1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu trong thơ xuân diệu trước cách mạng tháng tám năm 1945

14 609 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 353,4 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ LÃ THỊ THANH HẰNG NHỮNG BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG THƠ XUÂN DIỆU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Văn học Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÃ THỊ THANH HẰNG NHỮNG BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG THƠ XUÂN DIỆU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 60 22 01 20 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành Hà Nội – 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứuError! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ BIỂU TƯỢNG VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA XUÂN DIỆU Error! Bookmark not defined 1.1 Khái lược biểu tượng, biểu tượng nghệ thuật.Error! Bookmark not defined 1.1.1 Biểu tượng Error! Bookmark not defined 1.1.2 Biểu tượng nghệ thuật Error! Bookmark not defined 1.2 Hành trình sáng tác Xuân Diệu Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: BỐN BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG THƠ XUÂN DIỆU Error! Bookmark not defined 2.1 Biểu tượng “vườn” thơ Xuân DiệuError! Bookmark not defined 2.2 Biểu tượng “mùa xuân” thơ Xuân DiệuError! Bookmark not defined 2.3 Biểu tượng “Trăng” thơ Xuân DiệuError! Bookmark not defined 2.4 Biểu tượng đường thơ Xuân DiệuError! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: VÀI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ XUÂN DIỆU Error! Bookmark not defined 3.1 Ngôn từ nghệ thuật Error! Bookmark not defined 3.1.1 Một hệ thống từ vựng cách sử dụng mới.Error! Bookmark not defined 3.1.2 Một hệ thống lời thơ giàu nhạc điệu.Error! Bookmark not defined 3.2 Kết hợp thơ lãng mạn phương Tây thơ ca truyền thống Việt Nam Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khoa học nghiên cứu riêng tôi, có hỗ trợ từ Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Trần Khánh Thành Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Nếu phát có gian dối nào, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 Lã Thị Thanh Hằng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Khánh Thành hướng dẫn thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức vô có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ Văn tạo điều kiện cho trình học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 Lã Thị Thanh Hằng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuân Diệu tài lớn, nhà thơ xuất sắc văn học đại Việt Nam.Trải qua nửa kỷ miệt mài sáng tạo, ông để lại kho tàng văn học dân tộc gia tài đồ sộ gồm nhiều thể loại: Thơ, văn xuôi, tiểu luận, phê bình, dịch thuật Con đường Xuân Diệu từ nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng đường tiêu biểu cho hệ nhà Thơ 1932 – 1945.Ở hai chặng ấy, Xuân Diệu có cống hiến to lớn Trong đội ngũ tên tuổi làm rạng danh thời Thơ Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính …Xuân Diệu bật lên gương mặt sáng giá phong trào Thơ Xuân Diệu mở đầu nghiệp tiếng thi đàn hai tập: Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945) Với hai tập thơ Xuân Diệu đưa Thơ đến thời huy hoàng rực rỡ ông đánh giá tượng điển hình, nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Nếu Thế Lữ coi người mở đầu Thơ Xuân Diệu người kế tục xuất sắc tạo thêm nguồn sinh lực đưa Thơ lên tới đỉnh cao Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu trở thành đối tượng thu hút tìm hiểu, nghiên cứu giới phê bình bạn đọc yêu mến Hơn nửa kỷ qua, có nhiều công trình nghiên cứu, phê bình giới thiệu thơ Xuân Diệu Thơ ông hầu hết đánh giá, phân tích mặt từ nội dung tư tưởng tới hình thức, phong cách, từ đề tài, chủ đề, hình tượng tới phương pháp sáng tác, thể loại, ngôn ngữ Hầu không tập thơ, thơ có giá trị ông mà không bàn đến, tưởng giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu khai thác đến cạn kiệt Nhưng chưa có dám khẳng định tới tận vẻ đẹp thơ Xuân Diệu, thơ ông đối tượng đầy sức quyến rũ, hấp dẫn với người yêu văn học Trong năm gần đây, Việt Nam hướng nghiên cứu biểu tượng văn hóa nói chung biểu tượng văn học nói riêng nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Đây hướng nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa, luận giải văn học môi trường sinh thái tinh thần xã hội mà biểu tượng nghệ thuật cầu nối truyền thống đại, cộng đồng chủ thể sáng tạo Từ hướng tiếp cận đó, đến với đề tài: “Những biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám năm 1945” Tìm hiểu biểu tượng tiêu biểu thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám, cụ thể qua hai tập Thơ thơ Gửi hương cho gió hy vọng nhìn nhận, đánh giá lại cách toàn diện đắn phong cách sáng tạo nhà thơ chặng đường có ý nghĩa định đến đời thơ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xuân Diệu nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ (19321945) Việc nghiên cứu thơ Xuân Diệu giai đoạn sáng tác trước Cách mạng tháng Tám quan trọng tác gia Xuân Diệu mà thơ ca đại Việt Nam nói chung Tác phẩm ông thật phong phú đa dạng: thơ ca, văn xuôi, nghiên cứu, phê bình văn học Trong nghiệp văn học ông, thơ ca chiếm vị trí quan trọng Đặc biệt thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932- 1945 ý nghĩa với nghiệp văn học ông mà lịch sử văn học nói chung Sự xuất ông góp phần định thắng lợi phong trào Thơ Nhiều người xem ông “Người nhà Thơ mới” (Hoài Thanh), “Là người mang đến cho Thơ nhiều nhất” (Vũ Ngọc Phan) Xuân Diệu nhà thơ nghiên cứu từ sớm, thi phẩm ông xuất báo Có thể chia trình nghiên cứu Xuân Diệu thành giai đoạn sau: thứ nhất, ý kiến thơ Xuân Diệu trước 1945, thứ hai, ý kiến thơ Xuân Diệu từ 1945 – 1985, thứ ba, ý kiến thơ Xuân Diệu từ 1985 đến Trước năm 1945, Xuân Diệu vừa xuất (Bài thơ Xuân Diệu đăng báo Với bàn tay ấy, 1935) gần đồng thời có ý kiến đánh giá thơ ông Người ta khen ông nhiều chê ông không Mùa xuân 1937 báo Ngày số 46 (số Tết) Thế Lữ có giới thiệu Xuân Diệu với lời lẽ trân trọng Ông cho “Thiên tài khép nép” Xuân Diệu hồi thực nảy nở với “mầm đậm đà”, “ánh xán lạn” Ông gọi Xuân Diệu “Thi sĩ tuổi xuân, lòng yêu ánh sáng” Kể đánh giá tài thơ 21 tuổi, với qua số thơ đăng báo cao Nhưng Thế Lữ tinh nhạy công Tháng năm trôi qua xác nhận điều ông viết Xuân Diệu Rồi năm sau, năm 1941, Hoài Thanh đưa Xuân Diệu vào Thi nhân Việt Nam với tư cách tác giả chủ chốt với lời đánh giá trân trọng, lúc Xuân Diệu xuất tập: Thơ thơ (1938) Hoài Thanh cho rằng, “Xuân Diệu nhà thơ nhà thơ mới” Cái Xuân Diệu theo nhà nghiên cứu “một nguồn sống rào rạt chưa thấy chốn nước non lặng lẽ này”, “những rung động tinh vi”, câu văn “không thể theo đường có sẵn” (44, tr.116 119) Một năm sau đó, 1942, Vũ Ngọc Phan lại đưa Xuân Diệu vào Nhà văn đại với lời đánh giá không phần rực rỡ : “Xuân Diệu người đem đến cho thơ ca Việt Nam nhiều nhất” Theo ông đáng ý Xuân Diệu là: “Những nguồn hứng ý tưởng mới” Và ông cho phải ý chữ, câu, điệu thơ để hiểu lấy nhạc điệu Dương Quảng Hàm Việt Nam văn sử học yếu (1942), đánh giá cao Xuân Diệu Theo ông thơ Xuân Diệu thơ “Một tâm hồn đầy thơ mộng”, “Khao khát yêu thương”, “Hay tả cảnh gây nên mơ màng” , “Chứa chan tình cảm lãng mạn có nhiều từ lạ” Nhưng theo nhà nghiên cứu Xuân Diệu “Cũng có nhiều câu vụng về, non nớt, chứng tác giả chưa lão luyện kĩ thuật nghề thơ” (25, tr.441,442) Từ năm 1945 – 1985: Trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam Đại học Sư phạm, giai đoạn 1930 - 1945 viết thành tập riêng gồm (tập V) Ở sách này, Nguyễn Hoành Khung dành tiết riêng viết Xuân Diệu với đánh giá toàn diện Ở nhà nghiên cứu chủ yếu vào phân tích đặc điểm chung thơ Xuân Diệu sức hấp dẫn thơ Xuân Diệu trước hết chủ nghĩa tình, thơ Xuân Diệu mang buồn vô cớ, tâm trạng cô đơn thơ Xuân Diệu trở thành cảm giác nhục thể, trực tiếp thấm thía Về nghệ thuật, tính chất giáo trình nên nhà nghiên cứu dừng lại nhận xét chung cho Xuân Diệu có nhiều tìm tòi, đổi phong cách hấp dẫn độc đáo Cái bật phong cách cảm hứng mãnh liệt chân thành Nhiều thơ Xuân Diệu có mạch thơ cuồn cuộn, khai triển vô tận tứ thơ mẻ, với ngôn ngữ táo bạo, nhạc điệu sôi nổi, thích hợp, tạo nên âm hưởng quán có sức truyền cảm trực tiếp Nguyễn Hoành Khung cho ảnh hưởng thơ tượng trưng Pháp, Xuân Diệu đặc biệt sâu vào “huyền diệu bên trong” người, cảnh vật “Xuân Diệu có cảm thụ tinh vi trạng thái mơ hồ, mong manh âm thanh, màu sắc, tình cảm” (32, tr.130) Một công trình phải kể đến Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 Viện Văn học (1964) Ở công trình mục “Một số nhà thơ tiêu biểu” giai đoạn Văn học thời kì Mặt trận dân chủ, Xuân Diệu nhắc đến với Chế Lan Viên, Huy Cận, Nguyễn Bính, Anh Thơ Tuy nhiên phạm vi trang in tác giả công trình dừng lại việc nêu lên số nhận xét chung cho Xuân Diệu “một tâm hồn nhạy bén giàu mơ mộng”; “có niềm đau xót định sống người xấu số”; “nhà thơ muốn sống ham sống chưa tìm đường sống sáng sủa” ( 49, tr.156,157) Còn đổi thơ Xuân Diệu giai đoạn này, tác giả công trình không đề cập đến Từ 1985 đến nay: Sau ngày Xuân Diệu (12 – 1985) giai đoạn đổi văn học nên việc nghiên cứu Xuân Diệu tập trung ý nhiều Một loạt sách chuyên khảo Xuân Diệu liên tiếp xuất như: Xuân Diệu,nhà thơ lớn dân tộc,Thu Hoài –Nguyễn Đức Quyền biên soạn, Hội Văn học Nghệ thuật Nghĩa Bình xuất bản, 1986; Xuân Diệu, người tác phẩm, Hữu Nhuận biên soạn, NXB tác phẩm mới, Hà Nội, 1987; Xuân Diệu, đời người, đời thơ, Lê Tiến Dũng biên soạn, NXB Giáo dục, 1993; Xuân Diệu, thơ đời Lữ Huy Nguyên tuyển chọn, NXB Văn học, 1995; Xuân Diệu, tình đời nghiệp, Xuân Tùng siêu tầm tuyển chọn, biên soạn, NXB Hội Nhà văn, 1996… Bên cạnh hàng chục nghiên cứu, hồi ức, kỉ niệm Xuân Diệu, nhà thơ, nhà nghiên cứu như: Nam Chi, Huy Cận, Hoàng Cát, Phan Huy Dũng, Lê Tiến Dũng, Hà Minh Đức, Nguyễn Lệ Hà, Tế Hanh, Đoàn Thị Đặng Hương, Đoàn Trọng Huy, Lê Quang Hưng, Lê Đình Kỵ, Mã Giang Lân, Hoàng Như Mai, Nguyễn Đăng Mạnh, Vũ Quần Phương, Lữ Huy Nguyên, Trần Đình Sử, Lưu Khánh Thơ, Lí Hoài Thu, Đỗ Lai Thúy, Nguyễn Quốc Túy… Nguyễn Đăng Mạnh tiểu luận Nhà văn tư tưởng phong cách (1979) tổng kết đặc điểm tư tưởng phong cách nghệ thuật Xuân Diệu toàn sáng tác ông Riêng thời kì trước năm 1945 nhà nghiên cứu cho Xuân Diệu có nhìn Theo ông, đặc điểm độc đáo thi pháp Xuân Diệu lấy “Vẻ đẹp người làm chuẩn mực cho vẻ đẹp giới, vũ trụ” Và ông cho nguyên tắc mĩ học đời đáng kể thi ca Việt Nam đại (37, tr.106) Lê Đình Kỵ viết Xuân Diệu, sách Thơ mới, bước thăng trầm (1988) nhiều cách tân tư thơ quan trọng Xuân Diệu Ông cho Xuân Diệu tư duy, cảm xúc ngôn ngữ Và ông khẳng định “Xuân Diệu sáng tạo…” (31, tr.202) Lý Hoài Thu “Thế giới không gian nghệ thuật Xuân Diệu” qua “Thơ thơ” “Gửi hương cho gió” (1996) lại cho rằng: khảo sát trình sáng tác Xuân Diệu “người ta dễ dàng tìm thấy điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Huy Cận toàn tập I, II (2011, 2012), NXB Văn học Xuân Diệu (1967), Hai đợt sóng, NXB Văn học Xuân Diệu (1970), Tôi giàu đôi mắt, NXB Văn học Xuân Diệu (1976), Hồn đôi cánh, NXB Văn học Xuân Diệu (1982), Thanh ca, NXB Tác phẩm Xuân Diệu (1986), Tuyển tập Xuân Diệu, t1, NXB Văn học Xuân Diệu (1987), Toàn tập t1, Thơ thơ, Gửi hương cho gió, Sở VH TT Nghĩa Bình, xuất Xuân Diệu (1983), Tuyển tập (tập I), NXB Văn học, Hà Nội 10 Xuân Diệu (1938), Thơ thơ, NXB Đời 11 Xuân Diệu (1955), Ngôi sao, NXB Văn nghệ 12 Xuân Diệu (1960), Riêng chung, NXB Văn học 13 Xuân Diệu (1964), Một khối hồng, NXB 14 Xuân Diệu (1967), Gửi hương cho gió (tái bản), NXB Hoa tiên, Sài Gòn 15 Lê Tiến Dũng (Biên soạn),(1993), Xuân Diệu, đời người, đời thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Tiến Dũng (1998), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 – 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (Tập I, II) NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 18 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam (2 tập) NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1992),(Giới thiệu tuyển chọn), Thơ tình Xuân Diệu, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (2001), “Những chặng đường thơ Xuân Diệu” Xuân Diệu tác gia tác phẩm NXB Giáo dục (tái bản) 21 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại NXB Hà Nội, (tái bản) 22 Hà Minh Đức (1972), Ra trận – khúc ca chiến đấu, Báo Văn nghệ số 23 Hà Minh Đức (2004) Tố Hữu – Cách mạng thơ, NXB ĐHQG Hà Nội 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 25 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội (tái bản) 26 Lê Quang Hưng (1997), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kì trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Luận án PTS khoa học Ngữ văn 27 Lê Quang Hưng ( 5-1990), Cái độc đáo, tính tích cực Xuân Diệu phong trào Thơ Tạp chí Văn học 28 Tố Hữu (1994), NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Mai Hương (Chủ biên) (1996), Thơ Tố Hữu – Những lời bình, NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội 30 Lê Đình Kỵ (1988), Thơ với Xuân Diệu, Hoài Thanh, Chế Lan Viên, NXB Cửu Long 31 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ Mới – Những bước thăng trầm, NXB TP HCM (tái bản) 32 Nguyễn Hoành Khung (2009), Lịch sử Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Hoành Khung (1987), “Nhà thơ nhà thơ mới”, Xuân Diệu người tác phẩm, NXB tác phẩm mới, Hà Nội 34 Mã Giang Lân (1984), “Xuân Diệu”, sách Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Phương Lựu (Chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 37 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Tác phẩm 38 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), “Vài cảm nghĩ văn xuôi Xuân Diệu”, Xuân Diệu Tác gia Tác phẩm, NXB Giáo dục (tái bản) 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác giả văn học tiến trình văn học đại Việt Nam, tập 2, NXB ĐHQG Hà Nội 40 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) (1995), Xuân Diệu, thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội 41 Hữu Nhuận (biên soạn) (1987), Xuân Diệu người tác phẩm, NXB Tác phẩm 42 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (2 tập ) NXB KHXH Hà Nội (tái bản) 43 Trần Đình Sử (1998), Một số vấn đề thi pháp học đại, BGD & ĐT – Vụ giáo viên HN 44 Hoài Thanh – Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, (tái bản), 45 Hoàng Trung Thông (1983), Lời giới thiệu Tuyển tập Xuân Diệu, NXB Văn học, Hà Nội 46 Lý Hoài Thu (1998), Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám – 1945 (Thơ thơ Gửi hương cho gió), NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Lưu Khánh Thơ (Tuyển chọn, giới thiệu) (2001), Xuân Diệu Tác gia Tác phẩm, NXB Giaos dục, (tái bản) 48 Tuyển tập Hàn Mặc Tử (1987), NXB Văn học, Hà Nội 49 Viện Văn học (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, NXB Văn học, Hà Nội [...]... học 6 Xuân Diệu (1982), Thanh ca, NXB Tác phẩm mới 7 Xuân Diệu (1986), Tuyển tập Xuân Diệu, t1, NXB Văn học 8 Xuân Diệu (1987), Toàn tập t1, Thơ thơ, Gửi hương cho gió, Sở VH và TT Nghĩa Bình, xuất bản 9 Xuân Diệu (1983), Tuyển tập (tập I), NXB Văn học, Hà Nội 10 Xuân Diệu (1938), Thơ thơ, NXB Đời nay 11 Xuân Diệu (1955), Ngôi sao, NXB Văn nghệ 12 Xuân Diệu (1960), Riêng chung, NXB Văn học 13 Xuân Diệu. .. trong thi ca Việt Nam hiện đại (37, tr.106) Lê Đình Kỵ trong bài viết về Xuân Diệu, sách Thơ mới, những bước thăng trầm (1988) cũng đã chỉ ra nhiều cách tân tư duy thơ quan trọng của Xuân Diệu Ông cho rằng Xuân Diệu mới ở tư duy, mới ở cảm xúc và mới ở cả ngôn ngữ Và ông khẳng định cho đến bây giờ Xuân Diệu vẫn còn là mới và rất sáng tạo…” (31, tr.202) Lý Hoài Thu trong “Thế giới không gian nghệ thuật. .. Trần Đình Sử, Lưu Khánh Thơ, Lí Hoài Thu, Đỗ Lai Thúy, Nguyễn Quốc Túy… Nguyễn Đăng Mạnh trong tiểu luận Nhà văn tư tưởng và phong cách (1979) đã tổng kết những đặc điểm tư tưởng phong cách nghệ thuật của Xuân Diệu trong toàn bộ sáng tác của ông Riêng thời kì trước năm 1945 nhà nghiên cứu cũng cho rằng Xuân Diệu có cái nhìn mới Theo ông, một đặc điểm độc đáo của thi pháp Xuân Diệu là lấy “Vẻ đẹp của... Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 25 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội (tái bản) 26 Lê Quang Hưng (1997), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kì trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Luận án PTS khoa học Ngữ văn 27 Lê Quang Hưng ( 5-1990), Cái tôi độc đáo, tính tích cực của Xuân Diệu trong phong trào Thơ mới Tạp chí Văn học 28 Tố... thiệu Tuyển tập Xuân Diệu, NXB Văn học, Hà Nội 46 Lý Hoài Thu (1998), Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám – 1945 (Thơ thơ và Gửi hương cho gió), NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Lưu Khánh Thơ (Tuyển chọn, giới thiệu) (2001), Xuân Diệu về Tác gia và Tác phẩm, NXB Giaos dục, (tái bản) 48 Tuyển tập Hàn Mặc Tử (1987), NXB Văn học, Hà Nội 49 Viện Văn học (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, NXB Văn... tuyển chọn), Thơ tình Xuân Diệu, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (2001), Những chặng đường thơ Xuân Diệu Xuân Diệu về tác gia và tác phẩm NXB Giáo dục (tái bản) 6 21 Hà Minh Đức (1997), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại NXB Hà Nội, (tái bản) 22 Hà Minh Đức (1972), Ra trận – khúc ca chiến đấu, Báo Văn nghệ số 9 23 Hà Minh Đức (2004) Tố Hữu – Cách mạng thơ, NXB... loạt các sách chuyên khảo về Xuân Diệu đã liên tiếp được xuất bản như: Xuân Diệu, nhà thơ lớn của dân tộc,Thu Hoài –Nguyễn Đức Quyền biên soạn, Hội Văn học Nghệ thuật Nghĩa Bình xuất bản, 1986; Xuân Diệu, con người và tác phẩm, Hữu Nhuận biên soạn, NXB tác phẩm mới, Hà Nội, 1987; Xuân Diệu, một đời người, một đời thơ, Lê Tiến Dũng biên soạn, NXB Giáo dục, 1993; Xuân Diệu, thơ và đời Lữ Huy Nguyên tuyển... (1960), Riêng chung, NXB Văn học 13 Xuân Diệu (1964), Một khối hồng, NXB 14 Xuân Diệu (1967), Gửi hương cho gió (tái bản), NXB Hoa tiên, Sài Gòn 15 Lê Tiến Dũng (Biên soạn),(1993), Xuân Diệu, một đời người, một đời thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Tiến Dũng (1998), Những cách tân nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 – 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam hiện... thuật của Xuân Diệu qua Thơ thơ” và “Gửi hương cho gió” (1996) lại cho rằng: khảo sát quá trình sáng tác của Xuân Diệu “người ta dễ dàng tìm thấy những điểm 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 2 Huy Cận toàn tập I, II (2011, 2012), NXB Văn học 3 Xuân Diệu (1967), Hai đợt sóng, NXB Văn học 4 Xuân Diệu (1970), Tôi giàu đôi mắt, NXB Văn học 5 Xuân Diệu (1976),... (Chủ biên) (1996), Thơ Tố Hữu – Những lời bình, NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội 30 Lê Đình Kỵ (1988), Thơ với Xuân Diệu, Hoài Thanh, Chế Lan Viên, NXB Cửu Long 31 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ Mới – Những bước thăng trầm, NXB TP HCM (tái bản) 32 Nguyễn Hoành Khung (2009), Lịch sử Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Hoành Khung (1987), “Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”, Xuân Diệu con người và

Ngày đăng: 29/08/2016, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w