1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nổi bật của thể tài chân dung văn học trong văn học việt nam đương đại

98 1,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 260,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh -------------- phan an na Đặc điểm nổi bật của thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam đơng đại Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Tóm tắt Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2008 1 Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi t liệu khảo sát .5 4. Phơng pháp nghiên cứu .5 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 6. Cấu trúc luận văn 6 Chơng 1. Nhìn chung về sự phát triển của thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam đơng đại .7 1.1. Giới thuyết khái niệm thể tài chân dung văn học 7 1.2. Sự nở rộ của thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam đơng đại 9 1.3. Các thành tựu tiêu biểu của thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam đơng đại 10 Chơng 2. Đặc điểm nổi bật của thể tài chân dung văn học trên các phơng diện nội dung .13 2.1. Đặc điểm trong cảm hứng dựng chân dung .13 2.2. Đặc điểm về góc độ tiếp cận đối tợng .49 2.3. Đặc điểm trong việc lựa chọn đối tợng dựng chân dung .59 Chơng 3. Đặc điểm nổi bật của thể tài chân dung văn học trên các phơng diện hình thức .72 3.1. Lựa chọn những chi tiết đắt .72 3.2. Kết hợp linh hoạt các sắc thái giọng điệu 77 3.3. Chú ý tạo dựng bối cảnh, không khí 82 3.4. Nhấn mạnh vai trò chứng nhân 86 2 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Kể từ Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986, đất nớc ta có nhiều đổi mới trên nhiều lĩnh vực của đời sống, xã hội. Bớc vào Đổi mới, nền văn học của nớc ta chuyển động mạnh mẽ về nhiều mặt. Đây cũng là thời kỳ nhiều giá trị văn hoá, văn chơng đợc nhìn nhận, định vị lại. Cùng với sự cởi mở hơn về quan niệm văn chơng, sự tự do dân chủ hơn trong không khí sáng tác và tiếp nhận, đời sống văn học đã phát triển trên cả bề rộng lẫn bề sâu. Nền kinh tế thị trờng từng bớc phát triển giúp cho quyền con ngời, quyền cá nhân đợc đề cao, tạo điều kiện cho văn học mở rộng cách nhìn, mở rộng đề tài, mở rộng hớng thể hiện. Con ngời bỗng có nhu cầu nhận thức lại những gì đã qua, những con ngời đã qua với cái nhìn thấu đáo, công bằng và gần với sự thật hơn. Nhiều sự kiện văn học quá khứ, nhiều số phận văn chơng cùng nhiều vấn đề phức tạp của quá khứ gần, xa đã đợc tái dựng theo một cái nhìn mới, không đơn giản, một chiều mà khoan dung, thấu tình đạt lý hơn. Đây là tiền đề cho sáng tác văn học, trong đó có thể tài chân dung văn học phát triển lên một bớc mới. Sự nở rộ của nhiều tác phẩm ở thể tài chân dung văn học này trở thành một hiện tợng thẩm mỹ đáng chú ý. Và vì thế thể tài chân dung văn học đáng trở thành một đối tợng nghiên cứu chuyên sâu, độc lập. 1.2. Văn học vốn là sự ý thức về đời sống, là tấm gơng phản chiếu cách này hay các khác cuộc sống con ngời. "Lấy cuộc sống con ngời làm đối tợng trung tâm, văn học có một điểm tựa vững chắc để chiếm lĩnh toàn bộ thế giới". Văn nghệ sĩ là những nhân vật của cuộc sống, đời của họ cũng là một hiện tợng khách quan cần đợc văn học phản ánh. Mảng hiện thực này có sức hấp dẫn lớn với các ngòi bút chuyên dựng chân dung bởi nghệ sĩ là những ngời đặc biệt nhạy cảm, có khả năng nắm bắt nhanh nhạy, tinh tế mọi biểu hiện đa dạng 3 phong phú của thực tại và cuộc đời của họ thờng không đơn điệu mà đa điệu, nhiều cung bậc khá phức tạp. Khi nghiên cứu văn học, nghiên cứu các tác giả, tác phẩm, dựa vào những tập chân dung ngời đọc sẽ đợc cung cấp rất nhiều t liệu về tiểu sử, cuộc đời không chỉ của một con ngời bình thờng mà còn là một nhân vật văn học. 1.3. Đối tợng chính của chân dung văn học là các văn nghệ sĩ phần lớn là các nhà thơ, nhà văn nổi tiếng gắn với chơng trình học phổ thông. Khi học về những tác giả văn học, sách giáo khoa Ngữ văn thờng trình bày phần Tiểu dẫn rất ngắn gọn thậm chí khô khan. Cách thức trình bày nh vậy không những cung cấp ít t liệu mà còn làm giảm đi hứng thú học tập ở học sinh. Dẫu biết rằng thời luợng một bài học đã đợc sắp xếp theo phân phối chơng trình dựa trên những cơ sở nhất định song thiết nghĩ ngời biên soạn cần linh hoạt, làm sinh động hơn phần Tiểu dẫn bằng việc vận dụng kiến thức chân dung văn học. Sự vận dụng kiến thức thể tài này vào bài học là rất có ý nghĩa trong việc tạo ra sự say mê, tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở đối tợng học sinh.Và cũng vì thế, trong giờ dạy, ngời giáo viên cần lu ý xử lý kiến thức phù hợp để đạt kết quả cao nhất. Những điều trên là lí do chính thúc đẩy chúng tôi tìm đến đề tài Đặc điểm nổi bật của thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam đơng đại. 2. Lịch sử vấn đề Chân dung văn học là một thể tài khá mới mẻ trong văn học dân tộc. Trong thời trung đại cha thấy xuất hiện thể tài này do rất nhiều lí do xuất phát từ đặc điểm ý thức xã hội. Đến thời hiện đại, đặc biệt từ sau Đổi mới, chân dung văn học có đợc vị trí mới, dành đợc sự quan tâm đặc biệt của cả ngời sáng tác lẫn ngời đọc. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi có phân biệt hai khái niệm thể tàithể loại, dù trong nhiều tài liệu lý luận văn học, đây chỉ là hai cách dịch của cùng một thuật ngữ có gốc tiếng Pháp là genre littéraire. Cùng thuộc phạm trù thể trong sự phân biệt với phạm trù loại, khái niệm thể loại th- 4 ờng đợc dùng để chỉ các hình thức cụ thể của sáng tác nh tiểu thuyết, thơ, truyện ngắn, truyện vừa, còn khái niệm thể tài thích hợp với việc chỉ định các sáng tác có những điểm chung về nội dung, đề tài (tất nhiên, nội dung, đề tài đó sẽ quy định một hình thức có tính đặc thù). ở đây các tác phẩm thuộc thể tài chân dung văn học gần nh đều hớng đến việc dựng chân dung của một con ngời gắn liền với việc tìm hiểu một sự thật, một thời đại. Còn khái niệm văn học Việt Nam đơng đại dùng trong luận văn đợc quy ớc hiểu là văn học Việt Nam từ sau 1975 (nhất là từ 1986) đến nay. ở nhiều nớc trên thế giới cũng nh ở nớc ta đã có nhiều tác giả viết chân dung văn học nh M. Gorky, K. Pautôpxki, I. Êrenbua, A. Môroa, S. Xvaig hay Vũ Ngọc Phan, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Tô Hoài, Nguyễn Đăng Mạnh Ngoài ra chúng ta còn thấy những bài viết thuộc thể tài này trên các trang báo Văn nghệ, Tiền phong, trong các tập sách nh: Cây bút, đời ngời của Vơng Trí Nhàn, Viết về bè bạn của Bùi Ngọc Tấn, Phía sau con chữ của Vũ Từ Trang, Gơng mặt nhà thơ củaVăn Trực, Chân trời có ngời bay của Đỗ Lai Thuý, Phác thảo mời lăm chân dung văn học của Đoàn Nhã Văn, Phần lớn những tập sách này dựng chân dung nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng trong nớc và thế giới ở cuộc sống đời thờng và đời sống nghệ thuật. Những tác phẩm ra đời từ lâu nh của M. Gorky hay K. Pautôpxki, S. Xvaig đợc đánh giá là mẫu mực của thể tài chân dung văn học, về nội dung và nghệ thuật. Vấn đề nổi bật của các tập sách này chính là dựng chân dung khá đầy đặn về nhà văn, nhà thơ nổi tiếng, nhiều ngời biết đến. Trong đó đóng góp quan trọng là đã đa ra nhiều cách tiếp cận đối tợng đợc dựng, kết hợp linh hoạt, đa dạng các sắc thái giọng điệu, vốn từ ngữ thì vô cùng phong phú. Nhờ vậy, các chân dung trở nên chân thực hơn, nổi tiếng hơn, nh bớc ra khỏi thế giới tác phẩm để đến với mọi ngời trên thế giới. Qua đó, những thế hệ nhà văn đi sau có thể học hỏi, rút kinh nghiệm cho mình, để sáng tác vơn tới đợc những giá trị cao nhất. 5 Đã có một số công trình nghiên cứu thể tài này nh: luận án Tiến sĩ Chân dung văn học lịch sử thể loại - đặc tr ng (Nguyễn Quốc Luân -1993), luận văn Thạc sĩ Mảng chân dung văn học trong sáng tác của Tô Hoài (Nguyễn Văn Quang - 1996, Đại học Vinh), các khoá