1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm văn xuôi nghệ thuật dạ ngân

147 646 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 908,57 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Dương Thế Thuật ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT DẠ NGÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Dương Thế Thuật ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT DẠ NGÂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN THÀNH THI TP HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CẢM ƠN - Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô tận tình giảng dạy suốt thời gian học tập, nghiên cứu Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô, Anh, Chị Phòng Sau Đại học Thư viện Nhà trường nhiệt tình giúp đỡ trình học tập Trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Trường Cao đẳng Cộng đồng Bình Thuận, đồng nghiệp, bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khoá học độ tuổi không trẻ Xin cho gửi lời cảm ơn đến nhà văn Dạ Ngân, người dành thời gian cho tiếp xúc, trao đổi, cung cấp thêm cho tư liệu, giúp có thêm điều kiện để nghiên cứu, hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thành Thi, người Thầy định hướng, nghiêm túc bảo, hết lòng giúp đỡ trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Phan Thiết, tháng 10 năm 2011 Người thực Dương Thế Thuật MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề Mục đích đề tài 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Cấu trúc luận văn Chương 1: ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI DẠ NGÂN – NHÌN TỪ VỐN SỐNG VÀ CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT 1.1 Dạ Ngân – Nhà văn hôm qua hôm 1.1.1 Dạ Ngân – Nét vẽ chân dung nhìn từ đời 1.1.2 Dạ Ngân – nét vẽ chân dung nhìn từ sáng tác 1.1.3 Một nhìn sống đa dạng, nhiều chiều: 13 1.2 Sáng tác Dạ Ngân – tiếng nói lòng nhân hậu niềm tin 22 1.2.1 Ký ức chiến tranh nỗi đau thời hậu chiến 23 1.2.2 Nghịch cảnh thời hậu chiến băn khoăn đời, người 28 1.2.3 Tiếng nói trân trọng cảm thương thân phận “bé mọn” người” 33 1.3 Sáng tác Dạ Ngân – Tiếng nói tình quê hương 44 1.3.1 Tình yêu quê hương người Nam Bộ,“thế hệ thứ tư” 44 1.3.2 Cảnh sắc, hương vị quê hương Nam Bộ qua rung động tinh tế Dạ Ngân 46 1.3.3 Cá tính người văn hoá Nam Bộ qua ngòi bút chăm chút đầy trân trọng, trìu mến Dạ Ngân 52 Chương 2: VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT DẠ NGÂN – ĐẶC ĐIỂM VỀ THỂ LOẠI VÀ PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ 57 2.1 Nhà văn nữ nhiều thể loại 57 2.1.1 Sáng tác Dạ Ngân – Nhìn từ thể loại 57 2.1.2 Đóng góp Dạ Ngân – Nhìn từ truyện ngắn 58 2.1.3 Đóng góp Dạ Ngân – nhìn từ tiểu thuyết, truyện vừa 68 2.1.4 Đóng góp Dạ Ngân– Nhìn từ tản văn 73 2.1.5 Chất thơ văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân 78 2.2 Những thành công bình diện phương thức tự 84 2.2.1 Tạo tình huống, kiện khắc hoạ nhân vật 84 2.2.2 Kết cấu dòng ý thức kỹ thuật lồng ghép truyện 92 2.2.3 Trần thuật đa điểm nhìn vai kể độc thoại 95 Chương 3: VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT DẠ NGÂN – ĐẶC ĐIỂM VỀ NGÔN TỪ 99 3.1 Vẻ đẹp hài hoà văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân 99 3.2 Chất Nam Bộ đậm đặc lời văn nghệ thuật Dạ Ngân 114 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Những công trình nghiên cứu nghiêm túc văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau năm 1975 tầm khái quát cần thiết, nhằm nhìn nhận, đánh giá cách khách quan, toàn diện văn xuôi nghệ thuật tiến trình văn học chung đất nước Ngoài công trình nghiên cứu khái quát, nghiên cứu văn xuôi nghệ thuật nhà văn cần, nhà văn có đóng góp thật cho văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau năm 1975 Trong số nhà văn nữ sáng tác văn xuôi sau 1975, Dạ Ngân có thành công định Chị bắt đầu sáng tác từ năm 1978 Với khoảng 15 tác phẩm xuất bản, từ tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn đến tản văn, chị nhận giải thưởng tặng thưởng văn học (1 Tạp chí Văn nghệ Quân đội (năm 1987), báo Tuổi trẻ TP HCM (năm 1989), Hội Nhà văn Hà Nội (năm 2005), Hội Nhà văn Việt Nam (năm 2004 năm 2006) số giải thưởng khác truyện ngắn Với giải thưởng nhận, truyện ngắn tiểu thuyết, Dạ Ngân ghi nhận nhà văn nữ có giọng điệu riêng Là gương mặt nhà văn nữ có tác phẩm đến với bạn đọc từ 25 năm qua, có giọng điệu riêng, chị tiếp tục hành trình việc sáng tác văn chương Với tác phẩm cho mắt bạn đọc, Dạ Ngân có vị trí định văn đàn Tác phẩm chị cần nghiên cứu cách có hệ thống, mảng tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn tản văn Sự nghiên cứu cách nghiêm túc, cẩn trọng tác phẩm văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân chắn rút điều có ích, đóng góp thêm vào việc nghiên cứu chung văn xuôi nghệ thuật Việt Nam, từ sau năm 1975, sáng tác nhà văn nữ 2.Lịch sử vấn đề Dù nghiệp sáng tác Dạ Ngân thời gian công chúng khẳng định, công trình nghiên cứu sáng tác Dạ Ngân ỏi Phần lớn viết có dạng cảm nhận tập truyện ngắn, tiểu thuyết xuất bản, lời giới thiệu sách Năm 1986, Chu Huy có cảm nhận đọc tập truyện ngắn Quãng đời ấm áp Dạ Ngân “ Dù viết đề tài nữa, Dạ Ngân hướng người đọc tìm đến cội nguồn trực tiếp gián tiếp, từ tình cảm sáng, mãnh liệt, từ tảng tư tưởng không mờ phai năm chiến tranh giải phóng đầy hi sinh gian khổ mà đổi hào hùng” Chu Huy nhận xét nét đặc sắc văn phong Dạ Ngân: “ Viết sành tâm lý nhân vật nữ” Nhà phê bình Nguyễn Văn Lưu có nhận định qua truyện ngắn đầu tay Dạ Ngân : “ Truyện chị đậm đà tâm tình người phụ nữ Nam Bộ giàu tình cảm suy tư, trăn trở sống cá nhân đồng đội, bạn bè, với gia đình, quê hương, với lý tưởng nghĩa vụ, khao khát nồng cháy trái tim thiếu nữ trước đời…Chị viết chiến tranh không nặng mô tả chiến trận hay kiện” Truyện ngắn Trên mái nhà người phụ nữ, giải nhì Tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1987, Nguyễn Trọng Hoàn đánh giá : “ Truyện có nhiều đoạn thành công hình ảnh, màu sắc, âm thanh…được khai thác cách triệt để làm trang viết trở nên thi vị, thực có hồn, khiến người đọc trực tiếp tri giác bước vào giới sinh động tồn dạng vật chất” Nhà văn Ngô Ngọc Bội có nhận định tập truyện ngắn Con chó vụ ly hôn (1990) Dạ Ngân : “ Văn Dạ Ngân lắng đọng, vừa ấm áp đôn hậu, vừa dằn cay đắng Nam Bộ, để hướng tới thiện…Cái mạnh nhất, quý Dạ Ngân nghệ thuật khắc họa, cách nhìn chị góc cạnh Khai thác tâm lý nhận vật, tình tiết, chi tiết sử dụng ngôn ngữ thật tài hoa” Phó Giáo sư - Tiến sĩ Mai Hương viết “ Truyện ngắn Dạ Ngân” đánh giá cao hướng khai thác, tiếp cận thực riêng, nét đặc sắc giới nhân vật văn phong Dạ Ngân Nguyễn Hoàng Sơn có nhận định truyện vừa Miệt vườn xa lắm: “ Chị trọng phân tích tâm lý khéo sử dụng chi tiết để khắc họa tính cách nhân vật” Tiểu thuyết Gia đình bé mọn thành công lớn chị, nhận nhiều ý kiến phản hồi từ người nghiên cứu Nhà phê bình Nguyễn Hoài Nam nhận định “Những phẩm chất làm nên mạnh ngòi bút Dạ Ngân: Sự cẩn trọng tinh tế câu chữ, khả kết hợp nhuần nhuyễn “mỹ văn” ngôn ngữ đời thường người Nam Bộ, sắc sảo phác họa nhân vật vài chi tiết đắt giá, nhanh gọn; sau nhìn đời – dù với phê phán - đôn hậu” Còn Hoàng Thị Quỳnh Nga nhận xét; “Ngoài trang viết tinh tế xúc động cảm giác giằng xé, Gia đình bé mọn hấp dẫn người đọc tranh xã hội thời bao cấp.” Nhà văn- dịch giả Trần Thiện Đạo có lời tâm tình với bạn đọc đọc Gia đình bé mọn Dạ Ngân: “… Một bóng, đường quen thuộc phần tư kỷ cầm bút Nam Bắc, tác giả nhè nhẹ nắm tay người đọc, “rù quyến”, lôi cuốn, dẫn họ rảo bước với từ trang đầu tới trang chót…” Tác giả Tuy Hoà viết “Dạ Ngân theo nước nguồn xuôi mãi” đưa nhận định: “Ngón nghề nhà văn Dạ Ngân tập Nước nguồn xuôi khơi dậy mẩu chuyện be bé luận giải thấu đáo tâm trạng cá thể xô đẩy thời đại cưu mang chúng ta… Truyện Dạ Ngân đọc để nắm bắt sống, mà đọc để nghĩ ngợi sống” Đến năm 2006, Cao Thị Huệ hoàn thành luận văn Thạc sĩ “Sáng tác Dạ Ngân” Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nghiên cứu tác phẩm Dạ Ngân xuất từ năm 1986 đến 2005, bao gồm truyện ngắn, tiểu thuyết Năm 2009, Hoàng Thị Kim Cúc hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài “Phong cách truyện ngắn Dạ Ngân” Trường Đại học Vinh sở nghiên cứu tập truyện ngắn Dạ Ngân, xuất từ 1986 đến 2008 Wayne Karlin, nhà văn, giáo sư văn học Đại học Maryland (Hoa Kỳ), người am hiểu văn học Việt Nam, lời giới thiệu tiểu thuyết Gia đình bé mọn dịch tiếng Anh (Rosemary Nguyen dịch) ấn hành nhà xuất Curbstone Press năm 2009, có nhận định: “ Hành trình Tiệp hành trình “gia đình bé mọn” nàng trùng hợp với hành trình đất nước nàng”,… “ Tiệp từ chối nhìn giới qua lăng kính truyền thống” Điều có nghĩa: Nhân vật Tiệp đồng hành đất nước nhân vật có nhìn mẻ giới mà sống, trải nghiệm, không phụ thuộc vào truyền thống Nhận định người nghiên cứu, phê bình trước liệu khoa học, gợi ý quý báu để sâu hơn, khảo sát cách có hệ thống sáng tác Dạ Ngân, bao gồm tập truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện vừa, tập tản văn, mong nhận đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân đóng góp chị văn xuôi nghệ thuật Việt Nam thời kỳ đổi Mục đích đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân nhằm: - Phát cảm hứng sáng tạo chủ đạo văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân, phân tích biểu cụ thể cảm hứng qua sáng tác: truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện vừa, tản văn nhà văn - Khẳng định thống chặt chẽ hình thức nghệ thuật với tư tưởng, cảm hứng tính chỉnh thể văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân: nhận diện đặc điểm; nét riêng nhà văn bộc lộ bình diện: nội dung phương thức thể hiện, hình thức nghệ thuật - Xem xét đóng góp cụ thể Dạ Ngân phát triển truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện vừa, tản văn Việt Nam sau 1975 nói chung 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân bao gồm: - Những cảm hứng sáng tạo nghệ thuật - Những đặc điểm hình thức nghệ thuật 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tất sáng tác văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân xuất từ năm 1986 đến năm 2010 bao gồm:  tập truyện ngắn  tiểu thuyết  truyện vừa viết cho thiếu nhi  tập tản văn 5.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh - Phương pháp loại hình Luận văn sử dụng thường xuyên thao tác thống kê khảo sát miêu tả đối tượng nghiên cứu 6.Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục; nội dung luận văn tổ chức, triển khai thành ba chương: Chương 1: Đặc điểm văn xuôi Dạ Ngân - Nhìn từ vốn sống cảm hứng nghệ thuật Chương 2: Văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân – Đặc điểm thể loại phương thức tự Chương 3: Văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân – Đặc điểm ngôn từ KẾT LUẬN 4.1 Những trải nghiệm đời người phụ nữ chất men nồng để Dạ Ngân đến với cảm hứng sáng tạo nghệ thuật, để trang văn chị đời Những trải nghiệm ấy, phong phú, đa dạng, để cảm hứng sáng tác chị nhiều vẻ đời nhà văn Một Dạ Ngân hôm qua hôm Một Dạ Ngân nhìn sống nhiều góc cạnh: Những nét đẹp ẩn chìm hữu tâm hồn người sau chiến tranh, lẫn mặt khuất tất người thời hậu chiến, niềm tin đời sống tâm linh diện Trên tất cả, sáng tác Dạ Ngân tiếng nói lòng nhân hậu niềm tin Dẫu có chua cay, có oán hận; có lời tự trách, tầng sâu nỗi niềm mà nhà văn gởi gắm, tràn ngập tiếng nói trân trọng, cảm thương cho thân phận người; người chiến tranh, bước từ chiến tranh muôn mặt đời thường Những tiếng nói cất lên từ ký ức không dễ mờ phai Dạ Ngân, từ thao thức nghĩ suy nghịch cảnh thân phận người chị Trong phận người ấy, thân phận người phụ nữ ngày hôm qua ngày nay, bao điều nhà văn suy tư, trăn trở Cảm hứng nghệ thuật chị nỗi niềm với quê hương Bàng bạc trang viết chị, tình yêu quê hương sâu nặng Những vẻ đẹp bình dị, mộc mạc miệt vườn miền Tây Nam Bộ, hương vị sản vật dân dã mà đỗi đậm đà quê hương, thấp thoáng truyện ngắn, truyện vừa chị ngày xưa, trở tràn đầy tản văn chị gần Trên cảnh sắc, hương vị ấy, người Nam Bộ với cá tính riêng mang đậm sắc văn hoá vùng 4.2 Nếu cảm hứng nghệ thuật Dạ Ngân đa diện, đa chiều, mặt thể loại phương thức tự sự, nhà văn có nét riêng đóng góp đáng kể Chị có sáng tạo nhiều thể loại: Từ truyện ngắn ban đầu, đến tiểu thuyết, truyện vừa tản văn sau Bạn đọc nước nhớ đến Dạ Ngân nhiều truyện ngắn chị Sự sắc sảo Dạ Ngân cách nhìn cảnh ngộ đời, cách ứng xử người trước tình bất ngờ, tạo cho trang viết chị hấp dẫn người đọc Không trải, Dạ Ngân có nét riêng thể sáng tác phương thức khác Sự khắc họa tâm trạng nhân vật cách sâu sắc, ấn tượng để lại tác phẩm đọng lòng người đọc Đọc Gia đình bé mọn, người đọc quên cảm giác, cảm xúc Tiệp tình yêu, tâm trạng dằn vặt người mẹ mặc cảm không sống cho Những cảm giác, tâm trạng Dạ Ngân thể trang viết cách tinh tế, sâu sắc Dấu vết đời tác giả ghi lại nét rõ sáng tác nhà văn Từ Miệt vườn xa đến Gia đình bé mọn tiếp nối đời chị, đời cô Tiệp năm nào, lớn lên; với bao hạnh phúc, với nhiều khổ đau Nếu ngày xưa, cô bé Tiệp vô tư, vô lự mảnh vườn gia đình; nay, cô Tiệp phải gồng chống lại bao điều tiếng, bao bủa vây, từ gia tộc, đến quan, để đến với tình yêu thực Những chi tiết nghệ thuật sáng tác chị chị phác họa đơn sơ với tài năng, với cách quan sát tinh tế người việc, giúp Dạ Ngân làm nên trang viết gây ấn tượng với bạn đọc Mặt khác, tản văn, chị có nhiều trang viết mượt mà, đẫm chất thơ Phải chăng, viết quê hương, cảnh sắc quê nhà, sản vật bình dị miền quê, cảm xúc từ sâu thẳm tâm hồn dẫn dắt ngòi bút Dạ Ngân trải nhẹ tênh, thênh thang tác phẩm? Không tản văn, truyện ngắn tiểu thuyết chị có trang tràn đầy thơ mộng Với số lượng tác phẩm không nhỏ suốt hai mươi lăm năm cầm bút, Dạ Ngân có thành công bình diện phương thức tự Từ cảnh ngộ, tình đời mà chị quan sát trải qua, Dạ Ngân khéo sáng tạo nên tình tác phẩm mình, sắc sảo khắc hoạ nhân vật Để cô Tư Ràng ung dung, thư thái, quyền uy Miệt vườn xa tiếp tục cô Tư Ràng quyền uy, mạnh mẽ Gia đình bé mọn Ký ức luôn sống ngày nay, để tác phẩm Dạ Ngân dòng chảy đan cài thực hoài niệm Và đêm đêm, bên máy đánh chữ mình, nhà văn thủ thỉ với mình, để lời thủ thỉ ấy, ngày sang ngày, đến với công chúng, với bạn đọc yêu mến trang văn chị, để bạn đọc nghĩ suy, buồn vui với chị 4.3 Tài Dạ Ngân, nhà văn nữ, bạn đọc khẳng định Tài thể rõ ngôn từ nghệ thuật mà Dạ Ngân viết nên Những ngôn từ nghệ thuật phong phú, đa dạng, tinh tế, diễn tả xác cảnh, hình, cung bậc tình cảm Đã có hài hoà chất văn xuôi chất thơ lời văn nghệ thuật Dạ Ngân Có thể lời văn đầy góc cạnh, thông tục; nơi khác, lời văn lại mang âm hưởng trữ tình, bay bổng, mượt mà Chính hoà hợp tự nhiên chất văn xuôi chất thơ tạo nên đa dạng thẩm mỹ sáng tác nhà văn Ở tản văn, truyện ngắn, tiểu thuyết, nhiều trang văn Dạ Ngân giàu chất thơ, đây, thể suy tư, triết luận Lời văn nghệ thuật Dạ Ngân hài hoà ngôn ngữ toàn dân phương ngữ Nam Bộ; hài hoà tự sự, trữ tình luận Bạn đọc nước dễ nhận chất Nam Bộ đậm đặc lời văn nghệ thuật Dạ Ngân Cách gọi tên người, vật với đại từ, danh từ mang đậm sắc thái địa phương; lớp từ ngữ mang trầm tích văn hoá Nam bộ; với vận dụng điệp ngữ, thành ngữ tác phẩm mình, cách đặt câu, trình bày, diễn đạt giàu chất ngữ mang truyền thống ngôn ngữ văn chương Nam Bộ, trang viết mang dấu ấn Dạ Ngân Đặc biệt, Dạ Ngân sử dụng nhiều từ láy tác phẩm Những từ láy, vừa phong phú, đa dạng, xác mà hiệu sáng tạo nghệ thuật góp phần với yếu tố khác lời văn nghệ thuật làm cho lời văn nghệ thuật Dạ Ngân có nét riêng, giàu tính nhạc, không lẫn với nhà văn nữ khác 4.4 Quá trình sáng tác Dạ Ngân diễn thời với trình đổi văn học theo hướng dân chủ hóa; gió mạnh mẽ công đổi Đảng mở khung trời rộng, tạo điều kiện cho sáng tác văn học nghệ thuật đời, có tác phẩm Dạ Ngân với nét đặc sắc riêng Với sáng tạo chị, Dạ Ngân lặng lẽ góp đứa tinh thần vào văn học Việt Nam đương đại Chúng ta trân trọng với đóng góp bền bỉ Dạ Ngân, suốt chặng đường phần tư kỷ vừa qua TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí Văn học số 4/1995 Phan Thị Vàng Anh (1995), Khi người ta trẻ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Phạm Thanh Ba (1989), Về chặng đường văn xuôi (lược thuật hội thảo Hội đồng văn xuôi mở rộng, Báo văn nghệ số 12, 13/1989 Diệp Quang Ban (Chủ biên), Hoàng Văn Trung (2006), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn.H 1996 Nguyễn Bính (1939), Tương tư, thơ, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội (Tái 2009) Nguyễn Minh Châu (1981), Đôi điều truyện ngắn, Văn Nghệ Quân đội (số 8,1981) Nguyễn Minh Châu (1983), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Báo Văn nghệ số 49,50/1987 10 Nguyễn Minh Châu (1989), Cỏ lau, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Trương Chính, Đặng Đức Siêu (1978), Sổ tay văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội 12 Hoàng Thị Kim Cúc (2008), Phong cách truyện ngắn Dạ Ngân, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An; 13 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu Văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; 14 Trần Ngọc Dung (2006), Đời sống thể loại văn học sau 1975, Nghiên cứu Văn học số 2/2006 15 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học, phần tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (2 tập), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội; Tái lần thứ ba (2001), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007), Truyện ngắn Việt Nam – lịch sử – thi pháp – chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Dương Thị Lệ Giang (2005), Những nét đặc sắc tản văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường ĐHSP Huế 20 Lê Bá Hán – Trần ĐÌnh Sử – Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển Thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học– vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Ngọc Hiến (1991), Thi pháp truyện, Báo Văn nghệ số 31/1991 23 Đỗ Đức Hiểu, Nguyên Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên) (2004), Từ điển Văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Tô Hoài, Tản mạn Miệt vườn xa Dạ Ngân 25 Phạm Hổ (2005), Chuyện hoa chuyện quả, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 26 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách Khoa Việt Nam, tập 4, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 27 Cao Thị Huệ (2006), Sáng tác Dạ Ngân, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội; 28 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Mai Hương (1991), Truyện ngắn Dạ Ngân, Tạp chí Nghiên cứu Phụ nữ số 2/1991 30 Chu Huy (1986), Quãng đời ấm áp, Báo văn nghệ số 48/1986 31 Nguyễn Khải (1982), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 32 Nguyễn Khải (1985), Thời gian người, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 33 Nguyễn Khải (2009), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Ma Văn Kháng (1986), Mùa rụng vườn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 35 Chu Lai (1994), Nghĩ văn vùng sông nước, Văn nghệ Quân đội số 4/1994 36 Lý Lan (2009), Bày tỏ tình yêu, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 37 Tôn Phương Lan (1994), Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi giải, Tạp chí Văn học số 12/ 1994 38 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học số 9/2001 39 Phong Lê (2005), Nguời văn, Nxb Văn hoá Sài Gòn, Tp.HCM 40 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975– Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Lê Lựu (1986), Thời xa vắng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 43 Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 44 Trần Thuỳ Mai (2001), Quỷ trăng, Nxb Trẻ, Tp.HCM 45 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật Nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Tái lần thứ hai) 46 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (Tái bản) 47 Nguyễn Đăng Mạnh – Bùi Duy Tân – Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên) (2009), Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội; 48 Hoài Nam (2005), Bốn lời bình cho Gia đình bé mọn, Báo người đại biểu nhân dân ngày 25/7/2005 49 Dạ Ngân (1986), Quãng đời ấm áp, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 50 Dạ Ngân (1989), Ngày đời, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 51 Dạ Ngân (1990), Con chó vụ ly hôn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Dạ Ngân (1993), Cõi nhà, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 53 Dạ Ngân (1995), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Dạ Ngân (1997), Truyện ngắn chọn lọc (in chung với Nguyễn Quang Thân), Nxb Phụ nữ 55 Dạ Ngân (2000), Mùa đốt đồng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 56 Dạ Ngân (2002), Nhìn từ phía khác, Nxb Hà Nội 57 Dạ Ngân (2002), Lục bình mải miết, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 58 Dạ Ngân (2006), Miệt vườn xa lắm, Nxb Kim Đồng, Bản in lần thứ ba, Nxb Kim Đồng, 2006 59 Dạ Ngân (2005, Gia đình bé mọn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội; Nxb Thanh niên 2010 (tái lần 5) 60 Dạ Ngân (2006), 100 tản mạn hồn quê, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 61 Dạ Ngân (2008), Nước nguồn xuôi mãi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 62 Dạ Ngân (2010), Phố làng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 63 Dạ Ngân (2010), Gánh đàn bà, Nxb Thanh niên, Hà Nội 64 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh; 65 Nhiều tác giả (2010), Văn năm 2006–2010, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 66 Bảo Ninh (2005), Thân phận tình yêu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 67 Nguyễn Khắc Phi (Tổng Chủ biên) (2011), Ngữ văn 7, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Tái lần thứ tám) 68 Băng Sơn (2005), Thú ăn chơi người Hà Nội, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 69 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 70 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 71 Quách Thanh Tạng (2011), Đặc điểm truyện Dạ Ngân, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Cần Thơ 72 Ngô Thảo & Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1995), Nhà văn Việt Nam chân dung tự họa tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội; 73 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại; Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 74 Bùi Việt Thắng (2008), Phía trước tiểu thuyết, trích từ Tuyển tập viết Tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Nguyễn Thành Thi (2000), Phong cách Văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn 76 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học – Thế giới mở, Nxb trẻ, Tp.HCM 77 Nguyễn Huy Thiệp (2010), Giăng lưới bắt chim, Nxb Thanh niên, Hà Nội 78 Huỳnh Công Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 79 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (1993), Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Truyện ngắn ba tác giả nữ đồng sông Cửu Long (2005), Nxb Văn học 82 Nguyễn Tuân (1988), Cảnh sắc hương vị đất nước, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 83 Nguyễn Tuân (2009), Tác phẩm chọn lọc Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 84 Nguyễn Văn Tùng (2008), Tuyển tập viết Tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Biển người, Nxb Văn hoá Sài Gòn, Tp.HCM 86 Hoàng Thị Văn (2001), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn 87 Chế Lan Viên (2009), Những tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 88 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển từ láy Tiếng Việt, Nxb Văn hoá Sài Gòn, Tp.HCM 89 Nguyễn Anh Vũ (2005), Đọc truyện ngắn ba tác giả nữ đồng sông Cửu Long, Báo Văn nghệ số 27/2005 90 Nguyễn Như Ý (2009), Từ điển thành ngữ học sinh, Nxb Giáo dục Việt Nam PHỤ LỤC THỐNG KÊ TỪ LÁY Truyện ngắn: Đừng nói điều ơn nghĩa (Tập “Quãng đời ấm áp” – NXB Phụ Nữ 1986) Trang (của truyện) 10 11 Các từ láy dội, ngượng nghịu, lóng ngóng, chúm chím, xẻn lẻn, lúng búng sượng sùng, xác xơ, song song, rậm rì, lau lách, lé đé, lực lưỡng, thành thạo, lụp bụp, chốc chốc, bực bội, mên mến tíu tít, rải rác, điêu đứng, gồng gánh, dìu dắt, ngao ngán, lặt vặt, xoay xở, đơn độc mò mẫm, vĩnh viễn, nấu nướng, nghìn nghịt, dạn dĩ, vất vả, vo ve, lóng ngóng, nhút nhát, lo lắng, hùng hục, cày cục, chu chu, đăm đăm, nhỏ nhắn sáng sủa, cao cả, sắm sửa, háo hức, nhấp nhỏm, tỉnh tảo, cẩn thận, hin hỉn, hun hút, chu chu chúm chím, ngượng nghiụ, lóng ngóng, vụng về, hun hút, chu chu, cần cù, dửng dưng, nhút nhát, săm soi, lâu lắc, mênh mông, uyển chuyển, hờ hững, xinh xinh, khe khẽ, đinh ninh, rủ rỉ đùng đục, run run, rối rắm, nghiêm nghị, bối rối, bực bội, cau có, phũ phàng, luống cuống dạt dào, gấp gáp, âm thầm, tinh tế, trắng trẻo, mịn màng, tán tỉnh, vụng về, thảm thương, khinh khỉnh, đắm đuối, thẫn thờ hê, nhẹ nhàng, lục tục, vất vả, sàm sỡ, căng thẳng, nặng nề, liên miên, loáng thoáng, chình ình , đủng đỉnh sở, lực lượng, lụm cụm, tíu tít, săm soi, bàn tán, lớn lao, nghêu ngao, khấp khởi, vời vợi, thiên thanh, bồi hồi, lả lướt, xao xác, chết chóc, dội, rú rít, xèn xẹt ngoan ngoãn, thác lác, lực lưỡng, sơ sài, tới Từ láy Số Danh Động, lượng từ tính từ 12 10 9 15 15 10 10 18 18 9 12 12 11 11 18 12 16 12 12 13 14 15 16 17 18 tấp, ào, ấm áp, ngượng nghiụ(2 lần), rụt rè, cứng cỏi, lởn vởn tò mò, độc địa, mệnh lệnh, nhẹ nhàng, lấp lánh, sôi nổi, trang trọng, hồi hộp, hào hứng, thủ thuật, nghỉ ngơi, hầm hố, chống chọi, hăng, tất bật, đồ đạc, chồm hỗm, lồng lộn, rôm rốp, hậm hực, tè tè, lắc lư, dẹp lép, nóng nảy, căng thẳng lùm lùm, gay go, đớt đát, nho nhỏ, bồng bông, lé đé, hoảng hốt, căng thẳng, nồng nồng, cầu cứu, gởi gắm dáo dác, chống chọi, đơn độc, lụm cụm, vu vơ, vĩnh viễn, lất phất, mù mịt, mòng mọng, lát lát, sụt sùi, lều bều, ào, đủng đỉnh, lập cập nhỏ nhắn, lố nhố, sùm sụp, lảo đảo, khủng khiếp, thiêng liêng, lào xào, run run lặng lẽ, lầm lũi, xanh xao, vật vã, nghỉ ngơi, ngắn ngủi, thản, đau đớn, thào, ân hận, phũ phàng lòng khòng, lực lưỡng, xinh xắn, vững vàng, nồng nàn Tổng cộng 15 12 11 10 11 10 15 14 8 11 11 5 208 10 198 PHỤ LỤC THỐNG KÊ TỪ LÁY Truyện ngắn “Hôm trời đẹp lắm” (12/ 2005) (Tập “Nước nguồn xuôi mãi” – NXB Phụ Nữ, 2008) Từ láy Số Danh Động, lượng từ tính từ Trang (của truyện) Các từ láy tư lự, hương hoả, nghỉ ngơi, thông thống, lúp xúp, đổ xô, rậm rạp, đất đai, hăm hở, lụi đụi 10 săn sóc, dỗ dành, quày quả, ngon ngót, bần thần, cao ráo, lóp ngóp, man mát, ngồ ngộ trầm trồ, trăng trắng, đong đưa, óc ách, tần ngần, mãi, trai tráng, bập bềnh, lạ lùng, rõ ràng, nỗi niềm, chần chừ 12 quen quen, dễ dàng, thiếu thốn, biền biệt, bùi nhùi, chắn 6 ngơ ngẩn, lẳng lặng, rảnh, rạo rực, cần cù 5 vòng vàng, học hành, dần dừ, sứt sẹo, xót xa, thỉnh thoảng, tân, thân thiết, huỷ hoại, thân thể 10 ngặt nghèo, rầu rầu, mịt mù, sức sống lóng ngóng, hui hút, vui vẻ, dân dã êm đềm, đất đai, thờ ơ, sơ sài, đối đáp, vội vàng, rời rạc, lúng túng 10 đinh ninh, thông thường, sột soạt, đàng hoàng, hôi hám, lấm láp, lính quýnh, lấm lét, bực bội, bải hoải 10 11 tức tưởi, hoàng hôn, sững sờ, chập chờn 82 11 71 Tổng cộng 10 10 PHỤ LỤC THỐNG KÊ TỪ LÁY Tiểu thuyết “Gia đình bé mọn” (Chương 11 – gồm 16 trang) Trang (của Các từ láy truyện) Số lượng Từ láy Danh Động, từ tính từ 127 lóng nhóng, nhâng nháo 2 128 ngất ngây, mù mịt, phì phò 3 7 11 11 9 129 đo đỏ, xì xào, vung vãi, nhịp nhàng, tối, lung linh, triền miên ngẩn ngơ, thướt tha, nã, luộm thuộm, 130 thiêng liêng, bơ vơ, trắc trở, suôn suôn, khắc khổ, hô hố, thánh thót chầu chực, mảnh khảnh, vòng vòng, nã, 131 tràn trề, xoay xở, kham khó, buồn buồn, vất vả 132 chớp chớp, lục lọi, phân phối, thịt 10 dai dẳng, bải hoải, tuổi tác, chầy chống, 133 vẻn ven, thừa thãi, bủn rủn, hướng, linh tính, nghi ngờ 134 chì chiết, run rẩy, vật vã, gặp gỡ, lăm le, thánh thót, lăng xăng, lù lù 8 lì lợm, khúc khích, phừng phừng, mảnh 135 khảnh, tình tứ, đồ đạc, lích kích, nhộm 10 tèo, thê thảm, thăng bằng, tha thẩn 138 lẹp xẹp, lóc cóc, lặng lẽ, thủ thỉ 4 139 ngập ngừng, giả lả, cẩn thận, dằn, chật 6 nhoạm, chòng chành, hí hí 136 137 ngầy ngà, tuổi tác, thơm tho, sóng sánh, hoàn toàn, khớ khớ chần chừ, nhủn nhẳn, lặng lẽ, đồ đạc, lèo chội, thiếu thốn 140 141 ầm ĩ, lùm đùm, bộc bạch, nghe ngóng vàng vàng, lởm khởm, hành hung, thịt thà, lưu cửu, chen chúc 4 11 10 109 100 vung vãi, xương xóc, xanh xanh, bưng bê, 142 ngắc ngứ, liều lĩnh, lấn cấn, rõ rệt, meo méo, nhăn nhó, đột ngột Tổng cộng PHỤ LỤC THỐNG KÊ CÁC ĐIỆP TỪ & ĐIỆP NGỮ Tiểu thuyết: Gia đình bé mọn STT Chương Điệp từ, điệp ngữ dùng Trang không 11 18 không có, đến 22 goá 23 bây 74 bận 79 đàng hoàng 99 khóc 112 chia 10 124 125 muốn 160 có, (đồng điệp từ) 161 yên tâm 167 mẹ 174 thành 14 184 15 196 từ 199 mẹ 218 chia tay 220 nhớ 13 16 19 270 - 271 có [...]...Chương 1: ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI DẠ NGÂN – NHÌN TỪ VỐN SỐNG VÀ CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT 1.1 Dạ Ngân – Nhà văn của cái hôm qua và cái hôm nay 1.1.1 Dạ Ngân – Nét vẽ chân dung nhìn từ cuộc đời Trong dòng chảy của cuộc sống, mỗi một con người ghi lại sự hiện diện của mình bằng những cách... 36] Phải chăng, khi có một quan niệm về văn chương “cày lật không nương tay mặt trái của xã hội loài người” để rồi “nó vẫn có ý nghĩa cứu rỗi, hướng thiện cho con người”, Dạ Ngân đã có những điểm mới mẻ trong cách nhìn về con người trong chiến tranh, những người lính của bên kia chiến tuyến Đây là một trong những điểm khá nổi bật trong tư tưởng nghệ thuật Dạ Ngân Khi chiến tranh đã lùi xa, bình tâm... một Dạ Ngân – Lê Hồng Nga nhìn từ cuộc đời Song, là một nhà văn, điều để phân biệt với người khác, chính là ở tác phẩm mà người ấy mang đến cho bạn đọc, sáng tạo vì bạn đọc Trong suốt hơn hai mươi lăm năm sáng tác của mình, với trên mười lăm tác phẩm đã được xuất bản, cả truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, tản văn, người đọc dễ dàng nhận ra một chân dung Dạ Ngân nhìn từ sáng tác của chị 1.1.2 Dạ Ngân. .. tuổi mới lớn như Nguyễn Nhật Ánh Mỗi nhà văn ấy, có những nét riêng trong phong cách, trong sáng tác của mình Dạ Ngân đã từng tâm sự “Tôi là tạng nhà văn cái gì không ngấm vào mình, không trải qua thì không thể viết sâu sắc” [22, 103] Từ những sáng tác của chị, người đọc dễ nhận ra một chân dung Dạ Ngân trong muôn mặt đời thường Chúng ta có thể nhận ra một Dạ Ngân của ngày thơ ấu trong Miệt vườn xa... ảnh nghệ thuật của nhà văn Dạ Ngân từng thổ lộ “Nghĩa là sống với tất cả các cung bậc tình cảm của mình, với tất cả giác quan của từng tế bào trong con người mình Nguyên liệu sẽ sinh ra từ từng giây phút sống ấy” [71, 179] Cuộc đời từng trải của chị, lắm khổ đau, từng hạnh phúc, đã vẽ nên chân dung Dạ Ngân, nhạy cảm, quan sát tinh tế, sống hết mình, cả trong công việc, lẫn trong tình cảm Nhà văn nữ... khi bắt gặp ở nhau sự đồng điệu Sự hoà hợp ấy mới là sự bình thường trong cuộc đời này, của ngày hôm nay Đây cũng là điểm mới trong tư tưởng nghệ thuật của Dạ Ngân sau nhiều năm chị cầm bút, cũng là điểm nhìn khá khác biệt của chị so với những nhà văn cùng thời Bởi, nó đậm tính nhân văn, nó hướng con người đến với tình yêu, hạnh phúc 1.2.1.4 Những nỗi buồn do chiến tranh mang lại: Những cuộc kháng... ương, con cái nhỏ dại, cái vòng tròn của nàng chưa khép lại mà vòng tròn con gái nàng đã chồng lên…” [59, 293] Nhà văn nữ của chúng ta vẫn đang nhìn cuộc sống ở khía cạnh đời sống tâm linh của con người Bởi trong truyền thống văn hoá Việt vẫn đang hiện hữu đời sống tâm linh; và Dạ Ngân, với những tháng năm cay cực, vẫn đang có một niềm tin vào số phận của con người 1.2 Sáng tác của Dạ Ngân – tiếng nói... tàn khốc này, sao vậy?” [56,82] Ở đây, đã cho chúng ta thấy, một Dạ Ngân sắc sảo trong quan sát, tinh tế trong rung cảm, tài năng trong diễn đạt, phong phú trong ngôn từ Đúng như lời nhà nghiên cứu văn học Phong Lê “Nghề phải đi kèm với tài năng để sao cho sự thật cuộc đời trở thành sự thật nghệ thuật [39, 62] Bằng tài năng của mình, Dạ Ngân đã xây dựng nên hình tượng của những người phụ nữ kháng chiến,... người trong kháng chiến cũng đa dạng trong tính cách, phong phú trong ứng xử Rải rác trong các sáng tác của Dạ Ngân, người đọc vẫn dễ dàng nhận ra điều đó Má con Chị Liệt là một minh chứng Hai tâm hồn đẹp, cùng hướng về mục tiêu chung của cách mạng Song, con đã hiểu lầm mẹ Mà, mẹ vì thực hiện nhiệm vụ bí mật do đơn vị giao, đã không thể giải thích gì với con Nhà văn Dạ Ngân đã khéo dựng tình tiết hai... 1.1.3 Một cái nhìn cuộc sống đa dạng, nhiều chiều: Thực sự đến với văn chương từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, nhưng với kinh nghiệm chín năm ở Cứ, đã từng làm cách mạng từ những ngày còn là một thiếu nữ mười bốn tuổi, Dạ Ngân thực sự đã có nhiều trải nghiệm trong cuộc đời Và chị đã là một ngòi bút của cả cái hôm qua và của cái hôm nay Với trải nghiệm của mình, Dạ Ngân đã hướng ngòi bút của chị ... 2: Văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân – Đặc điểm thể loại phương thức tự Chương 3: Văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân – Đặc điểm ngôn từ Chương 1: ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI DẠ NGÂN – NHÌN TỪ VỐN SỐNG VÀ CẢM HỨNG NGHỆ... cứu Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân bao gồm: - Những cảm hứng sáng tạo nghệ thuật - Những đặc điểm hình thức nghệ thuật 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tất sáng tác văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân xuất... thời kỳ đổi Mục đích đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân nhằm: - Phát cảm hứng sáng tạo chủ đạo văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân, phân tích biểu cụ thể cảm hứng

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi mới văn học về sự phát triển, Tạp chí Văn học số 4/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới văn học về sự phát triển
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1995
2. Phan Thị Vàng Anh (1995), Khi người ta trẻ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khi người ta trẻ
Tác giả: Phan Thị Vàng Anh
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1995
3. Phạm Thanh Ba (1989), Về một chặng đường văn xuôi (lược thuật hội thảo của Hội đồng văn xuôi mở rộng, Báo văn nghệ số 12, 13/1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một chặng đường văn xuôi
Tác giả: Phạm Thanh Ba
Năm: 1989
4. D iệp Quang Ban (Chủ biên), Hoàng Văn Trung (2006), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: D iệp Quang Ban (Chủ biên), Hoàng Văn Trung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
5. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn.H. 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1996
6. Nguyễn Bính (1939), Tương tư, thơ, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội (Tái bản 2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương tư
Tác giả: Nguyễn Bính
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 1939
7. Nguyễn Minh Châu (1981), Đôi điều về truyện ngắn, Văn Nghệ Quân đội (số 8,1981) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều về truyện ngắn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1981
8. Nguyễn Minh Châu (1983), Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb tác phẩm mới
Năm: 1983
9. Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa, Báo Văn nghệ số 49,50/1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1987
10. Nguyễn Minh Châu (1989), Cỏ lau, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cỏ lau
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1989
11. Trương Chính, Đặng Đức Siêu (1978), Sổ tay văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay văn hoá Việt Nam
Tác giả: Trương Chính, Đặng Đức Siêu
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1978
12. Hoàng Thị Kim Cúc (2008), Phong cách truyện ngắn Dạ Ngân, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách truyện ngắn Dạ Ngân
Tác giả: Hoàng Thị Kim Cúc
Năm: 2008
13. Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu Văn học , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu Văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2006
14. Trần Ngọc Dung (2006), Đời sống thể loại văn học sau 1975 , N ghiên cứu Văn học số 2/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống thể loại văn học sau 1975
Tác giả: Trần Ngọc Dung
Năm: 2006
19. Dương Thị Lệ Giang (2005), Những nét đặc sắc trong tản văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nét đặc sắc trong tản văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường
Tác giả: Dương Thị Lệ Giang
Năm: 2005
20. Lê Bá Hán – Trần ĐÌnh Sử – Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007 ), Từ điển Thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Thuật ngữ Văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
21. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học– vấn đề và suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học– vấn đề và suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
26. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách Khoa Việt Nam, tập 4, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách Khoa Việt Nam, tập 4
Tác giả: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách Khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách Khoa
Năm: 2005
27. Cao Thị Huệ (2006), Sáng tác của Dạ Ngân, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tác của Dạ Ngân
Tác giả: Cao Thị Huệ
Năm: 2006
28. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w