1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nghệ thuật của văn xuôi tô hoài giai đoạn trước cách mạng tháng tám

156 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP Hồ CHÍ MINH *************************************** ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA VĂN XI TƠ HỒI GIAI ĐOẠN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.04.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN HỮU TÁ NGƯỜI THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ HỒNG HIẾU KHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2002 MỤC LỤC MỤC LỤC T T DẪN NHẬP T T 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI T T 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ T T PHẠM VI NGHIÊN CỨU T T 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 T T 4.1.PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNG 10 T T 4.2.PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH – SO SÁNH 10 T T 4.3.PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN LOẠI 10 T T ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 11 T T 6.KẾT CẤU LUẬN VĂN 11 T T Chương 1: TÁC PHẨM VĂN XI CỦA TƠ HỒI GIAI ĐOẠN T TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM .12 T 1.1 VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ 12 T T 1.2 TÁC PHẨM VĂN XI CỦA TƠ HỒI GIAI ĐOẠN TRƯỚC CÁCH T MẠNG THÁNG TÁM 14 T 1.2.1 THẾ GIỚI TUỔI THƠ 14 T T 1.2.1.1 Thế giới loài vật quen thuộc 15 T T 1.2.1.2 Ký ức thời thơ ấu 23 T T 1.2.2 CON NGƯỜI VÀ CUỘC SỐNG Ở MỘT VÙNG QUÊ 26 T T Chương : NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ THIÊN NHIÊN VÀ MIÊU T TẢ PHONG TỤC 32 T 2.1 NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ THIÊN NHIÊN 32 T T 2.2 NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ PHONG TỤC 40 T T Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT .62 T T 3.1 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT - CON NGƯỜI 62 T T 3.1.1 XÂY DỰNG NHÂN VẬT QUA MIÊU TÀ TÂM LÝ 63 T T 3.1.2 XÂY DỰNG NHÂN VẬT QUA MIÊU TẢ NGOẠI HÌNH, HÀNH T ĐỘNG, NGƠN NGỮ 71 T 3.1.3 XÂY DỰNG NHÂN VẬT QUA MIÊU TẢ PHONG TỤC 75 T T 3.1.4 MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÂN VẬT T CON NGƯỜI 78 T 3.2 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT - LOÀI VẬT 84 T T 3.2.1 NHỮNG LOÀI VẬT SỐNG TRONG TỰ NHIÊN 85 T T 3.2.2 NHỮNG LỒI VẬT NI QUEN THUỘC 97 T T 3.2.3 CÁI NHÌN TINH TẾ, HĨM HỈNH, DÍ DỎM ĐỐI VỚI LỒI VẬT T T 108 Chương : NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ .113 T T 4.1 CHẤT KHẨU NGỮ TRONG LỜI VĂN NGHỆ THUẬT 114 T T 4.1.1 NHỮNG YÊU TỐ KHẨU NGỮ CHUNG 115 T T 4.1.2 LƯỢNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ 117 T T 4.1.3 NHỮNG YẾU TỐ KHẨU NGỮ ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT VÙNG T QUÊ 120 T 4.2 SỰ SÁNG TẠO VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG LỜI VĂN NGHỆ T THUẬT TÔ HOÀI 124 T 4.2.1 SỰ SÁNG TẠO TRONG LỜI VĂN NGHỆ THUẬT 125 T T 4.2.1.1 Những cách sử dụng sáng tạo từ ngữ vốn có 126 T T 4.2.1.2 Những từ ngữ mẻ 129 T T 4.2.2 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG LỜI VĂN NGHỆ THUẬT 133 T T KẾT LUẬN 136 T T THƯ MỤC THAM KHẢO 140 T T PHỤ LỤC .145 T T PHỤ LỤC 145 T T PHỤ LỤC 155 T T DẪN NHẬP 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong văn học Việt Nam đại Tơ Hồi tác giả có nhiều đóng góp quan trọng Trong q trình sáu mươi năm sáng tác liên tục bền bỉ, đến ơng có 150 đẩu sách ấn hành thuộc nhiều đề tài khác (cách mạng đời thường, hịa bình chiến tranh, miền núi miền xuôi, nông thôn thành thị, đời sống nhân dân hồi ức cá nhân, truyện cho người lớn truyện cho thiếu nhi, ) với nhiều thể loại khác (tiểu thuyết, truyện ngắn, ký, kịch Lý luận - kinh nghiệm sáng tác) Đây khối lượng sáng tác đồ sộ có nhà văn Việt Nam đại so sánh Đặc biệt, có nhiều tác phẩm có giá trị Được bạn đọc đánh giá cao Cho đến hôm nay, nhiều sách Tơ Hồi liên tục tái khắp ba miền đất nước Ông nhà văn quen thuộc, đáng mến nhiều người, nhiều giới Quá trình sáng tác Tơ Hồi chia làm hai giai đoạn, trước sau Cách mạng tháng Tám Có thể nói, hai giai đoạn ông gặt hái thành công đáng kể Đặc biệt, giai đoạn đầu, dù lúc nhà văn tuổi đời trẻ, lại vừa vào nghề sớm thành công, tạo chỗ đứng riêng văn đàn Nhiều tác phẩm Dế Mền phiêu lưu ký, tập truyện ngắn o chuột, Nhà nghèo… giữ nguyên giá trị, bạn đọc quan tâm, yêu mến Chọn đề tài tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật văn xi Tơ Hồi giai đoạn này, người viết muốn có điều kiện sâu nghiên cứu nhừng yếu tố góp phần làm nên chân dung Tơ Hồi người với Nam Cao, Ngun Hồng, Bùi Hiển tạo nên nét đặc sắc riêng cho văn học nước ta năm 1940 -1945 Đồng thời qua đó, người viết muốn đóng góp phần vào cơng trình nghiên cứu chung nghiệp nhà văn thân quen 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Cuộc đời, tư tưởng nghiệp sáng tác Tơ Hồi từ lâu trở thành đề tài quen thuộc giới phê bình, nghiên cứu Trong đó, mảng tác phẩm trước Cách mạng tháng Tám ông đánh giá, phân tích từ nhiều góc độ, cấp độ khác qua nhiều viết, cơng trình nghiên cứu lớn, nhỏ Đặc biệt, vấn đề đặc điểm nghệ thuật mảng tác phẩm đề cập mức độ đậm nhạt có khác Ngay từ trước Cách mạng, năm 1942, Nhà văn đại, nhà phê bình Vũ Ngọc Phan nhận xét rằng, với lực miêu tả tinh tế giới lồi vật Tơ Hồi cịn nhà văn có biệt tài viết cảnh nghèo nàn dân quê Đồng thời, ông sớm phát chất giọng "trào lộng khinh bạc" bút trẻ Từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, số lượng viết, cơng trình nghiên cứu Tơ Hồi ngày nhiều Trong có khơng nói đến giai đoạn sáng tác trước Cách mạng thành công nghệ thuật mà ơng đạt Tiêu biểu kể viết Nguyễn Đăng Mạnh, Phong Lê, Hà Minh Đức, Trần Hữu Tá, Vân Thanh, Vũ Quần Phương, Võ Xn Quế Ngồi ra, cịn có nhiều luận văn, luận án sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh Ở viết, cơng trình nghiên cứu, tùy thuộc vào phạm vi dụng ý riêng tác giả mà vấn đề đặc điểm nghệ thuật văn xi Tơ Hồi giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám đề cập đến với mức độ đậm nhạt, nhiều, khác Tuy vậy, nhìn chung, nhà nghiên cứu nhận thấy Tơ Hồi có sở trường việc miêu tả phong tục, đặc biệt phong tục làng quê ngoại thành Hà Nội Trong viết mình, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: "Tơ Hồi thường nhìn nơng thơn nghiêng phía phong tục với cặp mắt hóm hỉnh sắc sảo" (46, 51) Trần Hữu Tá nhận thấy: "Tơ Hồi có nhãn quan phong tục đặc biệt nhạy bén, sắc sảo" (52, 160) Ông nhận thấy trước Cách mạng tháng Tám Tơ Hồi giúp độc giả hiểu biết nhiều tục lệ vùng ngoại thành Hà Nội qua nhiều truyện dài, truyện ngắn Qua "Tơ Hồi - 60 năm viết " nhà nghiên cứu Phong Lê viết: "Dấu ấn phong tục nét trội văn Tơ Hồi khiến cho hứng thú đọc truyện tác giả dẫn dắt vào nhiều ngõ ngách bất ngờ" (52, 27) Không đạt thành công việc miêu tả phong tục nét phong cách nghệ thuật riêng, nhà nghiên cứu nhận Tơ Hồi đặc sắc khác nghệ thuật thể tác phẩm giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật sử dụng sáng tạo ngôn từ, Trong viết trên, nhà nghiên cứu Nguvễn Đăng Mạnh nhận xét Tô Hồi "nhà văn có khiếu quan sát phong phú sắc sảo, tài hoa hiểu theo nghĩa vận dụng toàn giác quan để ghi nhận cảnh vật bên ngồi với tất hình dáng, hoạt động, âm thanh, màu sắc, mùi vị Ơng có trí tưởng tượng mạnh mẽ giúp ơng nhiều miêu tả lồi vật viết truyện cho thiếu nhi, đồng thời có vốn ngơn từ giàu có mà ơng cần cù tích lũy để tạo nên tranh chân thật, sóc cạnh đầy hương sắc" (46, 54) Trong lời giới thiệu Tuyển tập Tơ Hồi, Hà Minh Đức nhận thấy truyện Tơ Hồi giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám thiên nhiều sống làng quê với nhiều kiểu nhân vật sinh động phong tục tập quán lâu đời Truyện ông thường mang phong vị riêng độc đáo ''Ông giỏi miêu tả nhân vật, miêu tả khơng khí làng q" (27, 20) Cịn Phong Lê phải lên: "Ở tuổi hai mươi, ngịi bút Tơ Hồi thật linh hoạt Quan sát kỹ lưỡng tinh tế Ngôn từ tự nhiên mà giàu có Thiên nhiên thống đãng mà thơ mộng Nhân vật có dáng riêng, giọng riêng sắc nét."(52, 21) Ở luận văn, luận án viết Tơ Hồi, dù tác giả khơng trực tiếp tập trung vào nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật mảng văn xuôi giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám ông, mức độ phù hợp, đa số bàn đến vấn đề Trong đó, nghệ thuật ngơn từ nghệ thuật miêu tả nhân vật, đặc biệt nhân vật loài vật, ý đánh giá cao.(Ví dụ: Cao Minh Hằng với luận văn thạc sĩ "Nhà văn Tơ Hồi với mảng "truyện loài vật", Nguyễn Thị Tâm với luận văn tốt nghiệp Đại học "Góp phần tìm hiểu truyện lồi vật Tơ Hồi" ) Như vậy, nhìn chung, viết, ý kiến nhà nghiên cứu có chỗ khác thơng đánh giá cao tài nghệ thuật nhà văn trẻ Tơ Hồi năm đầu sáng tác Trong đó, đặc sắc nhất, thành cơng nhất, tạo nên dấu ấn phong cách đặc trưng cho Tô Hoài nghệ thuật miêu tả (miêu tả phong tục, miêu tả thiên nhiên ) nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật ngơn từ Tuy vậy, nhìn lại tồn nghiên cứu Tơ Hồi, đặc biệt đặc điểm nghệ thuật văn xuôi ông giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám, ta thấy thiếu cơng trình mang tính tồn diện, sâu sắc, có hệ thống Các ý kiến đánh giá, nhận định vấn đề thường nhà nghiên cứu đề cập viết với dung lượng nhỏ để kết hợp lý giải, phân tích vấn đề có tính bao qt, tổng hợp khác Tuy nhiên, ý kiến, nhận định xác đáng, đó, làm sở để triển khai đề tài khoa học sâu Trên tinh thần kế thừa học tập người trước, tổng hợp tài liệu phong phú có liên quan, vào tìm hiểu cách kỹ lưỡng, có hệ thống đặc điểm nghệ thuật văn xi Tơ Hồi giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám nhằm phát huy mở rộng chiều sâu lẫn chiều rộng vấn đề thành luận văn nghiên cứu khoa học PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tơ Hồi nhà văn có nhiều cống hiến cho văn xi nước nhà Ông có đóng góp quan trọng hai giai đoạn sáng tác trước sau Cách mạng tháng Tám Đặc biệt giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám, có dăm năm đa số tác phẩm hay, tay Tác phẩm ông thành công hai phương diện: nội dung nghệ thuật, hai bổ sung cho nhau, gắn bó chặt chẽ với Do vậy, bàn thành công tạo nên giá trị cho văn Tô Hồi, khơng thể xem nhẹ phương diện Tuy nhiên, thời gian, tư liệu tầm hiểu biết có hạn nên thực đề tài này, chúng tơi vào nghiên cứu, tìm hiểu thành công mặt nghệ thuật văn xuôi ông giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám Hơn nữa, xin tập trung vào ba phương diện nghệ thuật tiêu biểu bao gồm nghệ thuật miêu tả thiên nhiên miêu tả phong tục, nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật ngôn từ - phương diện mà qua thấy đóng góp đặc sắc tạo nên dấu ấn phong cách riêng cho nhà văn Hơn nữa, để làm rõ nét đặc sắc đóng góp riêng Tơ Hồi mặt nghệ thuật qua mảng tác phẩm giai đoạn này, đối chiếu, so sánh với số tác phẩm thuộc giai đoạn sáng tác sau Cách mạng tháng Tám ông số tác phẩm nhà văn khác thời: Thạch Lam, Nguyên Hồng, Nam Cao, Bùi Hiển PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 4.1.PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNG Luận văn sử dụng phương pháp để xác lập tính quán phong cách nghệ thuật tác giả Những đặc điểm nghệ thuật nghiên cứu không tồn tác phẩm mà diện nhiều tác phẩm đương thời Tơ Hồi, tạo nên đặc trưng phong cách ông văn đàn giai đoạn 4.2.PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH – SO SÁNH Phương pháp áp dụng để làm rõ thành công nghệ thuật Tơ Hồi tác phẩm giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám Trong phân tích ,chúng cố gắng so sánh với tác phẩm giai đoạn sáng tác sau Cách mạng ông để thấy kế thừa, phát huy, đồng thời so sánh với tác phẩm tác giả khác thời như: Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Nam Cao, Nguyên Hồng, Bùi Hiển để thấy nét riêng phong cách nghệ thuật Tơ Hồi mảng tác phẩm giai đoạn 4.3.PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN LOẠI Luận văn đặt vấn đề tìm hiểu biểu cụ thể, chi tiết nghệ thuật tác phẩm Tơ Hồi giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám, phương pháp thống kê - phân loại dùng để có những: chứng cụ thể, xác nghiên cứu, giúp cho việc trình bày vấn đề luận văn thêm tính thuyết phục Các phương pháp có mối quan hệ chặt chẽ với sử dụng kết hợp q trình thực luận văn ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN Thực luận văn với đề tài "Đặc điểm nghệ thuật văn xi Tơ Hồi giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám", chúng tơi khơng có tham vọng khảo sát lý giải đầy đủ đặc điểm nghệ thuật tác phẩm ông giai đoạn mà hy vọng tìm hiểu thấu đáo số đặc điểm vê phương diện nghệ thuật để thấy nét sở trường độc đáo, giúp khẳng định vị trí tiếng nói riêng ơng làng văn Việt Nam không giai đoạn đương thời mà tận ngày Bao gồm : - Những sở trường nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, phong tục - Những thành công đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật - Những đặc điểm bật nghệ thuật ngôn từ 6.KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần dẫn nhập, kết luận thư mục tham khảo, luận văn bao gồm bốn chương tập trung vào vấn đề sau: - Chương 1: Tác phẩm văn xi Tơ Hồi giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám - Chương 2: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên miêu tả phong tục - Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Chương 4: Nghệ thuật ngôn từ 49.Nguyễn Đức Nam (1985) - Truyện ngắn Việt Nam 1945-1985, NXB Giáo dục, Hà Nội 50.Vương Trí Nhàn (1980) – Sổ tay người viết truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam,Hà Nội 51.Phùng Quý Nhâm (1991) - Thẩm định văn học,NXB Văn nghệ, TP.HỒ Chí Minh 52.Nhiều tác giả (2000) - Tơ Hoài, tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục,Hà Nội 53.Nhiều tác giả (1994) - Phê bình, bình luận văn học : Ngô Tất Tố, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Khải,Tơ Hồi, NXB Văn nghệ, TP.HỒ Chí Minh 54.Nhiều tác giả (1992)- Từ điển thuật ngữ văn học ,NXB Giáo dục, Hà Nội 55.Nhiều tác giả (1987) - Lý luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 56.Nhiều tác giả (1983) - Từ điển văn học, tập l(A-M), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 57.Nhiều tác giả (1984) - Từ điển văn học, tập 2(N-Y), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 58.Nhiều tác giả (1992)- Phê bình, bình luận văn học: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, NXB Tổng hợp Khánh Hòa 59.Nhiều tác giả (2000)- Văn học 11, tập 1, NXB Giáo dục,Hà Nội 60.Nhiều tác giả (2000)- Văn học 12, tập 1, NXB Giáo dục,Hà Nội 61.Vũ Ngọc Phan (1989) - Nhà văn đại, tập 2, NXB Khoa học xã hội,Hà Nội 62.Vũ Đức Phúc (1964)- Đặc điểm tình hình văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 63.Vũ Đức Phúc (1976)- Trào lưu thực chủ nghĩa văn học Việt Nam từ 1930-1945, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 64.Trần Hữu Tá (2000)- Vũ Trọng Phụng, tác phẩm tiêu biểu, NXB Giáo dục,Hà Nội 65.Trần Hữu Tá (2000) - Nhà văn nhà trường -Nguyễn Tuân, NXB Giáo dục,Hà Nội 66.Văn Tân (chủ biên), (1994) - Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội,Hà Nội 67.Đào Thản (1998) - Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 68.Đào Thản (1994)- Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi, Tạp chí Ngơn ngữ, Hà Nội, số 69.Vân Thanh (2000)- Tơ Hồi ,những tác phẩm tiêu biểu trước 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 70.Nguyễn Thành Thi (2000) - Thạch Lam, tác phẩm tiêu biểu, NXB Giáo dục, Hà Nội 71.Nguyễn Thành Thi (1999) - Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, NXB Giáo dục, Hà Nội 72.Lê Ngọc Trà (1990) - Lý luận văn học, NXB Trẻ,TP Hồ Chí Minh 73.Cù Đình Tú ( 1983) - Phong cách học đặc điềm tu từ Tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 74.Nguyễn Tuân (1994)- Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 75.Ủy ban khoa học xã hội, Viện văn học (1977) - Tác giả văn xuôi Việt Nam đại (từ sau 1945), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 76.Viện ngôn ngữ học (1994) - Từ điển thành ngữ Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦATÔ HOÀI ***** TIỂU THUYẾT "QUÊ NGƯỜI" I THÀNH NGỮ Giữ giá giữ nộm 23 Mở mày mở mặt Vô ý vô tứ 24 Cạn tàu máng Đầu tắt mặt tối 25 Ma thiêng nước độc Dột từ dột xuống 26 Năm hết tết đến Thắt lưng bó que 27 Đầu cua tai nheo Đông đàn dài lũ 28 Đông kiến Đầu hai thứ tóc 29 Ơng bà lớn Ăn nhờ đậu 30 Nghĩ gần nghĩ xa Con cà kê 31 Bán tín bán nghi 10 Có ngành có 32 Vá chằng vá đụp 11 Tối mực 33 Tiếng nhà 12 Ngày rộng tháng dài 34 Dăm bữa nửa tháng 13 Tức lộn ruột 35 Khóc mưa gió 14 Nói nói vào 36 Và lấy để 15 Dốt đặc cán mai 37 Mẹ chồng nàng dâu 16 Ngậm đắng nuốt cay 38 Chị dâu em chồng 17 Ăn trắng mặc trơn 39 Vái lia vái 18 Đồng đất nước người 40 Sướng phổng mũi 19 Nối đuôi thằn lằn 41 Lo cuống cà kê 20 Gà trống nuôi 42 Đỏ chuột lột 21 Ăn trống đánh 43 Cuả đứt dây trời rơi xuống 22 Nóng lửa 44 Ăn giúp làm đỡ 45 Mặt trơ mặt gỗ II TỤC NGỮ Hai mươi giấc tốt, hăm mốt nửa đêm Cưới vợ cưới liền tay Chớ để lâu ngày kẻ dèm pha 3.Vua Ngô băm sáu tàn vàng Thác xuống âm phủ chẳng mang thứ (ca dao) 4.Túng ăn vụng, đói làm càn 5.Trai tay trái, gái tay mặt 6.Rừng có mạch vách có tai 7.Ơng bốn tai gặp bà hai đầu 8.Bới bèo bọ 9.Cha 10.Miệng ăn núi lở TẬP TRUYỆN "O CHUỘT I THÀNH NGỮ Hôi chuột chù 26.Diễu võ dương oai 2.Chạy vãi đái 27.Oai phong lẫm liệt 3.Bất tỉnh nhân 28.Trai anh hùng, gái thuyền 4.Ti hí mắt lươn quyên 5.Ranh thượng hạng 29.Ngơ ngẩn bồi hồi 6.Chó cậy gần nhà 30.Đỏ mặt tía tai 7.Đi quanh quẩn 31.Lá gió cành chim 8.Vỡ lơng vỡ cánh 32.Nguyệt hoa 9.Đen nhánh hạt huyền 33.Lặng tờ 10.Nhìn ngang nhìn ngửa 34.Xây giếng cho trịn 11.Biết thân biết phận 35.Độc xộc vào mồm 12.Tang thương phờ phạc 36.Vá chằng vá đụp 13.Gầy guộc phong trần 37.Ngẩn tị te 14.Bỏ cửa bỏ nhà 38.Vơ hồi kỳ trận 15.Má đào mệnh bạc 39.Hớt hơ hớt hải 16.Chạy ngang chạy dọc 40.Yên phận thủ thường 17.Chạy chạy Lại 41.Trắng ngà 18.Nơi ăn chốn 42.Kéo đàn kéo lũ 19.Chân lấm tay bùn 43.Ăn trống đánh 20.Khóc mưa gió 44.Ăn lấy ăn để 21.Ốm liệt giường liệt chiếu 45.Mặt nhăn bị 22.Nửa mừng nửa lo 46.Oanh yến xơn xao 23.Chọc trời khuấy nước 47.Ơng bà ông vải 24.Đầu đội trời chân đạp đất 48.Năm đời mười đời 25.Ngứa mồm ngứa miệng 49.Bặt vô âm tín 50.Bằng năm mười 51.Cứng thép TRUYỆN "DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ" I THÀNH NGỮ Ăn xổi 28 Tức bị đá Miệng nói tai nghe 29 Đầu trộm đuôi cướp Tắt lửa tối đèn 30 Thượng cẳng tay, hạ cẳng chân Hơi cú 31 Béo trịn quay Cá chậu chim lồng 32 Nặng cối đá đè Đau cắt 33 Lẩy bẩy mẹ đẻ thiếu tháng Gan liền tướng quân 34 Tha phương cầu thực Coi thiên hạ rác 35 Chật nêm cối Ăn phải đũa 36 Kêu trời kêu đất 10 Nghĩ gần nghĩ xa 37 Tự cao tự đại 11.Cậy khỏe hiếp yếu 38 Tranh lèo giật giải 12 Kéo bè kéo cánh 39 Nơi ăn chốn 13 Của ăn để 40 Cùng trời cuối đất 14 Đen cột nhà cháy 41 Đơn thân độc bóng 15 Tơn ti trật tự 42 Diễu võ giương oai 16 Tính mệnh treo đầu sợi râu 43 Cứng đá 17 Mặt lạnh đá 44 Tối hũ nút 18 Mặt nặng bị 45 Sơn khê cách trở 19 Bất hiếu bất mục 46 Ăn nhờ cậy 20 Tức tím ruột 47 Đơng kiến 21 Giá áo túi cơm 48 Mớ ba mớ bảy 22 Vừa đánh trống vừa ăn cướp 49 Mình đồng da sắt 23 Bất tỉnh nhân 50 Đấm bị 24 Tối mực 51 Đầu sông cuối bãi 25 Điều qua tiếng lại 52 Đi sông núi 26 Trời đánh thánh vật 53 Chết ngáp 27 Gan cóc tía 54 Nay lầm mai lỡ II TỤC NGỮ 1.Khơn ngoan đá đáp người ngồi 2.Đi ngày đàng học sàng khôn 3.Đất lành chim đậu TẬP TRUYỆN "NHÀ NGHÈO I THÀNH NGỮ 1.Xế muộn chợ chiều 2.Sinh đẻ 3.Ăn không ngồi 4.Thắt lưng buộc bụng 5.Ông bà nhớn 6.Thân tàn ma dại 7.Ăn tàn phá hại 8.Quỉ thần hai vai soi xét 9.Của chìm 10.Có tai có mắt 11.Chắc đinh đóng cột 12.Mê ăn phải bùa 13.Sướng mở cờ bụng 14.Khăn đóng áo dài 15.Thắt lưng bó que 16.Ngày rộng tháng dài 17.Ngồi bụt mọc 18.Bán tào bán huyệt 19.Ngày lại ngày qua 20.Sướng phổng mũi 21.Rống bị 22.Ơng bà ơng vải II TỤC NGỮ 1.Sinh nỡ sinh lịng 2.Bói ma, quét nhà rác 3.Một lời nói, mộc đọi máu HỒI KÝ "CỎ DẠI" I THÀNH NGỮ 1.Thắt lưng bó que Rách xơ mướp 2.Cong tôm rang Đen củ tam thất 3.Ma thiêng nước độc Nhà thuê nước mướn 4.Mê tít cù đèn 5.Muỗi trấu 6.Yếu sên 7.Nhát cáy 8.Áo the khăn lượt 9.Chạy 10.Sống khôn chết thiêng 11.Nhiều kiến vỡ tổ 12.Chết rạ 13.Chết gáy 14.Sắc nước hương trời 15.Chết ghê chết gớm 16.Lặng tờ 17.Mặt nhăn bị 18.Mướt nhung 19.Khăn đóng áo chùng 23.Dẫm vỏ chuối 24.Chân trời góc bể 25.Đông kiến 26.Đen củ cẩm 27.Cứng gỗ 28.Cứng thép 29.Núi cao rừng rậm 30.Béo tròn quay 31.Trong họ làng 32.Đồng đất nước người 33.Bùa mê bả dột 34.Tai qua nạn khỏi 35.Cười cười nói nói 36.Thở bị II TỤC NGỮ 1.Cá khơng ân muối cá ươn 2.Đen đầu bỏ, đỏ đầu ni TRUYỆN ' GIĂNG THỀ" I THÀNH NGỮ 1.Rách xơ mướp 2.Cong tôm rang 3.Cười nắc nẻ 4.Ngồi bụt mọc 5.Nóng lịng nóng ruột 6.Nay mai 7.Ba hoa thiên địa 8.Đến đầu đến đũa 9.Mớ ba mớ bảy 10.Vui hội 11.Lỗ chỗ tổ ong 12.Má phấn môi son 13.Trai gái lịch 14.Béo hạt mít 15.Chơn cắt rốn 16.Ăn tơ ể tóc 17.Đứt khúc ruột 18.Mặt đỏ gà trọi 19.Có có lại 20.Trắng lụa 21.Tươi hoa 22.Ăn ưắng mặc trơn 23.Chuyện nở ngô rang 24.Mất mặt mũi 25.Vắt chân chữ ngũ 26.Ngang cua 27.Khăn đóng áo chùng 28.Tan cửa nát nhà 29.Yên bề gia thất 30.Nghèo rớt mồng tơi 31.Bữa đói bữa no 32.Nhát cáy 33.Chịu thương chịu khó II TỤC NGỮ Hai mươi giấc tốt,hai mốt nửa đêm 34.Ba chân tám cẳng 35.Ốm liệt giường 36.Thở ngắn than dài 37.Đầu xanh tuổi trẻ 38.Mang tai mang tiến 39.Đánh đu với tinh 40.Nửa đùa nửa thực 41.Bán vợ đợ 42.Oan Thị Kính PHỤ LỤC ... tạo nghệ thuật, Tơ Hồi có đóng góp quan trọng cho văn học nước nhà Ơng có mặt hai giai đoạn trước sau Cách mạng tháng Tám Ở giai đoạn ơng có đóng góp đặc sắc Đặc biệt giai đoạn trước Cách mạng tháng. .. luận văn ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN Thực luận văn với đề tài "Đặc điểm nghệ thuật văn xi Tơ Hồi giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám" , chúng tơi khơng có tham vọng khảo sát lý giải đầy đủ đặc điểm nghệ. .. nhà nghiên cứu nhận Tơ Hồi đặc sắc khác nghệ thuật thể tác phẩm giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật sử dụng sáng tạo ngôn

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w