11 CHƯƠNG 1: Những đặc điểm chính của cảm hứng nhân đạo trong thơ trữ tình c ủa Xuân Diệu.. Trong cả cuộc đời cầm bút của mình, Xuân Diệu đã để lại cho đời một di sản văn học phong phú v
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LU ẬN ÁN THẠC SĨ VĂN HỌC
Trang 3MỤC LỤC
M ỤC LỤC 3
DẪN NHẬP 4
1/ M ỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: 4
2/ L ỊCH SỬ ĐỀ TÀI 4
3/PH ẠM VI ĐỀ TÀI: 10
4/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
5/ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 11
6/ C ẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN DẪN NHẬP 11
CHƯƠNG 1: Những đặc điểm chính của cảm hứng nhân đạo trong thơ trữ tình c ủa Xuân Diệu .13
1.1.C ảm hứng nhân đạo của Xuân Diệu trước yêu cầu giải phóng cá nhân 13
1.2.C ảm hứng nhân đạo của Xuân Diệu trước nhu cầu hưởng thụ và phát triển nh ững khát vọng chính đáng của con người 27
CHƯƠNG 2: Sự vận động của cảm hứng nhân đạo trong thơ trữ tình của Xuân Di ệu .49
2.1.S ự mở rộng của cảm hứng nhân đạo trong thơ trữ tình Xuân Diệu 49
2.2.S ự chuyển đổi trong cảm hứng nhân đạo của thơ trữ tình Xuân Diệu 73
K ẾT LUẬN 93
THƯ MỤC THAM KHẢO 99
Trang 4DẪN NHẬP
1 / MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI:
đại biểu không chỉ xuất sắc của phong trào thơ mới 1932 - 1945 mà còn là một trong
Thơ Xuân Diệu đã được tuyển chọn vào chương trình môn văn bậc Trung học Cơ
Đại học và Cao đẳng, Xuân Diệu được đưa vào với tư cách là một tác giả lớn
tượng Xuân Diệu" đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà phê bình văn học và cả các
học
Cao Đẳng và trường phổ thông ngày càng được tốt hơn
2/ LỊCH SỬ ĐỀ TÀI
đại Trong cả cuộc đời cầm bút của mình, Xuân Diệu đã để lại cho đời một di sản văn học phong phú và đa dạng với nhiều thể loại khác nhau : Thơ, văn xuôi, phê bình, dịch thuật v.v Nhưng thơ ca chiếm một vị trí quan ương, đặc biệt là thơ trữ tình Các tác phẩm thơ
được đưa vào trong nhà trường cấp 2 và cấp 3
Trang 5Từ trước đến nay việc nghiên cứu và tìm hiểu về thơ Xuân Diệu đã thu hút được sự
• Trước năm 1945
Ngay từ khi mới xuất hiện ưên thi đàn, Xuân Diệu đã lọt vào "mắt xanh" của những người có tên tuổi và uy tín trong giới văn sĩ Dù cách nhìn nhận và đánh giá của tác giả về
trào thơ mới
nhận xét chuẩn xác : "Thơ của ông không phải là "văn chương" nữa, đó là lời nói, là tiếng reo vui hay năn nỉ, là sự chân thành cảm xúc, hoặc là những tình ý rạo rực biến lẫn trong
niên Việt Nam" (39,116)
nước, bao nhiêu nỗi niềm của thanh niên lúc bấy giờ" (39,116)
Vũ Ngọc Phan, với lời đánh giá rất trân trọng trong cuốn Nhà văn hiện đại: " Xuân
Diệu là người đem đến cho thơ ca Việt Nam nhiều cái mới nhất", "Bây giờ người ta hiểu
ý lẫn lời đều thiết tha, làm nhiều người thanh niên ngây ngất" (34,715)
Dương Quảng Hàm, cũng đánh giá rất cao Xuân Diệu, theo ông, thơ Xuân Diệu là thơ của "một tâm hồn đầy thơ mộng", "khao khát yêu thương", chứa chan tình cảm lãng
mạn" (8,441)
• Sau năm 1945
Trang 6cách mạng của Xuân Diệu không nằm ngoài tình cảnh chung đó Có những thời điểm
đến cũng chỉ trong các công ưình có tính chất học thuật như các bộ lịch sử văn học, các giáo trình đại học, các bài nghiên cứu, các chuyên luận khoa học
được viết trong tập V, trong cuốn sách này, Nguyễn Hoành Khung đã phân tích những đặc điểm chung của thơ Xuân Diệu như: "Sức hấp dẫn của thơ Xuân Diệu ưước hết là ở
chủ nghía ái tình" (23,124 ) "Thơ Xuân Diệu mang cái buồn vô cớ, tâm trạng cô đơn trong thơ Xuân Diệu đã trở thành một cảm giác nhục thể, rất trực tiếp, thấm thìa." (23,127)
"Xuân Diệu là một tâm hồn nhạy bén và giàu mơ mộng" "có một niềm đau xót nhất định đối với cuộc sống của những người xấu số", "nhà thơ muốn sống và ham sống nhưng chưa tìm ra con đường sống sáng sủa" (51,156-157)
Trong cuốn "Thơ mối những bước thăng trầm" Lê Đình Kỵ viết: " nhưng phải
đến Thơ mới, tình yêu mới thực sự có vị trí sòng phang, và đây là một biểu hiện tích cực
các bài thơ "Vội vàng", "Giục giã" và một số bài, số đoạn thơ khác , khát vọng sống của
chợt tối " không phải là cứ sống xả láng, mà để đối chọi với cách sống lê thê, buồn tẻ, phí
phạm hết đời người (19, 99)
Nguyễn Duy Bình, trong bài viết in trên báo Văn nghệ cũng nhận xét:"Ngay từ
nước sống lại tưng bừng, mừng nhân dân được giải phóng" (2)
Trang 7"Thơ của Xuân Diệu nhanh nhẹn xuống đường, quắc mắt nảy lửa đánh vào mặt bọn bán nước Thi sĩ nhập vào đội ngũ cách mạng một cách hăng say Tranh đấu trở thành chiến sĩ niềm vui lớn của nhà thơ" (2)
đã nhận xét thơ Xuân Diệu là niềm say sưa khát khao cuộc sống, là tâm hồn nồng nhiệt
Không trốn lên thiên đàng "mãi mãi ở vườn trần" (21,99)
Đi theo chặng đường thơ Xuân Diệu, Mã Giang Lân nhận xét tiếp " Đất nước được
sống với một nguồn thơ mới yêu đời ".(21,100)
Diệu có tiếng nói xuyên suốt cả thời kỳ sáng tác, đó là tiếng nói sôi nổi tha thiết một cách
bộc trực, trẻ trung, một năng lực cảm thụ tinh tế, dồi dào ".(21,118)
thì thầm không cốt thâm trầm, mà thích kêu to, nói lớn, vì nó chân tình tha thiết, say đắm nên không ai thấy đôi khi nó cũng khá ào ạt " (19, 232)
Sau đó Lê Đình Kỵ viết tiếp : "Khát vọng giao cảm, yêu thương có một đối tượng
đắm như nhau Ngôn ngữ dành cho thiên nhiên, ngôn ngữ của thiên nhiên cũng là ngôn
ngữ của tình yêu" (19,234)
Phan Cự Đệ trong phần "Nỗi niềm riêng chung" tác giả cho rằng, " Nhà thơ -
(Xuân Diệu- PNH) nhắc đến những giọt lệ đau buồn ngày xưa, lúc ấy "Kho của cải" của người thi sĩ "chỉ còn lại hàng lệ ngọc" và "khóc là ngôn ngữ để tỏ yêu đương" Bấy giờ nhà thơ cũng bị xúc động tràn trề Nhưng không phải là giọt lệ tê tái, bùi ngùi của ngày
Trang 8xưa mà là giọt lệ bắt nguồn từ bao la vĩ đại, từ nghĩa lớn của nhân quần sông núi", "chan
chứa tình người" (43,218)
đời đã viết : "không có sự giao cảm giữa những con người thì cuộc đời chỉ là sa mạc, chỉ
là hư vô Nào ở đâu, ở đâu, có ai còn chưa biết sự có mặt của Xuân Diệu trên đời này với trái tim tha thiết yêu đương? Câu hỏi đó không ngừng thôi thúc nhà thơ" (43,130)
Lý Hoài Thu ương bài : "Nỗi buồn và sự cô đơn trong thơ Xuân Diệu nhận xét :
thành vị tha Đây là một phẩm chất đặc biệt cao qui của vị "Hoàng đế tình yêu" này Dầu tình yêu đã cướp đi của ông rất nhiều niềm vui sôi nổi và trả lại cho ông sự đau khổ triền miên nhưng không vì thế mà ông coi khinh căm ghét" (43,302)
Lưu Khánh Thơ trong bài : "Nghệ thuật cấu tứ trong thơ tình Xuân Diệu, cũng
là trong bù đắp và mất mát, trong hạnh phúc và khổ đau, bởi lẽ trước hết, ông là thi sĩ số
chất”.(43,309)
thơ bảo vệ cho đến cuối đời những giá trị " nhân bản nhân văn, và trau dồi phẩm chất cao đẹp của cái đẹp con người, nhân cách cũng như trách nhiệm của nhà thơ, tác giả" (43,403)
Trang 9Xuân Diệu - PNH) nói lên trực tiếp mạnh mẽ lòng căm giận kẻ thù và tình cảm xót xa trước cảnh đồng bào miền Nam trong những ngày còn nước sôi lửa bỏng " ( 7 - 600)
Đi theo chặng đường thơ của Xuân Diệu, các tác giả Phan Cự Đệ và Hà Minh Đức
nhận xét tiếp : " Ngày nay những nhân vật trữ tình trong thơ anh đông vui, giàu khích lệ,
con người có thực ngoài đời đang lao động và chiến đấu trên nhiều trận tuyến (7, 600)
nghĩa khủng bố quốc tế, nạn diệt chủng, những hành động dã man của bọn quân phiệt trên hành tinh của chúng ta" (43,445)
"Người ta bảo Xuân Diệu là nhà thơ của tình yêu Làn tóc anh đen, mềm, đôi mắt anh đen
thơ ca của anh", "Tình thương mênh mông cảm xúc luôn mới mẻ, anh mang trong lòng
nỗi đau thương của bà mẹ bị vùi dập do lễ giáo phong kiến" và đi đến khẳng định : "anh nói về phụ nữ bằng trái tim trẻ thơ, quí trọng vô cùng và thương yêu dịu dàng" (43,447) Điểm qua những bài viết và những công trình nghiên cứu về Xuân Diệu, có thể
riêng, hệ thống
Xuân Diệu sẽ được tiếp thu, kế thừa
Trang 103/PHẠM VI ĐỀ TÀI:
mươi năm hoạt động văn chương, Xuân Diệu đã để lại gần năm mươi tác phẩm thơ,
thơ tình của Việt Nam Phần thơ trong giới hạn của đề tài này, chúng tôi sẽ khảo sát qua thơ trữ tình Tuy nhiên phần truyện ngắn của Xuân Diệu như:"Tỏa Nhị Kiều", “Phấn
4/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khi đặt vấn đề nghiên cứu cảm hứng nhân đạo trong thơ trữ tình của Xuân Diệu,
phong phú, đa dạng về nhiều phương diện Hơn nưã, quá trình sáng tác của Xuân Diệu
có thể cùng thời, khác thời (đồng đại, lịch đại), cả trong nước và ngoài nước
Phương pháp này triển khai ở cả chương I và chương II Đặc biệt, ở chương II luận
Trang 11thơ trữ tình của Xuân Diệu để thấy sự chuyển đổi, mở rộng, tập trung của cảm hứng nhân đạo
nhân đạo trong thơ trữ tình của Xuân Diệu
5/ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN
chuyển hóa
đối với con người, đối với nhân dân, đất nước của Xuân Diệu
6/ CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN DẪN NHẬP
1 Mục đích ý nghĩa của đề tài
2.Lịch sử nghiên cứu đề tài
3.Phạm vi đề tài
4.Phương pháp nghiên cứu
6.Cấu trúc của luận án
Trang 12NỘI DUNG:
CHƯƠNG MỘT
CHƯƠNG HAI
THƯ MỤC THAM KHẢO
Trang 13
CHƯƠNG 1: Những đặc điểm chính của cảm hứng nhân đạo trong
thơ trữ tình của Xuân Diệu
1.1.Cảm hứng nhân đạo của Xuân Diệu trước yêu cầu giải phóng cá nhân
Văn học Việt Nam thời trung đại do ảnh hưởng của tinh thần phi ngã của Nho giáo
và Phật giáo nên nhìn chung cái "tôi" chưa có mặt Riêng ở thời Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, ít nhiều cái "tôi" đã xuất hiện nhưng sau đó lại chìm đi vì
tư bản chủ nghĩa, lại thêm có ảnh hưởng tư tưởng văn hóa tư sản từ bên ngoài vào thì cái
"tôi" tất yếu có điều kiện trỗi dậy Nó vừa là đối tượng phản ánh tự giác của văn học vừa
là động lực quan trọng của tiến bộ lịch sử Cái "tôi" cá nhân với ý nghĩa chân chính phải
là động lực sáng tạo lớn lao không chỉ trong nghệ thuật mà còn trong cuộc sống con người nói chung
Ra đời trong hoàn cảnh xã hội như vậy, phong trào thơ lãng mạn 1932 - 1945 đã làm được những việc mà trước đó văn học nước nhà chưa quan tâm :"Các nhà thơ mới đã
người, cái tôi với tư cách là một đối tượng nhận thức và phản ánh của thơ ca như một giai đoạn phát triển của ý thức văn học, một khâu trong suốt cả tiến trình mà chỉ trong những điều kiện xã hội, lịch sử, văn hóa cụ thể mới xuất hiện như một tai yếu lịch sử" (24,162)
thơ Xuân Diệu trước cách mạng Tất nhiên, nét cảm hứng này không phải chỉ có ở riêng
Thơ mới đã đề cao cái tôi như một đối tượng khám phá của nghệ thuật Một trong những
Trang 14đặc điểm quan trọng của thơ mới là quan niệm về con người đã thay đổi "Cảm hứng sáng
trong lịch sử thơ ca Việt Nam phát triển theo hướng hiện đại Thơ mới là thơ của cái tôi" (19,46)
biệt giữa thơ cũ và thơ mới chỉ qui về hai chữ "ta" và "tôi", trong thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh khẳng định: "Ngày thứ nhất ai biết đích xác ngày nào - chữ tôi xuất hiện trên thi đàn Việt Nam, nó thực bỡ ngỡ Nó lạc loài nơi đất khách Bởi nó mang theo quan
nhân chìm đắm ương gia đình, trong quốc gia như giọt nước trong biển cả" (9,52)
niệm hòa nhập với vũ trụ
Đến thơ mới, đặc biệt là Xuân Diệu, ý thức về con người cá nhân, cảm hứng nhân đạo trước yêu cầu giải phóng cá nhân phát ưiển hơn bao giờ hết Đúng như một ý kiến đã
nhận xét: "Từ 1936 thơ mới ngày đi sâu vào cái tôi Lối diễn đạt cũng tinh tế sâu sắc hơn Người ta chịu ảnh hưởng của Baudelaire, Vevlaine , nhiều hơn Chateaubriand, Lamartine Người đầu tiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của Baudelaire là Xuân Diệu" (6,190)
đoan như Baudelaire mà mở rộng cái tôi của mình với đời
Nghĩ cùng thiên hạ đau bao thuở Thương vấn làm chi nên tự thương
Và nhà thơ cũng sớm làm quen với cái chết tất yếu của con người bình thường, tình thương vẫn còn mãi với hồn ông:
Trang 15Tháng năm qua chôn lấp mộ hoang tàn Hoà v ới đất mình lôi thôi đã chết Nhưng hương hồn còn luyến ở không gian
Tình mai sau
chung của dân tộc, gắn bó máu thịt với nhân dân
Đối với Xuân Diệu, con người đang sống đang hiện hữu là một tiểu vũ trụ tồn tại trong đại vũ trụ của thiên nhiên, chứ không lẫn vào thiên nhiên, lẫn vào cỏ cây sông núi như quan niệm trước đây Con người trong thơ Xuân Diệu ý thức đầy đủ về sự tồn tại của mình:
Ta đứng đây vĩnh viễn giữa mùa đông
Trán vĩnh viễn nặng mai sầu trái đất
Ta là m ột, là riêng, là thứ nhất,
B ởi ghen trời, ta ngạo nghễ xông pha
Hoặc:
Quên l ắng nghe bờ bụi tỉ tê nhau
Và
Để hóng gió của ngàn phương gửi tới
Trang 16Mênh mông
Cũng chính "Xuân Diệu trong một bài viết của mình đã nhắc lại ý một nhà thơ nước
"rạo rực băn khoăn" của thời một thời tuổi trẻ, một cái tôi cá nhân được biểu hiện ra bằng
niềm vui, bằng ước mơ, khát vọng".(24,165)
Đối với Xuân Diệu con người không những là tiêu vũ trụ tồn tại trong đại vũ trụ mà con người còn là trung tâm của vũ trụ, của thế giới tự nhiên Do vậy, trong văn học trước đây, thế giới tự nhiên được xem là chuẩn mực cho con người Văn học muốn khắc họa
mực cho thế giới:
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
V ội vàng
Lá li ễu dài như một nét mi
Nh ị hồ
Xuân Diệu là một thi sĩ của tình yêu Cho nên thi sĩ thường nhìn thiên nhiên qua cái đẹp của người thiếu nữ Cách nhìn này cũng có trong thơ Hàn Mạc Tử, nhưng làm cho người đọc dễ ngợp bởi trăng bị biến thành người con gái lả lời '"Trăng nằm sống soài trên cành liễu Đợi gió đông về để lả lơi", " Ô kia bóng nguyệt trần truồng tắm" (Hàn
Hơi gió thổi như ngực người yêu đến
Tình mai sau
Một lần nữa, Xuân Diệu đã khẳng định rõ ràng chân lý mà cha ông đã đúc kết:
"Người ta là hoa của đất" Trong vũ trụ có bộ ba tam tài thì con người là yếu tố trung tâm, con người là đẹp nhất và phụ nữ là giai nhân, là đẹp hơn hết Đối với Xuân Diệu nét đẹp
Trang 17kỳ diệu, hình hài hấp dẫn của con người mà tạo hóa ban cho lại kết tinh ở phía các cô gái
Đề cao con người cá nhân trong sáng tạo nghệ thuật, thế giới thơ Xuân Diệu đầy "thanh
sắc trần gian"
nghễ:
Mênh mông
Đó là con người khao khát sống, không lùi bước trước gian nguy thử thách của cuộc đời để tận hưởng những lý thú của cuộc sống
Đối với Xuân Diệu cảm hứng nhân đạo trong việc giải phóng cá nhân là phải thỏa
Con người rất có ý thức về bản ngã ấy không viết về cái tôi khép kín chỉ biết có mình mà
quan tâm đến cái tôi rộng mở với cuộc đời Cái tôi ấy cần "Phơi trải" cần "Trình bày" Nhà thơ như cây thông đem cho đời những Phấn thông vàng và Gửi hương của lòng
sông Đó là sự sống của thế giới "mới bắt đầu mơn mởn" của "má kề bên gối sánh" của:
Và non nước, và cây, và cỏ rạng
Trang 18H ỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi
Vội vàng
Bao nhiêu cảnh đẹp của thiên nhiên vũ trụ mà các nhà thơ xưa chỉ "chiêm ngưỡng"
vầng trăng" các thi nhân xưa chỉ biết ngắm để mà than thở:
Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi
Cành đa xin chị nhăc lên chơi
Trăng vú mộng đã muôn đời thi sĩ Gió giơ hai tay mơn trớn vẻ tròn đầy
đời, của con người
ở việc đấu tranh cho quyền tự do của chủ thể sáng tạo Thơ lãng mạn của Xuân Diệu
lĩnh tích cực ương cuộc sống, như một chủ thể sáng tạo độc đáo trong nghệ thuật Xuân
Diệu là người đầu tiên khẳng định cái tôi cá thể hóa trong cảm thụ thế giới và thiên nhiên Đây là hình ảnh con cò của Vương Bột:
L ạc hà dữ cô lô tề phi