Trong cả cuộc đời cầm bút của mình, Xuân Diệu đã để lại cho đời một di sản văn học phong phú và đa dạng với nhiều thể loại khác nhau : Thơ, văn xuôi, phê bình, dịch thuật v.v...Nhưng thơ
Trang 1B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LU ẬN ÁN THẠC SĨ VĂN HỌC
Thành ph ố Hồ Chí Minh 2000
Trang 3MỤC LỤC
M ỤC LỤC 3
DẪN NHẬP 4
1/ M ỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: 4
2/ L ỊCH SỬ ĐỀ TÀI 4
3/PH ẠM VI ĐỀ TÀI: 10
4/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
5/ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 11
6/ C ẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN DẪN NHẬP 11
CHƯƠNG 1: Những đặc điểm chính của cảm hứng nhân đạo trong thơ trữ tình c ủa Xuân Diệu .13
1.1.C ảm hứng nhân đạo của Xuân Diệu trước yêu cầu giải phóng cá nhân 13
1.2.C ảm hứng nhân đạo của Xuân Diệu trước nhu cầu hưởng thụ và phát triển nh ững khát vọng chính đáng của con người 27
CHƯƠNG 2: Sự vận động của cảm hứng nhân đạo trong thơ trữ tình của Xuân Di ệu .49
2.1.S ự mở rộng của cảm hứng nhân đạo trong thơ trữ tình Xuân Diệu 49
2.2.S ự chuyển đổi trong cảm hứng nhân đạo của thơ trữ tình Xuân Diệu 73
K ẾT LUẬN 93
THƯ MỤC THAM KHẢO 99
Trang 4DẪN NHẬP
1 / MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI:
đại biểu không chỉ xuất sắc của phong trào thơ mới 1932 - 1945 mà còn là một trong
Thơ Xuân Diệu đã được tuyển chọn vào chương trình môn văn bậc Trung học Cơ
Đại học và Cao đẳng, Xuân Diệu được đưa vào với tư cách là một tác giả lớn
tượng Xuân Diệu" đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà phê bình văn học và cả các
học
Cao Đẳng và trường phổ thông ngày càng được tốt hơn
2/ LỊCH SỬ ĐỀ TÀI
đại Trong cả cuộc đời cầm bút của mình, Xuân Diệu đã để lại cho đời một di sản văn học phong phú và đa dạng với nhiều thể loại khác nhau : Thơ, văn xuôi, phê bình, dịch thuật v.v Nhưng thơ ca chiếm một vị trí quan ương, đặc biệt là thơ trữ tình Các tác phẩm thơ
được đưa vào trong nhà trường cấp 2 và cấp 3
Trang 5Từ trước đến nay việc nghiên cứu và tìm hiểu về thơ Xuân Diệu đã thu hút được sự
• Trước năm 1945
Ngay từ khi mới xuất hiện ưên thi đàn, Xuân Diệu đã lọt vào "mắt xanh" của những người có tên tuổi và uy tín trong giới văn sĩ Dù cách nhìn nhận và đánh giá của tác giả về
trào thơ mới
nhận xét chuẩn xác : "Thơ của ông không phải là "văn chương" nữa, đó là lời nói, là tiếng reo vui hay năn nỉ, là sự chân thành cảm xúc, hoặc là những tình ý rạo rực biến lẫn trong
niên Việt Nam" (39,116)
nước, bao nhiêu nỗi niềm của thanh niên lúc bấy giờ" (39,116)
Vũ Ngọc Phan, với lời đánh giá rất trân trọng trong cuốn Nhà văn hiện đại: " Xuân
Diệu là người đem đến cho thơ ca Việt Nam nhiều cái mới nhất", "Bây giờ người ta hiểu
ý lẫn lời đều thiết tha, làm nhiều người thanh niên ngây ngất" (34,715)
Dương Quảng Hàm, cũng đánh giá rất cao Xuân Diệu, theo ông, thơ Xuân Diệu là thơ của "một tâm hồn đầy thơ mộng", "khao khát yêu thương", chứa chan tình cảm lãng
mạn" (8,441)
• Sau năm 1945
Trang 6cách mạng của Xuân Diệu không nằm ngoài tình cảnh chung đó Có những thời điểm
đến cũng chỉ trong các công ưình có tính chất học thuật như các bộ lịch sử văn học, các giáo trình đại học, các bài nghiên cứu, các chuyên luận khoa học
được viết trong tập V, trong cuốn sách này, Nguyễn Hoành Khung đã phân tích những đặc điểm chung của thơ Xuân Diệu như: "Sức hấp dẫn của thơ Xuân Diệu ưước hết là ở
chủ nghía ái tình" (23,124 ) "Thơ Xuân Diệu mang cái buồn vô cớ, tâm trạng cô đơn trong thơ Xuân Diệu đã trở thành một cảm giác nhục thể, rất trực tiếp, thấm thìa." (23,127)
"Xuân Diệu là một tâm hồn nhạy bén và giàu mơ mộng" "có một niềm đau xót nhất định đối với cuộc sống của những người xấu số", "nhà thơ muốn sống và ham sống nhưng chưa tìm ra con đường sống sáng sủa" (51,156-157)
Trong cuốn "Thơ mối những bước thăng trầm" Lê Đình Kỵ viết: " nhưng phải
đến Thơ mới, tình yêu mới thực sự có vị trí sòng phang, và đây là một biểu hiện tích cực
các bài thơ "Vội vàng", "Giục giã" và một số bài, số đoạn thơ khác , khát vọng sống của
chợt tối " không phải là cứ sống xả láng, mà để đối chọi với cách sống lê thê, buồn tẻ, phí
phạm hết đời người (19, 99)
Nguyễn Duy Bình, trong bài viết in trên báo Văn nghệ cũng nhận xét:"Ngay từ
nước sống lại tưng bừng, mừng nhân dân được giải phóng" (2)
Trang 7"Thơ của Xuân Diệu nhanh nhẹn xuống đường, quắc mắt nảy lửa đánh vào mặt bọn bán nước Thi sĩ nhập vào đội ngũ cách mạng một cách hăng say Tranh đấu trở thành chiến sĩ niềm vui lớn của nhà thơ" (2)
đã nhận xét thơ Xuân Diệu là niềm say sưa khát khao cuộc sống, là tâm hồn nồng nhiệt
Không trốn lên thiên đàng "mãi mãi ở vườn trần" (21,99)
Đi theo chặng đường thơ Xuân Diệu, Mã Giang Lân nhận xét tiếp " Đất nước được
sống với một nguồn thơ mới yêu đời ".(21,100)
Diệu có tiếng nói xuyên suốt cả thời kỳ sáng tác, đó là tiếng nói sôi nổi tha thiết một cách
bộc trực, trẻ trung, một năng lực cảm thụ tinh tế, dồi dào ".(21,118)
thì thầm không cốt thâm trầm, mà thích kêu to, nói lớn, vì nó chân tình tha thiết, say đắm nên không ai thấy đôi khi nó cũng khá ào ạt " (19, 232)
Sau đó Lê Đình Kỵ viết tiếp : "Khát vọng giao cảm, yêu thương có một đối tượng
đắm như nhau Ngôn ngữ dành cho thiên nhiên, ngôn ngữ của thiên nhiên cũng là ngôn
ngữ của tình yêu" (19,234)
Phan Cự Đệ trong phần "Nỗi niềm riêng chung" tác giả cho rằng, " Nhà thơ -
(Xuân Diệu- PNH) nhắc đến những giọt lệ đau buồn ngày xưa, lúc ấy "Kho của cải" của người thi sĩ "chỉ còn lại hàng lệ ngọc" và "khóc là ngôn ngữ để tỏ yêu đương" Bấy giờ nhà thơ cũng bị xúc động tràn trề Nhưng không phải là giọt lệ tê tái, bùi ngùi của ngày
Trang 8xưa mà là giọt lệ bắt nguồn từ bao la vĩ đại, từ nghĩa lớn của nhân quần sông núi", "chan
chứa tình người" (43,218)
đời đã viết : "không có sự giao cảm giữa những con người thì cuộc đời chỉ là sa mạc, chỉ
là hư vô Nào ở đâu, ở đâu, có ai còn chưa biết sự có mặt của Xuân Diệu trên đời này với trái tim tha thiết yêu đương? Câu hỏi đó không ngừng thôi thúc nhà thơ" (43,130)
Lý Hoài Thu ương bài : "Nỗi buồn và sự cô đơn trong thơ Xuân Diệu nhận xét :
thành vị tha Đây là một phẩm chất đặc biệt cao qui của vị "Hoàng đế tình yêu" này Dầu tình yêu đã cướp đi của ông rất nhiều niềm vui sôi nổi và trả lại cho ông sự đau khổ triền miên nhưng không vì thế mà ông coi khinh căm ghét" (43,302)
Lưu Khánh Thơ trong bài : "Nghệ thuật cấu tứ trong thơ tình Xuân Diệu, cũng
là trong bù đắp và mất mát, trong hạnh phúc và khổ đau, bởi lẽ trước hết, ông là thi sĩ số
chất”.(43,309)
thơ bảo vệ cho đến cuối đời những giá trị " nhân bản nhân văn, và trau dồi phẩm chất cao đẹp của cái đẹp con người, nhân cách cũng như trách nhiệm của nhà thơ, tác giả" (43,403)
Trang 9Xuân Diệu - PNH) nói lên trực tiếp mạnh mẽ lòng căm giận kẻ thù và tình cảm xót xa trước cảnh đồng bào miền Nam trong những ngày còn nước sôi lửa bỏng " ( 7 - 600)
Đi theo chặng đường thơ của Xuân Diệu, các tác giả Phan Cự Đệ và Hà Minh Đức
nhận xét tiếp : " Ngày nay những nhân vật trữ tình trong thơ anh đông vui, giàu khích lệ,
con người có thực ngoài đời đang lao động và chiến đấu trên nhiều trận tuyến (7, 600)
nghĩa khủng bố quốc tế, nạn diệt chủng, những hành động dã man của bọn quân phiệt trên hành tinh của chúng ta" (43,445)
"Người ta bảo Xuân Diệu là nhà thơ của tình yêu Làn tóc anh đen, mềm, đôi mắt anh đen
thơ ca của anh", "Tình thương mênh mông cảm xúc luôn mới mẻ, anh mang trong lòng
nỗi đau thương của bà mẹ bị vùi dập do lễ giáo phong kiến" và đi đến khẳng định : "anh nói về phụ nữ bằng trái tim trẻ thơ, quí trọng vô cùng và thương yêu dịu dàng" (43,447) Điểm qua những bài viết và những công trình nghiên cứu về Xuân Diệu, có thể
riêng, hệ thống
Xuân Diệu sẽ được tiếp thu, kế thừa
Trang 103/PHẠM VI ĐỀ TÀI:
mươi năm hoạt động văn chương, Xuân Diệu đã để lại gần năm mươi tác phẩm thơ,
thơ tình của Việt Nam Phần thơ trong giới hạn của đề tài này, chúng tôi sẽ khảo sát qua thơ trữ tình Tuy nhiên phần truyện ngắn của Xuân Diệu như:"Tỏa Nhị Kiều", “Phấn
4/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khi đặt vấn đề nghiên cứu cảm hứng nhân đạo trong thơ trữ tình của Xuân Diệu,
phong phú, đa dạng về nhiều phương diện Hơn nưã, quá trình sáng tác của Xuân Diệu
có thể cùng thời, khác thời (đồng đại, lịch đại), cả trong nước và ngoài nước
Phương pháp này triển khai ở cả chương I và chương II Đặc biệt, ở chương II luận
Trang 11thơ trữ tình của Xuân Diệu để thấy sự chuyển đổi, mở rộng, tập trung của cảm hứng nhân đạo
nhân đạo trong thơ trữ tình của Xuân Diệu
5/ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN
chuyển hóa
đối với con người, đối với nhân dân, đất nước của Xuân Diệu
6/ CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN DẪN NHẬP
1 Mục đích ý nghĩa của đề tài
2.Lịch sử nghiên cứu đề tài
Trang 12NỘI DUNG:
CHƯƠNG MỘT
CHƯƠNG HAI
THƯ MỤC THAM KHẢO
Trang 13
CHƯƠNG 1: Những đặc điểm chính của cảm hứng nhân đạo trong
thơ trữ tình của Xuân Diệu
1.1.Cảm hứng nhân đạo của Xuân Diệu trước yêu cầu giải phóng cá nhân
Văn học Việt Nam thời trung đại do ảnh hưởng của tinh thần phi ngã của Nho giáo
và Phật giáo nên nhìn chung cái "tôi" chưa có mặt Riêng ở thời Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, ít nhiều cái "tôi" đã xuất hiện nhưng sau đó lại chìm đi vì
tư bản chủ nghĩa, lại thêm có ảnh hưởng tư tưởng văn hóa tư sản từ bên ngoài vào thì cái
"tôi" tất yếu có điều kiện trỗi dậy Nó vừa là đối tượng phản ánh tự giác của văn học vừa
là động lực quan trọng của tiến bộ lịch sử Cái "tôi" cá nhân với ý nghĩa chân chính phải
là động lực sáng tạo lớn lao không chỉ trong nghệ thuật mà còn trong cuộc sống con người nói chung
Ra đời trong hoàn cảnh xã hội như vậy, phong trào thơ lãng mạn 1932 - 1945 đã làm được những việc mà trước đó văn học nước nhà chưa quan tâm :"Các nhà thơ mới đã
người, cái tôi với tư cách là một đối tượng nhận thức và phản ánh của thơ ca như một giai đoạn phát triển của ý thức văn học, một khâu trong suốt cả tiến trình mà chỉ trong những điều kiện xã hội, lịch sử, văn hóa cụ thể mới xuất hiện như một tai yếu lịch sử" (24,162)
thơ Xuân Diệu trước cách mạng Tất nhiên, nét cảm hứng này không phải chỉ có ở riêng
Thơ mới đã đề cao cái tôi như một đối tượng khám phá của nghệ thuật Một trong những
Trang 14đặc điểm quan trọng của thơ mới là quan niệm về con người đã thay đổi "Cảm hứng sáng
trong lịch sử thơ ca Việt Nam phát triển theo hướng hiện đại Thơ mới là thơ của cái tôi" (19,46)
biệt giữa thơ cũ và thơ mới chỉ qui về hai chữ "ta" và "tôi", trong thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh khẳng định: "Ngày thứ nhất ai biết đích xác ngày nào - chữ tôi xuất hiện trên thi đàn Việt Nam, nó thực bỡ ngỡ Nó lạc loài nơi đất khách Bởi nó mang theo quan
nhân chìm đắm ương gia đình, trong quốc gia như giọt nước trong biển cả" (9,52)
đoan như Baudelaire mà mở rộng cái tôi của mình với đời
Nghĩ cùng thiên hạ đau bao thuở Thương vấn làm chi nên tự thương
Và nhà thơ cũng sớm làm quen với cái chết tất yếu của con người bình thường, tình thương vẫn còn mãi với hồn ông:
Trang 15Tháng năm qua chôn lấp mộ hoang tàn Hoà v ới đất mình lôi thôi đã chết Nhưng hương hồn còn luyến ở không gian
Tình mai sau
chung của dân tộc, gắn bó máu thịt với nhân dân
Đối với Xuân Diệu, con người đang sống đang hiện hữu là một tiểu vũ trụ tồn tại trong đại vũ trụ của thiên nhiên, chứ không lẫn vào thiên nhiên, lẫn vào cỏ cây sông núi như quan niệm trước đây Con người trong thơ Xuân Diệu ý thức đầy đủ về sự tồn tại của mình:
Ta đứng đây vĩnh viễn giữa mùa đông
Trán vĩnh viễn nặng mai sầu trái đất
Ta là m ột, là riêng, là thứ nhất,
B ởi ghen trời, ta ngạo nghễ xông pha
Hoặc:
Quên l ắng nghe bờ bụi tỉ tê nhau
Và
Để hóng gió của ngàn phương gửi tới
Trang 16Mênh mông
Cũng chính "Xuân Diệu trong một bài viết của mình đã nhắc lại ý một nhà thơ nước
"rạo rực băn khoăn" của thời một thời tuổi trẻ, một cái tôi cá nhân được biểu hiện ra bằng
niềm vui, bằng ước mơ, khát vọng".(24,165)
Đối với Xuân Diệu con người không những là tiêu vũ trụ tồn tại trong đại vũ trụ mà con người còn là trung tâm của vũ trụ, của thế giới tự nhiên Do vậy, trong văn học trước đây, thế giới tự nhiên được xem là chuẩn mực cho con người Văn học muốn khắc họa
mực cho thế giới:
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
Hơi gió thổi như ngực người yêu đến
Tình mai sau
Một lần nữa, Xuân Diệu đã khẳng định rõ ràng chân lý mà cha ông đã đúc kết:
"Người ta là hoa của đất" Trong vũ trụ có bộ ba tam tài thì con người là yếu tố trung tâm, con người là đẹp nhất và phụ nữ là giai nhân, là đẹp hơn hết Đối với Xuân Diệu nét đẹp
Trang 17kỳ diệu, hình hài hấp dẫn của con người mà tạo hóa ban cho lại kết tinh ở phía các cô gái
Đề cao con người cá nhân trong sáng tạo nghệ thuật, thế giới thơ Xuân Diệu đầy "thanh
sắc trần gian"
nghễ:
Mênh mông
Đó là con người khao khát sống, không lùi bước trước gian nguy thử thách của cuộc đời để tận hưởng những lý thú của cuộc sống
Đối với Xuân Diệu cảm hứng nhân đạo trong việc giải phóng cá nhân là phải thỏa
Con người rất có ý thức về bản ngã ấy không viết về cái tôi khép kín chỉ biết có mình mà
quan tâm đến cái tôi rộng mở với cuộc đời Cái tôi ấy cần "Phơi trải" cần "Trình bày" Nhà thơ như cây thông đem cho đời những Phấn thông vàng và Gửi hương của lòng
sông Đó là sự sống của thế giới "mới bắt đầu mơn mởn" của "má kề bên gối sánh" của:
Và non nước, và cây, và cỏ rạng
Trang 18H ỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi
Vội vàng
Bao nhiêu cảnh đẹp của thiên nhiên vũ trụ mà các nhà thơ xưa chỉ "chiêm ngưỡng"
vầng trăng" các thi nhân xưa chỉ biết ngắm để mà than thở:
Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi
Cành đa xin chị nhăc lên chơi
Trăng vú mộng đã muôn đời thi sĩ Gió giơ hai tay mơn trớn vẻ tròn đầy
đời, của con người
ở việc đấu tranh cho quyền tự do của chủ thể sáng tạo Thơ lãng mạn của Xuân Diệu
lĩnh tích cực ương cuộc sống, như một chủ thể sáng tạo độc đáo trong nghệ thuật Xuân
Diệu là người đầu tiên khẳng định cái tôi cá thể hóa trong cảm thụ thế giới và thiên nhiên Đây là hình ảnh con cò của Vương Bột:
L ạc hà dữ cô lô tề phi
Trang 19V ương Bột
hơn, nửa như không muốn Nó mang cái xôn xao khó hiểu kiểu Xuân Diệu:
Thơ Duyên
Đúng như nhà phê bình Hoài Thanh đã nhận xét:"Từ con cò của Vương Bột đến con
cò của Xuân Diệu có sự cách biệt của hơn một ngàn năm và của hai thế giới" (39,117)
mà trước hết là văn học Trung Quốc
Thiên nhiên trong thơ Đường là một thiên nhiên chung chung mang tính chất vĩnh
kiểu trăng:
Đêm ngâm thơ thấy lạnh trăng ngà
Vô đề - Lý Thượng Ẩn
đến vầng trăng chung chung vĩnh cửu:
Ngoài kia trăng chiếu bên sông thuở nào
Trang 20Cu ộc nhân thế trải bao kim cổ Trăng vẫn sáng tỏ xưa nay Nào người trăng chiếu là ai?
Ngoài kia trăng chiếu sông dài chảy xuôi
cái động lớn lao không âm hưởng chỉ người trong cuộc mới nghe thấy Động và tĩnh đã hòa nhập làm một, cái này cũng là cái kia không còn phân biệt" (48,140)
Còn trong thơ mới, nhất là trong thơ Xuân Diệu thì chỉ có vầng trăng cá thể hóa
Ở bình diện này Hàn Mạc Tử cũng có những điểm giống Xuân Diệu Trong thơ Hàn
Trăng sao đắm đuối trong sương nhạt Như đón tình xa một ý thơ
Trăng trong thơ Hàn Mạc Tử là không gian tràn đầy ánh sáng và mộng ước Trăng
là người bạn tri âm giúp cho thi sĩ vượt qua nỗi đau riêng vươn tới cái kỳ vĩ, vĩnh hằng
của vũ trụ, vươn tới khát vọng sống của con người
Trang 21Sự xuất hiện của cái tôi cá thể hóa trong cách cảm thụ thế giới và thiên nhiên ở trong thơ Xuân Diệu nói riêng và thơ lãng mạn nói chung là cơ sở tạo nên những bước
ở lĩnh vực thơ mà cả trong văn xuôi, tiểu thuyết Lần đầu tiên trong lịch sử văn học Việt
như thời đại này, chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần hồn thơ rộng mở như
Lan Viên và thiết tha rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu" và cũng chính Hoài Thanh
phóng ".(39,29)
người thơ:
Tôi là con chim đên từ núi lạ
Ở đây Xuân Diệu thể hiện cái tôi nghệ sĩ, thể hiện quan niệm nghệ thuật hồn nhiên
Tôi là k ẻ bộ hành phiêu lãng Đường trần gian xuôi ngược để vui chơi
Trang 22Ở một góc độ khác, cảm hứng nhân đạo của Xuân Diệu trong việc giải phóng cá
Tôi là con nai b ị chiều đánh lưới
Cũng là con nai nạn nhân mà người đọc đã gặp trong thơ Thế Lữ Nhưng con nai
kín Trong ý nghĩ của nhà thơ cái màn đêm dày đặc mênh mông này là một khối sầu Trong thơ Xuân Diệu, hình ảnh của "thuyền", của "nai", của "chim" chính là những
thanh màu sắc riêng biệt Đây là cái tôi dằn vặt cô đơn, cái tôi -chiếc đảo:
Chi ếc đảo hồn tôi rợn bốn bề
Trang 23Và cái tôi trầm muộn, trĩu nặng nhân tình xót đau, về nỗi hợp tan trong cuộc sống con người:
Trăng sang, trăng xa trăng rộng quá Hai người nhưng chẳng bớt bơ vơ
Trăng
nhưng vẫn là hai "Cái tôi - chiếc đảo" chẳng bao giờ hoàn toàn đồng nhất - cảm nhận ra
hòa tan thành một:
C ủa hai vũ trụ chứa đầy bí mật
Xa cách
lĩnh vực tình yêu, một nấc thang cao nhất của tình cảm con người vẫn không xóa nhòa
thỏa mãn đã mang đến cho thơ Xuân Diệu rất nhiều hình ảnh đối lập nhau giữa "cho" và
"nhận", giữa "khát thèm" và "thờ ơ" Về một góc độ nào đó có thể coi thơ Xuân Diệu là
nhân
Trang 24Vì vậy cái tôi trong thơ ông không phải là cái tôi tình tại, mà biến đổi lưu chuyển và
chịu tác động của nhiều dòng thời gian:
Tôi đi trên chiếc thuyền này Dòng mơ tơ tưởng cũng thay khác rồi Cái bay không đợi cái trôi
T ừ tôi phút trước sang tôi phút này
Đi thuyền
Đây đúng là những phát hiện lý thú về cái tôi ở nhiều góc độ, nhiều phương diện ý nghĩa mà Xuân Diệu đã đề cao
yêu thương trân trọng những con người nghèo khó, bất hạnh Đọc thơ mới, ta có thể thấy
hình ảnh những chiếc tàu:
Ngàn đời không đủ sức đi mau
Có chi vương vấn trong hơi máy
Trong thơ Vũ Đình Liên qua những kiếp người tàn tạ đáng thương, ông Đồ là hình
ảnh tiều tụy của một thời tàn Mỗi năm đến mùa hoa đào nở, ông Đồ lại ngồi viết thuê trên đường phố Nhưng thời đại đổi thay nên cả một lớp người tàn tạ ấy mất dần đi, để lại trong lòng thi sĩ một nỗi ngậm ngùi thương xót:
Năm nay đào lại nở
Trang 25Nh ững người muôn năm cũ
Ông Đồ - Vũ Đình Liên
Trong thơ Trần Huyền Trân lại là cảnh thi sĩ cùng quẫn, nạn đói đã đứng bên ngưỡng cửa:
Đã có khói bếp không lên
V ợ con ngược xuôi túi hết tiền
nghĩ của Xuân Diệu : cổ nhân từng nói "Thương người như thể thương thân" và tìm hiểu đến tận gốc rễ của vấn đề thì phần thương thân là thật sự quan trọng Xuân Diệu đã cảm
tinh thần Trong bài "Lời kỹ nữ " ông đã miêu tả sâu sắc nỗi lòng cô đơn của người kỹ
nữ
V ội vàng chi, trăng sáng quá, khách ơi
Đêm nay rằm, yến tiệc ở trên trời
Và
Trang 26Ở đây nhà thơ đã xác lập mối quan hệ, du khách - kỹ nữ -nhà thơ trong một mối
tương quan đặc biệt Xuân Diệu đã hoàn toàn hóa thân và đồng nhất với người kỹ nữ khi nhà thơ phát hiện thấy những nét tương đồng giữa nhà thơ và người kỹ nữ Cả hai đem
lời thơ, tiếng hát đến với cuộc đời chân thành, tha thiết nhưng đều gặp sự hững hờ "Tình
du khách thuyền qua không buộc chặt" và đến cuối cùng:
Du khách đi-Du khách đã đi rồi
trong "T ỳ Bà Hành", Nguyễn Du trong "Long Thành cầm giả ca" và trong “Độc Tiểu
cũng vì lẽ trên:
B ất tri tam bách dư niên hậu
(Ba trăm năm lẽ nữa ai đâu biết
Như vậy Xuân Diệu đã tiếp thu, kế thừa truyền thống nhân đạo của các nhà nhân đạo chủ nghĩa như Nguyễn Du - Bạch Cư Dị Những kỹ nữ là những người rất đáng thương ương cái xã hội mà sắc đẹp con người cũng là một món hàng hóa Nhưng thương
Trang 27
1.2 Cảm hứng nhân đạo của Xuân Diệu trước nhu cầu hưởng thụ và phát triển những khát vọng chính đáng của con người
Trước khi Xuân Diệu xuất hiện trong phong trào thơ mới thì đã có một số nhà thơ
Tôi ch ỉ là một khách tình si
Khi xuất hiện, Xuân Diệu coi mình là:
Tôi là con chim đến từ núi lạ,
Ng ứa cổ hát chơi;
Hãy nghe l ấy còn như sao rỉ rả
H ỏi làm chi! Tôi không biết trả lời
Nhưng là tiếng hót thiết tha, nồng nàn và chính tiếng hót thiết tha nồng nàn ấy đã
rào chưa từng thấy ở chốn non nước lặng lẽ này Xuân Diệu đắm say tình yêu, đắm say
mình".(39,116)
Diệu
Trang 28Trong thơ xưa , ít có tác giả nào đưa lòng ham sống, nhu cầu hưởng thụ ra làm nội
"nhàn", ca ngợi thú điền viên, ung dung, tự tại, bình thản trước sự biến thiên của thời
trong cảm hứng thơ:
Là thi sĩ nghĩa là ru với gió
Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây
Để linh hồn ràng buộc bởi muôn dây
Hư vô
Người tưởng buông chi đôi tiếng hẹn hò Tôi hưởng ứng bằng vạn lời say đắm
Dối trá
Tôi là m ột kẻ điên cuồng Yêu nh ững ái tình ngây dại
Trang 29Tôi c ứ bắt lòng tôi đau đớn mãi Đau vô duyên, đau không để làm gì?
Thành như cảm hứng ương thơ Xuân Diệu không bao giờ vơi cạn, nguôi ngoai nỗi thèm khát được sống:
Vô biên
Đối với Xuân Diệu thêm bao nhiêu nữa vẫn thiếu, lúc nào cũng cứ phải thêm nữa,
mình:
Và non nước, và cây, và cỏ rạng
Cho no nê thanh s ắc của thời tươi;
V ội vàng
Trang 30Đối với Xuân Diệu, ông không chấp nhận lối sống trung bình, bằng lặng mà phải
thường ngày mà cả trong thơ
Đốt muôn nến sánh mặt trời chói lọi
Hoặc
Còn hơn buồn le lói suốt răm năm
Giục giã
Trước đây, quan niệm này của Xuân Diệu đã từng bị hiểu lầm là sống gấp, là hưởng
mù tối Quan niệm này, Xuân Diệu còn thể hiện trong văn xuôi như "Tỏa Nhị Kiều" để
lên án cái trung bình lỡ cỡ : " Cái gì cũng buồn như nhau : con đường sắc xanh không rải
nhựa, dãy phố lặng lẽ căn phòng không sáng sủa của bạn tôi, và nhất là ở tầng dưới, nơi
không đủ rộng để làm một đường phố, cũng không đổ hẹp để làm một ngõ hem; đá không
chừng một vẻ phong lưu, nghèo một tí Ánh sáng không chịu sáng ".(4,128)
không được sống thật sự và không biết sống thật sự, sôi nổi cuộc sống của mình Xuân
trữ tình của Xuân Diệu mà hiểu thêm được cảm hứng ấy ở lĩnh vực "truyện ý tưởng" của
Trang 31ông càng làm thấy rõ hơn quan niệm có tính thống nhất này ở các thể loại văn học của Xuân Diệu
lặng của cuộc đời
Cũng chính tình cảm nồng nàn, cảm hứng mãnh liệt này đã giúp Xuân Diệu có
đến hàng cây, từ ngọn gió đến ánh trăng Tất cả đều xôn xao, tràn trề sức sống Ngọn gió
dù vô hình thì nhà thơ cũng nhận ra “xiêu xiêu”
Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu
Thơ Duyên
Mùa Thu đến, Xuân Diệu nghe âm thanh rạo rực náo nức ở khắp nơi:
Thu đến nơi nơi động tiếng huyền
Thơ Duyên Đây là câu thơ tuyệt hay trong bài "Thơ Duyên" và nó phảng phất hơi thơ của Liễu
Thu lai x ứ xứ cát sầu trường
Còn ánh trăng không được "mờ ảo" mà phải "tỏ ngời" "Thu lạnh càng thêm nguyệt
tỏ ngời"
Trang 32Với quan niệm sống mãnh liệt như vậy, đem từng mảnh hồn gởi gắm cho trăng sao cho con người cuộc đời nên hình iu^ra lúc chết đi thi sĩ vẫn thấy mình tồn tại mãi với trăng sao, với cuộc đời sôi động:
Tôi v ẫn có hồn trong gió ấy
Vì xưa kia ngồi nghỉ dưới trăng sao
Gió đem luôn đi tận tháng năm nào Lòng tôi đã thẩn thơ cùng bãi vắng
T ừ thế kỷ mờ chân trên cát trắng Như sóng lên còn gợi ngực bồi hồi
Tình mai sau
Ở một nội dung lớn khác, cảm hứng nhân đạo của Xuân Diệu trước yêu cầu hưởng
năng lượng sống, làm nên những bản tình ca trở nên bất hủ trong văn học làm giàu có cho đời sống tinh thần con người.( ) Hơn bất cứ nhà thơ nào khác, Xuân Diệu, ông hoàng
mình" (25,70)
Tình yêu trong thơ Xuân Diệu là thứ tình yêu tran thế Đó là thứ tình yêu của con người bằng xương, bằng thịt, đi ưên mặt đất hít thở khí trời Trong ý nghĩ của mình, nhà thơ muốn đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu này, nhu cầu số một về tình cảm, về tinh thần của con người Đúng như một ý kiến của Voltaire: "Chân lý cuối cùng trên cõi đời này vẫn
chỉ là tình yêu, yêu là sống và còn sống là còn yêu" Chân lý này cũng được thể hiện rất
Và nhà thơ coi đó là một hiện tượng ngẫu nhiên, bình thường :"Làm sao sống được mà
Trang 33không yêu" Và theo Xuân Diệu khi yêu phải "nói ra", ông không chấp nhận cái kiểu yêu
chỉ để trong lòng Tình yêu phải cất lên tiếng nói con trai con gái đều cần lên tiếng vì nếu
Em ph ải nói , phải nó và phải nói
B ằng lời riêng nơi cuối mắt, đầu mài
B ằng nét vui, bằng vẻ thẹn, chiều say
Và:
Yêu tha thi ết thế vẫn còn chưa đủ
Ph ải nói
Trong một bài thơ có tựa đề " Mời yêu" Xuân Diệu đã kêu gọi:
Dù ch ỉ trong một phút này thôi
chứ không phải "Hương thầm"
M ắt chợt nhìn nhau rồi lại quay đi
Trang 34Cô gái như chùm hoa lặng lẽ
Hương thầm-Phan Thị Thanh Nhàn
Cao hơn nữa, Xuân Diệu còn đề cập đến thể xác trong tình yêu Trong lĩnh vực thơ
phương Tây gọi là Platôních và Bilinxki từng chế giễu : "Chỉ làm đẹp lòng các vị bảo vệ
