Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật của nguyên ngọc

131 8 0
Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật của nguyên ngọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … … NGUYỄN THỊ SÂM ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN NGỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2003 I LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh hướng dẫn nhiệt tình Tiến Sĩ : HỒNG VĂN CẨN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy hướng dẫn dành cho học viên giúp đỡ tận tình trình làm luận văn Chúng chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ hội đồng bảo vệ, đóng góp nhiều ý kiến q báu để luận văn thêm hồn chỉnh Chúng biết ơn thầy, cô giáo, khoa ngữ văn, phòng KHCN sau đại học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, bạn bè đồng nghiệp gúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tồi q trình học tập hồn thành luận văn TP HCM, Ngày 18 tháng 11 năm 2003 NGUYỄN THỊ SÂM II MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .I T 1T MỤC LỤC II T 1T DẪN NHẬP T 1T Lý chọn đề tài T 1T Giới hạn đề tài T 1T Lịch sử vấn đề T 1T Đóng góp luận văn 16 T 1T Phương pháp nghiên cứu 16 T 1T Cấu trúc luận văn 17 T 1T Chương 1: CON ĐƯỜNG SÁNG TÁC CỦA NGUYÊN NGỌC 20 T T 1.1 Văn học Việt Nam qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ 20 T T 1.2 Sáng tác Nguyên Ngọc dấu ấn thời đại 22 T T 1.2.1 Vài nét tác giả sáng tác Nguyên Ngọc: 22 T T 1.2.2 Khuynh hướng sử thi, điểm nểi bật quán sáng tác Nguyên T Ngọc 25 T Chương 2: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI - THỜI GIAN NGHỆ THUẬT VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI CỦA NGUYÊN NGỌC 48 T 1T 2.1 Quan niệm nghệ thuật người sáng tác Nguyên Ngọc 48 T T 2.1.1 Giới thuyết khái niệm "quan niệm nghệ thuật người" 48 T T 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật người văn học 1945 - 1975 50 T T 2.1.3 Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Nguyên Ngọc 52 T T 2.2 Thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật 71 T T 2.2.1 Thời gian nghệ thuật: 71 T 1T 2.2.2 Không gian nghệ thuật 75 T 1T Chương 3: GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ 85 T T 3.1 Giọng điệu hùng ca đậm chất trữ tình 85 T T 3.2 Ngôn ngữ văn xuôi Nguyên Ngọc 95 T T III 3.2.1 Cách so sánh ví von giàu tính chất tượng hình, đặc điểm bật T văn xuôi nghệ thuật Nguyên Ngọc: 95 T 3.2.2 Ngơn ngữ tạo hình - tính cách , đặc điềm nghệ thuật miêu tả T nhân vật Nguyên Ngọc 100 1T 3.3.3 Đặc điểm Tây Nguyên, miền Trung Trung qua ngôn ngữ cách diễn T đạt văn xuôi Nguyên Ngọc 103 T KẾT LUẬN 110 T 1T PHỤ LỤC 114 T 1T THƯ MỤC THAM KHẢO 119 T 1T DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Nền văn học Việt Nam 1945 - 1975 nảy sinh phát triển hoàn cảnh lịch sử đặc biệt với nhiều biến cố lớn lao Sau Cách mạng tháng Tám hai kháng chiến thần thánh dân tộc chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ bảo vệ độc lập tự thống đất nước Hồn cảnh lịch sử góp phần tạo nên đội ngũ nhà văn đơng đảo có tài đào luyện cách mạng kháng chiến Bên cạnh nhà văn lớp trước, xuất hàng loạt nhà văn trưởng thành hai kháng chiến, với phương châm: "sống viết" ( Nam Cao) Nhiều hệ nhà văn nối tiếp trận để ghi lại thời khắc lịch sử trọng đại Có người trước trở thành người chiến sĩ cách mạng họ nhà văn Nhưng có khơng người cầm súng trước cầm bút, Nguyên Ngọc số nhà văn Vị trí Nguyên Ngọc khẳng định tên tuổi ông trở nên quen thuộc với người đọc tiểu thuyết đầu tay Đất nước đứng lên Tác phẩm ban giám khảo giải thưởng văn học 1954 - 1955 Hội Văn nghệ Việt Nam trao giải với tập Truyện Tây Bắc Tơ Hồi Thời kỳ chống Mỹ, Ngun Ngọc với bút danh Nguyễn Trung Thành cho đời nhiều tác phẩm như: Rừng xà nu, Đường đi, Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc, Đất Quảng phản ánh số mặt chủ yếu thực cách mạng miền Nam, vùng Tây Nguyên, vùng đất Quảng Điểm bật sáng tác ông lúc hình ảnh người miền Nam nhiệt thành yêu nước căm thù giặc sâu sắc, người vừa đánh giặc vừa tự nhận thức trưởng thành nhanh chóng chiến đấu vươn tới kích thước tương xứng với yêu cầu đánh Mỹ thắng Mỹ miền Nam Chiến tranh qua gần ba mươi năm, sống thời kỳ đất nước hịa bình độc lập thống nhất, khơng chứng kiến khơng khí hào hùng sơi sục tồn Đảng, tồn dân, tồn qn ta năm kháng chiến oanh liệt đó, khơng chứng kiến đau thương mát dân tộc Nhưng qua tác phẩm nhà văn thời kỳ này, đặc biệt tác phẩm Nguyên Ngọc giúp cho hiểu rõ năm tháng đau thương anh dũng quật cường dân tộc, hiểu truyền thống lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước ông cha ta Nguyên Ngọc sáng tác qua hai thời kỳ khác (chống Pháp chống Mỹ), với thể loại khác Nhưng sáng tác ông thể thành cơng điển hình người anh hùng thời đại Con người mang phẩm chất cao q có việc làm, hành động dũng cảm, phi thường Họ kết tinh phẩm chất cao đẹp nhân dân, dân tộc, cộng đồng Họ đại diện cho giai cấp, dân tộc xả thân nghĩa lớn, sẵn sàng quên tập thể, nén tình riêng nghiệp chung Họ gương sáng cho người người học tập noi theo Vì vậy, tác phẩm Nguyên Ngọc khơng có tác dụng động viên cổ vũ, khích lệ tinh thần đấu tranh lúc mà hơm có tác dụng giáo dục sâu sắc người đọc Trước đây, tác phẩm Nguyên Ngọc chọn giảng chương trình giảng văn phổ thơng bao gồm: chương trình Trung học sở trích đoạn tác phẩm Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc, Đất Quảng, Đất nước đứng lên; cịn chương trình Phổ thơng trung học có tác phẩm: Đất nước đứng lên, Rừng xà nu Nhiều tác phẩm ông thời chuyển tải đến hệ bạn đọc lòng yêu nước, ý chí, tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân tộc Nhữhg năm gần đây, trước tình hình đổi xã hội văn học, số tác phẩm ông tiếp tục giảng dạy học tập Vốn yêu thích phong cách văn chương cảm phục trước lòng giàu tâm huyết với văn chương, với đời Nguyên Ngọc, muốn sâu khám phá giới nghệ thuật sáng tác ơng để nhìn nhận, đánh giá cách khách quan đóng góp q giá nhà văn cho văn học nước nhà Vì thế, chúng tơi chọn "Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Nguyên Ngọc" làm đề tài nghiên cứu Giới hạn đề tài 2.1 Đối tượng khảo sát: Lịch sử dân tộc ta phần lớn lịch sử chiến tranh, văn học viết chiến tranh trở thành phận có vị trí quan trọng văn học dân tộc Đặc biệt văn học 1945 1975 chủ yếu viết chiến tranh, văn học đặt lãnh đạo Đảng, thực nhiệm vụ trị, hướng tới cơng nơng binh, viết theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Với số lượng tác giả tham gia đông đảo, số lượng tác phẩm dồi phong phú Những sáng tác nhà văn thời kỳ mang tính cổ vũ, động viên, tuyên truyền, hướng tới mục tiêu cao nhất: tất cho chiến thắng Tiêu biểu cho đề tài kháng chiến chống Pháp tác phẩm: Xung kích Nguyễn Đình Thi (1951 -1952), Một chuyện chép bệnh viện Bùi Đức Ái (1959), Trước nổ súng Lê Khâm (1960), Cao điểm cuối Hữu Mai (1961), Sống với thủ đô Nguyễn Huy Tưởng (1961) Tiêu biểu cho đề tài kháng chiến chống Mỹ tác phẩm: "Cửa sông" (1967), Mặt trận cao (1967) Hồ Phương, Gia đình má Bảy, Mẫn tơi (1968) Phan Tứ, Ở xã Trung Nghĩa (1968) Nguyễn Thi, Đường mây, Ra đảo (1970) Nguyễn Khải, Vùng trời Hữu Mai, Dịng sơng phía trước (1972) Mai Ngữ, Dấu chân người lính (1972) Nguyễn Minh Châu, Đám cháy trước mặt Đỗ Chu, Thôn ven đường (1973) Xn Thiều Trong đó, khơng thể không kể đến nhà văn Nguyên Ngọc, người tham gia hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Ông người để lại cho văn học thời kỳ tác phẩm văn học có giá trị, phản ánh thực kháng chiến oanh liệt dân tộc Tiểu thuyết viết thời kỳ chống Pháp: Đất nước đứng lên (1954 - 1955); thời kỳ chống Mỹ có: Rừng xà nu (1969), Đường (1969), Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc (1969), Đất Quảng (1971) giao thời hai chiến, Nguyên Ngọc có viết sống xây dựng chủ nghĩa xã hội với tập truyện: Mạch nước ngầm (1960), Rẻo cao (1961), Sau năm 1975, Nguyên Ngọc viết số tác phẩm hồi tưởng lại thời chiến tranh như: Cát cháy (1998), Có đường mịn biển Đơng (2001) Nhìn chung, sáng tác Nguyên Ngọc trước sau có thống phong cách nghệ thuật Vì thế, với nhiệm vụ đặt ra, luận văn khảo sát toàn tác phẩm Nguyên Ngọc - Nguyễn Trung Thành thể loại : tiểu thuyết, truyện ngắn, tùy bút, ký Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sĩ người viết tác phẩm cần khảo sát ưu tiên đặc biệt cho tác phẩm tiêu biểu thể loại: - Đất nước đứng lên (tiểu thuyết) 1954 - 1955 - Mạch nước ngầm (truyện vừa) (1960) - Rẻo cao (tập truyện ngắn) 1961 - Rừng xà nu (truyện ngắn) 1965 - Đường (tùy bút) 1969 - Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc (ký) 1969 - Đất Quảng (tiểu thuyết) 1971 2.2 Nội dung vấn đề: Nói đến đặc điểm văn xi nghệ thuật nói đến vấn đề rộng phức tạp, thể cụ thể tinh tế nội dung hình thức tác phẩm Để hiểu thấu đáo, tường tận, cần phải có kiến thức sâu rộng mặt phải có đầu tư lâu dài thời gian Trong điều kiện chủ quan nhiều hạn chế, song với lịng ham thích tìm hiểu khoa học, cố gắng học hỏi nghiên cứu Trong luận văn này, sở tiếp thu vấn đề có liên quan cơng trình nghiên cứu trước đây, vận dụng số hiểu biết phong cách học tiếng Việt Đinh Trọng Lạc, thi pháp học M Bakhtin vận dụng số hiểu biết lý luận văn học văn học thời kỳ 1945 - 1975, đối chiếu so sánh với số tác giả thời để làm bật đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Nguyên Ngọc Với nhạy cảm người nghệ sĩ nhận thức sức mạnh "cả dân tộc vươn tới ánh sáng", nhà văn phát hình tượng nghệ thuật quan trọng bậc thời văn học kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ người quần chúng Phát nghệ thuật không qui định đề tài, phương hướng sáng tác mà cịn xem hệ qui chiếu qui tụ xác định nguyên tắc tìm tịi, thể nghệ thuật sáng tác Nguyên Ngọc Lịch sử vấn đề Ngay lần mắt bạn đọc tiểu thuyết đầu tay Đất nước đứng lên, Nguyên Ngọc ý hoan nghênh bạn đọc nước mà cịn ngồi nước Qua nhiều lần in lại dịch nhiều thứ tiếng Đất nước đứng lên chiếm cảm tình sâu sắc bạn đọc giới đánh giá tác phẩm có giá trị Từ đó, Nguyên Ngọc nhà nghiên cứu phê bình ý Trong năm kháng chiến chống Mỹ, sáng tác ông với bút danh Nguyễn Trung Thành thực thu hút nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học như: Phong Lê, Phạm Văn Sĩ, Ngô Thảo, Nhị Ca, Chu Nga, Hà Minh Đức gần đây, có viết Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đăng Khoa, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Thế Khoa Để hình dung tình hình nghiên cứu Nguyên Ngọc, điểm lại vài xu hướng sau: 3.1 Những viết bàn người đường sáng tác Nguyên Ngọc Xu hướng tập trung bút bạn chiến đấu bạn viết người quan công tác sau với Nguyên Ngọc, tiêu biểu như: Phan Tứ, Phong Lê, Phạm Văn Sĩ, Ngô Thảo, Nhị Ca, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đăng Khoa, Trung Trung Đỉnh Các tác giả tiếp cận Nguyên Ngọc việc phân tích, miêu tả, tái nhận định đánh giá số tính cách đặc biệt, số kỷ niệm đời tư, trình sáng tác tác phẩm, ký ức thời gian cầm súng, thời gian cầm bút Nhiều bút cung cấp tư liệu đáng quí cảm động đời, sống viết tác giả Nhìn chung tác giả nghiên cứu đề cao lực sáng tạo nhà văn, người ln ln có ý thức tìm tịi, khám phá thực cách tường tận công phu Phan Tứ người bạn học, người chiến sĩ, nhà văn thời với Nguyên Ngọc, "Nguyễn Trung Thành sống tác phẩm" khẳng định: "Nguyễn Trung Thành bút văn xuôi vững vàng miền Nam ta nay" [102; 106]; "anh tham gia cách mạng cầm bút căm thù giặc, yêu nước, yêu lý tưởng, yêu văn học….những người viết văn miền Nam cố vươn 112 : chiến đấu, lao động, tình yêu; đối tượng nào: già trẻ, trai gái; tất vùng, miền khác nhau: vùng rừng núi, vùng đồng bằng, vùng biển, miền Bắc, miền Nam, miền Trung Trong tác phẩm văn chương, không gian thời gian nghệ thuật yếu tố cần thiết giúp nhà văn thể quan niệm người sống Cảm quan không gian thời gian nghệ thuật gắn liền với cảm quan người đời, gắn liền với ước mơ lý tưởng nhà văn Đi sâu tìm hiểu cách chọn lựa, thể tính độc đáo riêng biệt mặt để khẳng định tài năng, phong cách sử thi - lãng mạn nhà văn Ngôn ngữ giọng điệu tác phẩm văn học yếu tố sáng tạo nghệ thuật Việc sâu tìm hiểu ngơn ngữ tác phẩm Nguyên Ngọc giúp sáng tỏ phong cách sử thi bật quán nhà văn Cảm hứng sư thi Nguyên Ngọc hình thành đạt đến độ sung mãn, đem lại cho nhà văn thành công vang dội với tác phẩm: Rừng xà nu, Đất Quảng, Đường Đây khúc ca hào hùng truyền thống lịch sử dân tộc, tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ độc lập tự dân tộc Những tác phẩm này, ông viết từ cảm xúc mãnh liệt, niềm say mê thăng hoa từ hình tượng "Đất nước đứng lên" Những sáng tác thành công nhà văn chứng tỏ tâm huyết ông giành cho văn chương biến thành vũ khí xung trận "vũ khí tiếng nói" "tiếng nói vũ khí" Giọng điệu sử thi thành cơng quan trọng, thực trở thành phương tiện để bộc lộ lý tưởng thẩm mỹ nhà văn Với giọng điệu trang trọng hào hùng, đậm chất sử thi, nhà văn tái đấu tranh thần thánh nhân dân ta qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Cùng với việc sử dụng nhiều chất liệu ngôn ngữ anh hùng ca huyền thoại, so sánh nhân hóa phương thức tu từ quen thuộc Nguyên Ngọc vận dụng đầy sáng tạo sáng tác ông Điều thú vị kết hợp khéo léo ngôn ngữ sử thi với ngôn ngữ địa phương, câu văn ông vận dụng cách linh hoạt tất nhằm truyền tải khơng khí thời đại, niềm hứng khởi say đắm tác giả dân tộc kiên cường bất khuất, tinh thần 113 tâm vượt qua khó khăn gian khổ giành lại độc lập tự cho dân tộc Nhờ mà văn Nguyên Ngọc sống lòng bạn đọc Nguyên Ngọc nhà văn tiêu biểu cho văn học Việt Nam đại Ơng góp phần làm phong phú cho văn học nước nhà phong cách sáng tác độc đáo: Phong cách sử thi - lãng mạn, góp phần làm sáng tỏ tính chất sử thi văn học 1945 - 1975 Phần thưởng mà Nhà nước trao tặng cho ông vào ngày - - 2002: "Huân chương Độc lập hạng nhì" cống hiến to lớn lĩnh vực văn học nghệ thuật, lần khẳng định vị trí, tài ồng văn học nước nhà 114 PHỤ LỤC Phụ lục THỐNG KÊ NHỮNG CỤM TỪ NÓI VỀ KHÔNG GIAN SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYÊN NGỌC STT Tên tác phẩm Đất nước đứng lên Rừng xà nu Người dũng sĩ chân núi Chư Cụm từ thể không gian sinh hoạt cộng đồng Dịng Trang Trong nhà rơng chết mười bảy người Đêm qua nói chuyện ỏ nhà rông Ỏ lại nhà rông mười người Cả nhà rông im lặng Núp nhà rông vừa Núp ngồi nhà rông chờ Loảng choảng nhà rơng Thị đầu cửa nhà rơng Núp muốn chạy vào nhà rông Núp leo lên trước sàn nhà rông Tất họp nhà rông Đồng bào họp nhà rơng Con chim phí đậu mái nhà rơng Đốt lửa ngồi mái nhà rông Năm mươi người tập họp trước cửa nhà rông Thanh niên họp nhà rơng Chiều tới nhà rơng nói chuyện Trên mái nhà rơng lúc có chiếu Lũ làng Ba Na tập trung đông đủ nhà rông Cả nhà rông im phăng phắc Bok Pa leo lên nhà rông Ảnh Bok Hồ treo nhà rông Mọi người tới nhà rông Tới nhà rơng Hơm ngồi trong nhà rơng Từ phía nhà ưng (nhà rơng) Chúng trói chặt Tnú vào góc nhà ưng Nó đống lửa lớn nhà ưng Tiếng chân rầm rập quanh nhà ưng Tiếng chân người đạp sàn nhà ưng rào rào Trong nhà rơng nhọn mũi tên Em đẩy cửa nhà rông bước đêm núi rừng Khuya nhà rông bên bếp lửa bập bùng 13 11 17 19 28 11 21 15 20 2 30 27 14 19 25 33 35 21 12 13 16 18 23 19 22 24 25 28 29 29 29 29 40 46 49 54 55 83 92 92 111 117 119 123 139 139 179 199 142 159 160 161 161 45 46 49 Tần số xuất 26 115 Pông Những đêm sau nhà rông 17 54 Phụ lục THỐNG KÊ NHỮNG CỤM TỪ NĨI VỀ “ĐƠI MẮT” TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYÊN NGỌC STT Tên tác phẩm Đất nước đứng lên Từ ngữ thể “đôi mắt” Hai mắt đen láy Liêu mở trịn hai mắt Đơi mắt đen sâu Anh niên có cặp mắt ướt Cặp mắt Núp nhìn thẳng vào bóng tối Cặp mắt màu sẫm Nắng chói cặp mắt Núp Nắng lại cháy cặp mắt Núp Con mắt ướt Con mắt sáng trước Tun mắt màu nâu xếch Hai mắt nhìn chi vàng Con mắt hằm hằm Hai mắt Ghíp lồi Hai mắt bà già nhìn sửng lửa Hai mắt đỏ ngầu Cặp mắt hoảng hốt Hai mắt hai chấm lửa đỏ bóng tối Mắt long lanh sáng Ai đốt lửa đơi mắt Con mắt hiền lành đen Trọn trịn hai mắt Con mắt long lanh Hai mắt nhấp nháy Con mắt giỏi thật Con mắt Khíp đỏ ngầu Hai mắt Xá lóng lánh Đoỏ kè mắt Cặp mắt mở trịn Hai mắt Núp nhìn hiền từ mệt mỏi Hai mắt đỏ kè Mệt mỏi đè nặng hai mi mắt Dòng Trang 10 26 29 10 13 21 19 10 16 13 27 15 30 10 13 22 15 15 11 22 16 12 32 19 19 24 25 26 28 40 40 47 47 48 50 53 59 63 74 76 84 88 93 95 105 106 108 108 114 118 118 119 119 122 123 Tần số xuất 45 116 Rừng xà nu Đất Quảng Chị Liêu hai mắt ướt Hai mắt sâu xuống Con mắt sâu xuống Cặp mắt đỏ Núp nhìn thảng Đơi mắt màu nâu Tun Hai mắt sâu đỏ Con mắt sáng ngơ ngác Cặp mắt sáng Pok Pa Cặp mắt Khíp hiền lành im lặng Mắt lóe lên tia sáng nhỏ Mắt hoảnh Cặp mắt tròn xoe Mắt sáng xếch ngược Đôi mắt lăn hai giọt nước Đôi mắt mở to bình thản Đơi mắt có hai hàng lơng mày rậm Đôi mắt chất chứa nhiều yêu thương Đôi mắt bình thản Giương đơi mắt to Hai mắt anh hai cục lửa lớn Mở mắt nhìn trừng trừng Đơi mắt long lanh Cặp mắt hai chấm sáng nhỏ Cặp mắt sắc sảo Đôi mắt to Đôi mắt mở to 14 13 23 14 29 127 128 144 145 154 154 158 160 160 11 14 24 18 21 4 17 30 26 24 135 136 138 139 144 146 153 153 156 157 158 161 12 18 20 12 Phụ lục CÁCH XƯNG HÔ VÀ GỌI TÊN NHÂN VẬT MANG ĐẬM CHẤT TÂY NGUYÊN TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYÊN NGỌC STT Anh An Anh Cầm Anh Dinh Anh Núp Anh Thế Bà Hu Bok Ôi Bok Pa ĐẤT NƯỚC ĐỨNG LÊN TÊN RIÊNG 18 Mai Du (chị Du) 19 Mai Liêu ( chị Liêu) 20 Mai On 21 MikNa 22 Mai Khon 23 Ngứt 24 Nhong 25 Hờ Ru TÊN CHUNG Bà già Bà mi (bà mẹ) Con nít Con trai Già làng Lũ du kích lũ già làng lũ người nhỏ 11 117 10 11 12 13 14 15 16 17 Bok Sung Bok Sring Bok Klăng Bok Thiêng Bok Hồ Công Chị Đồng chí Cận Đê Nhung 26 27 28 29 30 31 32 33 Ghip Gia Ông Dũng Tun Xá Xíp Đê Khưu Đê Tùng lũ người giàu Lũ nhười khổ Lũ người già Lũ ngưoi dân công Lũ người Hà Ro Lũ người Lũ phụ nữ Lũ niên ông già 118 Phụ lục 119 THƯ MỤC THAM KHẢO Nguyên An (2000), Nhà văn Nguyên Ngọc năm kháng chiến chống Mỹ, Văn nghệ Quân đội (số 4) Lại Nguyên Ân (1980), Vấn đề thể loại sử thi văn học đại, Tạp chí văn học (số 1) Lại Nguyên Ân (1980), Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám -một sử thi đại, Tạp chí văn học (số 5) Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb tác phẩm Hà Nội Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M BaKhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Dotơiepxki, (người dịch: Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn ), Nxb Hà Nội Nhị Ca (1972), Vũ khí tiếng nói (Trích sách "Mười năm văn học chống Mỹ), Nxb Giải phóng Nhị Ca (1976), Bàn tay Tnú xà nu, Văn nghệ Quân đội (số 8) Huệ Chi, Phong Lê (1960), Cách thể người tập truyện "Mạch nước ngầm", Tạp chí Văn học (số 7) 10 Đỗ Chu (1995), Một văn học gắn liền với vận mệnh dân tộc, Báo Văn nghệ (số 7) 11 Trần Cư (1976), Vài ý kiến nhân vật anh hùng người bình thường, Tạp chí Văn học (số 7) 12 Lê Tiên Dũng (1991) Tìm hiểu tác phẩm văn học, Nxb tổng hợp Sông Bé 13 Phan Huy Dũng (1997), Rừng xà nu - truyện ngắn đậm chất sử thi thời đánh Mỹ (Tủ sách Văn học nhà trường - Lâm Quế Phong số giáo viên chuyên Văn sưu tập biên soạn), Nxb Văn nghệ Tp HCM 14 Nguyễn Đức Đàn (1965), Suy nghĩ nhân vật anh hùng "Đất nước đứng lên", Tạp chí văn học (số 9) 120 15 Nguyễn Đức Đàn (1997), Người anh hùng ca thời đại "Đất nước đứng lên" (Phê bình bình luận Văn học - Vũ Tiến Quỳnh biên soạn), Nxb Văn nghệ Tp HCM 16 Phan Cự Đệ (1976), Nhà văn nối tác phẩm, Nxb Giáo dục 17 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (T1-2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 18 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Trung Trung Đỉnh (2001), Nhà văn Nguyên Ngọc đẻ Cách mạng, Báo xuaan Tân tỵ, Gia lai 20 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1998), Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc (Phê bình văn học - Vũ Tiến Quỳnh biên soạn), Nxb Văn nghệ Tp HCM 22 Phạm Văn Đồng (1969), Tổ Quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ, Nxb Văn học 23 M.Gorki (1965) Bàn văn học, Nxb Văn học Hà Nội 24 N.A Gulasep (1982), Lí luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Nam Hà (1994), Sự thật chiến tranh tác phẩm viết chiến tranh, Văn nghệ Quân đội (số 7) 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hạnh (1966), Suy Nghĩ truyện ngắn, Tạp chí văn học, (số 7) 28 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học, Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục Tp HCM 29 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 121 30 Nguyễn Thái Hòa (1989), Suy nghĩ vấn đề người văn học viết chiến tranh, Tạp chí văn nghệ Quân đội (số 7) 31 Đỗ Kim Hồi (1998), Rừng xà nu đường lý giải (Phê bình bình luận văn học - Vũ Tiến Quỳnh biên soạn), Nxb Văn nghệ Tp HCM 32 Đỗ Kim Hồi - Trần Đăng Suyễn (1998), Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành (Phê bình bình luận Văn học - Vũ Tiến Quỳnh biên soạn), Nxb Văn nghệ Tp HCM 33 Tố Hữu (1975), Xây dựng văn học lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta, Nxb Văn học Hà Nội 34 Nguyễn Khải (1961), Một vài ý nghĩ nghề nghiệp đọc "Rẻo cao", Văn nghệ Quân đội (số 10) 35 Trần Đăng Khoa (2002) Nhà văn Nguyên Ngọc (Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm - Phan Ngọc Thu chủ biên), Nxb Giáo dục thời đại 36 Nguyễn Thế Khoa (2002), Nguyên Ngọc - Những suy tư tuổi nhân sinh thất thập, Báo người Hà Nội (số 146) 37 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 M.B Khrapchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam Hà Nội 39 Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu văn học, Nxb Tp HCM 40 Phong Lê (1960), Bước đường Nguyên Ngọc, Văn nghệ Quân đội (số 10) 41 Phong Lê (1972) Nguyễn Trung Thành trang viết miền Nam đất lửa, Tạp chí văn học (số 4) 42 Phong Lê nhiều tác giả khác (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 43 Phong Lê (1980) Văn xuôi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 122 44 Phong Lê (1991) Nhận dạng văn học Việt Nam sau 1945, Tạp chí văn nghệ (số 4) 45 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Quốc gia Hà Nội 46 Phong Lê (1998), Con đường sáng tác Nguyên Ngọc (Phê bình bình luận văn học - Vũ Tiến Quỳnh biên soạn), Nxb Văn nghệ Tp HCM 47 Nguyễn Long, Trần Hữu Tá (1981), Tư liệu tham khảo Văn học Việt Nam 1945 - 7975, Nxb Giáo dục Hà Nội 48 Nguyễn Văn Long (1999), Cách mạng - kháng chiến đổi ý thức nghệ thuật thời đại, Văn nghệ quân đội (số 10) 49 Nguyễn Văn Long (2000), Rừng xà nu (Trích sách "Giảng văn văn học Việt Nam đại"), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 50 Nguyễn Văn Long (2001), Quan niệm nghệ thuật người đặc điểm thể người văn học Việt Nam ( Trích sách "Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám", Nxb Giáo dục 51 Phương Lựu (1971), Đất Quảng, thiên tùy bút "Đường đi", Báo văn nghệ (số 4) 52 Đỗ Quang Lưu (1998), Giới thiệu phân tích ( Phê bình bình luận văn học - Vũ Tiến Quỳnh biên soạn), Nxb văn nghệ Tp HCM 53 Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1992), Văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội 56 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá (1998), Văn học Việt Nam 1945 - 1975 (T.1), Nxb Giáo dục Hà Nội 123 57 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nguyên Ngọc - người lãng mạn (Trích sách "Nhà văn chân dung phong cách"), Nxb trẻ 58 Nam Mộc (1996), Nhìn lại tác phẩm văn học chống Mỹ cứu nước miền Nam, Tạp chí văn học (số 2) 59 Vũ Tú Nam (1960 ), Tính chiến đấu truyện "Mạch nước ngầm" Nguyên Ngọc, Báo Văn nghệ (số 102) 60.Vũ Tú Nam (1961), Đọc "Rẻo cao" Nguyên Ngọc, Báo văn nghệ, (số 60) 61 Chu Nga (1996), Rừng xà nu, hình ảnh đẹp Tây Nguyên chiến đấu, Tạp chí Văn học (số 6) 62 Nguyên Ngọc (1960), Mạch nước ngầm, Nxb Văn học 63 Nguyên Ngọc (1961), Suy nghĩ nhân đại hội, Văn nghệ Quân đội, (số 8) 64 Nguyên Ngọc (1969), Chiện, Nxb Giải phóng 65 Nguyên Ngọc (1969), Chị Thuận, Nxb Giải phóng 66 Nguyên Ngọc (1969), Đất lửa, Nxb Giải phóng 67 Nguyên Ngọc (1969), Đường đi, Nxb Giải phóng 68 Nguyên Ngọc (1969), Người dũng sĩ chân núi Chư Pông, Nxb Giải phóng 69 Nguyên Ngọc (1969), Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc, Nxb Giải phóng 70 Nguyên Ngọc (1969), Trận đánh hơm nay, Nxb Giải phóng 71 Nguyên Ngọc (1969), Trong giếng cạn, Nxb Giải phóng 72 Nguyên Ngọc (1971), Đất Quảng, Nxb Giải phóng 73 Nguyên Ngọc (1972), Lá thư xuân người sáng tác, Trích "Mười năm văn học chống Mỹ", Nxb Giải phóng 74 Nguyên Ngọc (1973), Đất nước đứng lên, Nxb Giáo dục 75 Nguyên Ngọc (1980), Em gái tôi, Nxb Hà Nội 124 76 Nguyên Ngọc (1998), Cát cháy, Nxb Trẻ 77 Nguyên Ngọc (1999), Tháng Ninh nông, Nxb Đà Nẵng 78 Ngun Ngọc (2001) Có đường mịn biển Đông ,Nxb Trẻ 79 Nguyên Ngọc (2001) Tượng gỗ rừng già, Nxb Kim Đồng 80 Vương Trí Nhàn (1987), Bốn mươi năm phát triển ngôn ngữ văn học (Trích sách "Một thời đại văn học mới"), Nxb Văn học Hà Nội 81 Phùng Quí Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ Tp HCM 82 Phùng Quí Nhâm - Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học, ĐHSP Tp HCM 83 Võ Năng Nhẫn (1965) Gặp tướng Mết Rừng xà nu (Tài liệu tham khảo Văn học Việt Nam, T.6), Nxb Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 84 Nhiều tác giả (1986), Bốn mươi năm văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 85 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (2 tập), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 86 Hoàng Phê, Bùi Khắc Việt, Chu Bích Thu (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 87 Lâm Quế Phong (chủ biên) (1997), Tủ sách nhà trường, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 88 Nguyễn Sáng (1974), Ý kiến nhỏ truyện ngắn miền Nam, Tạp chí Văn học (số 4) 89 Phạm Văn Sĩ (1976), Văn học cách mạng miền Nam chủ nghĩa anh hùng Cách mạng (sách văn học giải phóng miền Nam), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 90 Phạm Văn Sĩ (1997), Nguyễn Trung Thành, (Tủ sách văn học dùng nhà trường - Nguyễn Khải, Nguyên Ngọc, Hồ Dzếnh, Vũ Bằng -Lâm Quế Phong chủ biên), Nxb Văn nghệ Tp HCM 125 91 Phạm Văn Sĩ (1997), Mấy suy nghĩ chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua tác phẩm văn học cách mạng miền Nam, Tạp chí văn học (số 7) 92 Vũ Văn Sĩ (1990), Văn học sử thi, điểm nhìn từ hơm nay, Tạp chí văn học (số 6) 93 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 94 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường ĐHSP.Tp HCM 95 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê hình văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 96 Ngô Thảo (1984), Nhà văn Nguyên Ngọc, Văn nghệ Quân đội (số 5) 97 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 98 Nguyễn Văn Toại (1979), Tiểu thuyết Rừng Động vấn đề thể người miền núi sáng tác văn học, Tạp chí Văn học (số 1) 99 Lê Ngọc Trà (1990) Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Tp HCM 100 Lê Ngọc Trà (chủ biên) (1994), Mĩ học đại cương, Nxb Văn hóa thơng tin 101 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam năm đổi mới, Tạp chí Văn học (số2) 102 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Phan Tứ (1970), Nguyễn Trung Thành - Cuộc sống tác phẩm, Văn nghệ Quân đội (số 8) 104 Hoàng Thị Văn (2000), Đặc trưng truyện ngắn 1975 - 1995, ( Luận án tiến sĩ) 105 Lê Trí Viễn (1987), Phác thảo đặc điểm có tính quy luật lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học, Hà Nội 106 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 126 107 Viện văn học (1971), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb khoa học xã hội Hà Nội ... thống đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Nguyên Ngọc Đóng góp luận văn Đến với đề tài này, muốn khẳng định tồn giá trị bật văn xuôi nghệ thuật Nguyên Ngọc Việc tìm hiểu đặc điểm văn xi nghệ thuật Ngun Ngọc. .. GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN NGỌC 2.1 Quan niệm nghệ thuật người sáng tác Nguyên Ngọc 2.1.1 Giới thuyết khái niệm "Quan niệm nghệ thuật người" 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật. .. 2: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI - THỜI GIAN NGHỆ THUẬT VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI CỦA NGUYÊN NGỌC 48 T 1T 2.1 Quan niệm nghệ thuật người sáng tác Nguyên Ngọc 48 T

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:58

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DẪN NHẬP

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2 . Giới hạn đề tài

    • 3. Lịch sử vấn đề

    • 4. Đóng góp của luận văn

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1: CON ĐƯỜNG SÁNG TÁC CỦA NGUYÊN NGỌC

      • 1.1. Văn học Việt Nam qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ

      • 1.2. Sáng tác của Nguyên Ngọc và dấu ấn thời đại

        • 1.2.1. Vài nét về tác giả và sáng tác của Nguyên Ngọc:

        • 1.2.2. Khuynh hướng sử thi, điểm nểi bật nhất quán trong sáng tác của Nguyên Ngọc

        • Chương 2: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI - THỜI GIAN NGHỆ THUẬT VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI CỦA NGUYÊN NGỌC

          • 2.1. Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác của Nguyên Ngọc

            • 2.1.1. Giới thuyết về khái niệm "quan niệm nghệ thuật về con người".

            • 2.1.2. Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học 1945 - 1975.

            • 2.1.3. Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn xuôi của Nguyên Ngọc.

            • 2.2. Thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật

              • 2.2.1. Thời gian nghệ thuật:

              • 2.2.2. Không gian nghệ thuật

              • Chương 3: GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ

                • 3.1. Giọng điệu hùng ca đậm chất trữ tình

                • 3.2. Ngôn ngữ trong văn xuôi của Nguyên Ngọc

                  • 3.2.1. Cách so sánh ví von giàu tính chất tượng hình, một đặc điểm nổi bật trong văn xuôi nghệ thuật của Nguyên Ngọc:

                  • 3.3.3. Đặc điểm Tây Nguyên, miền Trung Trung bộ qua ngôn ngữ và cách diễn đạt trong văn xuôi của Nguyên Ngọc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan