Đặc điểm nghệ thuật truyện của nguyễn ngọc thuần

106 14 0
Đặc điểm nghệ thuật truyện của nguyễn ngọc thuần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM Trần Thị Tuyết Vân ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM TP Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM Trần Thị Tuyết Vân ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN Chuyên ngành : Lí luận Văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM TIẾN TP Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu mình, chưa cơng bố đăng tải nguồn thông tin Kết nghiên cứu số liệu thống kê hoàn tồn trung thực Nội dung cơng trình kiến thức đúc kết trình nghiên cứu lâu dài Chúng triển khai luận điểm văn phong khoa học chưa chép cơng trình Tác giả luận văn Trần Thị Tuyết Vân LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TPHCM quý thầy cô Khoa Ngữ Văn tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn TS Nguyễn Thị Kim Tiến - người trực tiếp hướng dẫn đề tài với tất lòng nhiệt thành Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình thân hữu ủng hộ tinh thần, cổ vũ nồng nhiệt suốt q trình nghiên cứu Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Thị Tuyết Vân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương THỂ LOẠI TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI VÀ TÁC GIẢ NGUYỄN NGỌC THUẦN 1.1 Khái niệm truyện đặc điểm truyện 1.1.1 Khái niệm truyện 1.1.2 Các thể loại truyện 10 1.1.3 Đặc điểm truyện 14 1.2 Nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần trình sáng tác 19 1.2.1 Vài nét nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần 19 1.2.2 Đề tài cảm hứng sáng tác 24 Tiểu kết chương 32 Chương PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN 33 2.1 Điểm nhìn trần thuật 35 2.1.1 Điểm nhìn bên 36 2.1.2 Điểm nhìn bên 39 2.1.3 Chuyển đổi điểm nhìn 42 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 44 2.2.1 Thế giới nhân vật 45 2.2.2 Cách đặt tên nhân vật 47 2.2.3 Xây dựng nhân vật qua ngoại hình, hành động 49 2.2.4 Xây dựng nhân vật qua phân tích tâm lí 53 2.3 Không gian nghệ thuật 56 2.3.1 Không gian bối cảnh 57 2.3.2 Không gian tâm tưởng 59 2.4 Thời gian nghệ thuật 63 2.4.1 Thời gian kể chuyện 63 2.4.2 Thời gian truyện 68 Tiểu kết chương 71 Chương NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN 72 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 72 3.1.1 Ngôn ngữ đối thoại 72 3.1.2 Ngôn ngữ độc thoại 75 3.1.3 Ngôn ngữ địa phương 77 3.2 Giọng điệu nghệ thuật 80 3.2.1 Giọng điệu buồn thương, da diết 81 3.2.2 Giọng điệu trầm tư, triết lí 84 3.2.3 Giọng điệu nhại, hài hước 88 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện thể loại đặc sắc, nhiều nhà văn thử nghiệm với thể loại gặt hái nhiều thành cơng Trước đó, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Nguyễn Minh Châu… Sau Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Tư, Sương Nguyệt Minh,… Nguyễn Ngọc Thuần nhà văn gặt hái nhiều thành công thể loại truyện Nguyễn Ngọc Thuần nhà văn có sức sáng tạo dồi với mẩu truyện hút Những truyện anh viết khơng hối hả, kịch tính Tất chi tiết, kiện chậm rãi trôi qua nhẹ nhàng, sâu lắng Với chất giọng nhẹ nhàng, êm ả Nguyễn Ngọc Thuần gặt hái khơng thành cơng như: giải A vận động sáng tác văn học thiếu nhi năm 2002 với truyện Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Gần nhất, anh đạt giải nhì vận động sáng tác văn học tuổi 20 lần V 2012 – 2014 với truyện Cơ buồn Tất trang văn anh chứa đựng hoài niệm sâu lắng đời, người, nhân sinh triết lí Với tuổi đời chưa già dặn giới văn đàn ý vị truyện anh đưa mở tầm nhìn tư tưởng Nét lạ Nguyễn Ngọc Thuần thể nghệ thuật truyện từ lối kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu khác hẳn nhà văn thời Hình tượng nhân vật mang tính chất khác lạ, đặc biệt nhân vật với tên lạ kí hiệu chữ Rồi đến quan niệm nhà văn gửi gắm truyện nói sâu sắc, người đọc phải lật bỏ lớp ngôn từ mang giọng điệu nhẹ nhàng thấy bề sâu ý niệm bên sáng tác anh Nguyễn Ngọc Thuần ln có lối viết sắc lạnh nội tâm đầy tình cảm Trong trang văn, nhà văn ln dành bầu nhiệt huyết, sôi sục, tan chảy để Nguyễn Ngọc Thuần nung nấu vần truyện mang đậm chất bề sâu