luận tốt nghiệp Đại học nh: Chân dung và đối thoại: Chân dung văn học, Bình luận văn học (Phạm Thị Thuỳ D- ơng 2002, Đại học Vinh), Nghệ thuật dựng chân dung văn học của Vơng Trí Nhàn (Nguyễn Thị Xuân Giang 2003, Đại học Vinh), So sánh nghệ thuật dung chân dung văn học của Nguyễn Tuân và Vũ Bằng (Cao Thị Thuỷ 2005, Đại học Vinh), Đóng góp của Nguyễn Tuân đối với lý luận về tiểu thuyết và thể tài chân dung văn học (Bùi Hà Phơng 2007, Đại học Vinh) Nhìn chung các công trình này đều xoay quanh một số vấn đề cơ bản sau: khái niệm thể tài chân dung văn học; vì sao thể tài này nở rộ những năm gần đây; đặc điểm, khía cạnh nổi bật của thể tài chân dung văn học cũng nh phong cách của ngời dựng chân dung. Một số bài viết đi vào phân tích, đánh giá một số tác phẩm chân dung văn học cụ thể: Cây bút, đời ngời, Cánh bớm và đoá hớng d- ơng, Những kiếp hoa dại của Vơng Trí Nhàn hay Chân dung và đối thoại của Trần Đăng Khoa. Đáng chú ý là luận án tiến sĩ của Nguyễn Quốc Luân, đã chỉ ra đợc khá sâu sắc lịch sử và đặc trng của thể tài. Song luận án của ông cha thật chú trọng tới vị trí của thể tài này trong văn học Việt Nam hiện đại. Những luận văn còn lại thì mới chỉ ra đợc một số đặc điểm của thể tài thông qua sáng tác của một vài tác giả cụ thể nên tính khái quát cha cao. Điều đó không có nghĩa là những luận văn ấy không có những đóng góp đáng ghi nhận. Hiện nay cha có một công trình nào nghiên cứu tập trung về đề tài này với t cách là một đối tợng chuyên biệt. Trên cơ sở những công trình đi trớc, ngời viết đã học hỏi, nghiên cứu về đặc điểm nổi bật của thể tài chân dung văn học trong Văn học Việt Nam đơng đại với hy vọng có thêm sự đóng góp trong việc nhận diện đặc trng thể tài chân dung văn học. Do kinh nghiệm còn ít ỏi và năng 6 lực còn hạn chế nên tất nhiên bài viết cha thể hoàn thiện, chúng tôi rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp. 3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi t liệu khảo sát Đối tợng nghiên cứu của luận văn chúng tôi là : đặc điểm thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam đơng đại. Phạm vi t liệu khảo sát (mẫu khảo sát) là các tập chân dung văn học đợc in ở các nhà xuất bản trong nớc, đặc biệt là các tập chân dung văn học đợc viết từ sau 1975. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện nhiệm vụ nói trên, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng nhiều phơng pháp nh: hệ thống cấu trúc, loại hình, so sánh - đối chiếu, phân tích, tổng hợp, Đặc biệt, phơng pháp so sánh đợc sử dụng một cách th- ờng xuyên nhằm làm nổi bật những tơng đồng và khác biệt giữa các tác phẩm chân dung văn học và giữa các tác phẩm chân dung văn học với các loại tác phẩm văn học khác. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Phát hiện, nhận diện và chỉ ra đặc điểm nổi bật của thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam đơng đại trên các phơng diện nội dung nh cảm hứng dựng chân dung, góc độ tiếp cận đối tợng, sự lựa chọn đối tợng dựng chân dung và trên các phơng diện hình thức nh sự lựa chọn chi tiết, sự phối xen các giọng điệu, việc dựng không khí, bối cảnh, việc nhấn mạnh vai trò chứng nhân . Trên cơ sở đó, khẳng định ý nghĩa nhiều mặt của thể tài chân dung văn học trong bức tranh chung của văn học Việt Nam đơng đại. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài các phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đợc triển khai trong 3 chơng: 7 Chơng 1. Nhìn chung về sự phát triển của thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam đơng đại Chơng 2. Đặc điểm nổi bật của thể tài chân dung văn học trên các phơng diện nội dung Chơng 3. Đặc điểm nổi bật của thể tài chân dung văn học trên các phơng diện hình thức Chơng 1 Nhìn chung về sự phát triển của thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam đơng đại 8 1.1. Giới thuyết khái niệm thể tài chân dung văn học Tìm hiểu văn học nghệ thuật là sự tìm hiểu khám phá những thuộc tính, bản chất của văn học, phát hiện ra quy luật vận động của nó. Thực tiễn nghiên cứu văn học cho chúng ta thấy rằng, chân dung văn học là một thể tài khá mới mẻ ít ngời chú ý trong lịch sử văn học dân tộc. Vì lẽ đó, trong quá trình nghiên cứu đề tài, để xác định khái niệm chân dung văn học chúng tôi căn cứ vào nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu, các ý kiến, quan điểm mang tính lý luận đợc trình bày trong những sách lý luận, báo chí, tạp chí, những lời giới thiệu của một số tập sách chân dung văn học Chân dung văn học là một thể tài chỉ ra đời trên cơ sở ý thức xã hội nhất định, khi lịch sử đã chuyển sang thời kỳ cận đại. Đây là thời kỳ mà việc viết văn, sáng tạo nghệ thuật trở thành một loại hình lao động nghệ thuật đợc chuyên môn hoá. Từ đây văn nghệ sĩ trở thành một tầng lớp có vị trí nhất định trong xã hội và trở thành đối tợng miêu tả của văn học nghệ thuật. Trong trong buổi toạ đàm văn học, giáo s Nguyễn Đăng Mạnh phát biểu: Chân dung văn học là một thể tài hiện đại. Nó ra đời khi trong giới cầm bút đã có sự thức tỉnh sâu sắc về ý thức cá nhân. Mỗi nhà văn đều muốn có tiếng nói riêng, có gơng mặt riêng không chịu lẫn với ai. Và ngời đọc cũng thế, thích thú đợc tiếp xúc với những tài năng có cá tính độc đáo. Đó là chỗ hấp dẫn riêng của chân dung văn học. Càng về sau đối tợng của chân dung văn học càng đợc mở rộng, không bó hẹp trong giới nhà văn, nhà báo mà còn hớng tới những con ngời tiêu biểu trong các lĩnh vực khác của xã hội và cả những sự kiện, thời kỳ văn học. Chân dung văn học đợc xây dựng dựa trên cuộc đời thực của các đối tợng nhng không hoàn toàn trùng khít với con ngời tiểu sử bởi nó có xu hớng tiểu thuyết hoá, có phần pha trộn với truyện kể, suy tởng, bình luận. Sách giáo viên Ngữ văn 12 khẳng định: Chân dung văn học là một hình thức đứng giữa ba thể loại: tiểu sử - tiểu thuyết - phê bình văn học [24,55]. 9 Trong thực tế, có tác phẩm thiên về phê bình sáng tạo, có tác phẩm nh một hồ sơ lý lịch, tiểu sử nhân vật, có bức chân dung nh nhật ký cá nhân, có những chân dung là tổng hoà của những cái trên. Vì thế, khi nghiên cứu tác phẩm chân dung văn học cần có sự phân biệt với tiểu luận nghiên cứu, bài báo, bài viết tởng niệm có tính thời sự. Từ đó đặt ra vấn đề mỗi ngời viết cần phải có cách đi riêng cho mình để những bài chân dung văn học không đơn thuần chỉ là những bài giới thiệu tiểu sử hoặc những tiểu luận khoa học viết về sự nghiệp một tác giả nào đó mà phải nắm đợc cái thần của văn nghiệp ngời nghệ sĩ ngôn từ, để loại bỏ cách tiếp cận xơ cứng. Nh vậy, chân dung văn học là một thể tài khá co giãn không có ranh giới rõ rệt, dễ lẫn vào các thể khác hay nói cách khác nó không có đờng biên rạch ròi. Chân dung văn học là những sáng tác dựng lại chân dung của một con ngời, gắn liền với một sự kiện văn học, một thời kỳ văn học, và những đối tợng ấy thực sự là một nhân vật văn học. Sự giao thoa của những thể loại khác nhau, làm nên nét hấp dẫn riêng biệt của chân dung văn học. Giá trị của tác phẩm chân dung đợc xác định trên các mặt nh: sự đóng góp của tác giả trong việc cung cấp những t liệu đặc sắc về chân dung đó, sự xây dựng nên những hình tợng nghệ thuật sinh động, hấp dẫn, những giá trị thẩm mỹ, nhận thức, giáo dục sâu sắc. Những giá trị này có thể tìm thấy ở những tác phẩm dựng chân dung của các tác giả nổi tiếng của nớc ngoài nh M. Gorky, K. Pautôpxki, I. Êrenbua hay ở văn học Việt Nam đơng đại nh: Tô Hoài, Nguyễn Tuân, Tạ Tỵ, Nguyễn Đăng Mạnh, Vơng Trí Nhàn, Bùi Ngọc Tấn 1.2. Sự nở rộ của thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam đơng đại 1.2.1. Các tiền đề xã hội - lịch sử Sau 1975, đặc biệt từ sau Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (12/1986), ở nớc ta tinh thần đổi mới, dân chủ đợc nâng cao. Tinh thần 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Bằng (2001), Bốn mơi năm nói láo, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn mơi năm nói láo
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2001
2. Vũ Bằng (2001), Tạp văn, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp văn
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2001
3. Vũ Bằng (2002), Mời chín chân dung nhà văn cùng thời, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mời chín chân dung nhà văn cùng thời
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2002
4. Nguyễn Văn Bổng (1995), Thời đã qua, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời đã qua
Tác giả: Nguyễn Văn Bổng
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1995
5. Jean Chevealier (2002), Từ điển biểu tợng văn hoá thế giới, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tợng văn hoá thế giới
Tác giả: Jean Chevealier
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2002
6. Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lí luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
Năm: 1995
7. Phạm Thị Thuỳ Dơng (2002), Chân dung và đối thoại: Chân dung văn học, Bình luận văn học, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung và đối thoại: Chân dung văn học,Bình luận văn học
Tác giả: Phạm Thị Thuỳ Dơng
Năm: 2002
8. Đặng Anh Đào (2006), Tháng ba đi tìm thời gian đã mất, in trong Tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tháng ba đi tìm thời gian đã mất," in trong "Tiếng nóitri âm
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2006
9. Hà Minh Đức (2007), Tô Hoài - đời văn và tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Hoài - đời văn và tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2007
10. Ilia Êrenbua (1978), Những ngời cùng thời, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngời cùng thời
Tác giả: Ilia Êrenbua
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1978
11. Văn Giá (2008), Viết cùng bạn viết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết cùng bạn viết
Tác giả: Văn Giá
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2008
12. Nguyễn Thị Xuân Giang (2003), Nghệ thuật dựng chân dung văn học của Vơng Trí Nhàn, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật dựng chân dung văn họccủa Vơng Trí Nhàn
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Giang
Năm: 2003
13. Macxim Gorki (1970), Gorki bàn về văn học, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gorki bàn về văn học
Tác giả: Macxim Gorki
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1970
14. Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từđiển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ"điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
15. Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay viết văn
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1977
16. Tô Hoài (1988), Những gơng mặt, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những gơng mặt
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1988
17. Tô Hoài (1996), Một số kinh nghiệm viết văn của tôi, Nxb Văn học, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm viết văn của tôi
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1996
18. Tô Hoài (2000), Cát bụi chân ai, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cát bụi chân ai
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2000
19. Đặng Vơng Hng (2005), Đa tài - đa tình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa tài - đa tình
Tác giả: Đặng Vơng Hng
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2005
20. Nguyễn Thuỵ Kha (1991), Văn Cao ngời đi dọc biển, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Cao ngời đi dọc biển
Tác giả: Nguyễn Thuỵ Kha
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1991

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w