biểu tượng nghệ thuật trong thơ xuân diệu

145 1.9K 5
biểu tượng nghệ thuật trong thơ xuân diệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đoàn Thị Hồng Sương BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ XUÂN DIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đoàn Thị Hồng Sương BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ XUÂN DIỆU Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khoa học nghiên cứu riêng tôi, có hỗ trợ từ Giảng viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xuân Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Nếu phát có gian dối nào, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 02 năm 2014 Tác giả LỜI CẢM ƠN Để trình nghiên cứu hoàn tất luận văn suông sẻ thành công, nhận giúp đỡ từ nhiều phía Trước tiên, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xuân Xin cảm ơn cô hướng dẫn động viên cô suốt trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Tôi xin gởi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Sư phạm giảng dạy nhiệt tình mang đến nhiều kiến thức bổ ích cho suốt khóa học Tôi xin gởi lời cảm ơn đến phòng sau đại học tạo điều kiện cho suốt chương trình học Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ hoàn thành khóa học công việc nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 02 năm 2014 Tác giả MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp dự kiến 11 Cấu trúc luận văn: 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Khái niệm biểu tượng 12 1.1.1 Biểu tượng .12 1.1.2 Biểu tượng văn hóa .16 1.1.3 Biểu tượng văn học .17 1.2 Biểu tượng nghệ thuật thơ 21 1.3 Hành trình sáng tác đóng góp thơ Xuân Diệu thơ ca dân tộc 32 1.3.1 Hành trình sáng tác Xuân Diệu .32 1.3.2 Những đóng góp thơ Xuân Diệu thơ ca dân tộc 35 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG THƠ XUÂN DIỆU 37 2.1 Biểu tượng Mùa xuân 37 2.1.1 Mùa xuân thơ .37 2.1.2 Mùa xuân thơ Xuân Diệu .39 2.2 Biểu tượng Hoa 50 2.2.1 Hoa thơ .50 2.2.2 Hoa thơ Xuân Diệu 53 2.3 Biểu tượng trái tim 63 2.3.1 Trái tim thơ 64 2.3.2 Trái tim thơ Xuân Diệu 65 2.4 Biểu tượng trăng 79 2.4.1 Trăng thơ 79 2.4.2 Trăng thơ Xuân Diệu 81 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ XUÂN DIỆU 96 3.1 Tính hệ thống vận động biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu 96 3.1.1 Tính hệ thống biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu 96 3.1.2 Sự vận động hệ thống biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu .99 3.2 Những đặc trưng bật nghệ thuật xây dựng biểu tượng thơ Xuân Diệu 101 3.2.1 Thủ pháp tạo nên sắc thái biểu tượng 101 3.2.2 Thủ pháp tạo nên độ vang biểu tượng 113 3.2.3 Thủ pháp tạo nên độ nén biểu tượng 122 3.3 Sự giao hòa Đông Tây biểu tượng thơ Xuân Diệu 126 3.3.1 Biểu tượng Mùa xuân 126 3.3.2 Biểu tượng Hoa 128 3.3.3 Biểu tượng Trăng 130 3.3.4 Biểu tượng Trái tim .132 KẾT LUẬN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu biểu tượng ngày thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau, nghiên cứu biểu tượng văn học chiếm phần quan trọng Khi nghiên cứu thơ ca người ta bỏ qua nghiên cứu hệ thống biểu tượng tác phẩm Bởi biểu tượng nghệ thuật có vị trí to lớn việc giúp người nghiên cứu dễ dàng tiếp cận với tác phẩm, dễ dàng nắm bắt giới nghệ thuật nhà văn, tất nhiên dễ dàng hiểu cách hoàn chỉnh thông điệp mà tác giả muốn gởi đến Từ đó, người nghiên cứu hiểu thêm phong cách tác giả, nét văn hóa đặc trưng đất nước, dân tộc Chính vậy, để nhìn nhận đắn có sở khoa học giá trị tác phẩm vai trò nhà văn văn học dân tộc cần khảo sát, đánh giá, phân tích cấu trúc biểu tượng tác phẩm thơ ca Và năm gần đây, vấn đề biểu tượng nghệ thuật, cấu trúc biểu tượng tác phẩm văn chương nhiều nhà nghiên cứu, nhiều học giả nước quan tâm Với tư cách tín hiệu thời gian, biểu tượng nghệ thuật mang truyền thống văn hóa dân tộc, nối kết nhân loại gắn liền với phong cách nhà văn Trong văn học biểu tượng xuất tất yếu tư sáng tạo, thủ pháp nghệ thuật khơi gợi ý nghĩa sâu xa Tuy Việt Nam công việc nghiên cứu biểu tượng thơ ca bắt đầu hứa hẹn nhiều triển vọng Phong trào thơ Mới 1932 – 1945 gây tiếng vang đánh dấu bước chuyển to lớn thơ ca dân tộc Quả thật, văn học Việt Nam giai đoạn mang đến thành tựu vô đặc sắc Nhất thơ với hàng loạt tên tuổi để lại dấu ấn không phai với thời gian như: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính,… Và nhà thơ Xuân Diệu góp phần không nhỏ vào “Một thời đại thi ca” với phong cách thơ riêng Đặc biệt mảng thơ ca, thơ tình yêu dường Xuân Diệu chiếm vị trí số lòng người đọc Và giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu có đóng góp quan trọng cho văn học Việt Nam đại Việc nghiên cứu tác phẩm thơ Xuân Diệu vấn đề mẻ Thế việc nghiên cứu tác phẩm thơ Xuân Diệu cách hoàn chỉnh giai đoạn trước sau Cách mạng tháng Tám theo hướng nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật hoàn toàn bỏ ngỏ Trong đó, với tư cách thành tố thi pháp thơ ca, biểu tượng có tác động, chí có chi phối lớn việc hình thành cấu trúc chung tác phẩm Chính lý đó, lựa chọn đề tài “Biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu” với mong muốn khảo sát, phân tích bước đầu khái quát hệ thống biểu tượng thơ Xuân Diệu hai giai đoạn sáng tác Từ đó, mong muốn góp phần để việc đánh giá, tiếp nhận tác phẩm thơ Xuân Diệu ngày hoàn chỉnh Mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Dựa lý thuyết đặc điểm thể loại, thi pháp học, lý thuyết phê bình mới, lý thuyết nghiên cứu biểu tượng, muốn tiếp tục nghiên cứu văn học nhìn phê bình mới, lí luận văn học Qua đó, muốn góp thêm tiếng nói nhằm khẳng định thêm thành công thơ Xuân Diệu nói riêng dòng thơ ca lãng mạn nói chung, đồng thời khắc họa phong cách thơ Xuân Diệu vai trò ông phong trào Thơ 1932 – 1945 đóp góp xứng đáng mảng thơ ca sau Cách mạng tháng Tám Thực đề tài này, mong muốn đóng góp hữu ích vào việc nghiên cứu, phân tích, giảng dạy tác phẩm thơ ca Xuân Diệu nhà trường phổ thông 2.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài Đối tượng nghiên cứu luận án biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu Để việc tiếp cận khảo sát, nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu tiến hành thuận lợi, mặt sở lý luận xin khảo sát chủ yếu tài liệu liên quan đến lý thuyết biểu tượng Và phạm vi giới hạn luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, xin xác định phạm vi nghiên cứu đề tài để tránh lan man, xa rời vấn đề Phạm vi đề tài luận văn “Biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu” tập thơ Xuân Diệu: Thơ Thơ, Gửi hương cho gió, Ngọn quốc kỳ, Hội nghị non sông, Dưới vàng, Sáng, Mẹ con, Ngôi sao, Riêng chung, Mũi Cà Mau – Cầm tay, Một khối hồng, Hai đợt sóng, Tôi giàu đôi mắt, Hồn đôi cánh, Thanh ca Lịch sử vấn đề Để biên soạn mục khảo sát công trình số báo nghiên cứu biểu tượng thơ ca tác phẩm thơ Xuân Diệu Trong phần bày, xin trình bày theo vấn đề theo trình tự thời gian sau: 3.1 Một số tài liệu có giá trị đề cập đến vấn đề biểu tượng nghệ thuật viết “Các biểu tượng nghệ thuật”, “Khám phá biểu tượng văn học” tác giả Raymond Firth, Đinh Hồng Hải dịch Các nghiên cứu mang đến phần nhìn rõ biểu tượng nghệ thuật Ở Việt Nam, có nhiều nhà nghiên cứu chuyên nghiệp không chuyên đề cập đến vấn đề biểu tượng nghệ thuật Vũ Ngọc Phan sách Tục ngữ, ca dao, dân ca có đề cập đến vấn đề biểu tượng ca dao Ông cho rằng: “Một đặc điểm tư hình tượng nhân dân Việt Nam đời: đời người với cò bống” Trong “Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian” đăng tạp chí Văn học năm 1981, Chu Xuân Diên cho rằng: “Việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian bao gồm từ việc khảo sát yếu tố thi pháp riêng lẻ phép so sánh thơ ca, biểu tượng luật thơ…” [tr.22] Ông đặt vấn đề nghiên cứu thi pháp văn học dân gian nhiều góc độ có biểu tượng thơ ca Một số luận án triển khai liên quan đến biểu tượng nghệ thuật khẳng định ý nghĩa thực tiễn Tiểu biểu công trình nghiên cứu Trương Thị Nhàn Năm 1991, Tạp chí Văn hóa dân gian, Trương Thị Nhàn có viết Giá trị biểu trưng số vật thể nhân tạo ca dao Tác giả tìm hiểu ý nghĩa biểu trưng vật thể như: khăn, áo, giường, chiếu, … cho khả biểu trưng văn hóa nghệ thuật vật thể nhân tạo tạo nên nét đặc trưng nghệ thuật ngôn ngữ ca dao Tiếp đó, đến năm 1992, Trương Thị Nhàn công bố viết “Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao qua tín hiệu thẩm mĩ” đăng Tạp chí Văn hóa dân gian Ở viết này, tác giả chủ yếu nghiên cứu biểu tượng sông cho biểu tượng tham gia vào hệ thống biểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao có giá trị tín hiệu thẩm mĩ Đến năm 1995, luận án “Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mĩ không gian ca dao” nghiên cứu hàng loạt biểu tượng núi, sông, rừng, biển, đình, chùa, cầu, thuyền, … góp phần đáng kể lĩnh vực lí thuyết ứng dụng thực hành Mặc dù tác giả xem xét góc độ ngôn ngữ học phân tích làm rõ lớp ngữ nghĩa tiềm ẩn biểu tượng Gần đây, số biểu tượng nghiên cứu bình diện văn hóa văn học đem lại nhiều hiểu biết thú vị, độc đáo Đó biểu tượng hoa hồng viết “Hoa hồng ca dao” Nguyễn Phương Châm đăng Tạp chí Nguồn sáng dân gian năm 2001, biểu tượng áo viết “Biểu tượng áo đời sống tinh thần người Việt qua thơ ca” Nguyễn Thị Ngân Hoa đăng Tạp chí Ngôn ngữ năm 2001 3.2 Riêng việc nghiên cứu thơ Xuân Diệu phong phú Nhiều nhà nghiên cứu thơ Xuân Diệu nhiều góc độ khác văn hóa, lí luận văn học, phê bình văn học ngôn ngữ học Lê Tiến Dũng với luận án tiến sĩ “Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 – 1945”, viết “Sáng tạo đóng góp thi sĩ Xuân Diệu vào tiến trình thơ Việt Nam đại” in tạp chí Trung học phổ thông sâu nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu đóng góp to lớn Xuân Diệu thơ ca Việt Nam Trong sách “Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kì trước 1945”, tác giả Lê Quang Hưng trình bày kĩ hình tượng hình tượng giới thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám Tác giả ý làm rõ hình tượng tiêu biểu hình tượng Cái cá nhân phân cực, hình tượng Thế giới du dương, Thế giới u sầu mù mịt để từ khẳng định vị trí cao Xuân Diệu phong trào Thơ Mới thời kì cực thịnh Ông viết: “Hạt nhân cấu trúc nghệ thuật thơ Xuân Diệu hình tượng cá nhân với quan điểm đời, với tư trữ tình độc đáo…” [tr.225] Năm 2007, luận án “Tìm hiểu phương thức ẩn dụ tiếng Việt” (thể qua ca cao trữ tình, thơ tình Xuân Diệu thơ tình Xuân Quỳnh) có khảo sát số hình ảnh làm sở liên tưởng theo phương thức ẩn dụ thơ tình Xuân Diệu như: hoa, tháng giêng, lá, cành, máu,… Tác giả chia hình ảnh theo nhóm khác nhau: - “Các tượng tự nhiên: mây, gió, trăng, sao, trời đất, nắng mưa, ngày, đêm, … - Các đồ dùng như: thuyền, ghe, gương, chỉ, đàn, dây, … - Các loại thực vật: hoa, cỏ, cây, lá, cành, … - Các động vật: chim, cá, ong, bướm … - Các phận thể người: răng, chân, tay, mặc, ngực, tim, lòng, … - …” [tr.70] Nhưng hướng đề tài chủ yếu tìm hiểu phương thức cấu tạo hình ảnh ẩn dụ chưa vào nghiên cứu hệ thống biểu tượng thơ Xuân Diệu Tuy vậy, luận án khái quát nội dung ý nghĩa hình ảnh thơ Xuân Diệu Trong luận án này, tác giả tính biểu trưng hình ảnh chủ yếu Thời gian không trở lại Thời gian làm phai màu tất mùa xuân xinh đẹp, làm héo úa tất hoa xinh tươi Thời gian trôi mang đến nỗi buồn chia lìa tan tác Hình tượng “hoa run sợ hãi” thực mẻ Những hoa sắc đẹp biết cảm nhận chảy trôi thời gian thân Không thời gian nỗi ám ảnh cho nhà thơ Nhà thơ truyền ám ảnh cho vật xung quanh Cỏ cây, hoa phần đời Chúng khoe sắc Chúng biết tiếc nuối thời tươi đẹp Chúng nhân chứng phũ phàng dòng chảy vùn thời gian Tự thân chúng cảm thấy thời gian ăn mòn sắc hương chúng Để từ đó, người tự xem lại phí hoài thời gian quý báu Xuân Diệu viết “hoa run sợ hãi” mang đến trước hết cách nói đầy gợi cảm, sau triết lí Triết lí thời gian bất tuần hoàn Điều không Ngày xưa, Trần Nhân Tông cảm xúc mùa xuân để đúc kết triết lý thời gian Chỉ có điều, thời gian thơ xưa chưa trở thành nỗi ám ảnh thơ Xuân Diệu Người xưa cảm nhận thời gian theo vòng tuần hoàn tạo hóa Vì vậy, họ có tâm tĩnh lặng, “vô vi” trước thời gian Thêm vào đó, hoa thơ thi nhân xưa chủ yếu thể vẻ đẹp cảnh sắc hoa tri kỉ, tri âm nhà thơ Con người phương Đông ngắm hoa thú vui tao nhã Xuân Diệu ngắm hoa nở lại chẳng thấy vui Bởi cảm nhận nhà thơ sắc hương lan tỏa nỗi niềm sửa tàn phai, phôi pha, héo úa Hoa thơ Xuân Diệu hoa góp cho đời hương sắc mà hoa đời Hoa thơ Xuân Diệu không “tĩnh” thơ ca phương Đông nói chung mà chúng “run lên”, chúng biết “sợ hãi” trước gió thời gian Phải nét ảnh hưởng từ thơ phương Tây? Xuân Diệu yêu thơ ca dân tộc đồng thời ngưỡng mộ văn học phương Tây Cả Đông Tây kết hợp hài hòa làm nên biểu tượng nghệ thuật hoa vừa quen thuộc vừa lạ, giàu ý nghĩa: Hơn loài hoa rụng cành Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh (Đây mùa thu tới) Cách nói “hơn loài hoa” cách nói có chút Tây Trong đó, từ so sánh “hơn”, từ số lượng “một” quen thuộc tiếng nói dân tộc Vậy mà cách xếp khác mang đến hiệu nghệ thuật bất ngờ Cho nên dù có chịu 129 ảnh hưởng từ thơ phương Tây, biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu đậm đà tính dân tộc Hoa thơ Xuân Diệu tình nhân Xưa có câu: người ta hoa đất Thế ví hoa tình nhân đến thơ đại, mà Xuân Diệu ví dụ: Có lẽ người – hoa tươi Nghe chiều âu yếm lấn vô người (Gặp gỡ) Âu yếm hành động vút ve, mơn trớn nhằm bày tỏ tình cảm đôi lứa yêu Nhưng giây phút nhìn hoa - nhìn người yêu mà xuất cảm giác “nghe chiều âu yếm lấn vô người” có thơ Xuân Diệu Nhà thơ “nghe chiều âu yếm” Đáng lẽ phải nhìn thấy hành động Nhưng lại “nghe” Hóa nỗi âu yếm thuộc Chỉ lại dư âm man mác hoàng hôn buổi chiều len lỏi vào cõi lòng người Đây vừa thủ pháp lạ hóa vừa tương giao cảm giác mà Xuân Diệu tiếp thu từ thơ ca tượng trưng phương Tây Ở phần thơ Xuân Diệu sáng tác sau cách mạng tháng Tám 1945, ta bắt gặp nhiều sáng tạo: Thắm thiết tình anh gặp cách xa Cuộn tròn đau khổ sóng tung hoa Cuốn em đấy, em yêu hỡi! (Thác) Nhà thơ ví đau khổ, nhớ thương tình yêu sóng Đau khổ, nhớ thương trạng thái tâm lí tình cảm người Con người “cuộn sóng” khó, chi “cuộn tròn đau khổ” Bởi trạng thái đau khổ vốn thứ cầm, nắm “Cuộn tròn đau khổ sóng tung hoa” liên tưởng độc đáo đầy thú vị Xuân Diệu 3.3.3 Biểu tượng Trăng Biểu tượng Trăng thơ Xuân Diệu có nguồn gốc từ thơ ca dân tộc, văn học phương Đông Trăng thơ ca phương Đông trước hết biểu tượng định đoạt hôn nhân, biểu tượng định mệnh thông qua hình ảnh Nguyệt lão (Nguyệt lão thơ ca Trung Quốc vào Việt Nam trở thành ông Tơ bà Nguyệt) Theo Tục u quái lục, Vi Cố, người đời Đường, nhân đêm trăng dạo gặp cụ già ngồi đọc sách trăng 130 (Nguyệt hạ lão nhân – Nguyệt lão), bên cạnh tói lớn đựng đầy sợi dây nhỏ màu đỏ (xích hằng) Vi Cố thấy lạ hỏi chuyện, cụ già nói: “Cuốn sách ghi việc hôn nhân dây đỏ dùng để buộc chân đôi nam nữ thành vợ chồng Dù hai bên có oán thù hay xa lấy dây đỏ buộc chân tất phải lấy nhau”[68] Từ đó, thơ ca bắt đầu lấy trăng / nguyệt để nói đến tình yêu Trong văn học dân gian Việt Nam, đặc biệt mảng ca dao dân ca, Trăng thường gắn với không gian lãng mạn nơi trai gái yêu hò hẹn, tỏ tình: Đêm trăng thanh, anh hỏi nàng Tre non đủ đan sàng nên chăng? (Ca dao) Hay trăng biểu tượng người tình: Ngày ngày em đứng em trông Trông non non ngát, trông sông sông dài Trông mây mây kéo ngang trời Trông trăng trăng khuyết, trông người người xa (Ca dao) Như vậy, xây dựng biểu tượng trăng biểu tượng thiên nhiên nghệ thuật, biểu tượng tình yêu lứa đôi, tình yêu đất nước, Xuân Diệu có kế thừa truyền thống Riêng nét nghĩa trăng biểu tượng cho nỗi buồn thời gian mẻ, nhà thơ sáng tạo dựa ảnh hưởng thơ ca phương Tây Với lòng yêu đời, khao khát gắn bó, giao cảm với đời, Xuân Diệu nhìn đâu bị ám ảnh thời gian Với trăng Trăng hình ảnh thiên nhiên vĩnh cửu, bất biến Vậy mà thơ Xuân Diệu trăng trở thành nạn nhân phôi pha thời gian: Đêm đêm trời nhạt vơi sao, Sông Ngân dòng bạc hao bóng vàng (Bụi mưa mờ cũ) Bên cạnh việc tạo thêm nét nghĩa cho biểu tượng trăng thủ pháp xây dựng biểu tượng thơ Xuân Diệu giao hòa thơ ca dân tộc, thơ phương Đông với thơ ca phương Tây Trong Ca tụng, Xuân Diệu viết: Trăng, vú mộng muôn đời thi sĩ Giơ hai tay mơn trớn vẻ tròn đầy, 131 Trăng vốn hình ảnh thơ mộng thiên nhiên thơ xưa ca ngợi nhiều Nhưng ý nghĩa ra, với cách dùng từ “vú mộng” trăng không trăng thiên nhiên mà trở thành tình nhân Trăng đẹp, thơ mộng thêm gợi cảm đầy mê “Trăng, vú mộng” nguồn cảm hứng thơ ca bất tận Trăng dòng suối cảm xúc nghệ thuật Trong thơ Xuân Diệu trăng ví tình nhân mê tình nhân Với nhà thơ mà “sự sống chẳng chán nản” ông, lúc đời đầy ý nghĩa: Giàu đôi mắt ta Nhìn trăng trăng nở, nhìn hoa hoa cười (Tôi giàu đôi mắt) Trăng không tĩnh mà “trăng nở”, trăng lung linh có sống Hình ảnh “trăng nở” hình ảnh động Trăng hoa, hoa trăng Trăng hay hoa gương phản chiếu lòng yêu đời Xuân Diệu Người Á Đông vốn sống coi trọng tình cảm Phải Xuân Diệu số người Á Đông 3.3.4 Biểu tượng Trái tim Trong thơ ca phương Đông trái tim xuất biểu tượng tình yêu lứa đôi Phương Tây ngược lại Giáo sư Galdino Pranzarone thuộc trường đại học Salem, Mỹ, đưa giả thuyết biểu tượng trái tim mô đường cong vòng hay vòng nữ thần tình yêu thần thoại Hy Lạp Và nghệ sĩ thời phục hưng yêu thích văn học lịch sử cổ điển bị tác động sở thích người Hy Lạp Cho nên biểu tượng trái tim dành cho tình yêu phổ biến vào kỉ XV châu Âu xuất quân Tuy nhiên có số nhà nghiên cứu tuyên bố biểu tượng trái tim tình yêu có từ thời tiền sử nhìn thấy họa thời kì đồ đá Tây Ban Nha [92] Nói chung, thơ ca dân tộc nói riêng thơ ca phương Đông nói chung, không nói đến trái tim có nhắc đến chữ tâm (lòng) Tuy nhiên, chữ tâm thường bao hàm tình cảm chung chung: tình đất nước, lòng trung hiếu, tình cảm gia đình Trong Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên, tâm có nghĩa: mặt tình cảm, ý chí người nói chung Có lẽ lễ giáo phong kiến khắt khe hạn chế người bộc lộ tình cảm cá nhân, tình yêu đôi lứa Cho nên thơ ca trung đại Việt Nam, tình 132 yêu quê hương đất nước, nỗi niềm nhà nho trước thời cảm xúc chủ đạo Đến giai đoạn 1930 – 1945, xuất phát từ thực tế xã hội có nhiều thay đổi, quan niệm người cá nhân, tình yêu đôi lứa thay đổi Sự giao lưu văn hóa mở rộng Thơ ca phương Tây ảnh hưởng mạnh mẽ đến thơ ca Việt Nam Là trí thức Tây học đào tạo nên ảnh hưởng thơ Tây đến thơ Xuân Diệu điều dễ hiểu Chỉ riêng phong trào Thơ mới, tình yêu lứa đôi có đủ sắc thái, cung bậc Là nhà thơ lãng mạn, Xuân Diệu viết nhiều thơ tình mệnh danh “Ông hoàng thơ tình” Tình yêu thơ Xuân Diệu nồng nhiệt, vồ vập cháy bỏng Tình yêu nghĩa hòa hợp tâm hồn thể xác Những ham muốn ân tình yêu nhà thơ tỏ bày thành lời thơ Ấy nên Xuân Diệu nhận lời khen chê Người khen khen nhiều Người chê không Nhưng hệ độc giả trẻ thời mà không đọc không yêu thơ Xuân Diệu Thơ tình Xuân Diệu lời nói thay cho tâm tư, tim yêu họ Cho nên việc xây dựng biểu tượng trái tim – tình yêu lứa đôi tạo khác biệt cho thơ Xuân Diệu Khi người ta yêu chẳng cần lời nói, cần đôi trái tim hiểu Phút giây gần gũi phút thần tiên, êm Đến trái tim ngừng lại để cảm nhận niềm hạnh phúc tình yêu Không cần nói Trái tim dường mở hé, Hoa muôn năm nghe nở tiếng thần tiên Trái tim ngừng lúc vô biên (Kỉ niệm) Một nét nghĩa khác mà thơ ca phương Tây ảnh hưởng lên biểu tượng trái tim thơ Xuân Diệu trái tim – biểu tượng nỗi cô đơn Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng sống cuống quýt để tận hưởng sống Lời thơ Xuân Diệu lời có tim ham sống, nhiệt thành Chính lòng ham sống đến tuyệt đích, muốn yêu đến “vô biên” nên Xuân Diệu không tránh khỏi nỗi buồn cô đơn ước mơ không thành thực Nỗi buồn cô đơn dường nỗi buồn cô đơn hệ không tìm lối đi: Muốn rụng rơi, trái tim nặng ưu phiền, - Trái tim kềm sắt (Sắt) 133 Hình ảnh “trái tim kềm sắt” gợi giam cầm, bó buộc không thoát người đời cũ Trái tim thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám hình ảnh nỗi đau đời, nỗi bơ vơ, cô đơn lạc loài: trái tim đau, trái tim ghê dáng hững hờ, trái tim nhoi nhói, … Nhìn chung, biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu giao hòa thơ ca dân tộc nói riêng, thơ ca phương Đông nói chung với thơ ca phương Tây Các biểu tượng thơ Xuân Diệu dù có có Tây đến đâu khung cảnh, sắc trời, chim muông quê hương Việt Nam Thiên nhiên xinh đẹp thơ Xuân Diệu thiên nhiên thị thành Việt Nam năm 1930 Tình yêu thơ Xuân Diệu tình yêu hệ niên Việt Nam Nỗi buồn nỗi cô đơn thơ Xuân Diệu chắn sản phẩm biến động xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Dù Xuân Diệu có chịu ảnh hưởng từ văn học phương Tây đến đâu mạch nguồn thơ dân tộc chảy Bởi “quê hương người / Như mẹ thôi” (Quê hương – Đỗ Trung Quân) Những tinh hoa thơ ca phương Tây mà Xuân Diệu học tập chủ yếu từ thơ lãng mạn tượng trưng thơ ca Pháp trở thành bước đệm để Xuân Diệu làm ngôn ngữ tiếng Việt Âu xuất phát từ chân tình người nặng lòng với quê hương đất nước Tiểu kết chương Biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu thơ Xuân Diệu có mối quan hệ tương tác lẫn Chúng chiếm giữ vai trò quan trọng việc thể giới nghệ thuật tác giả Mùa xuân, Hoa, Trăng Trái tim biểu tượng nghệ thuật xuyên suốt đời thơ Xuân Diệu Chúng kết hợp với với biểu tượng khác tạo nên tính thống mạch cảm xúc tư thơ Xuân Diệu Chúng vận động làm thơ ông Để tạo nên biểu tượng tiêu biểu độc đáo này, Xuân Diệu sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc trưng Nhà thơ sử dụng hệ thống động từ, tính từ từ láy để tạo nên sắc thái đa dạng cho biểu tượng Bên cạnh đó, việc tăng cường tính nhạc, tạo độ vang, độ nén thủ pháp mang lại hiệu nghệ thuật cao Chúng giúp tăng giá trị cho biểu tượng nghệ thuật Xuân Diệu nhà thơ trí thức Tây học lại xuất thân gia đình có truyền thống nho học Chính mà biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu có giao hòa Đông Tây Tinh hoa thơ ca dân tộc 134 bao đời thấm sâu vào tâm hồn thơ Xuân Diệu thể đầy đủ biểu tượng thơ ông Thơ ca phương Tây Xuân Diệu sử dụng công cụ để làm mới, làm phong phú thêm ngôn ngữ dân tộc Tất nghệ thuật Xuân Diệu kết hợp hài hòa hiệu để tạo nên biểu tượng nghệ thuật độc đáo đầy sức ám gợi 135 KẾT LUẬN 1.“Văn chương phải biết đào sâu, tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” (Đời thừa - Nam Cao) Văn chương nói chung, thơ ca nói riêng đòi hỏi khám phá sáng tạo hình thức lẫn nội dung Thơ ca phản ánh đời sống tâm tư tình cảm cá nhân nhà thơ xã hội Nó không cho phép mô vụng về, cứng nhắc Nó đòi hỏi phải có lao động nghiêm túc tạo nên hiệu nghệ thuật thật Biểu tượng xem thủ pháp giúp cho nhà thơ thực điều cách lý tưởng Biểu tượng giúp nhà thơ kết nối mảng rời rạc tạo thành giới nghệ thuật thống Biểu tượng có khả kết nối thuộc vô thức Điều mà hình tượng, hình ảnh khó làm cách trọn vẹn Biểu tượng xem kí hiệu thẩm mĩ đa nghĩa, gồm biểu đạt biểu đạt Vì biểu tượng gây nhiều ấn tượng hấp dẫn cho người đọc Khám phá biểu tượng bước quan trọng việc tiếp cận giới tâm hồn nghệ thuật tác giả Rộng hơn, biểu tượng mang vô thức tập thể, sắc văn hóa cộng đồng, dân tộc Biểu tượng đa dạng chứng tỏ bề dày văn hóa dân tộc cao Biểu tượng nghệ thuật thơ Biểu tượng nghệ thuật thơ đa diện, sinh động sức sống tác phẩm lớn 2.Xuân Diệu có bề dày sáng tác thơ lớn Sự nghiệp thơ trải dài qua hai giai đoạn sáng tác trước sau cách mạng tháng Tám Những đóng góp Xuân Diệu vào thơ ca đại không nhỏ Biết bao công trình nghiên cứu với nhiều qui mô lớn nhỏ khác thơ Xuân Diệu công bố Tuy nhiên, tính chất lịch sử, hai mảng thơ ông đề tài khen chê nhà phê bình độc giả yêu thơ Cho nên, việc tìm quán quan điểm sáng tác liền mạch phong cách thơ Xuân Diệu hai giai đoạn cần thiết Để làm điều này, theo hướng tiếp cận từ góc nhìn biểu tượng Biểu tượng thủ pháp sáng tác Biểu tượng nghệ thuật bước đệm để tìm vào giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu Việc khảo sát vào phân tích biểu tượng nghệ thuật thơ ông công việc tương đối khó khăn Tuy nhiên, kết ban đầu cho thấy: Biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu phong phú, đa dạng Ở khả mình, tập trung sâu vào khám phá bốn biểu tượng tiêu biểu đời thơ Xuân Diệu Đó biểu tượng Mùa xuân, Hoa, Trăng Trái tim Chúng 136 nhận thấy bốn biểu tượng xuất xuyên suốt đời thơ Xuân Diệu Trong đó, nhiều nét nghĩa làm hoàn toàn sở nét nghĩa tồn từ trước Cũng có biểu tượng nghệ thuật có nét nghĩa giai đoạn trước 1945 đến giai đoạn sau biến Cũng có trường hợp nét nghĩa tồn giai đoạn trước làm sở vững cho nét nghĩa phát triển giai đoạn sau Cả bốn biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu có vai trò quan trọng việc dựng nên giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu Chúng tương tác, hỗ trợ ý nghĩa mang đến sắc thái đa dạng cho hệ thống biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu Biểu tượng nghệ thuật Mùa xuân, Hoa, Trăng, Trái tim với ý nghĩa khác thể lòng ham sống, yêu người, yêu đời đến cuồng nhiệt thơ Xuân Diệu Thơ Xuân Diệu tiếng nói tâm hồn nhạy cảm, dễ yêu,và dễ buồn đau trước thay đổi đời, lòng người Sự ám ảnh thời gian thơ Xuân Diệu trước 1945 hay ca ngợi đổi thay quê hương, đất nước sau 1945 năm cuối đời đáng giá Những biểu tượng nghệ thuật đặc sắc Xuân Diệu dụng công xây dựng Bằng nhiều thủ pháp đặc trưng Xuân Diệu mang đến đa dạng sắc thái, sinh động độ vang mà gợi, nén cho biểu tượng nghệ thuật thơ 3.Xuân Diệu giới thơ Xuân Diệu từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều tác giả, chuyên nghiệp không chuyên Chọn đề tài này, không tránh khỏi sức ép sáo mòn hay lặp lại công trình có Và giới hạn luận văn, điều khai thác chưa hẳn đầy đủ, trọn vẹn Kế thừa từ kết có công trình nghiên cứu trước với mày mò, khám phá thật sự, xin kết lại kết mà luận văn thu thực đề tài “Biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu”: - Xác định vận động tư thơ Xuân Diệu thông qua vận động chuỗi biểu tượng nghệ thuật giai đoạn trước sau cách mạng tháng Tám - Biểu tượng Mùa xuân, Hoa, Trăng, Trái tim biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu xuyên suốt đời thơ Xuân Diệu với đa dạng ý nghĩa biểu trưng - Hồn thơ Xuân Diệu hồn thơ thống hai giai đoạn: ham sống, say đắm tình yêu, khao khát gắn bó với đời - Biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu giúp nhiều cho việc dạy tác phẩm thơ Xuân Diệu nhà trường phổ thông Mỗi thơ gắn với biểu tượng cụ thể giúp học sinh dễ dàng cảm ý đồ nghệ thuật nhà thơ Dạy tác phẩm thơ Xuân Diệu 137 thông qua biểu tượng kĩ thuật giúp học sinh ghi nhớ nội dung nghệ thuật thơ hiệu 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Bao (1986), Xuân Diệu toàn tập, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội W.L.Chafe (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Châm (2003), “Một vài nhận thức biểu tượng thực vật ca dao người Việt”, Văn học nghệ thuật, (4) Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2005), Cơ Sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội Ngô Viết Dinh (2000), Đến với thơ Xuân Diệu, Nxb Thanh niên Trương Đăng Dung (2004), “Tác phẩm văn học cấu trúc ngôn từ động”, Sông Hương, (4), tr.62-74 10 Lê Tiến Dũng (1998), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Đức Dương (2002), “Thế giới biểu tượng (tiếp cận từ góc độ văn hóa học)”, Tập san KHXH, (2) 12 Phan Cự Đệ (1996), Phong trào Thơ Mới 1930 – 1945, Nxb KHXH, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 14 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội Nhà văn 15 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH, Hà Nội 16 Ngân Hà, Thơ Xuân Quỳnh - Những lời bình - Tủ sách văn học nhà trường, Nxb Văn hoá thông tin 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 139 18 Lê Thị Tuyết Hạnh (1990), Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ Xuân Quỳnh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hậu (2001), Về biểu tượng văn hóa lễ hội truyền thống dân tộc, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2001), “Về phát triển ý nghĩa biểu tượng (qua ngữ liệu trăng thơ Hàn Mặc Tử)”, Kỉ yếu hội thảo khoa học 2001, Viện ngôn ngữ 21 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2002), “Biểu tượng nhìn từ cấp độ văn hóa, ngôn ngữ”, Ngữ học trẻ 2002, tr 616-624 22 Đỗ Thị Hòa (2002), “Vài nét biểu tượng hoa ca dao người Việt”, Ngữ học trẻ 2002, tr.624-629 23 Nguyễn Quang Huy (2012), Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu (Archétype), Tạp chí Sông Hương, số 281 24 Lê Quang Hưng (2002), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kì trước 1945, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 25 Hà Thị Quế Hương (2002), “Hàm ý biểu trưng từ hoa tên hoa ca dao”, Ngữ học trẻ 2002, tr.632-636 26 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du 27 Nguyễn Thế Lịch (1998), “Về tính chất ngôn ngữ nghệ thuật”, Ngôn ngữ, (4), tr 22-23 28 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Luận (2002), “Hình ý tiếp cận hình tượng”, Tia sáng, (4), tr.41-59 30 Phương Lựu (Chủ biên) (1998), Lý luận văn học, Tập - Văn học, Nhà văn, Bạn đọc, Nxb Giáo dục 31 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Quang Minh, Đinh Thị Khang (2002), Nhà văn tác phẩm nhà trường: Đoàn Thị Điểm – Nguyễn Gia Thiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 34 Trương Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mĩ không gian ca dao, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Nhiều tác giả (2008), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2008), Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2010), Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2005), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ - Ca dao - Dân ca Việt Nam, In lần thứ 11, Nxb Khoa học Xã hội 40 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 41 Đặng Thị Ngọc Phượng (2005), Những biểu tượng nghệ thuật hành trình thơ Hàn Mặc Tử, Khoa học, (26), ĐH Huế 42 Saussure F (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Đặng Đức Siêu (1998), Ngữ liệu văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (1996), “Tính mơ hồ, đa nghĩa văn học”, Tạp chí Văn học, (11), tr.578-581 45 Lưu Khánh Thơ (1998), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Lưu Khánh Thơ (2006), Thơ – Tác giả, tác phẩm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Nguyễn Thu Thủy (2002), “Một số biểu tượng thơ Lưu Quang Vũ”, Ngữ học trẻ 2002, tr 578 – 581 48 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 49 Lê Ngọc Trà (1991), Lý luận văn học, Nxb Trẻ 50 Hoàng Tuệ (1977), “Tín hiệu biểu trưng”, Văn nghệ, (11), tr.7 51 Nguyễn Thanh Tùng (2003), Tiếp cận “Điêu tàn” từ góc độ biểu tượng nghệ thuật bật, Niên luận, ĐhSp, Hà Nội 52 Lê Trí Viễn (2003), Đến với thơ hay, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 53 Phạm Thu Yến (1998), Thế giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 54 Cirlot J.E (1971), A Dictionary of Symbols, Routledge, London 55 Connor W (1946), Symbolism and the Study of Poetry, College English, Vol 7, No.7 56 May R (1961), Symbolism in Religion and Literature, George Braziller, New York 141 Trang web 57 http://antgct.cand.com.vn 58 http://art2all.net 59 http://bichkhe.org 60 http://bienkhoi.com 61 http://bienlang.blogtiengviet.net 62 http://cdsphue.edu.vn 63 http://chutluulai.net 64 http://dulichsaigonact.vn 65 http://dinhhatrieu.vnweblogs.com 66 http://hoanglanchi.com 67 http://huc.edu.vn 68 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 69 http://lainguyenan.free.fr 70 http://luanvan.net.vn 71 http://nhavantphcm.com.vn 72 http://ngonngu.net 73 http://ngnnghc.wordpress.com 74 http://nguyetvien.net 75 http://phamngochien.com 76 http://phebinhvanhoc.com.vn 77 http://phongdiep.net 78 http://phununet.com 79 http://qttc.edu.vn 80 http://tapchisonghuong.com.vn 81 http://thivien.net 82 http://thuvienhaiphu.com.vn 83 http://thuvienhoasen.org 84 http://trandinhsu.wordpress.com 85 http://trieuxuan.info 86 http://vanhoahoc.edu.vn 87 http://vanhoanghean.vn 142 88 http://vannghequandoi.com.vn 89 http://vietvan.vn 90 http://vnca.cand.com.vn 91 http://vuongtrinhan.free.fr 92 http://yume.vn 93 http://xuantoan.vnweblogs.com 94 http://4phuong.net 143 [...]... góp phần làm rõ biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu: - Thống kê và miêu tả các biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu - Khảo sát biểu tượng ở nhiều mặt: nguồn gốc, chức năng, ý nghĩa, nghệ thuật xây dựng biểu tượng - Xác định vai trò, vị trí của biểu tượng nghệ thuật trong việc hình thành phong cách thơ Xuân Diệu - Vận dụng kết quả nghiên cứu vào việc giảng dạy tác phẩm Xuân Diệu trong nhà trường... thơ Xuân Diệu (66 trang): luận văn khảo sát và đi sâu vào phân tích bốn biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu trong thơ Xuân Diệu ở cả hai giai đoạn sáng tác Chương 3: Nghệ thuật xây dựng biểu tượng trong thơ Xuân Diệu (49 trang): luận văn triển khai trên các phương diện: tính hệ thống, tính vận động, các thủ pháp nghệ thuật và sự giao hòa Đông Tây trong việc xây dựng biểu tượng trong thơ Xuân Diệu 11 CHƯƠNG... khía cạnh nghiên cứu là những biểu tượng nghệ thuật trong thơ ca - Phương pháp Phê bình cấu trúc được sử dụng trong quá trình luận văn khảo sát cấu trúc nội tại của biểu tượng, mối quan hệ giữa các yếu tố bên trong làm nên ý nghĩa của biểu tượng thơ Xuân Diệu - Phê bình liên ngành: Xuân Diệu là một tác giả lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam, nghiên cứu biểu tượng thơ Xuân Diệu đòi hỏi cách tiếp cận liên... Biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu gồm có 159 trang, trong đó 154 trang chính văn, ngoài phần Mở đầu (8 trang), Kết luận (3 trang), Tài liệu tham khảo (94 đề mục), được chia thành các chương sau: Chương 1: Những vấn đề chung ( 30 trang): chúng tôi dành để giới thuyết về khái niệm biểu tượng và giới thiệu chung về nhà thơ Xuân Diệu Chương 2: Những biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu trong thơ Xuân. .. dung ý nghĩa của từng biểu tượng cũng như 9 sự hình thành các biểu tượng trong tư duy thơ Xuân Diệu Thi pháp học cũng là một phương pháp nghiên cứu được sử dụng để thấy sự chi phối, tác động của các biểu tượng nghệ thuật lên phong cách sáng tác của Xuân Diệu - Phương pháp Phê bình mới được sử dụng vào việc tìm hiểu tính tư tưởng và tính nghệ thuật của các biểu tượng thơ Xuân Diệu chủ yếu ở khía cạnh... tượng 1.2 Biểu tượng nghệ thuật trong thơ Biểu tượng trong thơ là một loại biểu tượng nghệ thuật Nó là dạng biểu tượng được xây dựng bằng ngôn từ, bao gồm cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, được chấp nhận và qui ước bởi một cộng đồng Chính vì vậy mà nó vừa mang những đặc điểm chung của biểu tượng nói chung vừa mang những nét riêng, đặc thù của ngôn từ và thơ ca qui định Biểu tượng xuất hiện trong văn học... đậm trong sáng tác Trong đó tìm kiếm và khám phá giá trị của các biểu tượng nghệ thuật trong tác phẩm là một cách hữu hiệu để nhận ra phong cách độc đáo của từng cá nhân nhà thơ Trong phong trào Thơ mới, biểu tượng nghệ thuật cũng được các tác giả xây dựng lung linh, biến hóa trong các tác phẩm của mình: Hàn Mặc Tử với biểu tượng hồn, máu và trăng, Huy Cận với biểu tượng vũ trụ, Nguyễn Bính với biểu tượng. .. của biểu tượng, sự vận động của nó trong cấu trúc bài thơ, … vẫn còn là một công việc cần bổ sung, hoàn chỉnh Một số biểu tượng đã được phân tích, tìm hiểu nhưng vẫn còn thiếu cái nhìn tổng quát, thật sự hệ thống về các biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu Với mục đích tiếp tục việc nghiên cứu nói trên, chúng tôi đã chọn đề tài Biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu Bên cạnh một số thuận lợi có... thao thức, trăn trở trước cuộc sống hôm nay [90] Ngoài biểu tượng lửa, thơ hiện đại còn sử dụng hình ảnh đối lập với lửa để xây dựng thành biểu tượng Đó là nước Biểu tượng nước cũng là một biểu tượng nghệ thuật đầy dụng ý Biểu tượng nước thể hiện một giá trị biểu đạt tình cảm của con người trong thơ Lò Ngân Sủn Đến thơ Dương Thuấn, nước còn là biểu tượng cho số phận con người, đặc biệt là số phận người... phá những nét nghĩa ấy của biểu tượng thơ 31 Xuân Diệu sẽ giúp cho người đọc nhìn thấy sự nhất quán trong phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu cả giai đoạn trước và sau cách mạng tháng Tám Bên cạnh đó, nghiên cứu biểu tượng còn là một bước đi giúp thế hệ chúng ta đánh giá đúng vai trò, đóng góp của Xuân Diệu trong nền văn học dân tộc đặc biệt là về mảng thơ ca Bởi vì biểu tượng là bộ mặt tâm hồn, tình ... hợp Xuân Diệu Và việc vào khám phá biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu góp phần để giúp nhìn tổng thể giá trị thơ Xuân Diệu 36 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG THƠ XUÂN DIỆU... chiếu thân biểu tượng với biểu tượng khác giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu biểu tượng thơ tác giả khác Mục đích để tìm nét đặc trưng biểu tượng thơ Xuân Diệu bên cạnh việc xác định biểu tượng đóng... Xuân Diệu 96 3.1.1 Tính hệ thống biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu 96 3.1.2 Sự vận động hệ thống biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu .99 3.2 Những đặc trưng bật nghệ thuật xây dựng biểu tượng

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và phạm vi đề tài

    • 3. Lịch sử vấn đề

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Những đóng góp dự kiến

    • 6. Cấu trúc của luận văn:

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

      • 1.1. Khái niệm biểu tượng

        • 1.1.1. Biểu tượng

        • 1.1.2. Biểu tượng văn hóa

        • 1.1.3. Biểu tượng văn học

        • 1.2. Biểu tượng nghệ thuật trong thơ

        • 1.3. Hành trình sáng tác và những đóng góp về thơ của Xuân Diệu trong nền thơ ca dân tộc

          • 1.3.1. Hành trình sáng tác của Xuân Diệu

          • 1.3.2. Những đóng góp về thơ của Xuân Diệu trong nền thơ ca dân tộc

          • CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG THƠ XUÂN DIỆU

            • 2.1. Biểu tượng Mùa xuân

              • 2.1.1. Mùa xuân trong thơ

              • 2.1.2. Mùa xuân trong thơ Xuân Diệu

              • 2.2. Biểu tượng Hoa

                • 2.2.1. Hoa trong thơ

                • 2.2.2. Hoa trong thơ Xuân Diệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan