1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính bất khả tín, hàm hồ trong thế giới nghệ thuật văn xuôi việt nam đương đại

67 361 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 562,54 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  -LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp Tiến sĩ Phùng Gia Thế CHU LAN ANH Tôi xin gửi đến thầy lời cảm ơn sâu sắc Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, tổ môn Lí luận văn học bạn sinh viên rong nhóm khóa luận tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận TÍNH BẤT KHẢ Hà TÍN, HÀM HỒ Nội, ngày 19 tháng năm 2013 SinhTHUẬT viên TRONG THẾ GIỚI NGHỆ VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Chu Lan Anh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp Tiến sĩ Phùng Gia Thế Tôi xin gửi đến thầy lời cảm ơn sâu sắc Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, tổ môn Lí luận văn học bạn sinh viên rong nhóm khóa luận tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2013 Sinh viên Chu Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết luận khoa luận trung thực Khóa luận chưa công bố công trình Nếu lời cam đoan sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2013 Sinh viên Chu Lan Anh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ MỘT SỐ ĐỔI MỚI TRONG CẤU TRÚC THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Khái quát giới nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 1.1.2 Các yếu tố cấu trúc giới nghệ thuật 1.2 Một số đổi cấu trúc giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại 17 1.2.1 Đổi quan niệm nghệ thuật người 17 1.2.2 Đổi không gian thời gian nghệ thuật 20 1.2.3 Đổi ngôn ngữ giọng điệu 24 CHƯƠNG 2: ĐẶC TÍNH BẤT KHẢ TÍN, HÀM HỒ TRONG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 28 2.1 Người trần thuật không đáng tin 28 2.2 Hình thức kết mở, đa kết 37 2.3 Không gian thời gian đậm chất huyền thoại 43 2.4 Ngôn ngữ mơ hồ, bất định 51 2.5 Sự giải thiêng văn học qua hình tượng nhà văn 54 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thế giới nghệ thuật chỉnh thể vẹn toàn sinh động tạo nên nguyên tắc tư tưởng chịu tác động, chi phối quan niệm nhà văn Là sản phẩm sáng tạo nhà văn, giới nghệ thuật có cấu trúc quy luật nội riêng mang đậm dấu ấn phong cách cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Nhà văn sáng tạo tác phẩm xét đến tái tạo lại giới thực cách có nghệ thuật, đặt mô hình không gian, thời gian nghệ thuật hình thức ngôn từ tương ứng Cho nên, nói rằng, giới nghệ thuật bộc lộ nhìn chứa đựng toàn nhân sinh quan nhà văn sống, người Tìm hiểu giới nghệ thuật, thế, mặt giúp nhận diện văn học bề sâu, bề sau, bề xa Mặt khác, đường vào khám phá giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn học mở theo hướng tiếp cận Trên sở đó, nghiên cứu đề tài: “Tính bất khả tín, hàm hồ giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại” khẳng định sáng tạo, cách tân phong cách nhà văn việc đổi văn học dân tộc 1.2 Văn xuôi xét từ góc độ thể loại không cam chịu hình thức hòa kết Vì vậy, đổi văn xuôi đề tài bàn luận sôi quan tâm không nhà nghiên cứu phê bình mà nhà văn Ở Việt Nam, từ năm 1986 đến nay, đổi đời sống, văn hóa, xã hội tạo điều kiện cho văn học vận động phát triển, đặc biệt văn xuôi Giai đoạn xuất nhiều tác phẩm nhà văn đại diện cho hệ hình tư tưởng thẩm mĩ làm nên tượng văn học lạ, gây dư luận ồn ào, nhiều tranh cãi Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, Bảo Ninh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà,… 1.3 Văn xuôi Việt Nam đương đại có nhiều đổi cấu trúc giới nghệ thuật so với giai đoạn văn học trước Điều thể thay đổi hệ hình tư duy, cách tiếp cận đối tượng người nghệ sĩ Đề tài khóa luận nghiên cứu văn xuôi Việt Nam đương đại từ khía cạnh tính bất khả tín, hàm hồ giới nghệ thuật thấy chuyển dịch nhìn, ý thức nhà văn đối tượng, chủ thể, bạn đọc thân văn học Từ hướng tiếp cận giúp hiểu văn học đa diện, nhiều chiều 1.4 Văn học Việt Nam đương đại luôn vận động, cách tân, đặc biệt xây dựng giới nghệ thuật Chính cách đánh giá chúng chưa có thống nhất, điều thể rõ “tính chất động”, không ổn định giai đoạn văn học Việc lựa chọn đề tài thuộc mảng văn học đương đại, cụ thể văn xuôi cho thấy quan tâm đời sống văn học hôm nay; đồng thời, góp phần khắc phục chia cắt văn học đương đại văn học nhà trường Thực đề tài khóa luận bước tập nghiên cứu văn học, qua giúp giải thích, đánh giá tượng văn học tốt đóng góp thêm cách nhìn giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn học Việt Nam đương đại, đặc biệt văn xuôi có đổi độc đáo, khác lạ cấu trúc giới nghệ thuật so với văn xuôi giai đoạn trước, tạo nhiều luồng ý kiến giới nghiên cứu phê bình bạn đọc Tìm hiểu giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại có nhiều công trình nhà