cảm hứng về người anh hùng trong văn xuôi nghệ thuật nguyên ngọc sau 1975

126 738 0
cảm hứng về người anh hùng trong văn xuôi nghệ thuật nguyên ngọc sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Cẩm Tú CẢM HỨNG VỀ NGƯỜI ANH HÙNG TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT NGUYÊN NGỌC SAU 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Cẩm Tú CẢM HỨNG VỀ NGƯỜI ANH HÙNG TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT NGUYÊN NGỌC SAU 1975 Chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Bạch Văn Hợp Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Bạch Văn Hợp tận tình hướng dẫn bảo cho trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Ngữ Văn có ý kiến đóng góp quý báu cho trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Sau Đại Học, gia đình bạn bè ủng hộ giúp đỡ trình thực đề tài Dù nỗ lực cố gắng nhiều, không tránh khỏi có sai sót, mong đóng góp ý kiến chân thành Quý Thầy Cô Hội đồng chấm luận văn để luận văn hoàn thiện Tp Hồ Chí Minh, ngày 29/3/2013 Tác giả Nguyễn Thị Cẩm Tú MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 4.1 Phương pháp lịch sử 12 4.2 Phương pháp so sánh – đối chiếu 12 4.3 Phương pháp thi pháp học 13 4.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp 13 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 Chương 15 NGUYÊN NGỌC – NHÀ VĂN LUÔN TÌM KIẾM NHỮNG 15 TÍNH CÁCH ANH HÙNG, NHỮNG SỰ TÍCH ANH HÙNG 15 1.1 Khái niệm cảm hứng cảm hứng anh hùng văn học Cách mạng Việt Nam 15 1.1.1 Về khái niệm cảm hứng 15 1.1.2 Cảm hứng anh hùng văn học Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 20 1.2 Cảm hứng anh hùng hành trình nghệ thuật Nguyên Ngọc 24 1.2.1 Giai đoạn trước 1975 24 1.2.2 Giai đoạn sau 1975 31 1.3 Cội nguồn cảm hứng anh hùng Nguyên Ngọc 34 1.3.1 Tâm lý xã hội, ý thức nghệ thuật thời chiến 34 1.3.2 Hoàn cảnh gia đình môi trường sống 40 1.3.3 Cá tính nhà văn 43 Chương 2: 49 CẢM HỨNG VỀ NGƯỜI ANH HÙNG TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN NGỌC SAU 1975 - MỘT SỰ TIẾP NỐI LIỀN MẠCH, NHẤT QUÁN 49 2.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam sau 1975 49 2.2 Đề tài, chủ đề quán, tính cách anh hùng đa diện 51 2.2.1 Đề tài 51 2.2.2 Chủ đề 56 2.2.3 Tính cách anh hùng đa diện 58 2.3 Thái độ, tình cảm nhà văn người anh hùng 69 Chương 76 BÚT PHÁP THỂ HIỆN CẢM HỨNG VỀ NGƯỜI ANH HÙNG TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT NGUYÊN NGỌC SAU 1975 76 3.1 Cách tiếp cận gián cách mang đầy hoài niệm 76 3.1.1 Không gian thời gian tâm tưởng 76 3.1.2 Nghệ thuật trần thuật 79 3.2 Nghệ thuật miêu tả ấn tượng 89 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 89 3.1.2 Miêu tả không gian – thời gian 92 3.1.3 Ngôn ngữ 99 3.3 Kết cấu lồng ghép đan xen khứ, truyện lồng truyện 104 3.3.1 Về khái niệm kết cấu – kết cấu lồng ghép đan xen 104 3.3.2 Kết cấu lồng ghép đan xen khứ, truyện lồng truyện văn xuôi nghệ thuật Nguyên Ngọc sau 1975 105 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 116 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau năm 1975, đất nước bước vào công đổi toàn diện, có văn học Trong sống thời bình, người trở với sống đời thường, với bình thường mà muôn thuở, tất mối quan hệ phức tạp sống bị che lấp chiến tranh thức dậy, vây quanh người Đời sống xã hội thay đổi rõ rệt Do đó, văn học phải thay đổi theo cho phù hợp với tình hình mới, với nhìn toàn diện đa diện Nguyên Ngọc nhà văn tiếng trước năm 1975 với tác phẩm viết người anh hùng như: Đất nước đứng lên, Rừng xà nu, Đất Quảng (tập 1), Rẻo cao Sau năm 1975, cảm hứng người anh hùng tác giả tô đậm với Trở lại Mèo Vạc, Người hát rong rừng, Cát cháy, Có đường mòn biển Đông, Tháng Ninh Nông Ở tác phẩm này, Nguyên Ngọc viết người anh hùng Một mặt, họ người anh hùng kiên cường sắt thép, mặt khác người tình yêu, đẹp anh hùng tình yêu Trong chiến tranh, họ sống chiến đấu đất nước, hòa bình họ lại tiếp tục hành động đẹp để dựng xây xã hội Những người anh hùng đời sống nhiều khó khăn lĩnh người cách mạng rèn luyện cho họ, vững vàng hơn, kiên cường đối mặt với mặt trận không tiếng súng, làm đẹp hình ảnh họ phồn tạp xã hội hôm Họ gương sáng hy sinh cho ta học tập noi theo Vì vậy, tác phẩm ông có tác dụng giáo dục sâu sắc hệ trẻ hôm mà giúp có nhìn trung thực người anh hùng Có thể khẳng định Nguyên Ngọc bút văn xuôi đại có nhiều đóng góp xuất sắc cho văn học cách mạng Việt Nam Ông nhà văn – chiến sĩ tiên phong phong trào cách mạng Việt Nam từ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ đặc biệt ngòi bút ông sâu sắc, chiêm nghiệm hơn, nhiều suy tư trăn trở thời kì đổi ngày hôm Tìm hiểu Cảm hứng người anh hùng văn xuôi nghệ thuật Nguyên Ngọc sau 1975 việc làm cần thiết Ngoài việc giúp hiểu thêm phong cách sáng tác nhà văn Nguyên Ngọc thay đổi cách nhìn người anh hùng ông, việc nghiên cứu đề tài góp thêm vào nhìn toàn diện chuyển biến văn học Việt Nam sau năm 1975 – mảng sáng tác đề tài chiến tranh, người chiến sĩ cách mạng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong suốt trình sáng tác mình, Nguyên Ngọc quán trước sau viết người anh hùng Điều trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo làm nên nghiệp sáng tác ông Những sáng tác Nguyên Ngọc thường đậm chất anh hùng, đề cập đến người thời đại, đất nước anh hùng, người thật việc thật Và sống ngày hôm nay, họ người anh hùng hy sinh tuổi xuân cho ngày vui chiến thắng, nhà văn viết họ chia sẻ, cảm thông cho mát họ, đồng thời trăn trở với sống nhiều thiếu thốn họ Điều nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học giới thiệu, phân tích chọn làm đề tài khoa học 2.1 Những ý kiến đánh giá chung Nguyên Ngọc Nguyễn Đăng Mạnh Nguyên Ngọc – Con người lãng mạn có đánh giá tổng quát người phong cách nhà văn Nguyên Ngọc, cảm nhận trực cảm nhà văn Nguyên Ngọc sau: “…chuyện Nguyên Ngọc thường trải nghiệm khác thường, dội, gây ấn tượng mạnh…tâm hồn Nguyên Ngọc bắt nhạy dằn, liệt có vẻ hoang dã sống thời nguyên thuỷ” [55;329] Và ông kết luận: “…Vì anh viết lý tưởng, anh nhìn đời lý tưởng” [55;339] “Trong sử thi cổ đại, lấy nguồn thần thoại truyền thuyết lịch sử, tác phẩm lớn, đưa tranh toàn cục đời sống nhân dân thông qua câu chuyện người anh hùng qua khứ” [3;83] Vì người anh hùng sử thi người vĩ đại, phi thường, người chiến đấu cộng đồng, tộc Theo ông, tạo nên phong cách riêng nhà văn Nguyên Ngọc “người thực nhìn qua mắt đầy lãng mạn Nguyên Ngọc Nguyên Ngọc viết sử thi, viết văn lãng mạn Anh thật sống không khí sử thi mang hẳn máu chất lãng mạn” [55;337] Phan Tứ người bạn học, người chiến sĩ, nhà văn thời với Nguyên Ngọc Nguyễn Trung Thành sống tác phẩm nhận định sau: “Trong sống miền Nam muôn màu muôn vẻ, anh chọn xoáy sâu vào vấn đề sinh tử Tất suy nghĩ cảm xúc anh xói vào hướng mũi chông thép song song, nói toàn anh viết – ký tên Nguyễn Trung Thành vài ba tên khác, tùy lúc…anh trả lời hình tượng văn học Anh viết người gan góc thông minh đánh thắng Mỹ, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam”[90;120] Như vậy, viết này, tác giả khẳng định rằng, Nguyên Ngọc viết người anh hùng lý tưởng mình, ngòi bút ông tập trung vào vấn đề sinh tử đất nước, vào phẩm chất anh hùng để ngợi ca chiến công họ, người anh hùng người phi thường mũi chông mũi thép, sẵn sàng xông pha lửa đạn chiến tranh Lê Trí Viễn Theo anh Núp trích “Đất nước đứng lên” Nguyên Ngọc, ông khẳng định: “Bài văn nhỏ ý nghĩa thật không nhỏ Nó câu chuyện anh hùng Câu chuyện anh hùng lại người bình thường” [95;302] Từ ông đến kết luận: “Cho đến nay, học đích đáng thấm thía trung thành với đất nước, với Tổ quốc, với độc lập tự với dân tộc chủ nghĩa xã hội giai đoạn cách mạng tại” [95;302] Trần Đăng Khoa Nguyên Ngọc – chân dung văn nhấn mạnh đặc điểm riêng biệt nhà văn Nguyên Ngọc sáng tác viết người tốt, việc tốt: với trang văn Nguyên Ngọc người đọc dự Đại hội Chiến sĩ Thi đua “từng người, nhân vật có thật, ông viết tất hồn hồn thuộc cách mạng Bắt đầu từ Đất nước đứng lên, tiếp nối mạch cảm xúc lãng mạn anh hùng, Nguyên Ngọc lại đưa người đọc đến với vùng rừng núi Ở đây, người đọc lại có dịp gặp Tnú Rừng xà nu” [65;92] Trung Trung Đỉnh Nhà văn Nguyên Ngọc, đẻ cách mạng, cho tất sáng tác nhà văn Nguyên Ngọc sáng tác người thật, việc thật Tây Nguyên qua ngòi bút Nguyên Ngọc “ không Tây Nguyên có huyền thoại, không Tây Nguyên có truyền thuyết huyền bí mà Tây Nguyên đất nước có người cụ thể Hình tượng Núp bà làng Kông Hoa dân tộc Bah Nar từ gần gũi hơn, máu thịt hơn” [61;487] Về mặt nghệ thuật, tác giả khẳng định rằng: “Đất nước đứng lên nhanh chóng tách đàn vượt lên, vào đời sống cách hồn nhiên nhờ sức mạnh cảm hứng sáng tạo giàu chất thơ với bút pháp trữ tình, lãng mạn, hào hùng ” [61;488] Phong Lê Con đường sáng tác Nguyên Ngọc khẳng định rằng: “ Đất nước đứng lên chan chứa chất thơ say người Ở 109 KẾT LUẬN 01 Trong dòng chảy văn học cách mạng Việt Nam, văn xuôi nghệ thuật giai đoạn 1945 – 1975 nói riêng văn học nghệ thuật nói chung làm tròn nhiệm vụ trở thành vũ khí chiến đấu đắc lực