1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biểu tượng thẩm mỹ trong thơ thanh tâm tuyền

262 677 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 262
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Quốc Việt BIỂU TƯỢNG THẨM MỸ TRONG THƠ THANH TÂM TUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC TP Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Quốc Việt BIỂU TƯỢNG THẨM MỸ TRONG THƠ THANH TÂM TUYỀN Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO NGỌC CHƯƠNG TP Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời biết ơn chân thành sâu sắc PGS.TS Đào Ngọc Chương Thầy quan tâm, giúp đỡ hết lòng tận tình chia sẻ định hướng cho trước nhiều khó khăn trình thực luận văn Và giúp đỡ thầy khơi dậy niềm đam mê nghiên cứu văn học Đó động lực giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho khắc phục khó khăn, tiếp tục chương trình đào tạo Và muốn gửi lời cảm ơn đến Khoa Ngữ Văn Trường đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh tất thầy cô hướng dẫn học viên qua nhiều chuyên đề Tất trở thành định hướng lâu dài cho học viên đường theo đuổi nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn gửi lời cảm ơn bạn bè người thân gia đình động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Học viên Võ Quốc Việt MỤC LỤC MỞ ĐẦU T 3T Lí chọn đề tài T 3T Lịch sử vấn đề T 3T Mục đích nghiên cứu T 3T Phạm vi nghiên cứu 11 T 3T Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 11 T T Đóng góp luận văn 14 T 3T Cấu trúc luận văn 14 T 3T Chương 1: BIỂU TƯỢNG THẨM MỸ - NHỮNG VẤN ĐỀ LỊCH SỬ VÀ LÍ LUẬN 15 T T 1.1 Những nét chủ yếu hoạt động nghiên cứu biểu tượng thẩm mỹ 15 T T 1.1.1 Hoạt động nghiên cứu biểu tượng thẩm mỹ lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX 15 T 3T 1.1.2 Nghiên cứu biểu tượng thẩm mỹ Việt Nam từ 1986 đến 18 T T 1.2 Những vấn đề khái niệm 19 T 3T 1.2.1 Về biểu tượng 19 T 3T 1.2.2 Những phân biệt cần thiết 29 T T 1.3 Biểu tượng thẩm mỹ hoạt động sáng tạo 43 T T 1.3.1 Về biểu tượng thẩm mỹ 43 T T 1.3.2 Từ biểu tượng tâm lý đến biểu tượng thẩm mỹ 46 T T 1.3.3 Biểu tượng thẩm mỹ – Ám ảnh khát vọng sáng tạo 53 T T Chương 2: NHỮNG BIỂU TƯỢNG THẨM MỸ NỔI BẬT TRONG THƠ THANH TÂM TUYỀN 57 T 3T 2.1 Thanh Tâm Tuyền thi ca Việt Nam đại 57 T T 2.1.1 Hành trình thơ Thanh Tâm Tuyền 57 T T 2.1.2 Thanh Tâm Tuyền dòng chảy thi ca Việt Nam đại 61 T T 2.2 Biểu tượng Thể xác Thành phố qua góc nhìn Hiện sinh 64 T T 2.2.1 Thể xác – Biểu tượng ám ảnh tội lỗi 65 T T 2.2.2 Thành phố – Biểu tượng hư vô, lạc lõng ruồng bỏ 75 T T 2.3 Biểu tượng Nước Đất qua Phân tâm vật chất 83 T T 2.3.1 Nước hao mòn đời sống 86 T T 2.3.2 Đất nỗi buồn, cô độc niềm đau 97 T T Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƯỢNG THẨM MỸ TRONG THƠ THANH TÂM TUYỀN 104 T 3T 3.1 Quan niệm sáng tạo nghệ thuật đổi thơ ca Thanh Tâm Tuyền 104 T T 3.1.1 Thanh Tâm Tuyền bóng dáng Nietzsche 104 T T 3.1.2 Về nghệ thuật đen 106 T 3T 3.1.3 Về sáng tạo, thơ 110 T 3T 3.2 Quá trình đổi xây dựng biểu tượng thẩm mỹ 114 T T 3.2.1 Những suy nghĩ đổi thơ ca 114 T T 3.2.2 Việc tái thiết ngôn ngữ thơ Thanh Tâm Tuyền 118 T T 3.3 Những đặc trưng bật nghệ thuật xây dựng biểu tượng thẩm mỹ 122 T 3T 3.3.1 Những biểu tượng từ thủ pháp thơ Siêu thực 122 T T 3.3.2 Biểu tượng thẩm mỹ qua thủ pháp tạo hình Lập thể 129 T T 3.3.3 Biểu tượng thẩm mỹ qua thủ pháp thơ Tân hình thức 134 T T KẾT LUẬN 144 T 3T TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 T 3T MƠỞ ĐAẦ U Lí chọn đề tài Nghiên cứu văn học quan tâm đến hình ảnh, kí hiệu, hình tượng biểu tượng Riêng biểu tượng ngày trọng tìm hiểu toàn diện “Người ta sử dụng thuật ngữ logic học, toán học, ngữ nghĩa học, kí hiệu học, nhận thức học; đóng vài trò lĩnh vực thần học (“biểu tượng” nói riêng từ đồng nghĩa “tín ngưỡng” – biểu tượng niềm tin), nghi thức tế lễ, mĩ thuật, thi ca Cái chung tất ý nghĩa đại từ rõ ràng thuộc tính ngụ ý lớn hơn, ám điều chưa nói hết”[25;tr.336] Chúng ta nhận thấy biểu tượng xuất hầu hết hình thái ý thức xã hội Với khả hàm chứa ý nghĩa hiển nhiên trực tiếp, biểu tượng chi phối đến hình thành nội dung giá trị hình thái ý thức ấy, đặc biệt tác phẩm văn học nghệ thuật Cho nên, việc nghiên cứu biểu tượng nói chung hướng tiếp cận phù hợp cho việc thâm nhập, lĩnh hội phát quy luật nội văn văn học văn hoá nghệ thuật nói chung Như biết, hướng nghiên cứu biểu tượng trở thành trào lưu rộng khắp kéo dài suốt kỷ XX giới nghiên cứu lí luận phê bình văn học phương Tây Hướng nghiên cứu đóng góp đáng kể cho hoạt động nghiên cứu văn học giới Tại Việt Nam, nghiên cứu biểu tượng quan tâm thời gian gần Chúng ta ghi nhận đóng góp Nhưng hết, cho cần thiết xây dựng hệ thống tảng lý luận nghiên cứu biểu tượng Vì phát triển bền vững toàn diện tảng cụ thể Với lực kinh nghiệm nghiên cứu, không suy nghĩ nhiều đến việc xây dựng hệ thống lí luận biểu tượng, điều làm cho băn khoăn mục tiêu hướng đến: gợi mở thêm vài quan điểm đường đến với biểu tượng học Đây lĩnh vực rộng lớn, đòi hỏi công sức nhiều người Và mong muốn đóng góp, trân trọng đóng góp nhiều phía luận văn Đó suy nghĩ trước đến với nghiên cứu biểu tượng Đối với thơ ca Việt Nam đại, Thanh Tâm Tuyền lạ mà quen Khởi từ Thơ mới, thành tựu tác giả giai đoạn ngày khẳng định Thơ đặt tảng cho cách tân thơ ca sau Phan Khôi mở lời, Thế Lữ tiếp bước, khuynh hướng lãng mạn thiết phải nói đến Xuân Diệu Đẩy thơ ca xa hơn, Trường thơ Loạn đóng góp đáng kể mặt thi pháp thi liệu Hậu kì Thơ mới, nhìn thấy tia sáng loé lên tắt Đó Xuân Thu, Dạ Đài Tất nỗ lực cách tân thơ Việt nói chung Gần đây, Trần Thanh Hiệp trò chuyện với Thuỵ Khuê RFI bạn văn “cùng lứa bên trời lận đận” từ lúc hoạt động Hà Nội vào Sài Gòn Qua đó, ông nhận định: “nếu đổi mà thực hiện, có đóng góp chút cho văn học Việt Nam công Thanh Tâm Tuyền lớn” Thanh Tâm Tuyền tác giả có vị trí quan trọng văn học đô thị miền Nam trước 1975 Thành tựu Thanh Tâm Tuyền trước hết thơ Đóng góp quan trọng thi pháp, cách tư phong cách thơ hoàn toàn Mặc dù vậy, Thanh Tâm Tuyền tên biết đến, đặc biệt độc giả trẻ Ngay hoạt động sáng tác văn học miền Nam Việt Nam trước 1975, ông tượng đài “kính nhi viễn chi” Tuy nhiên, thơ ca Thanh Tâm Tuyền tràn đầy sức sống chưa hết mẻ Nghiên cứu thơ Thanh Tâm Tuyền công việc cần thiết cách tân giới thơ ông thúc đẩy phát triển thơ Việt đại, giúp thơ Việt hòa nhiều vào dòng chảy chung thơ ca giới Tìm hiểu thơ Thanh Tâm Tuyền, đặc biệt ý đến vật chất tưởng tượng sức sống kì lạ biểu tượng khởi từ vô thức phong cách thơ cá tính đầy ám ảnh Điều lí giải đến với thơ Thanh Tâm Tuyền từ hướng nghiên cứu biểu tượng luận văn Lịch sử vấn đề Biểu tượng vấn đề không Từ thời cổ đại, người ta quan tâm đến biểu tượng Đó chặng đường tư Biểu tượng bước phát triển tư trình truyền đạt thông tin Đóng vai trò phương thức tư duy, vào nhiều hoạt động tinh thần khác Trong đó, văn học không gian phù hợp cho tồn hình ảnh, hình tượng, biểu tượng Nghiên cứu văn học theo hướng biểu tượng thực định hình từ kỷ XIX Tuy nhiên, giai đoạn chưa có tảng lý thuyết vững khái niệm biểu tượng Có nhập nhằng biểu tượng với hình tượng khái niệm liên quan Cuối kỷ XIX, với trào lưu Tượng trưng thơ ca Pháp, người ta ý nhiều đến biểu tượng Mặc dù Raymond Firth, quãng thời gian tranh luận kéo dài ý nghĩa biểu tượng Đến phân tâm học định hình Sigmund Freud (1856-1939) xây dựng Carl Gustav Jung (1875-1961) phát triển nghiên cứu biểu tượng có thành tựu đáng kể Đã có nhận định cho rằng: Jung người vẽ đồ nội tâm người đầy đủ Đặt tảng tâm lí học, nghiên cứu biểu tượng động chạm đến tất chuyên ngành khoa học xã hội Nghiên cứu biểu tượng ngày quan tâm không lĩnh vực văn nghệ Đó giai đoạn nửa sau kỷ XX đầu kỷ XXI Tuy nhiên, biểu tượng khái niệm mang nhiều tính phổ quát Mặc dù có phân biệt với hình ảnh, hình tượng, kí hiệu, cổ mẫu biểu tượng Jung biểu tượng tâm lí biểu tượng thẩm mỹ Đi xa hơn, giới nghiên cứu thiết lập mối quan hệ biểu tượng với chuyên ngành khác có nghiên cứu văn học Nhưng việc hiểu biểu tượng thẩm mỹ dừng lại cấp độ biểu tượng tâm lí Tại Việt Nam, giai đoạn trước 1954 khuynh hướng lí luận phê bình chưa thật tiếp cận hoà nhịp với lí luận phê bình văn học giới Sau 1954, giới nghiên cứu văn học Sài Gòn có nhiều điều kiện giao lưu học tập nên gặt hái nhiều thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, để nói trào lưu nghiên cứu biểu tượng văn học đô thị Miền Nam theo tìm hiểu chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu đối tượng Từ sau đổi mới, sáng tác văn học hoạt động lí luận phê bình văn học tiếp thêm sinh lực mới, đạt nhiều thành tựu bật Việc giao lưu, tiếp biến, ứng dụng lí thuyết phê bình văn học nước mở rộng Có thể kể đến kí hiệu học, chủ nghĩa hậu đại, thuyết người đọc biểu tượng học Đưa vào nghiên cứu giảng dạy biểu tượng bậc đại học nói bước tiến đáng kể cho hoạt động nghiên cứu biểu tượng Việt Nam (cụ thể Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn Hà Nội, Khoa học xã hội Nhân Văn Tp Hồ Chí Minh, Đại học Văn hoá Hà Nội) Có thể kể nhiều công trình viết gần đề cập đến biểu tượng văn học (- Biểu tượng nước thơ ca dân gian thơ ca đại dân tộc người; - Biển: biểu tượng vũ trụ thơ Huy Cận; - Về biểu tượng Lửa thơ Nguyễn Quang Thiều; - Biểu tượng giấc mơ thơ Nguyễn Bính; - Biểu tượng thơ Lưu Quang Vũ; - Biểu tượng thơ thiền Lý – Trần; - Nghiên cứu biểu tượng từ góc nhìn kí hiệu học; - Cấu trúc luận nghiên cứu biểu tượng….) Nghiên cứu biểu tượng hồ trào lưu thời thượng giới nghiên cứu thời gian gần Nhưng dễ hiểu, hướng nghiên cứu bổ sung đáng kể cho diện mạo lí luận phê bình văn học Việt Nam Chúng đến với nghiên cứu biểu tượng với mục đích Một phần hoà vào dòng chảy chung, hết, - thông qua luận văn – mong muốn gợi mở thêm vài điểm nhìn nghiên cứu biểu tượng bối cảnh Việt Nam Về Thanh Tâm Tuyền, nhà thơ bị độc giả quên lãng, chí hoàn toàn xa lạ với người đọc trẻ Việc nghiên cứu tác phẩm ông gặp phải nhiều khó khăn, trước hết vấn đề tài liệu Bên cạnh đó, nhận thấy nghiên cứu Thanh Tâm Tuyền đặt nhiều vấn đề với thách thức chung cho nghiên cứu văn học đô thị miền Nam trước 1975 Bước vào giới thơ Thanh Tâm Tuyền, người đọc phải tuân thủ luật lệ ông Nhà thơ vua, ông hoàng cô độc Phải mà có công trình tìm hiểu thơ Thanh Tâm Tuyền Có vài viết tưởng niệm sau ông qua đời Đa số viết bạn văn thân thiết, mến mộ tài thơ ông (- Nhớ nghĩ Thanh Tâm Tuyền, điều đến… Trần Thanh Hiệp; - Thanh Tâm Tuyền Khánh Phương; - Nói thêm Thanh Tâm Tuyền Phan Lạc Phúc; Thanh Tâm Tuyền văn học Việt Nam đại Bùi Ngọc Tuấn; - Thanh Tâm Tuyền người bạn trước có tạp chí Sáng Tạo Dương Nghiễm Mậu….) Nhìn chung viết nhà thơ này, dừng lại mức giới thiệu, kể lại vài kỷ niệm, hay đánh giá bước đầu thơ Thanh Tâm Tuyền Riêng công trình Trần Hữu Vinh với “Thi pháp thơ Thanh Tâm Tuyền qua Tôi không cô độc Liên-Đêm-Mặt trời tìm thấy” phác hoạ phần giới nghệ thuật nhà thơ Tuy nhiên, công trình chưa làm bật gọi “đặc sản”, hay thành tựu cách tân, đỉnh cao sáng tác ông Nếu dừng lại thủ pháp tính hàm súc đa nghĩa, giàu tính văn xuôi hay phép tu từ quen thuộc Thanh Tâm Tuyền chưa có nhiều đóng góp cho thơ ca Việt Nam Thông qua việc tìm hiểu ghi chép, nhận thấy: nghiên cứu Thanh Tâm Tuyền ỏi hạn chế, riêng hướng tiếp cận biểu tượng thơ ông không tìm thấy Đây thách thức luận văn Mục đích nghiên cứu Xác định tính cấp thiết đề tài, đặt mục đích cần đạt trình nghiên cứu: a Phần thứ nhất: Trước hết, phác hoạ tổng quan hoạt động nghiên cứu biểu tượng nước giới lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, xem tảng góc nhìn tham khảo quan trọng việc hiểu biểu tượng Thông qua trình bày cách suy nghĩ biểu tượng thẩm mỹ dựa quan niệm vốn có; đặc biệt quan niệm nhà phân tâm học; phân biệt biểu tượng với khái niệm liên quan Quan trọng hơn, luận văn góp phần xác định cách hiểu khái niệm biểu tượng thẩm mỹ Bên cạnh đó, 247 thủng ngực, người ta muốn giày xéo cho đỡ chướng mắt Tôi dửng dưng bắt đầu người ta run sợ Tôi bảo người: Hãy sang bên này, chối bỏ thói quen ngu muội người, gọi bên bên phải Không dám cười tôi, nhiều người muốn băng qua sợ chết đường Mặc họ dù tiếp tục bên phía trái Thân hồn nặng nề kim loại Và đau đớn nhớ người đàn bà chít khăn tang đồi cỏ may hoang vu trời cao mùa Hạ Tên người yêu dấu Trên đỉnh đèo Hải Vân Nếu nhớ quê hương Muốn chết Vũ đạo Ánh Chiến tranh (đến nào) Ðồn đóng sườn núi Ngó biển không Chiều chẳng mặt trời Một rừng Mây loã thể Vũ đạo Ánh Ðập cụt cổ chai bia Lấy súng bắn lên không Ðạn chì ghim ngực tao lép Vũ đạo Ánh Chim én bay đầy đàn trời chiều đường phố Sài gòn Khóc Nguyễn 248 Mùa gió biển thổi điên lên lục địa Trời thành phố ngục tù Mầu xanh thoảng tiếng cười kỉ niệm bâng quơ Canh bạc khuya Viên đạn lăn mỏi Chiếc đĩa quay không ngừng Rồi bệnh tật nghèo đói Trở nhà Chăn chiếu héo khô Giống quan tài Thoại Khóc Nguyễn Trong giấc mộng đêm Sân khấu lặng thinh Mưa dột sàn gỗ Mồ hôi ngực lưng Những hàng ghế thầm muốn hỏi Sao không ánh nến Không người mang vòng hoa Ném lên nhà mồ Khi tỉnh dậy Chẳng ôm Ðêm dài tiếng kèn thê thiết Thổi môi ung độc người nhạc sĩ đen Tội lỗi nhét đầy mắt ngây ngô Kể lể toàn truyện tình vô vọng Với cấu lấy tóc Khóc Nguyễn 249 Hơi thở Tôi sống thiết tha dù không hình ảnh, Dù không âm Làm biết tự Người ta tàn nhẫn đóng cửa không thèm bố thí, tiếng kêu than bóng hạnh phúc kẻ ăn mày khốn nạn Hôm thường lang thang rặng cây, mùa thu hay mùa đông mùa hạ hay mùa xuân Thời tiết trốn vừng trán trời, bàn tay mây, mắt với hư vô Tôi tin loạn, làm cách mạng người anh em ngày chưa ước hẹn Nhưng biết chết, yêu người đàn bà phụ bạc Nàng cấu xé thân thể tôi, nàng giày vò linh hồn Nàng cho trông thấy màu đen tròng mắt nàng, màu đen xoáy sâu hun hút đường địa ngục yêu đương Tôi không nhìn hết Tôi phải yêu? Tôi níu lấy ngực nàng than khóc, đêm dài nghe tiếng khóc Tôi nghe lưng cỏ hoang bứt rứt, côn trùng nỉ non, thân xác phá hoại Và buổi mai không thức dậy Tôi phải yêu? Yêu hết tuỷ người Và tròng mắt nàng quay tít vũ trụ trở lại ngày khởi đầu Tối tăm Hỗn loạn Tôi lết qua đường mòn loài bò sát tủi thân Những buổi chiều quạnh quẽ không chiều Tôi nhớ lắm, phải xé toang thân thể đập vỡ linh hồn để ném vào mặt trời cho sức nóng khiến hoàn toàn vô tri giác Tôi nhớ lắm, nhớ phải 250 vượt qua muôn trùng cách trở cánh thần linh đến nơi hò hẹn Mà tê liệt Khi nằm nơi sa mạc miệng đầy cát khô không hình ảnh không âm Tôi hỏi Tự Tôi yêu trọn vẹn mối tình thơ dại Trời trắng nóng đầu ruồi bọ khoét mắt Tôi sống thiết tha dù hôm – vừa đủ để thở Tôi sống thiết tha dù hôm biết chẳng đến hôn vào môi cho thêm thở Người ta phụ rồi, phải không em? Đừng bắt từ biệt Không không không trút thở đêm Mặc thần chết đứng múa đầu lưỡi Không không chối lậy hai tay Tôi muốn sống muốn sống Vì lòng chứa chan đau khổ Vì hồn tràn trề chua cay Tôi người người khác Những người chết mở mắt Hai bàn tay nắm chặt hư vô Mà hình dung hạnh phúc ngày mai Này thần chết không nghe Sinh viên thợ thuyền nông dân Ðông Âu loạn Này thần chết không nghe Sự thức giấc Bắc Phi khốn nạn Ðừng bắt từ biệt Vì cổ chất đầy tiếng nói Tôi muốn chết Vì quân thù thảnh thơi 251 Tôi muốn sống muốn sống Thực rừng danh từ Phải kể cách mạng hoà bình giải phóng Và anh em nhân loại đời đời Ðừng bắt từ biệt Linh hồn oan ức không Hỡi thần chết múa đầu lưỡi Tôi chết không cười không cười Nhân danh Au nom du front parfait profond Éluard Tình yêu không trọn vẹn Trong hồn mắt người Cuộc đời hổ thẹn Ngực câm không tiếng nói Chất cười không thuộc môi Giác quan đói khát Ðêm hẻm vây cửa sổ Người ngồi quên thời gian Tình cảm đòi mở ngỏ Bàn tay trơ tự Hoa chối từ tóc biếc Hơi thở đắn đo Sự sống người Sự sống nhiều người Những người vô tội Nhân danh Tình yêu tự người 252 Tôi quyền kêu gọi Những người chết xin có mặt Những người sống xin giơ tay Hãy cho anh khóc mắt em Những tình duyên Budapest Hãy cho anh khóc mắt em Những tình duyên Budapest Anh trái tim em trái tim Chúng kéo đầy đường chiến xa đại bác Hãy cho anh giận ngực em Như chúng bắn lửa thép vào Môi son họng súng Mỗi ngã tư mặt anh hàng rào Hãy cho anh la cổ em Trời mai bay rực rỡ Chúng say giết người gạch ngói Như lòng thèm khát tương lai Hãy cho anh run má em Khi chúng đóng đường biên giới Lùa ngón tay vào Thân thể anh chờ đợi Hãy cho anh ngủ trán em Ðau dấu đạn Ðêm không không đêm Chúng công hoài buổi sáng Hãy cho anh chết da em Trong dây xích chiến xa tội nghiệp Anh sống thở em Hỡi người Hãy cho anh khóc mắt em 253 Những tình duyên Budapest 12-56 Bài ngợi ca tình yêu Tôi chờ đợi lớn lên dông bão hôm tuổi nhỏ khóc vai tìm cánh tay nước biển ngựa buồn lửa trốn Ðất nước có lần ghì đau đớn thân thể dòng sông đường cày núi nhọn biệt li rạn nứt lòng đường hút chặt mười ngón tay ngón chân da thịt người yêu từ chối vùng vằng Tôi chờ đợi cười lên sặc sỡ la qua mái ngói thành phố đồng ruộng bấu lấy tim thành nhịp thở ngõ cụt đường làng cỏ hoa cống rãnh già đá sỏi bùn nước mặn nồng chảy máu tiếng kêu Tôi chờ đợi 254 phổi đầy lửa cháy môi đầy thẹn thùng vục xuống nhục nhằn tổ quốc nhìn gót giầy miệng uống tro than nghe tiếng ca người không quen đời tình nhân Trang sách khởi đầu viết mắt người cần ánh sáng môi người cần mặt trăng bàn tay đòi mặt trời ngực em tự anh anh tất Em gối đầu sương xuống chuyện trò bóng hình Tôi đẹp hình đời người chút anh yêu lấy em Em biếc mây cao tiếng hát sớm mai khuya thức nhiều nhớ thương em cánh hoa khói sóng đêm màu hồng Vòng tay dĩ vãng bát ngát chỗ yên nghỉ cuối mắt bàn chân đứa Tôi chờ đợi 255 người không nhiều người thành phố thiếu thốn làng mạc đoạ đày tiếng nói tiếng khóc người bỏ hẹn trở người mím thừa chịu đựng chờ đợi tiếng thơ tiếng cười mai Việt nam mai Việt nam Mặt trời tìm thấy Souvent je ne parle que pour toi afin que la terre m’oublie René Char Gỡ khỏi trói buộc thời gian, chim không làm tổ trần nhà kín Vài cọng rơm nhặt đồng nội, hương tóc em – anh tưởng tượng Bỏ khứ, sỏi chìm xuống đáy nước Anh thèm khát Anh thường kể câu chuyện thần thoại Chàng hoàng tử ôm trái tim trắng tìm tình nhân, người làm cho tim chàng hoá thành màu đỏ trần gian; màu trắng ác độc giết chết kẻ yêu chàng Kẻ không chàng gặp, nàng chưa đầu thai xuống Và sau chập chùng Tấm mền tương tư cỏ nhung thơ ấu Trời đêm nhiều mi giọt lệ xa vời Chuỗi cười ngọc bích bồi hồi Em: Cả thiên nhiên trải rộng chìm xuống hồn dưỡng bệnh 256 Hãy ngửa khuôn cổ tròn cành hoa trắng, anh đeo vào vòng ca ngợi Hãy chìm mắt xuống lớp nhớ nhung biển lớn anh dâng Hãy đặt hai bàn tay mười ngón lửa sưởi lên môi anh giá lạnh lời Anh hôn em, thời khắc hạnh phúc mong manh Mà vĩnh viễn Bao anh nằm soi bên dòng nước đỉnh non cao toàn thân trơ hồn phiến đá, nghe thịt xương úa héo buồn thảo mộc Và đắng cay độ cao hun hút rút dần móng tay, móng chân, chất não nhờn Nào thể biết niềm hoan lạc, đám mây bay buông thả tàn theo mộng trời Rồi lạc thú em mang đầy rừng tóc rối, hân hoan chở đến với hình hài, vầng trán đưa miền xa lạ, anh chút hương loãng chìm bát ngát Tôi trở nhận quyền âu yếm người không tên Ðêm anh gối đầu lên hi vọng thầm mồ dĩ vãng chôn sâu thi thể cừu thù tha thứ Mùa Hè dài vô tận dục tình hồn hậu chẳng giấu che Nỗi đê mê khoái cảm, trái vừa chín cắn vào, ngậm hết giọng cười rực rỡ vòm trời êm ngực thở Hi vọng buông xuống không gian tự anh không cần ôm lấy mặc cho tình đong đưa rung động tinh khiết Cả người anh tình hi vọng tự phủ bàn tay mầu nhiệm hoá thành bóng hư vô Vinh quang cho kẻ sống đời kiếp chẳng chờ đợi hẹn hò Bởi chim giam lồng ngực vừa 257 bay nên bay mau ánh sáng, anh nhìn mắt em tuyệt vời tận muôn nghìn khứ Bởi chim bay kịp thời gian nên chậm lại, anh nhìn thấu hồn em suốt mai sau Bởi chim xoè cánh liệng tròn, anh thâu nhận hết em qua hình ảnh Trong giới, anh thức dậy vượt hoài lên khỏi tầng địa ngục giam giữ Trong giới, em nhỏ bé cao vút, anh ngưỡng vọng Trong giới: Em hoàn toàn, luôn lạ Mái tóc điệu cười nhắn nhủ Mùa Thu mật hôn gót chân Và vầng trán Ngủ Thiên thần mộng mị Bắt đầu điên đầm ấm Khi không ngỡ thấy nụ cười Phải màu cẩm chướng Hay màu lệ lan Hiểu đâu ý nghĩ loài hoa Mê đắm ngất vào hai khoé mắt Sáng tạo lấy từ ngữ yêu đương, hiền cỏ, anh tìm tới thời cô đơn tuổi dại Biết quen thuộc lúc mai nghỉ hè, chạy nhảy bãi hoang, triền dốc núi, ngó xuống dòng sông yêu nghịch ngợm Bằng mắt nhìn màu xanh ôm bóng trắng, sợi thần tiên em thả, anh nối liền vụn ngọc bỏ quên ngày cũ thành lời ca lập dị trẻ Chuỗi ngọc muôn màu, mảnh tan nát mang tặng em những-chưa-từ-biệt Anh muốn chiêm ngưỡng em vẽ khoả 258 thân mực đen nhà hoạ sĩ, râu tóc bảy mươi tuổi, có cặp mắt lên năm Buổi sớm ánh trăng, đèn thành phố tắt, khỏi phòng đến nơi hẹn Nơi hẹn nào? Tôi không rõ Tôi rảo bước, cầu mong đừng nhìn Ðừng nhìn Tôi ai? Tôi thấy trời trời run lạnh bàn tay mỏng khép nép Tôi tưởng tượng người gọi tên thứ nhứt người gái dịu dàng Và quay lại Chỉ thấy đứng chân đường dốc, chùm lên mùa đông Tôi đi, lục soát trí nhớ nơi hẹn gặp, lang thang vào buổi chiều quạnh quẽ Tôi lo lắng nghĩ đến người chờ đợi Khách qua đường nhìn cành cây, không người quen hết Ðêm tối trở về, luôn nghe sau gáy cặp mắt âu yếm rung động Mặt trăng lặn chờ nơi đầu ngõ vào nhà Tôi từ biệt gặp em đón đợi Chia tay với mặt biển khép kín, với trường thành dĩ vãng hắt hủi – sinh phần lạnh lẽo xây đá ong hằng tuyệt vọng Chia tay với rừng già khô cháy miền nhiệt đới, với sức thù hằn đốt bỏng cỏ ấu phút giây Cánh cửa đóng chặt im tiếng kêu xé ruột Chia tay với khuôn mặt tưởng vọng chưa xuất Chia tay với thân yêu thời Tôi đứng trước mặt em, trước cặp mắt rạng ngời kiếp sống bóng chết Trước bàn tay sơ sinh – tự 259 Em ngủ vai anh, hoa nở thân mọc Anh chúm tay che khuất khuôn mặt em Hơi thở nhỏ tơ luồn qua kẽ Anh nhắm mắt nhìn thẳng vào mặt trời sáng êm, mặt trời bạch kim dung nhan cô gái nhỏ Phải anh nói? Giọng nói xuôi theo mạch máu hồng thẫm lan quên lãng Anh quên anh, triền miên bình minh đồng vắng Và cánh tay em dẫn dắt Và hương thơm linh hồn Và đêm tóc anh úp mặt Trong đáy thể xa vời Bàn tay nắng hanh thu ve vuốt mở hết giác quan cặp mắt ngủ say Màu trắng hiền hoà lớp mưa đầu mùa giăng lấy thơm hương lạ Sự hiển nhiên huyền bí thường ngày chẳng cần dò hỏi Tại anh chọn em? Nào anh có chọn Em mặt biển xanh chờ đó, xưa anh sống rừng bầy lạc phiêu lưu Chưa anh hiền lành hôm Anh thành phố không khứ, ngõ xóm buông theo tưởng tượng rắc rối tình yêu, anh mang đặt tên em để anh gọi Anh viết cho em từ xứ sở xa vời qua bẩy mầu cầu vồng nơi mắt em với mưa nắng hoàng hôn bình minh đột ngột Ở cửa nhà cười nói rung động anh bước xuống triền vực thăng không chóng mặt chẳng hiểu cao hay thấp 260 Có ngôn ngữ vật im lìm kín tiếng, giọng ấm chăn đơn đêm trở lạnh Anh qua đêm hãi hùng mà bóng tối trống trơn lỗ huyệt, hình hài khô mục ác mộng tử thần bỏ mặc già Bây giờ, mãi, màu đêm lòng đen mắt tim cao vời tử thần nhịp múa Sẽ chết rơi vào bất tận Sẽ yêu giọt nước hân hoan [MỤC LỤC] Mai Cỏ Nguyên Từ chối Bài thơ tháng Giêng Nói dĩ vãng Chiều phi trường Một chỗ ô tô buýt Bài hát buồn Bao Dạ khúc Sầu khúc Đêm Đoản khúc Đen Thức giấc Về Quách Thoại Thành phố Tên người yêu dấu Hơi thở Đừng bắt từ biệt Nhân danh Hãy cho anh khóc mắt em Bài ngợi ca tình yêu Mặt trời tìm thấy (Nguồn: http://vietmessenger.com/books/?title=liendemmattroitimthay) [...]... việc hiểu về thơ Thanh Tâm Tuyền toàn diện hơn 7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, công trình được chia làm ba chương: Chương 1: Biểu tượng thẩm mỹ - những vấn đề lịch sử và lí luận Chướng 2: Những biểu tượng thẩm mỹ nổi bật trong thơ Thanh Tâm Tuyền Chương 3: Nghệ thuật xây dựng biểu tượng thẩm mỹ trong thơ Thanh Tâm Tuyền 15 Chương 1: BIỂU TƯỢNG THẨM MỸ NHỮNG VẤN... sử dụng biểu tượng trong các chuyên ngành khác nhau: - Biểu tượng trong đại số và logic học (những biểu tượng ước định, lựa chọn theo sự thỏa thuận chung);- Biểu tượng trong các lĩnh vực nghệ thuật nói chung; – Biểu tượng tôn giáo và triết học Dựa trên bản chất tồn tại: - Biểu tượng quy ước hóa; - Biểu tượng tâm lí; – Biểu tượng thẩm mỹ Dựa vào đặc điểm hình thành: Biểu tượng tự nó và Biểu tượng quy... thêm một cách hiểu về biểu tượng thẩm mỹ và biểu tượng nghệ thuật Luận văn xác định phải trình bày được quá trình hình thành và biểu hiện của biểu tượng thẩm mỹ đặc biệt trong lĩnh vực văn học Đây là vấn đề mà chúng tôi đặc biệt quan tâm trong chương thứ nhất Con đường từ biểu tượng tâm lí đến biểu tượng thẩm mỹ đòi hỏi người viết đào sâu vào tư tưởng của các nhà phân tâm học; nhưng trong phạm vi cho phép... ấy Thông qua đó, chúng tôi phát hiện những biểu tượng thẩm mỹ trong thơ ông, xem như một hệ thống có mối liên hệ chặt chẽ và mang đến những biểu tượng thẩm mỹ độc đáo Trong phần này, với mục đích đã nêu, chúng tôi trình bày hệ thống biểu tượng thẩm mỹ qua hai góc nhìn: 1 – dưới góc độ của khuynh hướng hiện sinh và 2 – quan điểm phân tâm vật chất Thanh Tâm Tuyền và tạp chí Sáng Tạo cũng như những bạn... nét chủ yếu trong hoạt động nghiên cứu biểu tượng thẩm mỹ 1.1.1 Hoạt động nghiên cứu biểu tượng thẩm mỹ trong lí luận phê bình văn học phương Tây thế kỷ XX Biểu tượng và huyền thoại là phương thức khám phá Chúng là sự biểu lộ cho tiến trình của cấu trúc trong các mối quan hệ giữa chúng với tự nhiên và chính sự tồn tại này, đồng thời biểu lộ một phương thức thẩm mỹ mới”[45;tr.45] Biểu tượng, do đó,... Chúa giáo và biểu tượng R May chủ biên cho những nghiên cứu về biểu tượng trong tôn giáo và văn học Chính sự mở rộng biên độ từ biểu tượng tâm lý sang biểu tượng thẩm mỹ, như là đối tượng của văn nghệ cũng như những hình thái ý thức xã hội khác, khiến cho diện mạo lí luận về biểu tượng trở nên đa dạng Từng khía cạnh biểu tượng được trình bày cụ thể và đóng góp đáng kể cho việc nắm bắt biểu tượng nói chung... đối với thơ Thanh Tâm Tuyền Trình bày những thành tựu đáng kể trong thơ Thanh Tâm Tuyền, luận văn ít nhiều đã mang lại thêm vài ý kiến giúp ích cho việc hiểu biết về nhà thơ này Chúng tôi chỉ mong sao bài viết này góp một phần nhỏ để tìm lại những tài năng văn học đa đạng và độc đáo của văn học đô thị miền Nam nói riêng Cho thấy những đặc sắc trong thơ Thanh Tâm Tuyền về mặt biểu tượng thẩm mỹ, nghệ... tác lẫn nhau trong toàn thể các 28 biểu tượng khác cùng tồn tại trong môi trường của chính nó Biểu tượng, vì thế, đặc trưng ở khả năng thiết lập đường truyền động b) Phân loại biểu tượng Dựa vào tiêu chí mối liên hệ bên ngoài: Biểu tượng khép kín và biểu tượng mở Dựa trên tiêu chí trương độ: Biểu tượng không gian và thời gian Dựa trên cơ chế hoạt động của tư duy: Biểu tượng thay thế và biểu tượng trí... biểu tượng của giới lí luận phê bình văn học Âu - Mỹ thế kỷ XX Phân tâm học đóng góp đáng kể cho lĩnh vực nghiên cứu văn học ở quan niệm về biểu tượng Chúng tôi xem đó là một trong những nền tảng lí luận quan trọng suốt quá trình thực hiện luận văn này 12 Bên cạnh đó, trong sự liên hệ và mở rộng việc nghiên cứu biểu tượng thẩm mỹ trong thơ Thanh Tâm Tuyền, một tác giả đa dạng, chúng tôi còn quan tâm. .. thẩm mỹ, nghệ thuật xây dựng biểu tượng trong thơ Thanh Tâm Tuyền là tiểu mục mà chúng tôi đặt nhiều tâm huyết và công sức Mặc dù, có thể bên cạnh đó, nghệ thuật thơ Thanh Tâm Tuyền vẫn còn nhiều khía cạnh đặc sắc và đặc trưng hơn; nhưng các quan điểm mà chúng tôi phát biểu với tinh thần trao đổi cũng gợi ra một vài hướng tiếp cận khả dĩ phù hợp đối với thế giới thơ Thanh Tâm Tuyền Công việc này có thể ... Biểu tượng thẩm mỹ - vấn đề lịch sử lí luận Chướng 2: Những biểu tượng thẩm mỹ bật thơ Thanh Tâm Tuyền Chương 3: Nghệ thuật xây dựng biểu tượng thẩm mỹ thơ Thanh Tâm Tuyền 15 Chương 1: BIỂU TƯỢNG... sắc thơ Thanh Tâm Tuyền mặt biểu tượng thẩm mỹ, nghệ thuật xây dựng biểu tượng thơ Thanh Tâm Tuyền tiểu mục mà đặt nhiều tâm huyết công sức Mặc dù, bên cạnh đó, nghệ thuật thơ Thanh Tâm Tuyền. .. 1.3 Biểu tượng thẩm mỹ hoạt động sáng tạo 43 T T 1.3.1 Về biểu tượng thẩm mỹ 43 T T 1.3.2 Từ biểu tượng tâm lý đến biểu tượng thẩm mỹ 46 T T 1.3.3 Biểu tượng thẩm mỹ

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w