1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhung gia tri tu tuong tham my trong tho lang man quacac tac gia Xuan Dieu Huy Can Han mac Tu

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 14,58 KB

Nội dung

- Chính vì không chấp nhận những lối mòn cổ điển, những kiểu cảm thụ chung chung, tan biến vào cái ước lệ, vĩnh hằng, thơ Lãng mạn thực sự giải phóng cái Tôi của chủ thể sáng tạo, làm bừ[r]

(1)

NHỮNG GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ LÃNG MẠN QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA XUÂN DIỆU, HUY CẬN, HÀN MẶC TỬ

Nguyễn Duy Dương

Bị kẹp chặt vịng kim hệ thống nghệ thuật quy phạm gị bó bao kỉ, đến thơ ca lãng mạn giai đoạn 1930 – 1945 , thơ ca Việt Nam thực đập vỡ kiềm tỏa thi pháp trung đại, bừng tỉnh cách tân tư tưởng nghệ thuật theo hướng đại hóa Có thể nói đóng góp lớn Thơ Mới cho lịch sử văn học nước nhà

Dưới chế độ thuộc địa, thơ không tránh khỏi hạn chế định, song giá trị tư tưởng nghệ thuật to lớn xứng đáng “nằm văn mạch dân tộc” (Xuân Diệu) Những thi phẩm tiêu biểu Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử minh chứng cho thơ ca lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945

I. Giá trị tư tưởng. 1 Yêu nước.

Chế Lan Viên thổ lộ tâm trạng chung nhà thơ lãng mạn: “Làm tất , trừ không đổ máu” Đúng thơ lãng mạn chưa đủ dũng khí sa trường thơ ca cách mạng, từ thẳm sâu tâm hồn thi nhân tha thiết nỗi niềm dành cho tình yêu quê hương xứ sở Bàn VHLM ông Trường Chinh đánh giá cách tinh tế sâu sắc: “ Trong VHLM, có nỗi đau người dân nước, có quằn quại suy nghĩ bị bóp nghẹt, lịng khao khát sống chân thiện mĩ tự do” Vì vậy, lịng u nước thầm kín ấp ủ thơ Lãng mạn phủ nhận

Có biểu lịng u nước thơ lãng mạn 30 – 45

a Tình cảm gắn bó với thiên nhiên đất nước : Thiên nhiên đất nước VN nên thơ nên họa vần thơ lãng mạn đặc sắc XD, HC, HMT Mỗi tác muốn lấy lòng yêu mà chiếm giữ mảnh hồn xứ Việt, người có cách thể riêng

- Hàn Mặc Tử làm cho dải đất miền Trung cằn cỗi sống lại Huế Thơ Mộng:

“ Sao anh không chơi thôn Vĩ Lá trúc che ngang mặt chữ điền”.

Mà thật kì lạ, sơng Hương lại sinh nở vùng đất Vĩ giạ vừa dân giã vừa thần tiên đến Hàng cau, vườn cây, khn mặt người nhân giao hịa tranh xôn xao sống Song tranh thiếu vầng trăng để đưa Huế giới mộng ảo: Thuyền tối

Đúng vầng trăng bí ẩn mà quyến rũ mê hồn

Trong thơ Hàn Mặc tử ta bắt gặp mùa xuân tràn đầy sắc: “ Trong nắng ửng khói mơ tan

Đôi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc

Trên giàn thiên lý bóng xuân sang” (Mùa xuân chín).

Bốn câu thơ làm người đọc ngỡ ngàng, bước chân mùa xuân đến từ giàn thiên lý hay từ tà áo biếc thiếu nữ miền Trung? Không đắm say với cảnh, với người quê hương, khó viết vần thơ vừa thực vừa ảo đến

- Nhà thơ miền Trung Xuân Diệu lại trót nặng lịng “dan díu” với mùa thu xứ Bắc thơ tiếng “Đây mùa thu tới” Hồn thơ tinh tế đến run rẩy Xuân Diệu ngơ ngác phát biến thái tinh vi sống:

(2)

Non xa khởi nhạt sương mờ Đã nghe rét mướt luồn gió

Đã vắng người sang chuyến đò”.

Thật tranh thu đẹp mà buồn đến nao lòng Và buồn mà mùa thu bóng giai nhân sang trọng, quyền quý, mộng mơ biết chừng nào:

“Đây mùa thu tới mùa thu tới dệt vàng”

Thơ thu Việt Nam có bề dày truyền thống, song đưa đưa vào hình ảnh tang tóc mở đầu rặng liễu, ĐMTT khơng chịu dẫm chân lên lối mịn cổ nhân: “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang ngàn hàng”

- Khác với Hàn Mặc Tử Xuân Diệu, Huy Cận muốn tạo vũ trụ rợn ngợp “Tràng giang” Bờ bãi sông Hồng ngàn năm qua nhìn độc đáo thi sĩ:

“Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu”

Tình yêu quê hương đất nước Huy Cận từ bờ bãi sông Hồng đến với sông miền đất nước Huy Cận tâm sự: “ Tình yêu quê hương Tràng giang gợi lên mở tình yêu lớn lao miền q, cảnh vật Tình u mang nỗi buồn sơng núi, nỗi buồn đất nước” Chính điều giúp nhà thơ thai nghén nên câu thơ đạt đến trình độ cổ điển thơ ca lãng mạn:

“ Lớp lớp mây cao đùn núi bạc

Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Lịng q dợn dợn vời nước

Khơng khói hồng hôn nhớ nhà”.

Nhận xét Xuân Diệu sau thơ Tràng giang lời đánh giá chung cho thơ Lãng mạn: “Tràng giang thơ ca hát non sông, đất nước, dọn đường cho tình u giang sơn, Tổ quốc”

b Tình yêu tiếng Việt: Là biểu tình u nước

- Ngơn ngữ thơ ngôn ngữ tiếng Việt, biểu tình yêu ý thức bảo vệ tiếng mẹ đẻ thi sĩ thời

- Tiếng Việt vốn có sức mạnh riêng việc biểu đời sống tinh thần người Việt Nam Các nhà thơ nâng niu nó, trau chuốt làm giàu kho tàng ngôn ngữ dân tộc sáng tạo mẻ Trước Cách mạng tháng Tám, Huy Cận thay mặt thi sĩ ca ngợi ngôn ngữ Việt Nam:

“Nằm tiếng nói yêu thương

Nằm tiếng Việt vấn vương bao đời Sơ sinh lịng Mẹ đưa nơi

Hồn thiêng đất nước ngồi bên con Tháng ngày Mẹ lớn khôn

Yêu thơ, thơ kể lại hồn ông cha Đời bao tâm thiết tha

Nói tiếng nói lịng ta thuở giờ”. 2 u đời.

a u đời biểu Tơi đầy cảm xúc, khát khao giao cảm với đời:

- Huy Cận tác giả vần thơ ảo não mà không nén bao rạo rực trước chiều xuân:

(3)

Đời măng dậy Tưng bừng muôn nơi Mái rừng gió hẩy Chiều xuân đầy lời”.

Mãi tới sau này, năm đánh Mỹ, Xn Diệu viết được: “Tơi nói mùa xn líu lưỡi tơi”, câu thơ Huy Cận viết từ trước Cách mạng tháng Tám làm ta kinh ngạc: “Chiều xuân đầy lời” – kiểu tình u đến líu lưỡi - Nếu Huy Cận ham khái quát tình yêu đời Hàn Mặc Tử lại thả hồn ngây

ngất trước hình ảnh cụ thể - vầng trăng Vầng trăng vào thơ Hàn Mặc Tử không ngẩn ngơ nàng trăng Đây mùa thu tới Xuân Diệu (Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ) mà tắm cảm giác nhục thể cuồng nhiệt:

“Ơ kìa, bóng nguyệt trần truồng tắm Lộ khuôn vàng đáy khe”.

Hình ảnh “bóng nguyệt” Hàn Mặc Tử thật trẻ trung phong tình đến lạ kỳ - Lịng ham sống có lẽ biểu mãnh liệt Xuân Diệu Xuân Diệu

vừa có khái quát Huy Cận vừa có cụ thể lẫn cảm giác nhục thể Hàn Mặc Tử “Vội vàng”:

“Ta muốn ôm

Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng

Cho chuếnh choáng mùi thơm cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi

- Hỡi Xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi”.

Hệ thống động từ “ôm”, “riết”, “say”, “ thâu”, để đẩy tới “cắn” diễn tả đắc địa trạng thái tình cảm mê đắm đến vồ vập, cuống quýt thi sĩ trước đời Xuân Diệu thành tình nhân cường tráng vũ trụ

Nỗi khát đời đau đáu Xuân Diệu đẩy cảm xúc thành triết lý, kiểu triết lý Xuân Diệu nghe có nhịp tim đập hổn hển dòng đầy triết lý lời tuyên ngôn lẽ sống này:

“Sống tồn tâm, tồn trí, sống tồn hồn Sống toàn thân! Và thức nhọn giác quan Và thức giấc nồng phải ngủ

Sống, tất sống, chẳng đủ” (Thanh niên).

Một người khát sống đến thế, nên ln nhìn đời qua lăng kính tuổi trẻ xuân tình điều dễ hiểu, tạo nên Tôi nồng nàn, rạo rực giàu giá trị nhân

b. Yêu đời gắn với đau đời

- Sống xã hội cũ, khát vọng chân người bị chặn đứng Nằm quy luật ấy, lòng yêu đời, khát đời thi sĩ lãng mạn bị bế tắc, hóa thành nỗi đau đời

- Nỗi đau bật thành âm điệu bi thảm Thơ Mới Xuân Diệu có lúc phải quằn quại lên:

(4)

Như bao điều ảo não nhân sinh Đã in vết nơi hồn gió

Gió vừa chạy vừa rên vừa tắt thở

Đem trái tim làm uất khơng gian” (Tiếng gió)

Hình tượng Tiếng gió thật khủng khiếp, vật vã, quằn quại linh hồn khổ nạn bị trúng mũi tên độc Đó tiếng hồn bi thiết Xuân Diệu – khát đời mà bị đời từ chối, tạo âm kêu cứu khẩn thiết, bối

II Giá trị nghệ thuật

1 Thơ Lãng mạn mang đến Tơi cá thể hóa cảm thụ nghệ thuật - Tư tưởng thẩm mỹ chìa khóa cho người đọc mở cửa hịa nhập vào giới

nghệ thuật thời đại, giai đoạn văn học nói chung, tác giả nói riêng Tư tưởng thẩm mỹ chi phối toàn thơ lãng mạn cảm thụ giới Tơi cá thể hóa

- Nội dung Tơi nhu cầu lớn tự phát huy ngã Với xuất Tôi cá thể thế, thơ lang mạn có đóng góp to lớn cho lịch sử tư tưởng dân tộc, lịch sử từ Ta thời trung đại sang Tôi thời đại

- Cảm thụ giới qua lăng kính Tơi, thơ lãng mạn phá vỡ hệ thống ước lệ thơ cổ, tạo dấu ấn chủ quan đầy riêng tư nồng nàn lên tranh đời sống, phát giới lạ hình ảnh kì thú Ví dụ: Xuân Diệu: “Tháng giêng ngon cặp môi gần”- câu thơ đủ phản ánh cách mạng nghệ thuật lớn Nguyễn Du lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cho vẻ đẹp người (Làn thu thủy nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh) Xuân Diệu đảo ngược nhìn ấy, lấy người làm chuẩn mực cho vẻ đẹp vũ trụ, đưa người vào trung tâm vũ trụ

Hàn Mặc tử đưa vào thơ Việt Nam cảm xúc trẻ trung rạo rực có trước bắp chân trần thôn nữ: “ ống quần vo xắn lên đầu gối/ Da thịt, trời ôi! Trắng rợn mình” (Nụ cười)

- Chính khơng chấp nhận lối mòn cổ điển, kiểu cảm thụ chung chung, tan biến vào ước lệ, vĩnh hằng, thơ Lãng mạn thực giải phóng Tơi chủ thể sáng tạo, làm bừng nở mùa hoa đầy hương sắc nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo Hồi Thanh nhận xét thật chí lý: “Tơi lịch sử thơ ca Việt Nam, chưa có thời đại phong phú thời đại Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” (Thi nhân Việt Nam)

2 Thơ lãng mạn chưng cất tinh hoa thơ truyền thống với ảnh hưởng thơ Đường, thơ lãng mạn tượng trưng Pháp kỷ XIX

- Thơ XUân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử chịu ảnh hưởng nhà thơ lãng mạn Pháp, đặc biệt nhà thơ tượng trưng Thơ tượng trưng quan niệm vạn vật vũ trụ có tương giao (có quan hệ hài hòa với nhau) Chỉ thi sĩ với phẩm chất đặc biệt trực giác, ấn tượng phát tương giao

(5)

+ Xuân Diệu nhìn giới cặp sống sóng đơi cặp vần, hài hịa với thơ mình:

“Em bước điềm nhiên không vướng chân Anh lững thững chẳng theo gần Vô tâm thơ dịu

Anh với em cặp vần” (Thơ duyên).

+ Xuân Diệu khám phá chất nhạc vũ trụ, lòng người diễn tả tinh tế chất nhạc thơ:

“Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi” (Nhị hồ).

- Ảnh hưởng thơ Đường in đậm Huy Cận, Tràng giang tạo nhịp điệu ngàn năm vĩnh viễn cho dịng sơng khơng biết thời nào:

“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song”

Huy Cận cịn vận Hồng hạc lâu Thơi Hiệu vào thơ với tinh thần “thách thức” cổ thi:

“Lòng quê dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà”

Cùng nói nỗi nhớ q da diết, Thơi Hiệu mượn khói để bộc lộ tâm trạng Huy Cận phủ nhận khói để khẳng định nỗi niềm mức cao Đó tài ba thi sĩ

Có thể nói rằng, tồn giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ lãng mạn đạt tảng ý thức thẩm mỹ mẻ: Sự giải phóng Tơi cá thể hóa Điều thú vị Tôi cá thể tạo giới nghệ thuật khác với truyền thống mà không đoạn tuyệt với cổ nhân, đồng thời biết tỏa rộng để hút nhụy tinh hoa văn học giới

Chính ý thức thẩm mỹ mẻ khiến cho thơ lãng mạn có đóng góp đáng ghi nhận cho bước phát triển lịch sử văn học dân tộc theo hướng đại hóa Dù khơng tránh khỏi hạn chế hoàn cảnh đen tối đất nước, tiếng thơ lãng mạn mãi siêu phẩm tinh thần Việt Nam yêu nước, yêu đời, khát sống, sản phẩm ngôn ngữ Việt Nam sáng, tinh diệu việc khám phá chiều sâu bí ẩn đời sống tâm hồn người Tháng Quý Thu năm Nhâm Thìn (23/9/2012)

Ngày đăng: 16/06/2021, 13:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w