nghiên cứu, phê bình văn học Có thể nêu số ý kiến đánh giá, số công trình với cấp độ khác sau: Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Bình Văn xuôi Việt Nam sau 1975 đặc biệt nhấn mạnh đến biến đổi, cách tân giới nghệ thuật văn xuôi đương đại so với giai đoạn văn học trước Tác giả khẳng định: “Văn xuôi chuyển từ tính thống nhất, khuynh hướng cảm hứng sang tính nhiều khuynh hướng cảm hứng từ chịu quy luật thời chiến sang chịu tác động quy luật thời bình, quy luật kinh tế thị trường xu hướng toàn cầu hóa Tính sử thi vốn bao trùm giai đoạn văn học chiến tranh chuyển mạnh sang nhãn quan - đời tư - phong hóa Hệ thống tiêu chí thẩm mĩ bị thay đổi, nhiều giá trị cũ tỏ lỗi thời, bên cạnh nhiều giá trị xác lập” [5, tr 7] Để chứng minh chuyển văn xuôi, tác giả sâu nghiên cứu số bình diện mối quan hệ hữu nội dung hình thức, cụ thể chi phối ý thức văn học yếu tố quan trọng nghệ thuật tự hệ thống đề tài, nhân vật, thể loại, ngôn ngữ giọng điệu,… Những nghiên cứu Nguyễn Thị Bình cho thấy hệ hình ý thức nhà văn có biến chuyển bước ngoặt, đặc biệt mối quan hệ nhà văn với văn học - thực, nhà văn công chúng, nhà văn với Điều cho thấy văn học nhận thức lại, điều chỉnh lại Chính biến đổi hệ hình ý thức nhà văn dẫn đến thay đổi cách nghĩ, cách viết cách xây dựng yếu tố cấu trúc nghệ thuật Tác giả rõ nhân vật chuyển dần từ kiểu sử thi sang quan niệm người đời tư soi rọi từ nhiều từ nhiều chiều; không gian thời gian không ngừng mở rộng, không không gian thời gian tuyến tính thực mà phi tuyến tính cõi vô thức, bị dồn nén; ngôn ngữ giọng điệu đa dạng, phong phú với cách tân lạ Trong Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, Nguyễn Thị Hồng Giang, Vũ Lê Lan Hương, Võ Thị Thanh Hà sâu nghiên cứu Tạ Duy Anh để làm rõ đóng góp nhà văn văn xuôi Việt Nam đương đại Các tác giả cú hích sáng tạo làm đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn, đồng thời, rõ Tạ Duy Anh viết với ý thức tìm tòi nỗ lực tìm tòi đổi thể nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu tác phẩm, ngôn ngữ Có thể thấy, nhân vật tác phẩm Tạ Duy Anh phong phú với tính cách đa chiều có phần thánh thiện ác quỷ Điều cho thấy nhìn trung thực, dũng cảm nói cho người hiểu rõ ác tiềm ẩn mục đích lay thức người cõi thiện nhìn bi quan ông đổ vỡ, nhàu nát, phi nhân tính,… Nhân vật Tạ Duy Anh xây dựng thủ pháp lắp ghép, phân mảnh, gấp bội điểm nhìn,… Kết cấu tác phẩm Lão Tạ lắp ghép lạ hóa mô típ Điều làm cho nội dung tác phẩm có điểm xoáy ám ảnh người đọc, thực tập trung, xâu chuỗi theo chủ đề trung tâm Ngôn ngữ giọng điệu tác phẩm Tạ Duy Anh đa dạng, trộn lẫn nhiều mảng màu đối lập,… Từ sau năm 1975, sau năm 1986, văn xuôi có khởi sắc, tiểu thuyết thể loại chủ đạo Chính vậy, thể loại thu hút quan tâm giới nghiên cứu phê bình Trong Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, nhà nghiên cứu Nguyễn Bích Thu rõ đổi tư nghệ thuật sáng tạo tiểu thuyết dẫn đến hệ tất yếu thay đổi cấu tiểu thuyết đề tài, cốt truyện, ngôn ngữ, Tất thay đổi thể nhãn quan nghệ thuật nhà văn thực cách xây dựng giới nghệ thuật tác phẩm văn học Nhìn tiểu thuyết từ góc độ thể loại giai đoạn khác nhau, thấy có khác biệt rõ rệt Trong Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn từ góc độ thể loại, tác giả Bùi Việt Thắng làm rõ điều Theo tác giả khác biệt thể nhiều phương diện như: vấn đề dung lượng, vấn đề giản lược nhân vật cốt truyện, vấn đề cấu trúc - thể loại tiểu thuyết Tiểu thuyết có chuyển dịch hệ ý thức người cầm bút thay đổi Ngoài nghiên cứu có số như: Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thập kỉ 80 đến Nguyễn Thị Bình, Một vài khuynh hướng vận động điểm nhìn văn xuôi Việt Nam sau 1975 Nguyễn Văn Hiếu, Nghiên cứu giới nghệ thuật thu hút nhiều nhà nghiên cứu phê bình song bản, họ sâu tìm hiểu khuôn khổ tác giả hay bao quát giới nghệ thuật chưa ý nhiều đến tính chất bất khả tín, hàm hồ giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại Về bình diện trên, tiêu biểu có viết: Tính bất khả tín, hàm hồ giới văn xuôi Việt Nam đương đại Phùng Gia Thế đăng tạp chí Nghiên cứu văn học số 12 - 2012 Trong viết này, tác giả xác nhận tính bất khả tín, hàm hồ đặc tính bật giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại Đặc tính xuất phát từ tâm thức giải thiêng xuất chủ yếu tác phẩm nhà văn cách tân theo khuynh hướng hậu đại Trên sở gợi ý người trước, tác giả khóa luận tập trung sâu khám phá tính bất khả tín, hàm hồ giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại qua số tác phẩm nhà văn tiêu biểu Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu, phân tích đổi giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại so với văn học Việt Nam giai đoạn trước đó, đồng thời thấy ý nghĩa cách tân giá trị tác phẩm, phong cách nhà văn vận động văn học Việt Nam qua giai đoạn phát triển 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát giới nghệ thuật số đổi cấu trúc giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại - Phân tích đặc tính bất khả tín, hàm hồ giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tính bất khả tín, hàm hồ giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Với khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp khả làm chủ tư liệu hạn chế, tập trung tìm hiểu tính bất khả tín, hàm hồ giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại số tác giả, tác phẩm tiêu biểu: - Nguyễn Huy Thiệp: Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Hội nhà văn, 2005 - Nguyễn Bình Phương: Trí nhớ suy tàn, Nxb Văn học, 2000; Thoạt kỳ thủy, Nxb Văn học, 2005 - Tạ Duy Anh: Thiên thần sám hối, Nxb Hội nhà văn, 2004; Giã biệt bóng tối, Nxb Hội nhà văn, 2010 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài khóa luận này, tác giả khóa luận kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống - Phương pháp hệ thống lịch sử - chức - Phương pháp phân tích loại hình - Phương pháp so sánh Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phần tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận triển khai theo hai chương sau: Chương 1: Khái quát giới nghệ thuật số đổi cấu trúc giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại Chương 2: Đặc tính bất khả tín, hàm hồ giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại 10 nhường chỗ cho lòng cảm hóa, khát khao trở với sống yên hòa Các nhân vật dường mở đầu nằm xuống ý thức bóng tối tàn lụi, bước chân người cuối chuyện lại khác "Khuôn mặt anh im lìm qua lớp sương mỏng ánh sáng dần lên với tia sáng ngày hứa hẹn đẹp trời, chạm tay hướng phía mặt trời hét lên tiếng thay cho lời giã biệt bóng tối" [2, tr 257 - 258] Không gian miếu hoang làng bị tuột xuống đất thời gian đột ngột khó tả trước mắt người đọc Không gian thời gian nghệ thuật đậm chất huyền thoại tác phẩm Nguyễn Bình Phương biểu góc cạnh khác: không gian thời gian cõi vô thức Trong Thoạt kỳ thủy, không gian vô thức thường lên qua dự cảm ngày tận thế, lời sấm truyền ngày tận thế, sắc màu đỏ máu chết chóc Nhìn không gian Thoạt kỳ thuỷ, ta nhận thấy: “Nắng thoi thóp đỏ quạch rọi vào mặt” “Dòng sông khựng lại Nó bị kéo lên vải ( ) dòng sông bị dứt khỏi đôi bờ” [24, tr 160] Không gian bóng tối vào vô thức Linh Sơn, mối quan hệ người với người “trong âm thanh, màu sắc, chuyển động tự nhiên”; “Linh Sơn nhiều người điên, họ hay tụ tập cột số hát í a” [24, tr 16] “chó tru ằng ặc”, “những người điên tru ằng ặc” Không gian Thoạt kỳ thuỷ gắn liền với bầu không khí u ám, sắc màu ảm đạm gợi viễn cảnh sống âm u, lạnh lẽo hoang vu thời tiền sử Con người sống quặn hấp hối, mê sảng đến chỗ diệt vong Còn Trí nhớ suy tàn có không gian siêu thực, không gian cảm nhận qua tâm tưởng, qua trải nhiệm cá nhân, không gian thể qua ảo giác cô gái Ở có mê cung với nhiều ngã rẽ, nhiều đường mờ ảo, chập chờn Từ đó, ta thấy người tồn cá nhân nhỏ bé trôi dạt dòng đời mênh mông, vô tận: “Ngày bé lạc khu phố cổ, chưa đến mức hết ba mươi sáu phố phường loanh quanh hàng tiếng đồng hồ Hàng Mã, Ngõ Gạch, Hàng Đồng (…) Những ký ức phiền não quẩn quanh tường tróc lở rêu phong” [23, tr 11] Qua không gian vô thức Trí nhớ suy tàn, Nguyễn Bình Phương đề cập đến phương diện đa chiều 53 sống thường nhật Có lúc áp lực đó, người ta rơi vào bế tắc, vô hướng, vô nghĩa cảm giác chập chờn, ngột ngạt, sống đô thị Trong không gian huyền ảo giấc mơ, phức tạp suy tưởng, nhân vật "em" lạc bầu không khí đan xen hoài niệm khứ - nhập nhoà gây ảo giác lẫn lộn hư - thực Từ đó, nhà văn nói nhiều hơn, thấm thía nỗi cô đơn nhân vật Thời gian tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương pha trộn, đan xen kỳ ảo khứ Thời gian mơ hồ hóa tạo nên tính chất hư ảo, góp phần tạo không gian kỳ ảo tác phẩm Những đơn vị thời gian mốc thời gian thường mang tính chất mơ hồ, không xác định Thoạt kỳ thủy có dòng thời gian đời cú, biểu tượng sức mạnh tăm tối cõi âm Dòng đời diễn 45 phút với thời điểm xuất hiện: “Lông hoa mơ, sải cánh dài 40 phân Mỏ khoằm, sắc” [24, tr 7],… “Mười mười lăm Con cú giật chới với rơi từ vòm sung xuống ” [24, tr 29]; “Mười mười bảy, dòng sông trườn bụng cú mèo Những móng ngâm nước có cảm giác Con cú thở nhè nhẹ Đôi mắt mở to, tròn, dửng dưng, vô cảm Trong đôi mắt thấp thoáng bóng cành sung già, xanh thẫm” [24, tr 49]; mười hai mươi; mười hai mười chín phút ; “Mười hai Con cú hít dài (…) Bay, bay, miễn bay” [24, tr 160 - 161] Con cú miêu tả năm đoạn văn, từ rơi xuống nước đến bay lên Tại lại cú mà loài chim khác? Bởi cú vốn xem hoá thân đêm, mưa, bão tố, có mối dây liên hệ mật thiết với yếu tố thuộc vô thức: nguyệt (trăng), thổ (đất) Con cú diện với thời điểm cụ thể xác đến phút, song lại xảy vào ngày, tháng năm Thời gian tưởng cụ thể mà lại không xác định Thời gian hư ảo, không xác thực đưa người đọc vào trạng thái bất định Người đọc xác định thời gian diễn câu chuyện, câu chuyện từ thuở “thoạt kỳ thuỷ” vào giai đoạn nào, vào năm Quãng thời gian cú xuất song song với đời nhân vật Tính với lịch sử sinh làng Ở đây, thời gian 54 mờ hóa tạo nên không khí huyền thoại Hay nhân vật “em” Trí nhớ suy tàn sống với hoài niệm, chìm sâu kí ức - nơi có hình ảnh lăng, đường, có hình ảnh người bạn trai cũ Nhân vật mà lại sống thời điểm ngày xưa, tồn đời thực mà hư ảo, mộng mị Trong dòng thời gian trôi nhiều chiều, lang thang tiềm thức kiếm tìm điều mẻ, cô gái lãng quên thực khứ đầy kỉ niệm Tất rơi rụng, cô rơi vào trạng thái “Trí nhớ suy tàn” Như vậy, không gian thời gian nghệ thuật đậm chất huyền thoại khoác lên tác phẩm kì ảo Không gian thời gian ấy, thể sáng tạo nhà văn việc cách tân giới nghệ thuật tạo nên tính bất khả tín văn xuôi đương đại Điều thể thay đổi tư cách thức tạo dựng giới nghệ thuật nhà văn 2.4 Ngôn ngữ mơ hồ bất định Gorki viết: “Yếu tố văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu - với kiện, tượng sống - chất liệu văn học” Nhưng thực tiễn văn học giới Việt Nam, nhận thấy ngôn ngữ không chất liệu nghệ thuật mà ngôn ngữ “sự phát ngôn thể nhãn quan giá trị nhóm xã hội khác với tư cách chủ thể giao tiếp thẩm mĩ” (Lã Nguyên) Trong năm đổi mới, thay đổi hệ hình tư nghệ thuật văn học dẫn tới thay đổi cách diễn ngôn văn học thời kỳ này, bật thể loại văn xuôi Tính bất khả tín giới nghệ thuật văn xuôi đương đại thể ngôn ngữ bất định, mơ hồ Có thể tìm thấy điều tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, bạn đọc dễ dàng nhận thấy xuất dày đặc từ ngữ “mơ hồ” kiểu như: người ta đồn rằng, nghe đồn, có người kể rằng, phong thanh, hình như, nghe nói,… Các cụm từ làm cho thông tin sau thiếu tính xác tín hay làm cho trở thành huyền thoại 55 Trong chùm truyện Những gió Hua Tát, ngôn ngữ hàm hồ xuất với tần số cao Trái tim hổ trở thành huyền thoại lưu truyền công dụng nó: “Người ta đồn hổ có trái tim khác thường, trái tim sỏi suốt Trái tim bùa hộ mệnh, vị thuốc thần Ai có trái tim may mắn, giàu sang suốt đời Trái tim mang ngâm rượu chữa thứ bệnh hiểm nghèo Liệt chân Pùa, uống thứ thuốc khỏi được” [30, tr 198] (Trái tim hổ) Trong Chiếc tù bị bỏ quên, ngôn ngữ không minh xác làm cho câu chuyện kể ngập tràn không khí cổ tích: “Có lời nguyền thù ghét kẻ địch cần tìm xương mang tán trộn vào thuốc súng bắn họ bị tiêu duyệt Họ Hà không kẻ thù Bây mang rửa, làm lộ nơi cất giấu, khác tạo cho kẻ thù hội tốt” [30, tr 215] Lời nguyền trở nên linh thiêng có độ lùi thời gian Hay Con gái thủy thần, thân phận Mẹ Cả huyền thoại đầy bí chuyện mang không khí bí hiềm ẩn, trở thành khát vọng theo đuổi Chương: “Trận bão ấy, bãi Nổi sông Cái, sét đánh cụt muỗm đại thụ Không biết nói trông thấy đôi giao long chặt lấy vẫy vùng làm đục khúc sông Tạnh mưa, gốc muỗm, có đứa bé sinh nằm Đứa bé thủy thần để lại Dân vùng gọi đứa bé Mẹ Cả Việc nuôi Mẹ Cả, không biết, nghe phong người ông từ đền Tía đón nuôi Lại đồn thím Mòng phố chợ đón nuôi Lại đồn xơ nhà tu kín đón về, đặt tên thánh cho Mẹ Cả Gianna Đoàn Thị Phượng” [30, tr 68] Những cụm từ “không biết nói”, “nghe phong thanh”, “lại đồn” thể tính minh xác câu chuyện gái thủy thần cần phải cân nhắc Chính ngôn ngữ bất định làm cho câu chuyện li kỳ trở thành truyền thuyết Trong Giọt máu, ngôn ngữ bất định đậm đặc thể thông tin hồ nghi Phạm Ngọc Chiểu: “Dân làng kháo Chiểu có chân nhóm văn thân chống Pháp Tri huyện Tiên Du tướng ông Đề Nắm, Đề Thám Yên Thế Lại đồn Chiểu làm quan liêm không ăn cánh với triều đình lúc vọng ngoại tộc, dó bị bãi chức” [30, tr 249] Sau bị bãi chức “ngông cuồng”, tin đồn có lợi cho Chiểu Điều tạo 56 nên hai tranh trái ngược hoàn toàn thật lời đồn Đây dụng ý tác giả khẳng định hàm hồ nhân vật Tiếp đến số phận người lại gia đình họ Phạm biết đến qua “nghe nói” Số phận nhân vật liệu có phải vậy? Chúng ta tìm thấy ngôn ngữ bất định nhiều truyện ngắn khác Chảy sông ơi, Truyện tình kể đêm mưa, chùm truyện Những gió Hua Tát với Truyện Sạ, Đất quên, Nàng Bua,… Trong Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh, ngôn ngữ bất định, mơ hồ đậm đặc không việc tái nhân vật mà kiện, biến cố câu chuyện Trước tiên nhân vật Những đặc điểm khứ, tính cách nhân vật gợi từ lời đồn làm cho nhân vật lên đầy đủ, sinh động Định, Phụng, mụ Hường béo, ả cave, nhân vật xưng tao Với nhân vật Định Mắm, biệt danh, tính cách lí giải sau: “Người bảo lão hở van dày, lúc bốc mùi hũ mắm di động Kẻ khác lại cho tính lão bẩn gắt mắm tôm Những tin đồn lão nhiều nữa, theo hướng tâm lý lẫn sinh lý lại ác cảm (…) Chả nhẽ nghiệp lão nặng đến mức tự mang nữa? Hay có bàn tay quỷ” [2, tr 22 - 23] Hay nhân vật ả cave khứ đời trôi bất hạnh: “Người ta kể lại rằng, cha không đến bệnh viện đón Thay vào ông uống rượu (…) Trong gia đình mình” [2, tr 223 - 224] Trong truyện có nhiều chi tiết gắn với ngôn ngữ hàm hồ Đó lời nguyền sách, chuột thành tinh, chuyện thằng bé sinh cách bất thường, chuyện chết “mất tích” miếu Thành hoàng cuối truyện Tất chi tiết dựng lên với ngôn ngữ hàm hồ làm cho kiện bí hiểm, kỳ ảo làm cho bạn đọc lạc vào giới mà bóng tối ngự trị Ngôn ngữ mơ hồ, bất định thể Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương góc cạnh khác Đó rạc rời ngôn ngữ giấc mơ vô thức Tính, người điên Những giấc mơ Tính thực những dòng suy tư người điên nên, rối rắm, phi lôgic, mơ hồ 57 khó hiểu Với 15 xuất 167 trang giấy, giấc mơ Tính diễn trạng thái, ám ảnh phức tạp tâm hồn Tính Những dấu ấn khứ, ám ảnh thực tái qua giấc mơ Tìm hiểu phân tích giấc mơ ấy, ta thấy đời sống cư dân xóm Soi Giấc mơ Tính: “Nó Lạnh Mắt chó vàng trăng Nó giội lên nước Gội lên người xóm Soi mép sông (…) Khoặp! Đứt lũ Lạnh lắm, mẹ ơi…” [24, tr 27] Giấc mơ diễn tả ám ảnh đời Tính Chuyện ánh trăng lạnh lẽo, chuyện ông Điện, chuyện ông Phùng kể cho Tính nghe chuyện ông phước gặm chén,… Những giấc mơ tiếp tục viết biến động xóm Soi khúc xạ qua tâm hồn Tính Điều đáng ý ngôn từ Tính bất định, lộn xộn, phi lôgic tạo nên khó hiểu làm cho độc lạc vào lớp vỏ ngôn từ vô nghĩa, rời rạc Ngôn ngữ bất định, mơ hồ đặc điểm thổ lộ cách tân tư nghệ thuật thể rõ nét đặc tính bất khả tín, hàm hồ giới nghệ thuật văn xuôi đương đại Ngôn ngữ mơ hồ ẩn chứa dụng ý nghệ thuật nhà văn tạo hấp dẫn cho tác phẩm với bạn đọc 2.5 Sự giải thiêng văn học qua hình tượng nhà văn Thế giới nghệ thuật nhiều tác phẩm văn xuôi gần cho thấy thái độ liệt nhà văn việc chống ảo tưởng chân lí cuối cùng, giá trị tuyệt đối, chống ảo tưởng có thật nằm sau kí hiệu hay “hiện thực thực” Một biểu tính chất bất khả tín hàm hồ giới nghệ thuật sáng tạo hình tượng nhà văn nhằm giải thiêng văn học, giải thiêng việc thân viết văn Trong Thời tiểu thuyết, Nguyễn Huy Thiệp tuyên bố: “Tiểu thuyết gương soi thời đại hết: kể chuyện nhầm lẫn lung tung” [21, tr 236] Điều khác hẳn với tuyên bố Vũ Trọng Phụng: “Tiểu thuyết phải thực đời” Hình tượng nhà văn tác phẩm văn học xuất giai đoạn trước, tiêu biểu truyện ngắn Nam Cao Thông qua hình tượng nhân vật nhà văn (hình bóng tác giả), tác giả thể quan niệm 58 nghề văn Trong Đời thừa, Nam Cao xây dựng hình tượng văn sĩ Hộ, người có tài năng, có lí tưởng có quan niệm đắn nghề văn Đối với anh, Nam Cao văn chương cần tỉ mỉ, chu toàn: “Sự cẩu thả nghề bất lương Nhưng cẩu thả văn chương thật đê tiện” [6, tr 267] Hộ quan niệm người sáng tác văn chương phải người phải biết sáng tạo, tự tìm lối riêng cho mình: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” [6, tr 268] Tác phẩm văn chương sáng tạo nhà văn, đứa tinh thần, tâm huyết nhà văn sau chiêm nghiệm, suy ngẫm đời sống người Đối với tác giả Nam Cao nhà văn lúc giờ, tác phẩm có giá trị tác phẩm phải ca ngợi tình thương, lòng bác ái, công bình, làm cho người gần người Muốn sáng tác văn chương, nhà văn phải bám sát thực, chung sống, gắn bó với mà văn sĩ Độ Đôi mắt phát biểu, hay “Nghệ thuật không cần ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ phải tiếng đau khổ kia, thoát từ lầm than” [6, tr 233] Điền Giăng sáng nói Qua đây, thấy văn chương giai đoạn trước quan niệm với thiên chức cao đẹp Những hình tượng nhà văn quan niệm văn chương Chân, Thiện, Mĩ Hình tượng nhà văn tiếp tục xây dựng sáng tác hệ nhà văn sau thời kì đổi song lại có khác biệt lớn hình tượng nhà văn trước Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp, người ta bắt gặp hàng loạt “nhân vật nhà văn” kiểu Anh ta tự hạ thấp thiên chức xuống Nhân vật nhà văn Vũ Bài học tiếng Việt tiêu biểu Xuyên suốt trang truyện, thấy nhà văn dần lộ suy nghĩ nghề văn Văn sĩ Vũ nhiều lần tự hỏi mình: “Công việc nhà văn gì?”, “Chàng nghĩ điều cho thấu đáo” [30, tr 426] Ở điều bộc bạch này, thấy nhân vật nhà văn dường chưa thật ý thức vai trò nhiệm vụ công việc làm Vũ cảm thấy “Chàng “nhà 59 ngôn ngữ” nhà văn Chàng yêu tiếng Việt Không! Không phải tình yêu Chàng thích xác từ ngữ: xác tình cảm, cấu trúc, nghệ thuật” [30, tr 427] Với suy nghĩ vậy, Vũ coi nhà văn nhà xếp ngôn từ Ngôn từ biểu tác phẩm văn học Nhưng văn học không giản đơn mà ẩn sâu bên giới nghệ thuật quan niệm nhà văn Cách suy nghĩ nhân vật làm phần ý nghĩa văn học Sau đó, nhà văn Vũ lại cay đắng thừa nhận: “Cố tìm chất - Vũ lẩm bẩm - không để làm gì? Để xác định trạng thái ư? Một tình cảm ư? Một cách ứng xử ư? Quá tầm thường! Mà vô nghĩa…” [30, tr 427] Bản chất văn học gì? Đó điều tầm thường văn học ngôn từ ghép với nhau, tìm chất ẩn sau lớp ngôn ngữ điều khó làm Tính bất khả nhận thức nhà văn, người Vũ thừa nhận: “Con người mãi vướng vào sợi dây mối quan hệ không cân bằng, tất yếu nhầm lẫn rối bòng bong Sự nhầm lẫn chồng chéo lên nhau, khiến người ta mãi bất khả tri, mãi vô minh” [30, tr 431] Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp không thiếu nhân vật nhà văn đem giễu nhại Giễu nhại khẳng định cho gì, mà giễu nhại toàn diện, có giễu nhại hành vi viết, lối tự nhại Về vai trò văn học, Vũ Bài học tiếng Việt không lần công bố: “Văn học tất Không nên coi trọng văn học Văn học từ ngữ Như gió…” [30, tr 427]; “Văn học Việt Nam, buổi sơ khai nó, giống đứa trẻ nhỏ phải làm việc sức, việc không gì, chí phải làm việc trị thứ việc cần nhiều phương pháp ứng đối khuynh hoạt Người ta ý đến mặt bề nội dung bên trong” [30, tr 428]; người ta ý thái đến mặt bên nói nhiều đến người xã hội người tự nhiên Người ta “lịch sự”, “chính trị”, cố lờ ấy: người tự nhiên, kẻ thành thật nhất, trung hậu nhất, ngang bướng ương ngạch” [30, tr 428] Những lời mà văn sĩ Vũ nói thể rõ quan điểm ông giai đoạn văn học Giai đoạn ấy, văn học mặc đồng phục, chịu chế ức 60 trị hoàn cảnh lúc Suy nghĩ điều mà Nguyễn Huy Thiệp nghĩ suy lâu thời kì văn học mà không Có thể thấy, đây, nhìn văn học có độ lùi văn học đánh giá thành tựu hạn chế với nhìn công minh Không có vậy, Vũ lại tiếp tục nói vai trò văn học sau: “Chàng ích kỉ Chàng có sống thôi, dấu vết Chàng tìm cách nhân lên nhiều lần Đấy văn học Một phép nhân ảo thuật Văn học quẫn, đầy dối dá ngụy tạo Tóm lại, văn học chả gì” [30, tr 429] Để cho nhà văn, nhà tiểu thuyết danh tiếng Vũ có lời đánh văn học sáng tạo đầy dụng ý nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp Những lời đánh giá Vũ “hạ bệ văn học” Văn học không cao quý thiêng liêng, không “vũ khí lọc tâm hồn” (Thạch Lam), không hàm chứa lương thiện hay tao nhã, phàm tục không khả nâng đỡ người Văn học thứ “tầm thường” với lớp vỏ ngôn ngữ bị cắt mảnh, bị thông tục hóa đến khó hiểu Nguyễn Huy Thiệp giải thiêng văn học xây dựng hình tượng Vũ Trọng Phụng - nhà văn tiếng, tài Chúng ta tìm thấy hình tượng nhân vật nhà văn tác phẩm Giọt máu Nguyễn Huy Thiệp Ở truyện, Tân Dân vừa nhà báo vừa nhà văn tiếng, song tay buôn bán Kiểu văn chương mà lão Tân Dân đề xướng là: “Văn chương phải bất chấp hết Ngập bùn, sục tung lên, thoát thành bướm hoa, chí thánh” [30, tr 256] Với Nguyễn Huy Thiệp, văn chương trình tìm tòi, sáng tạo đầy gian nan Từ “bùn” chuyển thành “hoa” “bướm” lột xác đầy phiêu lưu, mạo hiểm, dễ dàng ngập sâu vũng bùn Nếu “liều lĩnh đến tùy tiện kia” văn chương thứ để người ta chiêm ngưỡng đạo mạo, khiết Và người ngụp sâu xuống vũng bùn đen Có phần tương đồng với Nguyễn Huy Thiệp, nhiều truyện ngắn Phạm Thị Hoài, nhân vật nhà văn trở thành đối tượng giễu nhại mà người viết tác giả trở thành đối tượng giễu nhại Nếu Nguyễn Huy 61 Thiệp kêu gọi “hạ thấp thiên chức xuống” Phạm Thị Hoài chủ động giải thiêng văn học, coi văn học “một chuyện tầm phào”, “một trò chơi vô tăm tích” Nhà văn tuyên bố tính chất trò diễn văn học Thế giới thể tác phẩm không nhằm làm cho bạn đọc tin thật nữa, mà nhằm làm cho họ suy ngẫm Không phải ngẫu nhiên mà Phạm Thị Hoài sử dụng dày đặc huyền thoại thủ pháp liên văn Mở đầu Thiên sứ, tác giả viết: “Cuốn sách điển tích nhà văn G.G chuyện khó tin nhà thơ F” [13, tr 88] Trong tiểu thuyết, nhân vật mô hình hóa, chương xếp theo hình thức trò chơi, vừa ngẫu nhiên vừa rời rạc Như vậy, hình tượng nhân vật nhà văn văn xuôi đương đại thể thay đổi tư lối viết bút viết văn Có thể khẳng định, xây dựng hình tượng nhà văn giải thiêng văn học phương diện thể tính bất khả tín, hàm hồ giới nghệ thuật văn xuôi, đồng thời nhân tố thổ lộ nét chuyển biến qua niệm văn học nhà văn đương đại Tóm lại, tính bất khả tín hàm hồ giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại xác nhận đặc trưng bật nhiều tác phẩm nhà văn đương đại, đặc biệt tác phẩm nhà văn theo khuynh hướng hậu đại 62 KẾT LUẬN Tìm hiểu tính chất bất khả tín, hàm hồ giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại hành trình nghiên cứu có ý nghĩa lí luận thực tiễn quan trọng Qua phân tích trên, muốn xác nhận tính chất bất khả tín, hàm hồ đặc tính bật giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại Tính chất đặc điểm chung tất sáng tác văn xuôi gần đây, mà sản phẩm tâm thức đặc thù - tâm thức giải thiêng văn học, xuất chủ yếu tác phẩm nhà văn theo khuynh hướng hậu đại Có thể thấy, từ đây, quan niệm truyền thống thực, văn bản, nhà văn, bạn đọc có thay đổi gốc rễ Phân tích tính bất khả tín, hàm hồ giới văn xuôi Việt Nam đương đại, ta bắt gặp “cái chết thực”, “cái chết chủ thể”, “cái chết văn học”,… cách diễn đạt lí luận hậu đại phương Tây Đây sở thực tiễn quan trọng đòi hỏi người nghiên cứu phải thay đổi tư vấn đề khoa học văn học Nghiên cứu tính bất khả tín, hàm hồ giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại, muốn tìm vận động, đổi nét đặc sắc văn xuôi đương đại Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, tác giả khóa luận tập trung tìm hiểu nghiên cứu số biểu như: hình tượng người trần thuật không đáng tin; hình thức kết mở, đa kết; không gian thời gian đậm chất huyền thoại; ngôn ngữ mơ hồ, bất định; giải thiêng văn học qua hình tượng nhà văn Có thể khái quát biểu kể sau: Thứ nhất, hình tượng người trần thuật không đáng tin Xuất phát từ hình tượng người trần thuật truyền thống người “dẫn đường lối” tin cậy cho bạn đọc, hướng bạn đọc đến kết định hướng đưa ra, hình tượng người trần thuật văn xuôi đương đại thay đổi hoàn toàn Họ người đồng hành bạn đọc suốt câu chuyện bất trắc, không đáng tin tư liệu, kiện kể Ở đây, nhà văn đương đại làm đảo lộn quan niệm 63 thực chủ thể truyền thống Với hình tượng người trần thuật này, bạn đọc cần phải có thái độ thật tỉnh táo để dõi theo đánh giá tác phẩm cách hướng Thứ hai, hình thức kết thúc mở, đa kết Nếu văn học truyền thống với kết khép kín chủ yếu, số phận nhân vật định sẵn, biết sẵn văn học đương đại lại mở kết mở, kết có nhiều lựa chọn, trái ngược với câu chuyện lịch sử Điều thể rõ ý thức sáng tạo, cách tân nhà văn lối viết, lối viết mở Với lối viết vậy, đòi hỏi bạn đọc phải đón nhận với tâm mở, điều phát huy cao độ vai trò bạn đọc trình tiếp nhận văn học Thứ ba, không gian thời gian đậm chất huyền thoại Không gian văn xuôi đương đại không không gian thời gian sống thực mà không gian thời gian truyền thuyết dân gian, khứ, chí cõi vô thức, tâm linh,… Sự thay đổi thể cách tân mở rộng phạm vi phản ánh văn học, đồng thời thể nhìn nhà văn thực sóng người nhà văn Thứ tư, ngôn ngữ bất định, mơ hồ Ngôn ngữ phương diện thể rõ cách tân văn học, lớp vỏ tư duy, hình thức thể tác phẩm Ngôn ngữ không thống biểu đạt biểu đạt Ngôn ngữ thiếu xác tin, phân mảnh rời rạc tạo mơ hồ cho tác phẩm thể dụng ý nghệ thuật tác giả nhìn nhận đời sống người Thứ năm, giải thiêng văn học qua hình tượng nhân vật nhà văn Trong cảm quan nhà văn đương đại, văn học không mang chức cao Vai trò, sứ mệnh thay đổi, chí số trường hợp văn học, nhà văn trở thành đối tượng để giải thiêng Tóm lại, nghiên cứu Tính bất khả tín, hàm hồ giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại đề tài lạ, hấp dẫn song không thử thách, khó khăn Khóa luận bước đầu có khám phá, kiến giải sáng tạo nghệ thuật mẻ biểu qua đặc tính Tuy nhiên, giới hạn thời gian, tư liệu, kinh nghiệm người nghiên cứu nên khóa luận 64 chắn không tránh khỏi thiếu sót khoảng trống cần bổ sung Chúng hy vọng có nhiều nghiên cứu giới nghệ thuật văn xuôi để có sở việc đánh giá, giải thích toàn vẹn vận động, đổi văn học thể tài nghệ sĩ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2010), Giã biệt bóng tối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, (Phan Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nam Cao (2004), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa” (2 kỳ), Báo Văn Nghệ (số 59, 60) Hà Minh Đức (chủ biên) (1987), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Giang, Vũ Lê Lan Hương, Võ Thị Thanh Hà (đồng chủ biên) (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phùng Minh Hiến (2007), Tác phẩm văn chương, sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12 Nguyễn Thái Hòa (2006), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Thị Hoài (1988), “Thiên sứ”, Tạp chí Tác phẩm số 7, tr 88 - 164 14 M.B Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 15 Cao Kim Lan (2006), “Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại”, http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=55&menu=106 16 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phương Lựu (chủ biên) (2007), Lí luận văn học (tập 1, tập 3), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 C Mác, Ăngghen, Lênin (1962), Bàn ngôn ngữ, Nxb Sự thật, Hà Nội 66 20 Bảo Ninh (2005), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 22 Hoàng Phê (chủ biên) (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 23 Nguyễn Bình Phương (2000), Trí nhớ suy tàn, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Bình Phương (2010), Thoạy kỳ thủy, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (2005), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Phùng Gia Thế, “Tính bất khả tín, hàm hồ giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12 - 2012, tr 60 - 71 29 Phùng Gia Thế, “Tính chất các-na-van ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam”, Văn học hậu đại - Lí thuyết thực tiễn (Lê Huy Bắc tuyển chọn), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 67 [...]... tân nghệ thuật đưa văn học lên một tầm cao mới Hơn thế nữa, sự cách tân trong cấu trúc thế giới nghệ thuật văn xuôi đương đại còn thể hiện đặc điểm tư duy nghệ thuật, tài năng cũng như cá tính của các nhà văn theo các khuynh hướng văn học khác nhau 31 CHƯƠNG 2 ĐẶC TÍNH BẤT KHẢ TÍN, HÀM HỒ TRONG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Tính bất khả tín, hàm hồ, hiểu theo nghĩa rộng, là thuộc tính. .. biểu của thế giới giải thiêng, một mô hình thế giới đặc thù trong văn xuôi đương đại Tính bất khả tín, hàm hồ phản ánh những chuyển dịch trong cái nhìn, ý thức của nhà văn về đối tượng, chủ thể, bạn đọc và bản thân văn học Qua sự khảo sát bước đầu, chúng tôi nhận thấy, tính bất khả tín, hàm hồ trong thế giới nghệ thuât văn xuôi đương đại biểu hiện qua các bình diện sau đây: 1.1 Người trần thuật không...NỘI DUNG CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ MỘT SỐ ĐỔI MỚI TRONG CẤU TRÚC THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Khái quát về thế giới nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm thế giới nghệ thuật Thế giới nghệ thuật là một vấn đề có ý nghĩa lí luận và thực tiễn quan trọng trong nghiên cứu văn học Một thế giới nghệ thuật nhất định với tư cách là một hệ thống không chỉ... trưng của văn học, bắt nguồn từ bản chất của ngôn từ, đặc điểm của tư duy hình tượng và khả năng nhận thức, biểu đạt của nhà văn Trong thế giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại, tính bất khả tín, hàm hồ còn là hiện diện như một sản phẩm của ý thức chủ động, tự giác, một thủ pháp tạo nghĩa, là một hình thức thế giới quan chủ yếu trong hoạt động mô hình hóa thế giới Bất khả tín, hàm hồ, do đó,... nhận văn học là phải tìm ra “mã khóa” để bước vào thế giới nghệ thuật đó Như vậy, thế giới nghệ thuật là một phạm trù rất rộng Thuật ngữ này chỉ dùng trong văn học, trong sáng tác nghệ thuật Có nhiều định nghĩa, quan niệm khác nhau về thế giới nghệ thuật Qua các định nghĩa trên, chúng ta có thể rút ra cách hiểu: thế giới nghệ thuật là thế giới mà nhà văn sáng tạo ra trong tác phẩm của mình Thế giới. .. định cá tính sáng tạo của mỗi nhà văn Tóm lại, những đổi mới trong cấu trúc thế giới nghệ thuật văn xuôi đương đại là một bước chuyển mạnh mẽ của văn học Việt Nam Văn xuôi đương đại đã vượt qua những quan niệm nghệ thuật truyền thống để bước đến những cách tân mới lạ, độc đáo, táo bạo về tư duy cũng như phương thức nghệ thuật thể hiện Qua sự tìm hiểu trên, có thể khẳng định, văn xuôi đương đại là một... gian và thời gian nghệ thuật - Không gian nghệ thuật: Theo Từ điển thuật ngữ văn học, không gian nghệ thuật được hiểu là “hình thức bên trong của hình tượng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nó Sự miêu tả, trần thuật trong nghệ thuật bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn, diễn ra trong 15 một trường nhìn nhất định, qua đó thế giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ toàn bộ quảng tính của nó: cái... qua một bình diện hoặc xem xét các bình diện trong sự tách rời mà phải đặt chúng trong chỉnh thể Như vậy, thế giới nghệ thuật trong tác phẩm mới hiện ra sinh động và toàn vẹn trong sự cảm nhận, chiếm lĩnh của bạn đọc 1.2 Một số đổi mới trong cấu trúc thế giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại 1.2.1 Đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người Quan niệm nghệ thuật về con người là một khái niệm trung... giá trong chỉnh thể tác phẩm, xem xét tính chân thật của tư tưởng chỉnh 11 thể của tác phẩm so với chỉnh thể hiện thực Các yếu tố của hình tượng chỉ có ý nghĩa trong thế giới nghệ thuật của nó Giáo trình Lý luận văn học (Trần Đình Sử chủ biên) viết: Thế giới nghệ thuật là một thế giới kép: thế giới được miêu tả và thế giới miêu tả Thế giới được miêu tả bao gồm nhân vật, sự kiện, cảnh vật,… Thế giới. .. trưng cho nhà văn nói chung Theo Từ điển thuật ngữ văn học, thế giới nghệ thuật được hiểu là “khái niệm chỉ tính chỉnh thể của sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm, một loại hình tác phẩm, sáng tác của tác giả, một trào lưu) Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh rằng sáng tác nghệ thuật là một thế giới riêng được sáng tạo ra theo các nguyên tắc tư tưởng, khác với thế giới thực tại vật chất hay thế giới tâm lý con ... quát giới nghệ thuật chưa ý nhiều đến tính chất bất khả tín, hàm hồ giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại Về bình diện trên, tiêu biểu có viết: Tính bất khả tín, hàm hồ giới văn xuôi Việt Nam. .. nghiên cứu - Khái quát giới nghệ thuật số đổi cấu trúc giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại - Phân tích đặc tính bất khả tín, hàm hồ giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại Đối tượng phạm... khuynh hướng văn học khác 31 CHƯƠNG ĐẶC TÍNH BẤT KHẢ TÍN, HÀM HỒ TRONG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Tính bất khả tín, hàm hồ, hiểu theo nghĩa rộng, thuộc tính đặc trưng văn học,

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w