cho công đấu tranh giành độc lập tự đất nước, với cảm hứng ngợi ca, tôn vinh người anh hùng với hành động cảm, xả thân Do hoàn cảnh lịch sử đất nước đấu tranh giải phóng dân tộc, văn học với nhiệm vụ phục vụ trị, phục vụ cách mạng, tuyên truyền cổ vũ chiến đấu nên ngợi ca khuynh hướng bao trùm sáng tác với cảm hứng lịch sử âm hưởng anh hùng ca, hình tượng người sử thi, người kết tinh tiêu biểu cho sức mạnh, vẻ đẹp, ý chí khát vọng nhân dân dân tộc với khuynh hướng sử thi khuynh hướng giai đoạn Người anh hùng luôn nhìn chiều với thái độ ngợi ca, tôn vinh 02 Sau 1975, đất nước thống nhất, nước lên chủ nghĩa xã hội Sau năm 1986, đất nước có bước “chuyển mình”, đổi Cuộc sống thực vào quỹ đạo đời thường với bình thường mà muôn thuở vốn bị che lấp chiến tranh thức dậy, vây quanh người Cuộc sống phản ánh trung thực với đầy đủ, toàn diện góc khuất tâm hồn người Người anh hùng văn học sau 1975 nhìn nhiều chiều hơn, đa diện có phi thường cao có đời thường, giản dị, với khao khát hạnh phúc cá nhân lẫn dục vọng đời thường, người nhìn góc độ cá nhân Tất văn nghệ sĩ nhạy cảm với tình hình nhận thay đổi đất nước nhanh chóng hòa vào dòng chảy chung dân tộc, họ thay đổi cách nhìn, cách nghĩ cách viết người anh hùng bước từ khứ vinh quang 110 03 Với Nguyên Ngọc, sau năm 1975, ông quán với cảm hứng anh hùng, tìm viết tích anh hùng tính cách anh hùng, ông truy tìm, phục dựng người anh hùng khứ, hoài niệm Vẫn ngợi ca người anh hùng liền với ngợi ca cảm thông, chia sẻ cho mát hy sinh họ, lãng mạn nhường chỗ cho đời thường Với trăn trở, xót xa có ray rứt người cầm bút Những người anh hùng nhà văn miêu tả cách rõ nét khó khăn sống họ Họ người chiến đấu quên đất nước, hy sinh nằm lại nơi lòng đại dương bao la, hy sinh hạnh phúc riêng nhiệm vụ thiêng liêng Tổ quốc, chí hiến tặng tài sản cá nhân cho kháng chiến dân tộc (Có đường mòn biển Đông), tuổi xuân, hạnh phúc họ hiến dâng cho đấu tranh giành độc lập tự đất nước (Cát cháy), đồng bào cưu mang họ chiến đời sống họ nhiều khó khăn (Tháng Ninh Nông) Viết họ cách để Nguyên Ngọc “nối vào danh sách người anh hùng nhà nước tuyên dương phong tặng, danh sách người anh hùng vô danh sống lẫn khuất sương mù đỉnh núi hay tản mạn vùng biển xa ” [55;335] Những tác phẩm ông đem lại cho văn học đại Việt Nam nhìn đa diện người anh hùng Nguyên Ngọc người thư kí mẫn cán thời đại, ông lặng lẽ góp nhặt hình ảnh đẹp người anh hùng, từ giúp người đọc hệ có nhìn thái độ đắn người anh hùng Với cảm hứng người anh hùng, sáng tác sau năm 1975 Nguyên Ngọc, người anh hùng tình yêu, tình yêu lý tưởng, sáng vô ngần (Trở lại Mèo Vạc, Có đường mòn biển Đông), hy sinh thầm lặng người mẹ, người vợ (Có đường mòn biển 111 Đông) để góp thêm vào chiến thắng ngày hôm 04 Nghệ thuật thể yếu tố hấp dẫn tác phẩm Nguyên Ngọc Việc tìm hiểu ngôn ngữ giọng điệu, cách trần thuật, điểm nhìn thể sáng tác Nguyên Ngọc giúp hiểu thêm phong cách quán ông viết người anh hùng sau 1975 Với giọng điệu sẻ chia, đầy cảm thông với điểm nhìn trần thuật thay đổi linh hoạt theo đối tượng tạo cho văn xuôi nghệ thuật Nguyên Ngọc sau 1975 tiếng nói đa âm sắc hơn, đa giọng điệu Chính cảm hứng anh hùng đem đến cho ông thành công vang dội văn học đương đại Việt Nam Những tác phẩm ông chứng tỏ tâm huyết mà ông dành cho người anh hùng Việc ông viết người anh hùng trách nhiệm người cầm bút đất nước mà chuyện lẽ sống, lý tưởng Bởi “không phải văn chương mà ông tìm đến người anh hùng mà người anh hùng ông thấy cần đến văn chương” [55;333] Vì có văn chương làm cho người anh hùng sống lòng hệ mai sau Cùng với việc sử dụng nhiều chất liệu ngôn ngữ ông vận dụng đầy sáng tạo, sử dụng thủ pháp lồng ghép thời gian khứ - tại, kết cấu truyện lồng truyện, dịch chuyển điểm nhìn trần thuật vào nhân vật câu chuyện cách tác giả thể trăn trở, xót xa cho sống nhiều khó khăn người anh hùng Đồng thời, tiếng nói cảnh tỉnh xã hội đừng quay lưng với khó khăn bất hạnh họ Những tác phẩm văn xuôi phi hư cấu thể quan tâm ngày lớn đến tính chất xác thực tư liệu, từ mở dòng cảm xúc mạch văn Và văn phi hư cấu đó, yếu tố ngày trở nên quan trọng trải nghiệm qua kiện, suy tưởng trầm tư ghi dấu hữu 112 cá tính nhà văn Do đó, sáng tác giai đoạn này, cách trần thuật khác với giai đoạn trước năm 1975 chỗ người trần thuật đồng cảm với nhân vật tác phẩm thể qua người trần thuật xưng tôi, người trần thuật người suy tư, trăn trở với khó khăn, bất hạnh người đồng đội Chính thế, tác phẩm ông có sức lay động người đọc hệ, khơi dậy đồng cảm người đọc đồng cảm với số phận nhân vật day dứt khắt nghiệt sống 05 Nguyên Ngọc nhà văn có phong cách nghệ thuật quán, viết văn với cảm hứng anh hùng Trong đời cầm bút mình, nhà văn Nguyên Ngọc trước sau viết người anh hùng với tính cách anh hùng Tuy nhiên, giai đoạn trước 1975, yêu cầu thời đại nên người anh hùng phản ánh tác phẩm ông người anh hùng thủ lĩnh (Đất nướcc đứng lên, Rừng xà nu), vượt lên lợi ích cá nhân, chiến đấu mục tiêu chung Khi miêu tả người anh hùng tập trung phản ánh hình ảnh đẹp, chói lọi hành động hào hùng mà không nói đến đời thường Sau 1975, đất nước có bước chuyển mình, đời sống xã hội thay đổi với mặt trái kinh tế thị trường Bằng quan niệm cá nhân trách nhiệm người cầm bút, Nguyên Ngọc tiếp tục viết người anh hùng suy tư trăn trở sống họ sau chiến tranh, nhìn người anh hùng sống đời thường với lo toan thường nhật Ông đau đáu, xót xa cho sống thực đầy bất hạnh mát họ Một lần Nguyên Ngọc tiếp tục khẳng định vị trí xứng đáng văn học đương đại Việt Nam dòng văn nóng hổi tính thời và đậm chất suy tư Dòng văn học thực sau 1975 113 Nhìn chung, sáng tác sau năm 1975 Nguyên Ngọc có đóng góp đáng kể cho văn học đại Việt Nam Những nhân vật anh hùng Nguyên Ngọc tượng đài mãi vào lòng người đọc hệ Tuy cách tiếp cận người anh hùng có khác so với trước năm 1975 nói dù sáng tác trước hay sau năm 1975 quán từ đề tài, chủ đề, cảm hứng anh hùng Và cách nhìn người anh hùng đa diện đem lại cho văn học sau 1975 diện mạo 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm Lại Nguyên Ân (1980), Vấn đề thể loại sử thi văn học đại, Tạp chí văn học, (số 1) Lại Nguyên Ân (1987), “Sống với văn học thời”, Tạp chí văn học, (số 3) Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (số 9) Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư Phạm V G Bêlinxki (1955), Toàn tập tác phẩm, tập VI, VII (bản dịch), Nxb Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô M Bakhtin (1991), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu, Trường viết văn Nguyễn Du M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10 Các nhà văn nói văn (1986), Nxb Tác phẩm – Hội nhà văn Việt Nam 11 Nguyễn Minh Châu (2001), Toàn tập (tập 3) (2001), Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Châu (1999), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Đỗ Chu (1995), Một văn học gắn lền với vận mệnh dân tộc, Báo Văn nghệ (số 7) 14 Nguyễn Đình Chú, Lê Trí Viễn (1978), Lịch sử văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Đăng (2004), Lan man với nhà văn Nguyên Ngọc, Báo Bình Định ngày 25/10/2004 115 16 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (Tập 2), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (tập 1), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Văn Đồng (2006), Về văn hóa văn học nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1998), Chặng đường Văn học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 22 Hà Minh Đức – Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 23 M Gorki (1965), Bàn văn học (Tập 2), (bản dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 24 M.Gulaiev (1982), Lí luận văn học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Tp Hồ Chí Minh 27 Heghen (2004), Mỹ học (bản dịch), Nxb văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Hải Hoành (2012), Nhà văn nhân dân, Văn hóa Nghệ An http://www.vanhoanghean.com.vn 29 Hoàng Ngọc Hiến (2000), Văn học gần xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 30 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Bạch Văn Hợp (2011), Phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng, Nxb ĐHSP Tp HCM 33 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 34 Trần Đăng Khoa (2002), Nhà văn Nguyên Ngọc (Để hiểu thêm số tác phẩm – Phan Ngọc Thu chủ biên), Nxb Giáo dục thời đại 35 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam đại 1945 – 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu văn học, Nxb Tp.HCM 37 M.B Khrapchenkô (1972), Cá tính sáng tạo phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch 38 Tôn Phương Lan sưu tầm giới thiệu (2002), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Phong Lê (1998), Con đường sáng tác Nguyên Ngọc (trích “Phê bình bình luận văn học” – Vũ Tiến Quỳnh biên soạn) Nxb Văn nghệ Tp.HCM 40 Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại – Lịch sử lý luận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Phong Lê (1991), Nhận dạng văn học Việt Nam sau 1975, Tạp chí Văn nghệ (số 4) 117 43 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Văn Long (2012), Phê bình Văn học Việt Nam 1975 – 2005, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Long (1999), Cách mạng – kháng chiến đổi ý thức thời đại, Văn nghệ Quân đội (số 10) 47 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng Chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Long, Trần Hữu Tá (1981), Tư liệu tham khảo Văn học Việt Nam 1945 – 1954 (1981), Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Long (4/1985), “Văn xuôi sau 1975 viết kháng chiến chống Mĩ”, Văn nghệ Quân đội (số 4) 50 Nguyễn Văn Long (2007), Tiếp cận đánh giá Văn học Việt Nam sau Cách Mạng Tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 52 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2009) Ngữ văn 12, tập I, Nxb Giáo dục Hà Nội 53 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Nguyễn Văn Long (đồng Chủ biên) (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb ĐHSP, Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (1998), Văn học Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 55 Nguyễn Đặng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại: Chân dung phong cách, NXB Trẻ Tp.HCM 56 Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 57 Thúy Nga (2009), Nỗi lòng nhớ quên (trích Tác phẩm Nguyên Ngọc), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 58 Phùng Quý Nhâm (1992), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 59 Phùng Quý Nhâm, Lâm Vinh (1995), Tiếp cận văn học, Trường ĐHSP Tp HCM 60 Nguyễn Nghiệp (1966), Bàn thêm vấn đề “anh hùng bình thường”, Tạp chí văn học (số 10) 61 Nguyên Ngọc (2009), Toàn tập Tác phẩm (tập 1,2 3), Nxb Hội nhà văn 62 Nguyên Ngọc (2009), Chiến trường năm tháng ấy, sống viết (trích “Tác phẩm Nguyên Ngọc”), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 63 Nguyên Ngọc (2002), Văn xuôi Việt Nam nay, Lô-gíc quanh co thể loại, vấn đề đặt ra, triển vọng Tạp chí Văn học (Số 4) 64 Nguyên Ngọc (1998), Đôi điều nói thêm sau 35 năm “Đất nước đứng lên”, (Phê bình bình luận văn học – Vũ Tiến Quỳnh biên soạn) Nxb Văn nghệ Tp.HCM 65 Nhiều tác giả (2012), Nguyên Ngọc đường xa, Nxb Tri thức 66 Phạm Xuân Nguyên (2012), “Chính ủy” Nguyên Ngọc, Văn hóa Nghệ An http://vietnamnet.vn 67 Nguyễn Thị Ninh (2011), “Chất thơ ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu Văn học, (số 11) 119 68 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (2 tập), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Huỳnh Như Phương (1985 - 1986), Dẫn vào tác phẩm văn chương, Trường ĐH Tổng hợp Tp HCM 70 Huỳnh Như Phương (2008), Những nguồn cảm hứng văn học, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 71 Huỳnh Như Phương (1991), Văn học hôm nhìn lại mình, Tạp chí văn học số – 1991 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 72 Huỳnh Như Phương (2012), Nguyên Ngọc, người tuyến đầu (trích “Nguyên Ngọc đường xa”), Nxb Tri thức 73 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 74 K Pauxtopxki (1999), Bông hồng vàng bình minh mưa, Nxb Hà Nội 75 G.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (bản dịch) Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Thi pháp học, NXB Tp.HCM 77 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục Tp HCM 78 Trần Đình Sử tuyển tập, tập 2: Những công trình lý luận phê bình văn học (2005), Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn, NXB Giáo Dục, Hà Nội 79 Trần Đình Sử (2004), Tự học: số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 80 Hà Công Tài (2011), Nguyễn Khải – nhận thức mãnh liệt nhân dân đất nước, Tạp chí văn tháng 12 http://vanvn.net/news 81 Đào Thản (1994), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn 120 xuôi”, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 2) 82 Ngô Thảo, Lại Nguyên Ân (1995), Chân dung tự họa, NXB Văn học, Hà Nội 83 Ngô Thảo (1984), Nguyên Ngọc, nhà văn chiến sĩ, Văn nghệ Quân đội (số 5) 84 Vũ Thị Thu (2010), Luận văn thạc sĩ Cảm hứng lãng mạn - anh hùng văn xuôi Nguyên Ngọc 1945 – 1975, ĐH KHXH NV Tp.HCM 85 Trịnh Thu Tuyết (1999), “Nguyễn Minh Châu với nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn”, Tạp chí văn học (số 1) 86 Lê Ngọc Trà (2001), Văn chương thẩm mỹ văn hóa, NXB Giáo dục 87 Lê Ngọc Trà (1994), Mỹ học đại cương, NXB Văn hóa Thông tin 88 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, NXB Trẻ 89 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đổi mới”, Tạp chí