hậu cung vua chúa phương Đông mà thôi" (43,128)
chen vào"
"Một mặt tình yêu là một cái gì rất trần tục, nó bao giờ cũng có nhục thể sâu sắc Người ta làm ông thánh ở đâu khác chứ không thể làm ông thánh trong tình yêu Nhưng
tuyệt đối cho người mình yếu (43,129)
Trong thơ của mình, Xuân Diệu đã ca ngợi một thứ tình yêu, tình yếu trần gian mà không bị trần tục hóa:
Hãy sát đôi đầu, hãy kề đôi ngực
Hãy khăng khít những cặp môi gắn chặt
Xa cách
Hoặc
Trang 35Đầu nghiêng, môi gượng, mắt mơn da
Ôi l ời căng thấp giọng hô ba
Đến Xuân Diệu thơ Việt Nam mới mạnh dạn diễn đạt cảm giác xác thịt trong tình yêu, Elgels đã từng ca ngợi thơ tình của Werther là đã : "Biểu hiện một tính nhục dục và sự thèm muốn nhục dục thật lành mạnh và cường tráng" (26,372)
Điều mà trước đây Elgels ca ngợi Werther có thể gắn cho ông chúa thơ tình Xuân
Diệu của chúng ta
Trang 36Nhưng cũng chỉ là ngắm nhìn có khoảng cách Ngay cả đến bà Hồ Xuân Hương đã
có lúc bị coi là viết thơ "dâm", "tục" thì cũng chỉ dám tả những "Thiếu nữ ngủ ngày" :
Lược trúc biếng cài lên mái tóc
Đôi gò bồng đảo sương còn ngậm
Hoặc những hình ảnh khác như "Quả mít" "Đèo ba dọi" "Cái quạt" v.v thì cũng
chỉ mang tính chất "ám tượng" Chỉ khi Xuân Diệu xuất hiện, chỉ trong thơ Xuân Diệu
thê của một tâm hồn "tươi rói" Nhà thơ đã diên tả rất nhiêu cung bậc, cấp độ của yêu đương với những khao khát mãnh liệt như : "Muốn ôm", "muốn riết" "muốn say", "muốn căng" v.v mà không gợi lên sự thô tục của xác thịt, không làm cho người đọc thấy sợ Trái lại, gợi cảm giác, cảm xúc nồng nàn, tha thiết của tình yêu:
Vô Biên
Em vui đi răng nở ánh trăng rằm
Trang 37Em ơi em! Tình non sắp già rồi
Gi ục giã
hoặc:
Nghiên đầu bên trái hãy kề nghe
Cho điệu lòng anh thêm ấm dịu
ông như Bích Khê thì cảm xúc trong thơ Xuân Diệu có một tầm cao hơn hẳn về độ tinh
tế Còn thơ Bích Khê như Hàn Mạc Tử đã nhận xét : "ở địa hạt cuồng dâm này ta thấy thi
sĩ Bích Khê hoàn toàn là Baudelaire và trong tác phẩm chàng gợi dục tình thì ít mà làm cho người ta ghê rợn đến gớm ghiếc thì nhiều" (38,22)
Và nếu so tiếp với một số bài thơ tình của Vũ Hoàng Chương như "Mời say" "Phù Dung Nương" thì chính Xuân Diệu và Huy Cận cũng đã lên tiếng phê phán là "trơ trẽn"
"lõa lồ", Những cảnh xác thịt trong thơ họ Vũ say sưa, trụy lạc để nhằm một mục đích lãng quên:
Chút thơ ngây còn lại cũng vừa chôn Khi t ỉnh dậy bùn nhơ nơi hạ giới
Đã dâng lên ngập quá nửa linh hồn
Hoặc:
Say đi em!say đi em Say cho lơi lả ánh đèn
Trang 38Cho cung b ậc nghiên điên rồ xác thịt Rượu, rượu nữa và quên, quên hết
Rõ ràng cũng nói đến tình yêu nhục thể nhưng giữa Xuân Diệu với các thi sĩ cùng
thời có một khoảng cách khá xa về tính chất
như cầu hưởng thụ chính đáng của con người trong tình yêu Nhà thơ khát sống, thèm
Trong yêu đương, Xuân Diệu huy động cả tâm hồn và thể xác, huy động tất cả các giác quan để cảm nhận, hưởng thụ một cách vồ vập và luôn đòi hỏi "vô biên" "tuyệt đích" Ở
Sóng m ắt, lời môi, nhiều-thật nhiều
Vô Biên
hơn ai hết, Xuân Diệu ý thức được rằng tình yêu không phải chỉ có thân thể, chỉ là xác
thịt Nếu không có tình cảm, nếu thiếu tâm hồn thì không có tình yêu:
Thì ôm thân th ế khôn tìm tình yêu
Trang 39Bởi vậy, tình yêu trong thơ Xuân Diệu cũng thật thơ mộng sáng trong:
Trong vườn đêm ấy nhiều trăng quá Ánh sáng luôn đầy các lối đi
Im lìm không dám nói năng chi
Trăng
hoặc:
Và l ặng lẽ thấy lòng cao chín bệ
Hoaq muôn năm nghe nở tiếng thần tiên
Trang 40Không có người yêu để gọi em
đón đợi:
Đến đây em hái dùm đôi lộc
Dâng
Ít nhi ều thiếu nữ buồn không nói
T ựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì
Đây mùa thu tới
yêu trỗi dậy từ trong đôi má ưng hồng của cô gái:
Xui khi ến lòng ai thấy nặng nề
xuân tình, làm cho người đọc tưởng tượng đến một tình yêu dịu dàng, đầm ấm:
Tay trong tay, đầu tựa sát bên đầu
Các ngươi sẽ đoàn viên trong mộng ngọc