờng. Khi bị thơng nát đùi vế, cô vẫn xin đi dẫn đờng cho bộ đội, đi không đợc cô đành nằm trong cáng làm nhiệm vụ. Đoạn văn cho ta thấy một hành động vừa rất quyết liệt vừa hết đỗi anh hùng lại ẩn trong một cô gái có thân hình bình thờng và cách trng diện cực kỳ khác biệt.

a2 . Miêu tả số phận, hoàn cảnh éo le của các nhân vật chính.

(80) Ông thờng nói với tôi, ngời giết con ông không chỉ giết con ông thôi mà còn giết cả cuộc đời ông nữa. Mấy năm trời nay, không có nó ông đã chết mòn vì cô độc. Bà vợ của ông mất từ khi nó mới mời lăm, mời sáu. Cuộc đời của ông có gì đâu? Một miếng đất cắm dùi cũng không có. Ông chỉ có nó. Nhà thì nghèo, ông thì già, nên nó mới bỏ làng ra chợ đi kiếm lấy một cái ghe buôn bán. Năm ba hôm nó về thăm ông một lần. Có khi nó về hẩm hiu với ông hàng tháng. Bây giờ nhà của ông đây, khi ông đi, không có

ai để dặn dò, khi ông về cũng không có ai chờ, ai hỏi, ai tha… (I, từ câu 58 đến câu 67 tr 31)

Cuộc đời của ông Năm Hạng đã làm chúng ta phải dằn lòng, nhức nhối. Gia sản lớn nhất của ông là ngời con trai duy nhất. Vậy mà bọn giặc cũng cớp đi niềm hạnh phúc bé nhỏ và thiêng liêng của ông. Nó làm cho ông sống những tháng ngày gắn với nỗi nhớ con, với sự góp nhặt từng niềm vui nhỏ nhặt từ cuộc sống. Sự cô độc đã khắc sâu hơn nỗi đau nhớ con, làm cho ông luôn sống trong những kỷ niệm, những nỗi ám ảnh về con.

(81) Đoán biết lần này mình có thể gặp lại mẹ, nỗi đau đớn lại giày vò cô. Có đêm hành quân đến suốt sáng, lội qua bao nhiêu cánh đồng, ngời

mệt mỏi đến rã rời, ai cũng đói ngủ, vừa ngả lng xuống đã ngủ mê man. Còn cô, cô còn nhắm nghiền hai mắt lại, nhng cứ trăn trở. Rõ ràng là nỗi đau đớn này đã tàn phá thể xác của cô hơn cả vết thơng. Ngời cô gầy rộc đi, trông cô có vẻ khắc khổ và nghiêm nghị hơn.( VII, từ câu 40-41, tr.165)

Là một cô gái có tính tình đôn hậu, dũng cảm, can trửờng trong chiến đấu. Nhng trong tâm t ngời con gái hồn nhiên, dễ thơng ấy có một nỗi lòng chua chát vì sau khi cha bị giết chết, mẹ đi bớc nữa với ngời mà cô cho là kẻ thù. Nỗi đau đó cứ từng giờ, từng khắc dằn vặt cô ,gặm nhấm tâm can cô bởi tình yêu thơng, niềm tin của cô đối với mẹ mình đã vỡ nát trong cô. Đi đánh giặc nhng nỗi lòng cô luôn canh cánh, ảm ảnh nỗi đau về ngời mẹ. Một nỗi đau mà cô cố nén chịu nhng nó lại càng bật ra khiến cho vết thơng lòng trong cô luôn rỉ máu. Nó làm ta cảm thấy rằng cô đang phải chịu một nỗi đau quá lớn, một nỗi đau không dễ giãy bày.

a3. Đi sâu miêu tả, khai thác những tình cảm vốn rất thiêng liêng nhng chiến tranh đã làm cho họ nhiều khi bị chia cắt.

Trong Chiếc lợc ngà ta thấy cảm động làm sao trớc tình cha con của anh Sáu và bé Thu. Sau bao năm xa cách, anh Sáu khao khát đến cháy bỏng đ- ợc nghe một tiếng gọi “Ba” từ cửa miệng đứa con gái thân yêu. Điều mong mỏi tởng chừng nh đơn giản ấy mà cũng thật khó khăn đối với anh. Bé Thu kiên quyết không gọi vì trong trí tởng tợng ngây thơ của Thu, ba nó không có vết thẹo trên mặt. Mãi đến lúc hiểu đợc ra và gọi “Ba ơi…” thì cũng là lúc anh phải ra đi và mãi mãi không về. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(82) Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng; con anh sẽ chạy vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bớc vừa khom ngời đa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ xúc động ấy và hai tay vẫn đa về phía trớc, anh chầm chậm bớc tới, giọng lặp bặp run run. (VI, câu 85-92, tr.53)

Còn Mì trong Bông cẩm thạch đã hận mẹ và quyết không tha thứ khi hiểu nhầm mẹ đã lấy nhầm một thằng Việt gian-kẻ thù của cha mình làm

chồng. Vì giữ bí mật của cách mạng mà mẹ cô phải chịu sự giày vò, hi sinh, mất mát của tình mẫu tử. Ngời mẹ đó dù đau lòng nhng đành câm lặng trớc sự hiểu lầm của con.

(83) Trong con mắt giận dữ của nó, tôi thấy lại hai con mắt của cha nó, tôi cúi xuống nói nh than Con ơi! Lớn lên rồi con sẽ hiểu . Nó bỏ đi“ ”

vừa đi vừa khóc, nhìn nó tôi thơng đến đứt ruột đứt gan. (VII, câu 223-224, tr.177)

a4. Miêu tả, tô đậm những tính cách Nam Bộ

Tiếp cận với những truyện ngắn của Nguyễn Quang Sáng, ngời đọc còn thấy đợc một cách rất rõ tính cách Nam bộ thể hiện ngay trong suy nghĩ, hành động của thế giới nhân vật. Họ là những ngời trọng nghĩa, khinh tài, những ngời dám xả thân vì mục đích và lý tởng của mình, những con ngời thống nhất, dứt khoát trong suy nghĩ cũng nh trong hành động. Đó là Ba Hoành trong Quán rợu ngời câm. Vì mục đích cuối cùng là lãnh đạo phong trào “Đồng khởi” tại quê hơng mình. Anh đã câm lặng trong bốn năm trời.

(84) Bốn năm nay tôi không nói, không phải tôi câm. Mà tôi im lặng.

(VI câu 315, 316 tr.160)

Hay hình ảnh anh Bảy Ngàn trong Một chuyện vui. Dù trong một tình thế rất nguy hiểm nhng anh lại ở một t thế rất ung dung coi thờng địch, coi th- ờng nguy hiểm. Câu truyện nh một truyện vui, truyện bịa nhng lại gây một ấn tợng sâu cho ngời đọc.

(85) Trong một ngày, anh suýt chết đến mấy lần, thoát cái chết rồi, bây giờ anh coi đó nh một trò đùa. Âu cũng là cái tính lạc quan của ngời miền Nam vậy ! (IV câu 3- 4 tr.110)

Còn Nhung trong Chị Nhung lại có một vẻ khác. Bề ngoài có vẻ là một thiếu nữ Sài Gòn đúng mốt: Cỡi xe Honda, mang kính mắt đen, quần ống hẹp, áo bó sát ngời… Thế nhng nhờ cái vẻ bề ngoài ấy mà cô đã qua đợc mắt địch, đánh úp đợc chiếc xe tăng đang ngự trên con đờng tiến công duy nhất của ta, lật ngợc tình thế trận đánh.

(86) Cô khoảng hai mơi, hai ba tuổi, ăn mặc theo thời trang của ngời Sài Gòn, quần ống hẹp, áo bà ba màu hột gà bó sát lấy thân, ngời thon thả

với dáng điệu nhanh nhẹn, tôi không nhìn rõ đợc mặt cô. Tóc uốn cao, nhng mái tóc lại rũ xuống che mất vầng trán và cô quay lại mang kính mắt đen. Tôi đoán là cô cố ý ăn diện nh vậy để ngời khác không nhận ra mình. (VII, câu 43- 45, tr.217)

a5. Miêu tả, tố cáo tội ác của giặc

Để bức tranh cuộc kháng chiến dựng lên đợc chân thật và toàn diện hơn. Nguyễn Quang Sáng đã chú trọng vào việc miêu tả những hành động man rợ của kẻ thù.

(87) Lại một lần khác, bọn địch không cắt tóc nữa, chúng gí súng vào từng ngời, đè họ xuống giữa chợ, cởi quần áo. Bọn địch muốn làm nhục họ. Chúng muốn cho ngời khác bỏ chạy. (VI, câu 257 - 259, tr.159)

Bọn địch đã dùng tất cả những thủ đoạn thối tha, tàn ác để đè bẹp ý chí, tinh thần chiến đấu của nhân dân. Ngoài sự tra tấn dã man trong nhà tù, chúng còn thực hiện kế sách làm nhục phụ nữ, nhng tất cả điều đó không làm mất đi, ý chí quyết tâm đánh địch của những con ngời nơi đây.

Hay ở Bông cẩm thạch, sự tàn ác của chúng còn đợc thể hiện một cách khốc liệt hơn. Đó là hành động dã man của chúng đối với cái xác đã chết – cha Mì .

(88) Đối với cha cô, chúng ác độc hơn. Bọn nó giết cha cô trong một đêm tối, nó cấm cả làng không ai đợc lấy xác. Nó neo cái xác dới nớc cho đến lúc nổi lên, rồi lấy một tàu dừa cắm vào một cái xác làm buồm kéo ra giữa sông, cho cái xác trôi lên, trôi xuống. (VII, câu 56 - 58, tr. 166).

Nhìn chung, trong 8 truyện ngắn trớc năm 1980, Nguyễn Quang Sáng đã xây dựng đợc một thế giới nhân vật rất phong phú và không kém phần độc đáo. Câu văn miêu tả của ông hầu hết hớng tới những nhân vật chính diện. Họ là những con ngời đứng về phía thiện, phía anh hùng, phía chân lý, đối lập với phía ác, phía thấp hèn, phía phi nghĩa… Những tính cách ấy đợc thể hiện một cách trực diện, không khuất lấp bởi vỏ bọc bên ngoài. Có thể nói, trong khuôn khổ truyện ngắn, Nguyễn Quang Sáng đã dựng lại cho ta không phải một anh hùng mà là cả một thế hệ anh hùng. Họ đều là những ngời vơn lên từ ánh sáng cách mạng, đạp bằng mọi gian khổ hi sinh. Ta thấy tình cảm cách mạng là

kim chỉ nam cho mọi hành động, mọi suy nghĩ ở họ. Với những câu văn miêu tả sâu sắc kết hợp với các biện pháp nghệ thuật độc đáo đợc sử dụng trong câu, Nguyễn Quang Sáng đã đem lại cho chúng ta một hình ảnh đậm nét về tính cách của ngời dân Nam Bộ. Họ là những ngời kiên trung, bất khuất dám xả thân vì nghĩa lớn. Đó là phẩm chất của chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Vì vậy khi miêu tả thế giới nhân vật này tác giả đã nhấn mạnh sự gắn bó, sự chia sẻ từng niềm vui, từng cảnh ngộ, từng suy nghĩ, từng hành động của nhân vật để trân trọng, để ngợi ca những con ngời phi thờng này.

b. Câu tờng thuật nhận định đánh giá

Câu tờng thuật nhận định đánh giá là kiểu câu thể hiện thái độ nhận

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn của nhà văn nguyễn quang sáng trước năm 1980 (Trang 40)