Nguyễn Ngọc Thuần xem bút sáng giá thời gian gần Văn anh đưa người đọc đến giới vừa hư vừa thực vừa thấm đẫm tính triết lí Những vấn đề anh chuyển tải vào truyện không mẻ, khơng q cầu kì Những câu chuyện ngày ngịi bút anh biến hóa thành giới khác hẳn mang chiều sâu tương quan Truyện anh lại có sức đánh thức trái tim người, mở cánh cửa để cảm nhận sống Vì thế, truyện Nguyễn Ngọc Thuần tạo giới mẻ, khác lạ lôi người đọc Trong phần nghiên cứu, quan tâm đến sáng tác từ lứa tuổi 20 Ở đó, chúng tơi thấy Nguyễn Ngọc Thuần khác hẳn, không hồn nhiên, trẻo truyện thiếu thi mà Nguyễn Ngọc Thuần sắc lạnh lối hành văn chất chứa nỗi niềm với suy tư, trăn trở, với huyễn điên khùng Cùng với xuất thân từ sinh viên trường Mĩ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh anh theo đuổi ngồi hội họa cịn trang văn đượm tình Cũng từ chất mĩ thuật với đường nét màu sắc mà truyện Nguyễn Ngọc Thuần mang hướng họa văn Khơng thế, văn chương anh ngồi chất lạ khơng giống ai, ngồi vẻ đẹp thẩm mĩ, cịn chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc Thông qua truyện, Nguyễn Ngọc Thuần thể cá tính riêng qua trang sách Với nét hội họa, với không giống hồi tưởng suy tư người yêu họa yêu văn Truyện Nguyễn Ngọc Thuần mang đặc sắc riêng với ý vị hình thức khác Chính lí trên, nên định chọn đề tài “Đặc điểm nghệ thuật truyện Nguyễn Ngọc Thuần” Lịch sử vấn đề Truyện Nguyễn Ngọc Thuần đời tạo nhiều ấn tượng, dư vang lòng bạn đọc nói chung nhận nhiều quan tâm giới nghiên cứu, phê bình nói riêng Phần lớn viết Nguyễn Ngọc Thuần thiên cảm nhận, nhận xét đánh giá Bên cạnh đó, có cơng trình luận văn nghiên cứu sáng tác anh, chủ yếu mảng truyện thiếu nhi, phong cách cổ tích hóa truyện anh chưa có nghiên cứu sâu sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần Trong trình nghiên cứu, thấy viết Nguyễn Ngọc Thuần phổ biến chủ yếu báo tạp chí với vài luận văn nghiên cứu sáng tác anh 2.1 Nhóm viết nhận xét, đánh giá: Trong Vài khơi gợi từ giới Nguyễn Ngọc Thuần: Một khu vườn quyến rũ [91], tác giả Nhã Thuyên bộc lộ cảm xúc ghi nhận văn Nguyễn Ngọc Thuần Theo tác giả, giới văn anh giới phiêu lưu, lạ…Cịn có “cấu trúc trị chơi” xâu kết trang sách, giới trò chơi nhân vật Ngồi ra, tác giả cịn bút pháp nghệ thuật mà anh sử dụng để sáng tạo trang văn đẹp, giàu sức biểu cảm, bút pháp cổ tích, giản nở bất tận, khơng gian vườn hoa,… Anh Vân với Trang viết buồn chiến tranh Nguyễn Ngọc Thuần [95] đăng giaitri.vnexpress.net Tác giả nhận xét tác phẩm Cơ buồn Nguyễn Ngọc Thuần Tác giả nói lên Nguyễn Ngọc Thuần dùng chất văn sắc lạnh nói chiến tranh người sau chiến tranh Nhưng đằng sau suy tư sâu sắc số phận người, cảm xúc truyện không ồn mà lặng lẽ chảy vào tận tâm can nhân vật người đọc Bài vấn Nguyễn Ngọc Thuần văn chương cần phải đẹp nhân văn (Diễm Chi) [6] nxbtre.com.vn Ở vấn Nguyễn Ngọc Thuần nói lên quan niệm viết văn lối viết tự nhiên khơng gị bó khn khổ, nghĩ viết Nguyễn Ngọc Thuần nghĩ, văn chương phải đẹp nhân văn Yếu tố người quan trọng Trong truyện anh người cụ thể, địa danh cụ thể, việc cụ thể… Và anh cịn cho biết thêm, người đọc có cảm giác hư ảo truyện có lẽ mối giao cảm nhân vật vượt khỏi đời thực Trong viết Toàn Nguyễn, Nguyễn Ngọc Thuần – Hoàng tử bé biến [58] Trong viết tác giả nhận định: xuất Nguyễn Ngọc Thuần giới văn chương tượng tạo nên giới trẻo, lung linh, tươi sáng, mơ hồ đầy quyến rũ với tác phẩm Một thiên nằm mộng, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Với sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần chinh phục giới phê bình lão thành, người khó tính đánh giá sáng tác anh mức trung bình Có thể khẳng định, từ xuất văn đàn Nguyễn Ngọc Thuần tạo nên nhiều quan tâm ý đọc nhà phê bình văn học Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu anh chưa nhiều, chủ yếu dừng lại báo, vấn Bên cạnh đó, có vài luận văn nghiên cứu sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần 2.2 Nhóm luận văn Đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần [21], Lê Thị Hằng, 2013, Trường Đại học Vinh Qua luận văn, tác giả cho thấy đường đến văn học thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần; đặc săc nghệ thuật, người; ngôn ngữ, giọng điệu cách tổ chức văn truyện anh Để từ có nhìn khái qt sáng tác thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần Đặc điểm truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần [46], Tạ Thị Liên – Trường Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 05/2014 Luận văn chủ yếu khảo sát số tác phẩm thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần nêu nội dung nghệ thuật truyện thiếu nhi anh, từ khẳng định vị trí truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần văn học đương đại 86 đề phần quan trọng sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần Trong tình yêu sống, tác giả quan niệm điều tưởng chừng bình dị lại trở nên vơ tình cảm tha thiết, điều cao nhiên trở thành thứ tín ngưỡng rỗng tếch Trong tình u, X người phóng túng tình cảm Khi làm tình với J bộc lộ cảm xúc khoái đạt; lại hỏi J: “Nếu người Mỹ đến Việt Nam, anh muốn mang theo thứ về? – J không chần chừ: Anh mang theo em” [88, tr.58] Rồi yêu, họ không muốn ràng buộc lí gì? Có họ sợ họ sinh đứa tật nguyền “Liệu anh có chấp nhận liệu hai đứa có đứa vầy” [88, tr.103] Cái cuối tình yêu lo lắng hậu chiến tranh với đứa không lành lặn thể xác tinh thần Về mối quan hệ người với làng xóm, láng giềng, quê hương, nơi cư ngụ, văn chương tác giả thấm đẫm lời văn triết lí Nguyễn Ngọc Thuần dựa vào sở đạo lí truyền thống dân tộc tình u nơi chơn cắt rốn để phát triển thành chiêm nghiệm mối quan hệ chung quanh sống hàng ngày nhân vật Anh ln chủ động đề cao gìn giữ tình cảm cố kết cộng đồng, đề cao tinh thần yêu q hương, làng xóm, thiết tha với điều bình dị sống “Quê hương khoảng trời rộng rãi Nằm đâu ngủ được, đâu mùi thơm lúa non, mùi rạ, mùi ủ ê ngập ngụa khơng khí Chạy từ cánh đồng sang cánh đồng thời thơ ấu, mắt quen màu xanh, tai quen tiếng gà gáy trước mặt luôn khoảng trời rộng” [89] Tình yêu quê hương sâu nặng nghĩa tình đúc kết thành dịng chảy tạo nên tính đặc trưng tác phẩm anh Tất cách bình dị, mộc mạc, chân phương đến chi tiết, mang đến cảm xúc nồng nàn bóng q hương 87 Triết lí hạnh phúc, nhà văn quan niệm niềm vui sống tồn hữu Hạnh phúc thực ta cịn sống tình u thương người Trong bối cảnh xã hội đại, mà tình người nhạt phai đến nghẹt thở, văn chương Nguyễn Ngọc Thuần hướng ta đến từ chối sống đua chen vật chất, để mong đến miền hoang vắng “tâm tưởng” cốt bình n, hạnh phúc, khỏi ràng buộc đời Triết lí bàng bạc khắp truyện anh, chuyển tải đến bạn đọc cách hay cách khác mà bản, trực tiếp thông qua ngôn ngữ truyện Cuộc sống tấp nập với bộn bề, người đôi lúc chìm vào ngổn ngang, giây phút thầm lặng mang cho ta cảm giác yên bình “Trên đồi cối thu đứng im Anh nằm bóng nhìn lên bầu trời đầy nắng nhẹ Anh tưởng mỏng lúc” [86, tr.153] Sự nhẹ nhàng nơi anh Sinh thế, mà gặp quán Diệu với cô em non nớt say nồng Đôi lúc bình yên lại làm cho anh dễ chịu thấy n bình hơn,qua để thấy phải sống chậm lại Giọng điệu trầm tư triết lí cịn thể nhân sinh quan nhân vật, hay nói khác, tác giả mớm cho nhân vật Tâm tưởng người đứng trước thực sống khắc nghiệt thường hoài cổ, luyến nhớ khứ Tuy nhiên, liệu việc tiếc nhớ dĩ vãng có tốt sống Tuổi trẻ lại tiếc nhớ thời thơ ấu, thời trung niên lại hoài niệm tuổi trẻ, đến già luyến tiếc thời xuân để tận hưởng khoảnh khắc sống xảy Có lẽ với Nguyễn Ngọc Thuần, người nên coi khứ kỉ niệm đẹp cần cất giấu thường xuyên để xuất giây phút thích hợp, mang giá trị kinh nghiệm, làm bàn đạp cho đến tương lai Qua khứ miền xa vời khơng phải chối bỏ nó, có khứ lung linh, đẹp đẽ, “vào đầu mưa, lũ bạn soi ếch đêm, vừa thấm lạnh se se đầu mùa, vừa trượt 88 doi đất mát rượi Tơi quen bóng chiều chập choạng đàn trâu bị với chuông leng keng cổ, người già tay liềm, tay nón ngồi phe phẩy quạt bóng râm bên vệ đường” [89] Kí ức thơ ấu ùa về, khiến lịng người trở nên lâng lâng bay bổng Nhưng lại có kí ức buồn thương, muốn xóa ám ảnh người không “Từ danh sách dài đó, phương pháp loại trừ, họ lọc vấn đề cốt lõi hơn, kết John: chiến tranh Việt Nam khứ điều ám ảnh John John cắt rời suy nghĩ chiến John chẳng nghĩ gì” [88, tr.73-74] Chiến tranh nỗi đau nỗi ám ảnh lớn kí ức người chiến tranh Mặc dù, họ cố gắng cất giấu ln tìm cách qn thật chúng đó, chực chờ để ám ảnh người Có thể cảm nhận giọng điệu trầm tư triết lí Nguyễn Ngọc Thuần điệu slow tình cảm, chảy trơi cách nhẹ nhàng, chầm chậm vào tâm hồn người đọc Ở thấy Nguyễn Ngọc Thuần tâm hồn nhạy cảm với thực sống Vì nhạy cảm, tác giả nhanh chóng khắc họa khoảnh khắc mơ hồ để phát biểu thành văn triết lí sâu xa Theo dịng trần thuật, điểm nào, hoàn cảnh gợi khoảnh khắc mơng lung, vơ định độc giả bắt gặp thích thú với triết lí thâm trầm Thủ pháp làm cho văn chương Nguyễn Ngọc Thuần nhẹ nhàng, tránh việc lên gân gây sốc Chính thế, độc giả lưu luyến tác phẩm giây phút lâng lâng bàng bạc câu chữ 3.2.3 Giọng điệu nhại, hài hước Hài hước phương thức chứng tỏ nội tâm người lạc quan, cố gắng lạc quan Hài hước văn chương nhanh chóng tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi, xoa dịu phần mảng u tối, cung điệu buồn thương có mặt tác phẩm Mặt khác, hài hước dịp để người châm biếm, mỉa mai phê phán vấn đề nghịch lí Thấp thống 89 ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm hình tượng Nguyễn Ngọc Thuần hóm hỉnh, sâu sắc mẫn cảm với điều trái khốy, dị thường, đáng cơng kích Khơng giễu nhại cường độ cao Vũ Trọng Phụng, hay lên gân gây sốc để đả kích liệt Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Ngọc Thuần hài hước, châm biếm nhẹ nhàng, để sau cảm thơng, xót xa bơi bác, lên án mạnh mẽ Tác giả nhạy cảm việc sử dụng ngơn từ giao tế mang tính hài cao, phác họa hình tượng, tính cách, hành động gây nên tiếng cười sảng khoái, nhẹ nhàng Ở Nguyễn Ngọc Thuần, văn chương theo tính hài lối hài mang duyên nhiều tục Cũng nhà văn điềm nhiên khác, có lẽ anh tự chọc cười lấy trang viết, tự khích lệ sống cho với mn phần vui vẻ anh sẵn sàng chọc cười thiên hạ câu chuyện kể Cái bi đát nói tới sống hịa nhập chung với nghịch lí gây tiếng cười nhẹ nhàng, thoảng qua Độc có cảm tưởng dù khó khăn sống mức độ điều tự nhiên khơng tránh được, hệt chuyện vui mà gặp phải, gặp cách vô thường, nhẹ nhàng Cuộc sống quân bình văn chương Nguyễn Ngọc Thuần Cuộc sống chuỗi ngày dài, dù hồn cảnh khó khăn nhất, trái khốy Nguyễn Ngọc Thuần tạo nên tính chất hài hước “Thông tin khiến bọn trẻ vui Vì chúng có nhiều thời gian để gần gũi mụ già Hôm qua vào lúc sáng, lúc ngủ say, chúng mò xuống nhà Con chị đầu têu Chúng muốn kiểm tra bà già có cịn khơng Chúng làm phép thử tình cảm Con em cố giao tiếp với mụ Nó thị tay vuốt mái tóc mụ ta Điên hơn, chúng chia sẻ thương xót thể chúng tơi ngược đãi mụ ấy” [86, tr.33] Có thể thấy tính chất giễu nhại Nguyễn Ngọc Thuần thật thấm thúy, nêu lên mặt trái xã hội, phiền toái sống với giọng 90 văn hài hước sâu cay không lên án cách mạnh mẽ liệt khiến cho tác phẩm anh ln tạo dư âm lịng người đọc Có thể thấy, tồn sáng tác nhà văn trẻ, giọng điệu hài hước, giễu nhại thường hay nhắm vào đối tượng có hành trạng phi lí, trớ trêu, kỳ quặc Chính thủ pháp tạo dựng kết thúc bất ngờ cuối truyện làm độc giả bật tiếng cười Tiếng cười nhẹ nhàng, hào sảng bơng đùa, gặp thứ trái khốy đời, hồ khơng đọng lại sâu sắc Giữa giới lại có người kì quặc đến “Anh nói 19 ngày anh ăn năm trường sinh, cá Trê Hán, chuột, ảnh” [85, tr.98] Trong hành trình tìm xà phịng, anh nhịn đói 19 trần truồng, câu chuyện khó tin cho người thật Nhưng lại hợp lí truyện Nguyễn Ngọc Thuần, anh dùng chi tiết để miêu tả kẻ biến thái Chính điều khiến cho người đọc vừa hoài nghi vừa phát tiếng cười sảng khối Bên cạnh đó, giọng điệu hài hước truyện Nguyễn Ngọc Thuần hướng đến châm biếm Tuy nhiên, nội hàm châm biếm lại gợi lên suy nghĩ xót xa, suy tư trăn trở kiếp người, thân phận lớp người Đặc biệt, lối hành văn giản dị, phóng khống theo hướng trào phúng duyên dáng làm cho mảnh ghép nghịch lí đời lên cách buồn cười, dễ mến thu cảm thông cộng đồng Trong lối hành văn, Nguyễn Ngọc Thuần không chọn cách viết gân guốc để lên án hay đả kích mặt tiêu cực, anh nhẹ nhàng chạm tay vào mặt tiêu cực bóc mẽ chúng “Về từ vựng, chúng tơi xóa bỏ từ HẠNH PHÚC, suy cho HẠNH PHÚC thứ gây mệt mỏi cho gia đình chúng tơi nghĩ tới Chúng thay HẠNH PHÚC THƠ BỈ chúng tơi mãn nguyện với THƠ BỈ mình” [86, tr.65] Nhìn chung, giọng điệu giễu nhại, hài hước khơng gây tiếng cười tức đọc mà ngấm dần vào tâm hồn độc giả Qua tiếng cười sảng khoái nỗi lòng, người chứng kiến nghịch cảnh suy tư 91 trăn trở, hồn thiện Trong văn Nguyễn Ngọc Thuần bật lối châm biếm, phê bình thói xấu người theo góc nhìn gợi cảm thơng, chia sẻ Tựu trung, giọng điệu hài hước góp phần đem sinh khí tươi tắn đến cho tác phẩm, gián tiếp phản ánh tinh thần lạc quan yêu đời tác giả Đó phải thơng điệp nhà văn trẻ gửi đến quý độc giả 92 Tiểu kết chương Nguyễn Ngọc Thuần tạo chất giọng riêng sáng tác văn học Tác phẩm văn chương đơi sống lâu với độc giả nhờ vào tình cảm đầu tiên: ngôn ngữ giọng điệu Nguyễn Ngọc Thuần bước đầu xây dựng thành công ngôn ngữ truyện, ngôn ngữ nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại ngơn ngữ độc thoại Các tính chất đặc biệt lớp từ địa phương tác giả khai thác tối đa Do đó, tính cá thể hóa nhân vật mượt mà dịng trần thuật văn chương Nguyễn Ngọc Thuần gây ấn tượng tốt đẹp lòng độc giả Với chất giọng riêng, sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần mang nhiều giá trị thẩm mỹ khác Tuy nhiên, giá trị khơng nằm ngồi phương tiện chuyên chở quen thuộc giọng điệu văn học Tận dụng tốt vốn tình cảm cá nhân, nhà văn triển khai mạch truyện định lượng chừng mực giọng điệu buồn thương, da diết Giọng điệu tạo nhiều cung bậc cảm xúc cho độc giả Họ cảm thơng sâu sắc, thấu hiểu chia sẻ hoàn cảnh phản ánh tác phẩm Giọng điệu trầm tư triết lí góp phần bộc lộ mối trăn trở sâu xa quan hệ người với người, hay tìm giá trị đích thực ý nghĩa sống Đồng thời, giọng điệu hài hước xuất hiện, góp phần làm dịu nhẹ mảng màu u ám hệ thống tình tiết, phản ánh tinh thần lạc quan, kết nối độc giả với tác giả Nguyễn Ngọc Thuần tạo hệ thống ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật có giá trị, vừa phong phú vừa độc đáo, hấp dẫn Tác phẩm nhà văn dường trở thành hệ thống văn đa với đan xen, phối hợp lớp ngôn ngữ giọng điệu Các bình diện hệ thống thấm sâu cọ xát với nhau, khám phá tận “con người” “con người bên người”, soi rọi vào ngóc ngách sống thường nhật để thể thái độ, thẩm mỹ tác giả bạn đọc 93 KẾT LUẬN Truyện thể loại không mới, sức ảnh hưởng vơ sâu rộng khẳng định thể loại phổ biến thể loại Dung lượng truyện không lớn tiểu thuyết Do vậy, tính chất truyện ln đặc với nhân vật, biến cố, kiện không nhiều, lại đưa người đọc vào biến cố truyện, tập trung sâu sắc Trong dòng chảy văn học Việt Nam đương đại, Nguyễn Ngọc Thuần xem bút có đóng góp bật thể loại truyện giới văn đàn Với sáng tác anh, truyện thiếu nhi thành cơng “hồng tử bé” đạt mảng truyện viết cho người lớn có vị trí định Truyện anh khơng có nhiều biến cố, tất mạch chảy nhẹ nhàng lôi Qua đề tài gần gũi, truyện Nguyễn Ngọc Thuần không kén người đọc, mà lật trang sách ta lại thấy hình ảnh thân thuộc, ân tình theo chiêm nghiệm đời Chính điều làm nên giá trị cho trang văn Nguyễn Ngọc Thuần Phương thức tự nét bật truyện Nguyễn Ngọc Thuần từ cách kiến tạo điểm nhìn, xây dựng nhân vật cách tạo dựng thời gian không gian cho truyện Mỗi khía cạnh Nguyễn Ngọc Thuần có cách kiến tạo riêng, tạo nên nét mẻ truyện anh Điểm nhìn truyện Nguyễn Ngọc Thuần khơng khác truyện văn học đương đại Nhưng cách dịch chuyển điểm nhìn văn anh biến chuyển cách linh hoạt Trong tác phẩm anh, nhận thấy ln tồn bóng dáng người kể chuyện, bên cạnh đó, nhà văn cho nhân vật tự bộc lộ qua lời kể khiến cho tính chân thực tác phẩm rõ nét Chính lẽ này, truyện anh mang giá trị riêng biệt, lối kể nhẹ nhàng, biến chuyển linh hoạt Cách xây dựng nhân vật không phần độc đáo Nhân vật truyện anh khơng xấu, mà cịn có ngoại hình đẹp, họ lại mang nỗi lịng nặng trĩu Tâm lí nhân vật đào sâu phân 94 tích cách kĩ lưỡng Bên cạnh đó, khơng gian truyện Nguyễn Ngọc Thuần mang người đọc đến miền khơng gian kí ức, hoài niệm, trăn trở sống Cùng với không gian ấy, Nguyễn Ngọc Thuần kéo người đọc vào khoảng thời gian khứ - - tương lai Do vậy, truyện Nguyễn Ngọc Thuần đem đến cho người đọc giới lạ với sâu sắc trang viết Một thành công truyện Nguyễn Ngọc Thuần, theo nét đặc sắc ngôn ngữ Ngôn ngữ độc thoại đối thoại nhân vật nét không mới, truyện Nguyễn Ngọc Thuần có nét riêng Qua lời nhân vật, chất văn Nguyễn Ngọc Thuần nhẹ nhàng, phía sau, lại bề sâu suy tưởng Thêm vào đó, chất văn khác, hài hước, huyễn điên khùng Bên cạnh ngôn ngữ, giọng điệu truyện Nguyễn Ngọc Thuần mang nét đặc sắc riêng Với lối hành văn nhẹ nhàng không gân guốc, Nguyễn Ngọc Thuần tạo nên chất giọng riêng biệt truyện Phía sau ngơn ngữ ấy, đa giọng điệu trang viết Nguyễn Ngọc Thuần Từ giọng điệu buồn thương da diết, giọng điệu suy tư, triết lí Cho đến giọng điệu nhại, hài hước Qua cho thấy, Nguyễn Ngọc Thuần nhà văn giá trị tinh túy với nhà văn khác, anh mang hương sắc tươi cho văn học đương đại 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2001), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội F.Engels (1958), Về văn học nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học (9) Diễm Chi, Nguyễn Ngọc Thuần văn chương cần phải đẹp nhân văn, nxbtre.com.vn Tào Dư Chương (2003), Những phong cách nghệ thuật, Nxb Tp.HCM Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, TPHCM Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Lê Tiến Dũng (2005), Giáo trình lí luận văn học phần tác phẩm, Nxb Đại học Quốc gia, Tp.HCM 11 Lê Tiến Dũng (2007), Nhà văn phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Tp.HCM 12 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật viết tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam – Lịch sử, thi pháp, chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1993), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (2000), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 96 16 Hà Minh Đức (2001), Văn chương, tài năng, phong cách, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 M Gorki (1970), Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Quốc gia Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Thị Hằng (2013), Đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 22 Lê Tuyết Hạnh (1997), Thời gian tự nhân tố cấu trúc văn nghệ thuật, Luận văn Cao học, Đại học Sư Phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 24 Phạm Ngọc Hiền (2010), Tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975, Nxb Văn học, Tp.HCM 25 Phạm Ngọc Hiền (2013), “Những vấn đề thi pháp học”, Tạp chí Đại học Sài Gịn (15) 26 Hồng Ngọc Hiến (1990), Văn học học Văn, Nxb Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 27 Hoàng Ngọc Hiến (1993), Năm giảng thể loại, Nxb Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 28 Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Thi pháp truyện”, Báo Văn nghệ (31) 29 Đỗ Đức Hiểu (2006), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 32 Tơ Hồi (1996), Sổ tay viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Tô Hoài (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Bùi Công Hùng (1982), “Vấn đề phong cách sáng tác văn học”, Tạp chí Văn học (3) 35 Nguyễn Thanh Hùng (1996), Văn học tầm nhìn biến đổi, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Thanh Hùng (2005), “Nghiên cứu dạy học truyện ngắn đại”, Tạp chí Văn học (8) 37 Roman Jakobson (1998), Ngôn ngữ thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Lê Đình Kỵ (1986), Ngun lí văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Phùng Ngọc Kiếm (2003), “Quan niệm thể tài truyện ngắn văn học Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Văn học (4) 40 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 M Khrapchenko (1984), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 V.Lenin (1960), Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Mã Giang Lân (2003), Văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Tạ Thị Liên (2014), Đặc điểm truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Long (1998), “Một số vấn đề nghiên cứu văn học Việt Nam đại sau 1975”, Tạp chí Văn nghệ (7) 48 Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề giảng dạy nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 49 Phương Lựu (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Phương Lựu (1997), Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Phương Lựu (2008), Văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Trần Thùy Mai, Trăng nơi đáy giếng, http://kilopad.com 53 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Nguyễn Đăng Mạnh (2008), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 56 Tôn Thảo Miên (2006), “Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách”, Tạp chí văn học (5) 57 Sương Nguyệt Minh, Mười ba bến nước, http://vannghequandoi.com.vn 58 Toàn Nguyễn, Nguyễn Ngọc Thuần – Hoàng tử bé biến mất, cand.com 59 D Nunan (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Vương Trí Nhàn (1997), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (1985), Công việc viết văn, Nxb Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học tự học lần 2, Hà Nội 63 Nguyễn Lương Ngọc (1960), Mấy vấn đề nguyên lí văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Lương Ngọc (1985), Cơ sở lí luận văn học, Nxb Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 65 Nguyên Ngọc (2002), “Văn xuôi Việt Nam – logic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng”, Tạp chí Văn nghệ (6) 66 Hồng Phê (1989), Logic ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 99 67 G Poxpelop (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại (3 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 69 Huỳnh Như Phương (1986), Dẫn vào tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 70 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Trần Đình Sử (2001), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Tp.HCM 73 Trần Đình Sử (2004), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Tp.HCM 74 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập (Những cơng trình lí luận phê bình văn học), Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Trần Đình Sử (2008), Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 77 J Timofeev (1963), Nguyên lí lí luận văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 78 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Tp.HCM 79 Bùi Đức Tịnh (1999), Ngôn ngữ học văn học, Nxb Văn học, Tp.HCM 80 Trần Văn Toàn (2004), “Nhà văn Việt Nam đại – giới hạn sứ mệnh”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (6) 81 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 82 Trần Đức Thảo (1996), Tìm cội nguồn ý thức ngôn ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 83 Hồi Thanh (1960), Phê bình tiểu luận, Nxb Văn học, Hà Nội 100 84 Đinh Lê Thư – Nguyễn Văn Huệ (1998), Cơ cấu ngữ âm Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Nguyễn Ngọc Thuần (2008), Chuyện tào lao [về kẻ quấy rối chồng cô ta], Nxb Trẻ, Tp.HCM 86 Nguyễn Ngọc Thuần (2013), Sinh thế, Nxb Trẻ, Tp.HCM 87 Nguyễn Ngọc Thuần (2014), Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Nxb Trẻ, Tp.HCM 88 Nguyễn Ngọc Thuần (2014), Cơ buồn, Nxb Trẻ, Tp.HCM 89 Nguyễn Ngọc Thuần (2008 – 2015), Bước qua quãng đồi dài, Mặt hồ u ám, chuyện vặt, Ánh sáng đêm cồn cát, Mùa thu ngón tay Trước ngày sinh nở, đăng trên: vnthuquan.net 90 Đỗ Lai Thúy (2005), “Phê bình thi pháp học thay đổi hệ hình”, Tạp chí Văn học (45) 91 Nhã Thun, Vài khơi gợi từ giới Nguyễn Ngọc Thuần: Một kkhu vườn quyến rũ, https://nhietdoi.wordpress.com 92 Phạm Quang Trung (2001), “Khởi đầu công đổi văn chương nước ta”, Tạp chí Văn học (57) 93 Hồng Trinh (1971), Về khoa học nghệ thuật phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 94 Tzetan Todorov (2005), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 95 Anh Vân, Trang viết buồn chiến tranh Nguyễn Ngọc Thuần, giaitri.vnexpress.net 96 Viện Văn học (2005), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 Viktor Shlovski (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội ... thuật, thời gian nghệ thuật - Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật ngơn ngữ giọng điệu truyện Nguyễn Ngọc Thuần Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đặc điểm nghệ thuật truyện Nguyễn Ngọc Thuần - Phạm... nhi Nguyễn Ngọc Thuần; đặc săc nghệ thuật, người; ngôn ngữ, giọng điệu cách tổ chức văn truyện anh Để từ có nhìn khái quát sáng tác thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần Đặc điểm truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc. .. loại truyện văn học Việt Nam đương đại sáng tác, đề tài cảm hứng truyện Nguyễn Ngọc Thuần - Tìm hiểu phương thức tự truyện Nguyễn Ngọc Thuần nhân vật, điểm nhìn nghệ thuật, không gian nghệ thuật,

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:56

Mục lục

  • 1.1.2. Các thể loại truyện

  • 1.1.3. Đặc điểm của truyện

  • 1.2. Nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần và quá trình sáng tác

    • 1.2.1. Vài nét về nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần

    • 1.2.2. Đề tài và cảm hứng sáng tác

    • Chương 2. PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN

      • 2.1. Điểm nhìn trần thuật

        • 2.1.1. Điểm nhìn bên ngoài

        • 2.1.2. Điểm nhìn bên trong

        • 2.1.3. Chuyển đổi điểm nhìn

        • 2.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

          • 2.2.1. Thế giới nhân vật

          • 2.2.2. Cách đặt tên nhân vật

          • 2.2.3. Xây dựng nhân vật qua ngoại hình, hành động

          • 2.2.4. Xây dựng nhân vật qua phân tích tâm lí

          • 2.3. Không gian nghệ thuật

            • 2.3.1. Không gian bối cảnh

            • 2.3.2. Không gian tâm tưởng

            • 2.4. Thời gian nghệ thuật

              • 2.4.1. Thời gian kể chuyện

              • 2.4.2. Thời gian của truyện

              • Chương 3. NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN

                • 3.1. Ngôn ngữ nghệ thuật

                  • 3.1.1. Ngôn ngữ đối thoại

                  • 3.1.2. Ngôn ngữ độc thoại

                  • 3.1.3. Ngôn ngữ địa phương

                  • 3.2. Giọng điệu nghệ thuật

                    • 3.2.1. Giọng điệu buồn thương, da diết

                    • 3.2.3. Giọng điệu nhại, hài hước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan