1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nước mắt trong thế giới nghệ thuật của sáng tác nam cao thời kỳ trước cách mạng

124 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 296,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ===O=== Lê thị đăng Nớc mắt trong thế giới nghệ thuật của sáng tác nam cao thời kỳ trớc cách mạng Tóm tắt luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ===O=== Lê thị đăng Nớc mắt trong thế giới nghệ thuật của sáng tác nam cao thời kỳ trớc cách mạng Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60. 22. 34 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Biện Minh Điền Vinh - 2007 Lời nói đầu Qua một quá trình tìm tòi, nghiên cứu và đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: Nớc mắt trong thế giới nghệ thuật của sáng tác Nam Cao thời kỳ trớc Cách mạng. Đây là kết quả của nhiều năm tháng học tập và bớc đầu nghiên cứu khoa học của tôi. Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, những vấn đề nêu ra mới chỉ đợc giải quyết ở chừng mực nhất định, tất yếu sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo chân tình . Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Biện Minh Điền, ngời thầy giáo đã dành nhiều thời gian và tâm huyết giúp đỡ tôi hoàn thành công trình; xin chân thành cảm ơn các GS, PGS, TS trong hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ; các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, khoa đào tạo Sau Đại học Trờng Đại học Vinh đã dạy bảo, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và bảo vệ luận văn. Vinh, tháng 12 năm 2007 Tác giả Lê Thị Đăng 1 Mục lục Mở đầu Trang 1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2 3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi, giới hạn của đề tài 7 3.1. Đối tợng nghiên cứu 7 3.2. Phạm vi, giới hạn của đề tài 7 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 5. Phơng pháp nghiên cứu 7 6. Đóng góp của luận văn 8 7. Cấu trúc của luận văn 8 Chơng 1: Nhà văn Nam Cao và một chủ nghĩa nhân đạo đầy tình thơng, niềm tin vào con ngời 9 1.1. Nam Cao - nhà văn hiện thực xuất sắc, một phong cách lớn của văn học Việt Nam hiện đại 9 1.1.1. Chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 và sự xuất hiện hiện tợng Nam Cao 9 1.1.2. Nam Cao - nhà văn hiện thực xuất sắc 13 1.1.3. Hành trình sáng tạo của Nam Cao 18 1.2. Nam Cao - nhà nhân đạo lớn, với một quan niệm nghệ thuật mới mẻ đầy tình thơng và niềm tin vào con ngời 23 1.2.1. Chủ nghĩa nhân đạo kiểu Nam Cao 23 1.2.2. Một quan niệm nghệ thuật mới mẻ, đầy tình thơng và niềm tin vào con ngời 28 1.2.3. Con ngời trong sáng tác Nam Cao thời kỳ trớc Cách mạng 33 Chơng 2: Những giọt nớc mắt trong thế giới nghệ thuật của sáng tác Nam Cao thời kỳ trớc Cách mạng 41 2 2.1. Thế giới nghệ thuật trong sáng tác Nam Cao thời kỳ trớc Cách mạng (tổng quan) 41 2.1.1. Khái niệm thế giới nghệ thuật 41 2.2.2. Thế giới nghệ thuật trong sáng tác Nam Cao 41 2.2. Những giọt nớc mắt trong thế giới nghệ thuật truyện ngắn 45 2.2.1. Ngời nông dân 46 2.2.2. Ngời tiểu t sản trí thức nghèo 55 2.3. Những giọt nớc mắt trong thế giới nghệ thuật tiểu thuyết 62 2.4. Nớc mắt nh một thành tố của cấu trúc thế giới nghệ thuật trong sáng tác Nam Cao 73 Chơng 3: Biểu tợng nớc mắtnghệ thuật thể hiện của Nam Cao 76 3.1. Biểu tợng nớc mắt trong sáng tác của Nam Cao 76 3.1.1. Giọt nớc mắt là giọt châu của loài ngời 76 3.1.2. Giọt nớc mắt là miếng kính biến hình vũ trụ 80 3.2. Nghệ thuật thể hiện 86 3.2.1. Biểu tợng nớc mắt và ngôn ngữ, giọng điệu trữ tình thấm thía của Nam Cao 86 3.2.2. Biểu tợng nớc mắtnghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật uyển chuyển, tinh tế của Nam Cao 95 3.3. Những thành công và hạn chế của nam Cao qua nghệ thuật xây dựng và thể hiện biểu tợng nớc mắt 101 3.3.1. Những thành công của Nam Cao qua nghệ thuật xây dựng và thể hiện biểu tợng nớc mắt 103 3.3.1. Những hạn chế của Nam Cao qua nghệ thuật xây dựng và thể hiện biểu tợng nớc mắt 106 Kết luận 113 Tài liệu tham khảo 115 3 Mở đầu 1.Mục đích, ý nghĩa của đề tài 1.1. Nam Cao (1917 - 1951) là nhà văn hiện thực lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông thuộc trong số những cây bút hiếm hoi của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại có t tởng, phong cách và thi pháp sáng tạo riêng độc đáo, có những cách tân lớn lao, góp phần quan trọng vào tiến trình hiện đại hoá nền văn học dân tộc. Chỉ với mời lăm năm cầm bút (1936 - 1951), Nam Cao đã để lại một sự nghiệp văn chơng tuy không thật đồ sộ về khối lợng nhng lại luôn ẩn chứa một sức sống khỏe khoắn, bền lâu của một giá trị văn chơng đích thực, có sức vợt lên trên các bờ cõi và giới hạn, tìm đến đợc sự tri kỷ tri âm và tạo đợc sự hấp dẫn kỳ lạ đối với nhiều thế hệ công chúng. Suốt đời văn của ông, Nam Cao đã gắn ngòi bút của mình, sự nghiệp văn chơng của mình với cuộc đời, khơi những nguồn cha ai khơi. Bằng tài năng, tâm huyết và trái tim ngời nghệ sĩ luôn thức đập với những buồn vui, đau khổ của con ngời. Nam Cao đã tạo đợc một văn nghiệp lớn, với những tác phẩm nổi tiếng nh: Chí Phèo, Lão Hạc, Đời thừa, Sống mòn, Đôi mắt, Nhật ở rừng . 1.2. Nam Caotác gia có vị trí quan trọng và có nhiều sáng tác đợc tuyển chọn giảng dạy từ phổ thông đến bậc đại học. Các điển hình nghệ thuật trong sáng tác Nam Cao nh Chí Phèo, Thị Nở, Lão Hạc, văn sỹ Hộ, giáo Thứ . trở nên gần gũi, quen thuộc với mọi ngời dân Việt Nam. Một con đờng giữa thủ đô Hà Nội, một ngôi trờng ở quê hơng Nam Cao đợc vinh dự mang tên ông. Và ngay trong đợt đầu tiên (1996), nhà nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã phong tặng giải thởng Hồ Chí Minh cao quý cho nhà văn. Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, sáng tác của ông giàu sức chứa 4 và sức mở (Phong Lê), càng thử thách càng ngời sáng (Trần Đăng Suyền) đã vợt qua đợc thử thách khắc nghiệt của thời gian. Nhiều nhà nghiên cứu đã có cơ sở khi so sánh Nam Cao với A. P. Tsêkhốp . 1.3. Nớc mắt trong thế gới nghệ thuật của sáng tác Nam Cao thời kỳ trớc Cách mạng là một hiện tợng độc đáo trong văn học Việt Nam. Đi sâu tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi hi vọng nhằm đi đến xác định một phơng diện quan trọng trong quan niệm nghệ thuật của tác giả, tìm đợc dấu ấn riêng đặc sắc mà nhà văn đã để lại trong lịch sử văn học dân tộc. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1. Lịch trình nghiên cứu về Nam Cao đã có ngót nửa thế kỷ. Hơn nửa thế kỷ qua, con ngời và tác phẩm Nam Cao đã trở thành đối tợng tìm hiểu của giới lý luận nghiên cứu, phê bình văn học và của nhiều thế hệ độc giả. Đến nửa cuối thế kỷ XX, Ông trở thành một trong những nhà văn lớn của thế kỷ đợc nghiên cứu nhiều nhất, liên tục nhất. Theo nh thống kê trong Th mục về Nam Cao (sách Nam Cao về tác gia và tác phẩm do Bích Thu tuyển chọn và giới thiệu, Nxb Giáo dục năm 2001) thì có khoảng 200 công trình lớn và nhỏ viết về ông và tác phẩm của ông. Đặc biệt trong thập niên cuối thế kỷ XX có hai cuộc Hội thảo lớn kỷ niệm 40 năm ngày mất (1951 - 1991) và 80 ngày sinh (1917 - 1997) Nam Cao, cho thấy Nam Cao đã đợc đặt vào vị trí quan trọng của một nhà văn lớn trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại. Việc nhà nớc phong tặng giải thởng Hồ Chí Minh cho nhà văn đã là bằng chứng cao nhất cho sự đánh giá và công nhận của bạn đọc với sự nghiệp Nam Cao, điều đó lại thêm chứng tỏ việc nghiên cứu Nam Cao ngày càng có ý nghĩa đối với lịch sử phát triển của văn học nớc nhà. Trớc Cách mạng tháng Tám 1945, số bài viết về Nam Cao cha nhiều, nh- ng có một bài viết có thể nói rằng đã đánh giá khá chuẩn xác về phong cách cũng nh bản lĩnh sáng tác của Nam Cao. Đó là bài tựa của Lê Văn Trơng cho tác phẩm Đôi lứa xứng đôi (1941). Lê Văn Trơng nhận xét: Giữa lúc ngời ta 5 đang đắm chìm trong những truyện tình thơ mộng và hùa nhau phụng sự cái thị hiếu tầm thờng của độc giả, ông Nam Cao đã mạnh dạn đi theo một lối riêng, nghĩa là không thèm đếm xỉa đến cái sở thích của độc giả. Những cạnh tài của ông đã đem đến cho văn chơng một lối văn mới, sâu sa, chua chát và tàn nhẫn, thứ tàn nhẫn của con ngời biết tin ở tài mình, ở thiên chức của mình [67, 493]. Nh vậy, Lê Văn Trơng đã chỉ ra đợc lối văn mới, yếu tố tạo nên giọng văn độc đáo trong sáng tác của Nam Cao. Cũng thời kỳ này, không phải ai cũng có một cái nhìn chính xác về nhà văn Nam Cao nh Lê Văn Trơng. Từ sau Cách mạng tháng Tám, Nam Cao gây đợc nhiều sự chú ý của các nhà nghiên cứu, các nhà phê bình và lý luận văn học. Có nhiều bài viết đã cung cấp đợc những t liệu quý giá về nhà văn Nam Cao của chúng ta. Nhng phải đến những năm 80 của thế kỷ này, ngời ta mới nghiên cứu nhiều về Nam Cao nh một sự phát hiện mới mẻ mà càng tìm kiếm càng phát hiện thêm nhiều tầng vỉa mới. Năm 1987, Phong Lê viết tiểu luận Nam Cao, văn và đời. Tiểu luận có giá trị này, vừa kế thừa những thành quả đã nghiên cứu của ông về Nam Cao trớc đó, vừa có cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về sự chiến thắng đầy vất vả và vinh quang của chủ nghĩa hiện thực kiểu Nam Cao, và những khám phá mới mẻ về tính chất đối thoại t tởng của sáng tác Nam Cao. Năm 1991, kỷ niệm 40 năm ngày mất của nhà văn Nam Cao, có một cuộc Hội thảo với quy mô lớn về nhà văn và cuốn Nghĩ tiếp về Nam Cao do Phong Lê chủ biên (xuất bản 1992) tập hợp những bài nghiên cứu mới, có giá trị nhằm tiếp tục khẳng định vị trí của nhà văn hiện thực xuất sắc này. Năm 1997, kỷ niệm 80 năm ngày sinh nhà văn có rất nhiều bài viết giá trị về Nam Cao ra đời. Bên cạnh đó cần phải kể đến hai công trình Nam cao, đời văn và tác phẩm (1997) của Hà Minh Đức, tập hợp những công trình nghiên cứu của ông về Nam CaoNam Cao, phác thảo sự nghiệp và chân dung (1997) của Phong Lê bao gồm những tiểu luận, những bài viết trớc đó và có bổ sung một số bài viết mới về Nam Cao. Năm 1998, công trình Nam Cao về tác gia và tác phẩm (do Bích Thu tuyển chọn, giới thiệu) đã 6 công bố tập hợp những bài nghiên cứu tiêu biểu về Nam Cao từ những năm 40 đến nay. Trong Văn học và học văn (Nxb Văn học 1999), nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến có bài Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo ghi nhận cảm hứng nhân văn trong sáng tác Nam Cao. Các bài viết của Phong Lê (Nam Cao - nhìn từ cuối thế kỷ in trong Văn học trên hành trình của thế kỷ XX, Nxb ĐHQGHN, 1997), Nguyễn Văn Hạnh (Nam Cao và khát vọng về một cuộc sống lơng thiện, xứng đáng in trong Nghĩ tiếp về Nam Cao), Nguyễn Đăng Mạnh (Cái đói và miếng ăn trong tác phẩm Nam Cao in trong Nhà văn Việt Nam hiện đại chân dung và phong cách) . tiếp tục khẳng định t tởng nhân đạo sâu sắc và mới mẻ của Nam Cao. Năm 2001, trong văn học Việt Nam hiện đại - những chân dung tiêu biểu (Nxb ĐHQGHN, 2001), Phong Lê dành 67 trang trên tổng số 539 trang giới thiệu Nam Cao cùng với 17 nhà văn khác. Cũng trong năm 2001, nhà nghiên cứu Trần Đăng Suyền công bố chuyên luận Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao (Nxb KHXH, 2001) nghiên cứu khá toàn diện và hệ thống những phơng diện của chủ nghĩa hiện thực Nam Cao. Ngoài ra, còn có nhiều luận văn thạc sĩ và luận án tiến sĩ đã nghiên cứu và đề cập tới nhiều phơng diện trong sáng tác Nam Cao. Sáng tác của Nam Cao còn thu hút sự chú ý của những nhà nghiên cứu nớc ngoài nh T.M khitarian, I. Dimônhia, Niculin . Tóm lại, với t cách một tác gia văn học lớn, một phong cách độc đáo trong văn học Việt Nam hiện đại, Nam Cao đã đợc tìm hiểu nghiên cứu trên nhiều phơng diện nh vấn đề t tởng, cảm hứng chủ đạo, thế giới nhân vật, phong cách nghệ thuật . Tuy nhiên không vì thế mà việc nghiên cứu về Nam Cao dừng lại. Còn rất nhiều vấn đề về tác giả văn học này cần phải đợc tiếp tục đi sâu tìm hiểu. 7

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Lại Nguyên Ân (1992), Nam Cao và cuộc cách tân văn học đầu thế kỷ XX, tạp chí Văn học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao và cuộc cách tân văn học đầu thế kỷXX," tạp chí "Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1992
4. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh C dịch và giới thiệu), Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1992
5. Vũ Bằng (1969), Nam Cao - nhà văn không biết khóc, tạp chí Văn học (Sài Gòn), số 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao - nhà văn không biết khóc", tạp chí "Văn học
Tác giả: Vũ Bằng
Năm: 1969
6. Lê Huy Bắc (1989), Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại, tạp chí Văn học, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại", tạp chí"Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1989
7. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn, lý luận, tác gia và tác phẩm, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn, lý luận, tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2004
8. Nam Cao (2002), Tuyển tập Nam Cao (Hà Minh Đức giới thiệu và tuyển chọn), tập I, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nam Cao
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
9. Nam Cao (2002), Tuyển tập Nam Cao (Hà Minh Đức giới thiệu và tuyển chọn), tập II, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nam Cao
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
10. Nguyễn Minh Châu (1987), Nam Cao, báo Văn nghệ, số 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao", báo "Văn nghệ
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1987
11. Phạm Tú Châu (1992), Đôi điều so sánh giữa Chí Phèo và AQ, tạp chí Văn học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều so sánh giữa Chí Phèo và AQ", tạp chí"Văn học
Tác giả: Phạm Tú Châu
Năm: 1992
12. Nguyễn Đình Chú (1990), “Đôi mắt“ của Nam Cao, tạp chí Văn học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đôi mắt“ của Nam Cao", tạp chí "Văn học
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Năm: 1990
13. Trơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học nh là quá trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học nh là quá trình
Tác giả: Trơng Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
Năm: 2004
14. Đặng Anh Đào (1991), Khả năng tái sinh của Chí Phèo, báo Văn nghệ, sè51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tái sinh của Chí Phèo", báo "Văn nghệ
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 1991
15. Nguyễn Đức Đàn (1966), Cách mạng tháng Tám và chặng đờng phát triển mới của Nam Cao, tạp chí Văn học, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng tháng Tám và chặng đờng pháttriển mới của Nam Cao", tạp chí "Văn học
Tác giả: Nguyễn Đức Đàn
Năm: 1966
16. Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, (2 tập), Nxb Đại học và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Đại họcvà THCN
Năm: 1975
17. Phan Cự Đệ - Nguyễn Trác - Hà Văn Đức (1992), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, (2 tập), Nxb Đại học và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học ViệtNam 1930 - 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ - Nguyễn Trác - Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học và THCN
Năm: 1992
18. Phan Cự Đệ (1994), Văn học lãng mạn Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học lãng mạn Việt Nam 1900 - 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1994
19. Phan Cự Đệ chủ biên (2001), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900 - 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2001
20. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình", Nxb "Văn học
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb "Văn học"
Năm: 2002
21. Hà Minh Đức (1987), Nam Cao, thời gian và sự khám phá, tạp chí Văn học, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao, thời gian và sự khám phá", tạp chí "Vănhọc
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 1987
22. Hà Minh Đức (1997), Nam Cao - đời văn và tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao - đời văn và tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w