Văn học (số 2) 90 Phan Tứ (1970), “Nguyễn Trung Thành – Cuộc sống tác phẩm”, Văn nghệ Quân đội (số 8) 91 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri Thức, Hà Nội 92 Marian Tkachov (1982), “Người cách mạng động viên trao cho sứ mệnh.” Tạp chí văn học (số 3) 93 Hoàng Thị Văn (2000), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam 1975 – 1995, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Tp HCM 94 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục 95 Lê Trí Viễn (1998), Theo anh Núp (Phê bình bình luận văn học – Vũ Tiến Quỳnh biên soạn) NXB Văn nghệ Tp.HCM PHỤ LỤC (1) Trở lại Mèo Vạc: bút ký tác giả lấy bối cảnh xã Mèo Vạc, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Nhân vật bút ký hai nhân vật có thực Sùng Chóa Vàng Thào Mỹ Họ người H’mông anh hùng, chiến sĩ thiện xạ tham gia diệt phỉ biên giới Việt – Trung năm sáu mươi kỷ trước Trong trận diệt phỉ này, nhân vật tham gia Sau ba mươi năm xa cách hữu, nhân vật có điều kiện trở lại thăm bạn cũ nơi thay đổi nhiều Từ cảnh vật đến người Cuộc sống người dân ngày xuống thấp, đời sống tinh thần lẫn vật chất họ không ngày trước Những người anh hùng năm xưa Thào Mỹ, Sùng Chóa Vàng không vùng đất đá họ phải mưu sinh với loại trồng Đời sống vùng cao thơ mộng bắt đầu nhuốm mùi kinh tế thị trường Tác giả cảm thấy thơ mộng, tươi đẹp năm xưa không có người anh hùng H’mông xưa không thay đổi Họ anh hùng nghèo (2) Tháng Ninh Nông: Truyện ngắn viết Tây Nguyên Tác giả lấy bối cảnh Mường Hon, làng cheo leo đỉnh núi Ngok Linh cách mặt nước biển hai nghìn mét Trong kháng chiến chống Mỹ năm sáu mươi kỷ trước, nhân vật đồng đội bị sốt rét rừng nên nhân dân Mường Hon cưu mang chăm Đặc biệt cô gái người Tơ Trá cứu sống tính mạng lẫn trái tim Hòa bình ba mươi năm sau, trở lại thăm lại người xưa người gái Tơ Trá năm xây dựng gia đình với anh lính thông tin quê tận Phú Thọ Tôi cảm thấy đau đớn niềm tin sụp đổ, lý tưởng người gái hoài niệm Tôi không kịp gặp lại người gái Tơ Trá ấy, anh lao với thành phố Ở nơi mà anh cho muôn nhiễu nhương, hữu tích vô tích (3) Người hát rong rừng: truyện ngắn người anh hùng Tây Nguyên, nghệ sĩ Y Yơn Trong bút ký này, tác giả tái lại gặp gỡ Y Yơn nhân vật Trong câu chuyện giọng kể xen lẫn khứ Y Yơn khứ Y Yơn Người nghệ sĩ Tây Nguyên tài ba, giọng hát ông làm lay động tâm hồn lãng mạn Chính Y Yơn dùng nghệ thuật Loại nghệ thuật đời thường với câu hát dân ca, với tiếng chim K’tia, với tình yêu trai gái…đã làm lay động tâm hồn người Tây Nguyên đưa họ với đất nước, với làng…Chính nghệ thuật đời thường lại có giá trị bền vững đời Yơn không giống tài ông Yơn nghèo Vẫn sống đời lang bạt nghệ sĩ vô danh nghệ thuật ông nghệ thuật tuyệt vời (4) Cát cháy: Tập bút ký đứa đất Quảng thân yêu, xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam ngày khói lửa chiến tranh Là câu chuyện xã nghèo tỉnh Quảng Nam ba lần vinh danh anh hùng Anh hùng đấu tranh anh hùng xây dựng quê hương Xã anh hùng Bình Dương cưu mang che chở cho người anh hùng Họ người lãnh đạo giỏi thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, có người dân yêu nước nên tham gia chống giặc góp phần vào công xây dựng đất nước Nhưng hòa bình rồi, người anh hùng xã anh hùng lại mang nhiều nỗi đau thương Đó nỗi đau tinh thần họ bỏ lại tuổi xuân chiến tranh, mát vật chất sống hôm nhiều thiếu thốn (5) Có đường mòn biển Đông: bút ký người anh hùng tham gia đội công tác bí mật vận chuyển vũ khí từ Bắc vào Nam Nhận nhiệm vụ hoàn cảnh bí mật người anh hùng Lữ đoàn Hải quân 125 năm xưa cụ già với sống thiếu thốn Có người mãi nằm lại nơi biển sâu bao la khắc nghiệt nhiệm vụ, sẵn sàng hy sinh để giữ vững bí mật đường biển Đông Không người anh hùng trực tiếp tham gia vào vận chuyển vũ khí biển người anh hùng mà người mẹ, người vợ, người phục vụ cho công tác vận chuyển người anh hùng họ âm thầm chịu đựng, âm thầm hy sinh để bảo toàn tuyệt mật tung tích đường Đảm bảo cho vận chuyển vũ khí thông suốt từ Bắc vào Nam Tất miền Nam thân yêu Ngày hôm đất nước hòa bình sống người anh hùng năm xưa dần bị lãng quên, xã hội chưa có đền đáp xứng đáng với đóng góp họ cho Tổ quốc [...]... hùng trong văn xuôi nghệ thuật của Nguyên Ngọc sau 1975 5 Đóng góp của luận văn Thực hiện đề tài này, luận văn sẽ khẳng định lại lần nữa những đóng góp to lớn của nhà văn cả về nghệ thuật lẫn nội dung trong giai đoạn sáng tác sau 1975 khi viết về người anh hùng Nghiên cứu cảm hứng về người anh hùng trong sáng tác của Nguyên Ngọc sau 1975 một lần nữa khẳng định được phong cách nhất quán của nhà văn – một... mình, người đọc chỉ bắt gặp mỗi cảm hứng anh hùng ở nhà văn mà thôi 1.2.2 Giai đoạn sau 1975 Trong sự nghiệp sáng tác của mình, nhà văn Nguyên Ngọc luôn nhất quán với phong cách nghệ thuật là viết văn với cảm hứng anh hùng Do đó, cảm hứng chủ đạo xuyên suốt hành trình sáng tạo nghệ thuật của ông là cảm hứng về người anh hùng Sau năm 1975, hàng loạt những cây bút đã từng tâm huyết với đề tài chiến tranh... 1975 của Nguyên Ngọc để thấy được sự nhất quán trong cảm hứng của nhà văn Từ đó, lí giải cội nguồn của cảm hứng anh hùng trong sáng tác của Nguyên Ngọc Chương 2 – được trình bày từ trang 49 đến trang 76 Ở chương này, người viết sẽ trình bày sự tiếp nối và bổ sung cảm hứng về người anh hùng trong văn xuôi nghệ thuật Nguyên Ngọc giai đoạn sau 1975 tìm hiểu về bối cảnh xã hội Việt Nam sau 1975 Từ cách chọn... hứng, cảm hứng anh hùng trong văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn trước 1975 Từ đó thấy được cảm hứng trong sáng tác của Nguyên Ngọc sau 1975 cũng vẫn là cảm hứng anh hùng với những trăn trở, chiêm nghiệm về cuộc đời, đặc biệt là về cuộc đời người anh hùng trong hiện tại Đồng thời ở chương này, người viết cũng trình bày khái quát hành trình nghệ thuật qua hai giai đoạn sáng tác trước và sau 1975 của Nguyên. .. nghiên cứu Đối tượng khảo sát của luận văn là Cảm hứng về người anh hùng trong văn xuôi nghệ thuật Nguyên Ngọc sau 1975 Tuy nhiên để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận văn sẽ phải khảo sát một số sáng tác tiêu biểu của Nguyên Ngọc thời kì trước 1975 để thấy được sự nhất quán, liền mạch trong cảm hứng của nhà văn khi viết về người anh hùng Các tác phẩm viết trước 1975: - Đất nước đứng lên (tiểu thuyết)... Chương 1 NGUYÊN NGỌC – NHÀ VĂN LUÔN TÌM KIẾM NHỮNG TÍNH CÁCH ANH HÙNG, NHỮNG SỰ TÍCH ANH HÙNG 1.1 Khái niệm cảm hứng và cảm hứng anh hùng trong văn học Cách mạng Việt Nam Cảm hứng là sự kết hợp hài hòa giữa tình cảm và tư tưởng trong một tác phẩm nghệ thuật, đóng vai trò quan trọng trong việc sáng tạo văn học của nhà văn Chính cảm hứng là động lực thôi thúc nhà văn sáng tác để bày tỏ tư tưởng và tình cảm. .. chiêm nghiệm chính ngay trong không khí của một thời đại anh hùng nên không mất công lắm về sự đẽo gọt, tỉa tót hay trau chuốt thêm về hình tượng người anh hùng Sau 1975, ông vẫn sáng tác với cảm hứng anh hùng nhưng có khác trước ở chỗ người anh hùng được nhìn ở nhiều chiều, đa diện hơn Để tiếp tục với đề tài về người anh hùng, nhà văn Nguyên Ngọc đã tìm về với quá khứ, tìm về chiến trường xưa bằng... [83], tác giả đã khẳng định được phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyên Ngọc là cảm hứng lãng mạn anh hùng trong văn xuôi giai đoạn trước 1975 Người anh hùng trong sáng tác của Nguyên Ngọc ở giai đoạn trước 1975 là thủ lĩnh, người anh hùng mang màu sắc bi tráng, oai hùng trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm, với những hành động gan dạ, dũng cảm, căm thù giặc ngùn ngụt, sẵn sàng hy sinh, xả thân vì tổ... trong phong cách của nhà văn Với cảm hứng ngợi ca, trân trọng cùng những chia sẻ với cuộc sống của người anh hùng trong hiện tại, nhà văn Nguyên Ngọc đã có cái nhìn mới về họ Luận văn góp tiếng nói khẳng định vị trí xứng đáng của nhà văn trong nền văn học đương đại Việt Nam sau 1975 Để thấy rõ sự nhất quán trong phong cách của Nguyên Ngọc, người viết sẽ tiến hành so sánh các tác phẩm trước và sau 1975. .. riêng về Cảm hứng anh hùng trong văn xuôi nghệ thuật Nguyên Ngọc sau 1975 Sau 1975, nhiều cây bút lại thể hiện mình trên nhiều thể loại khác nhau, có người không thể viết tiếp được nữa cũng có người thay đổi cách viết cho phù hợp với cuộc sống mới, duy chỉ có Nguyên Ngọc, dòng chảy ấy vẫn tiếp tục và còn mạnh mẽ hơn trước Ông vẫn viết theo lối cũ Trần Đăng Khoa trong bài Nguyên Ngọc – chân dung văn có ... cách anh hùng đa diện 58 2.3 Thái độ, tình cảm nhà văn người anh hùng 69 Chương 76 BÚT PHÁP THỂ HIỆN CẢM HỨNG VỀ NGƯỜI ANH HÙNG TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT NGUYÊN NGỌC SAU 1975. .. anh hùng văn xuôi Nguyên Ngọc 1945 – 1975 [83], tác giả khẳng định phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyên Ngọc cảm hứng lãng mạn anh hùng văn xuôi giai đoạn trước 1975 Người anh hùng sáng tác Nguyên. .. Cẩm Tú CẢM HỨNG VỀ NGƯỜI ANH HÙNG TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT NGUYÊN NGỌC SAU 1975 Chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Bạch Văn Hợp

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 4.1. Phương pháp lịch sử

      • 4.2. Phương pháp so sánh – đối chiếu

      • 4.3. Phương pháp thi pháp học

      • 4.4. Phương pháp phân tích, tổng hợp

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Cấu trúc của luận văn

  • Chương 1: NGUYÊN NGỌC – NHÀ VĂN LUÔN TÌM KIẾM NHỮNG TÍNH CÁCH ANH HÙNG, NHỮNG SỰ TÍCH ANH HÙNG

    • 1.1. Khái niệm cảm hứng và cảm hứng anh hùng trong văn học Cách mạng Việt Nam

      • 1.1.1. Về khái niệm cảm hứng

      • 1.1.2. Cảm hứng anh hùng trong văn học Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975

    • 1.2. Cảm hứng anh hùng trong hành trình nghệ thuật của Nguyên Ngọc

      • 1.2.1. Giai đoạn trước 1975

      • 1.2.2. Giai đoạn sau 1975

    • 1.3. Cội nguồn cảm hứng anh hùng của Nguyên Ngọc

      • 1.3.1. Tâm lý xã hội, ý thức nghệ thuật thời chiến

      • 1.3.2. Hoàn cảnh gia đình và môi trường sống

      • 1.3.3. Cá tính nhà văn

  • Chương 2: CẢM HỨNG VỀ NGƯỜI ANH HÙNG TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN NGỌC SAU 1975 - MỘT SỰ TIẾP NỐI LIỀN MẠCH, NHẤT QUÁN

    • 2.1. Bối cảnh xã hội Việt Nam sau 1975

    • 2.2. Đề tài, chủ đề nhất quán, tính cách anh hùng đa diện

      • 2.2.1. Đề tài

      • 2.2.2. Chủ đề

      • 2.2.3. Tính cách anh hùng đa diện

        • 2.2.3.1. Tính cách người anh hùng trong hoài niệm

        • 2.2.3.2. Tính cách người anh hùng trong hiện tại

    • 2.3. Thái độ, tình cảm của nhà văn đối với người anh hùng

      • 2.3.1. Ca ngợi và trân trọng những phẩm chất cao đẹp của người anh hùng

      • 2.3.2. Trăn trở trước số phận không may của người anh hùng và sự thờ ơ của người đời đối với họ

      • 2.3.3. Ân hận và áy náy trước số phận người anh hùng trong hiện tại

  • Chương 3: BÚT PHÁP THỂ HIỆN CẢM HỨNG VỀ NGƯỜI ANH HÙNG TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT NGUYÊN NGỌC SAU 1975

    • 3.1. Cách tiếp cận gián cách mang đầy hoài niệm

      • 3.1.1. Không gian thời gian tâm tưởng

      • 3.1.2. Nghệ thuật trần thuật

        • 3.1.2.1. Điểm nhìn trần thuật

        • 3.1.2.2. Giọng điệu

    • 3.2. Nghệ thuật miêu tả ấn tượng

      • 3.1.1. Nghệ thuật miêu tả nhân vật

      • 3.1.2 Miêu tả không gian – thời gian

        • 3.1.2.1. Nghệ thuật miêu tả không gian

        • 3.1.2.2. Nghệ thuật miêu tả thời gian

      • 3.1.3. Ngôn ngữ

    • 3.3. Kết cấu lồng ghép đan xen hiện tại và quá khứ, truyện lồng truyện

      • 3.3.1. Về khái niệm kết cấu – kết cấu lồng ghép đan xen

      • 3.3.2. Kết cấu lồng ghép đan xen hiện tại và quá khứ, truyện lồng truyện trong văn xuôi nghệ thuật Nguyên Ngọc sau 1975

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan