biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người việt

316 4.2K 18
biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG CA DAO TRUYỀN THỐNG NGƯỜI VIỆT CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 5.04.33 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS CHU XUÂN DIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2002 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN T T MỤC LỤC T T DẪN LUẬN T T Mục đích, ý nghĩa đề tài T T Lịch sử vấn đề T T Giới hạn đề tài 15 T T Phương pháp nghiên cứu 16 T T Đóng góp luận án 17 T T 6.Kết cấu luận án 18 T T CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG CA T DAO 19 T 1.1 Khái niêm biểu tượng biểu tượng nghệ thuật ca dao 19 T T 1.1.1 Khái niệm biểu tượng: 19 T T 1.1.2 Các loại biểu tượng: 24 T T 1.1.3 Biểu tượng nghệ thuật ca dao: 26 T T 1.2.Biểu tượng ca dao nhin góc độ khác nhau: 31 T T 1.2.1 Biểu tượng ca dao góc độ ký hiệu học: 31 T T 1.2.2 Biểu tượng ca dao góc độ tu từ học 34 T T 1.2.2.1.Dạng thức so sánh : 36 T T 1.2.2.2.Dạng thức ẩn dụ : 37 T T 1.2.2.3.Dạng thức hoán dụ: 38 T T 1.2.3 Biểu tượng ca dao góc độ folklore học: 46 T T 1.2.4 Biểu tượng ca dao góc độ văn hóa học: 49 T T 1.3 Biểu tượng ca dao thể đặc trưng ngôn ngữ thể loại: 52 T T CHƯƠNG 2: NGUỒN GỐC CỦA BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG T CA DAO NGƯỜI VIỆT 57 T 2.1 Những biểu tương xuất phát từ tín ngưỡng- nghi lễ phong tục, tập quán người T Việt: 57 T 2.1.1.Biểu tượng rồng: 57 T T 2.1.2 Biểu tượng trầu cau: 60 T T 2.1.3 Biểu tượng đôi đũa: 64 T T 2.1.4 Biểu tượng đa: 65 T T 2.1.5 Biểu tượng vuông - tròn: 66 T T 2.2.Những biểu tượng xuất phát từ văn học cổ Việt Nam Trung Quốc: 67 T T 2.2.1 Các biểu tượng bắt nguồn từ văn học cổ Việt Nam: 67 T T 2.2.2 Các biểu tượng bắt nguồn từ văn học cổ Trung Quốc: 68 T T 2.2.2.1.Biểu tượng hồng: 71 T T 2.2.2.2.Biểu tượng Ngưu Lang- Chức Nữ: 72 T T 2.2.2.3.Biểu tượng loan – phượng: 73 T T 2.2.2.4 Biểu tượng nhạn – én: 74 T T 2.2.2.5 Biểu tượng Châu - Trần: 75 T T T T 2.2.2.6.Biểu tượng Tấn- Tần: 75 T T 2.2.2.7.Biểu tượng đào thơ: 75 T T 2.2.2.9 Biểu tượng đào- mận: 77 T T 2.2.2.10 Biểu tượng trúc- mai: 79 T T 2.2.2.11 Biểu tượng rồng - mây: 81 T T 2.2.2.12 Biểu tượng chim phượng - ngô đồng: 82 T T 2.3 Những biểu tượng xuất phát từ quan sát trực tiếp tượng tự nhiên đời T sống hàng ngày nhân dân ta: 83 T 2.3.1 Biểu tượng cò: 84 T T 2.3.2 Biểu tượng sông: 85 T T 2.3.3.Biểu tượng cầu: 86 T T 2.3.4.Biểu tượng thuyền: 87 T T 2.3.5 Biểu tượng bến: 89 T T 2.3.6 Biểu tượng cá: 89 T T 2.3.7 Biểu tượng cây, hoa, trái: 91 T T 2.3.8 Biểu tượng trăng: 92 T T 2.3.9 Các biểu tượng khác: 93 T T CHƯƠNG 3: PHÂN LOẠI VÀ MIÊU TẢ BIỂU TƯỢNG NGHÊ THUẬT T TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 97 T 3.1.Một số vấn đề tiêu chí phân loai phương thức miêu tả biểu tượng nghệ thuật T ca dao người Việt: 97 T 3.2 Phân loai miêu tả biểu tượng nghê thuật ca dao người Việt: 107 T T 3.2.1 Hệ thống 1: Biểu tượng hiên tượng tư nhiên môi trường tư nhiên: 107 T T 3.2.2.Các tượng tự nhiên: 108 T T 3.2.1.2 Thực vật: 111 T T 3.2.1.3 Động vật: 116 T T 3.2.2 Hệ thống 2: Biểu tượng vật thể nhân tạo: 118 T T 3.2.2.1 Các đồ dùng cá nhân dụng cụ sinh hoạt gia đinh: 118 T T 3.2.2.2 Các công cụ sản xuất: 122 T T 3.2.2.3 Các công trình kiến trúc: 125 T T 3.2.3.Hệ thống 3: Biểu tượng người: 129 T T 3.2.3.1 Các nhân vật lịch sử - văn hóa, văn học – nghệ thuật: 129 T T 3.2.3.2 Các phận thể người: 130 T T 3.3 Một số đặc trưng hệ thống biểu tượng nghệ thuật ca dao người Việt: 132 T T CHƯƠNG 4: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA BIỂU TƯỢNG NGHỆ T THUẬT TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 139 T 4.1 Cấu tạo biểu tượng nghệ thuật ca dao người Việt: 139 T T 4.1.1.Biểu tượng đơn: 139 T T 4.1.2.Biểu tượng đôi: 139 T T 4.1.2.1 Biểu tượng đôi tương đồng: 141 T T 4.1.2.2 Biểu tượng đôi đối lập: 142 T T 4.2 Chức biểu tượng nghệ thuật ca dao người Việt: 144 T T 4.2.1 Biểu tượng ngôn ngữ ca dao: 145 T T 4.2.1.1 Biểu tượng tính hàm sức ngôn ngữ ca dao: 145 T T 4.2.1.2 Biểu tượng với tính công thức tính sáng tạo ngôn ngữ ca dao: 147 T T 4.2.2 Biểu tượng đề tài, chủ đề ca dao: 152 T T 4.2.2.1 Góp phần triển khai đề tài, chủ đề: 152 T T 4.2.2.2 Thể độc đáo đề tài, chủ đề: 156 T T 4.2.3.Biểu tượng kết cấu, cấu tứ ca dao: 161 T T 4.2.3.1 Là hạt nhân quan trọng kết cấu song hành tâm lý 161 T T 4.2.3.2 Hỗ trợ đắc lực cho kết cấu đối thoại: 164 T T 4.2.3.3 Thiết kế văn kết cấu "công thức truyền thông" 166 T T KẾT LUẬN 178 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 T T PHỤ LỤC 199 T T QUI CÁCH TRÌNH BÀY 199 T T DẪN LUẬN Trong kho tàng văn học dân gian người Việt, ca dao - dân ca sáng tác phổ biến rộng rãi có sức sống lâu bền vào bậc Giá trị nhiều mặt đưa câu hát dân gian vượt qua thử thách thời gian hàng ngàn năm Nhiều hệ nhà nghiên cứu đến với ca dao, phát hay đẹp, giá trị thể đậm đà sắc văn hóa dân tộc ẩn chứa lớp ngôn từ giản dị mà súc tích câu hát dân gian Nghiên cứu ca dao, nhiều người nhận thấy biểu tượng nghệ thuật có vị trí quan trọng đặc, biệt ngôn ngữ thể loại Có thể nói, ngôn ngữ ca dao phần lớn ngôn ngữ biểu tượng Có thâm nhập vào giới biểu tượng ca dao, hiểu thấu đáo nét đặc thù nếp cảm, nếp nghĩ, nếp diễn đạt người lao động, nét đặc trưng văn hóa dân gian Việt Nam, mối quan hệ gắn bó văn hóa Việt Nam văn hóa nước khác khu vực, đặc biệt văn hóa Trung Hoa Biểu tượng nghệ thuật tồn ca dao với tính chất yếu tố đơn lẻ, rời rạc mà hình thành nên hệ thống hoàn chỉnh với nội dụng, ý nghĩa, vai trò, chức rõ rệt Con số 286 biểu tượng (dĩ nhiên chưa phải số xác tuyệt đối, số cuối cùng) số khàng nhỏ Với tư cách thành tố thi pháp ca dao, biểu tượng có nhiều tác động, chí chi phối hình thành cấu trúc chung đơn vị tác phẩm Do lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài "Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt" với mong muốn bước đầu phác họa nhin tổng quan hệ thống biểu tượng thể loại trữ tình dân gian Mục đích, ý nghĩa đề tài Trên sở xác định tên gọi số lượng biểu tượng nghệ thuật ca dao, bước đầu tiến hành việc phân loại, miêu tả tìm hiểu hệ thống biểu tượng nhiều mặt như: nguồn gốc đường hình thành biểu tượng, vận động biểu tượng chỉnh thể đơn vị nhóm đơn vị ca dao Qua đó, góp phần nghiên cứu sâu sắc thi pháp ca dao, đặc trưng thể loại ca dao Bởi lẽ, biểu tượng yếu tố thi pháp có tầm quan trọng đặc biệt chỉnh thể nghệ thuật thuộc thể loại Luận án cung cấp tư liệu thống kê số lượng đáng kể biểu tượng, qua giới thiệu với người đọc nguồn thi liệu dân gian phong phú làm sở cho việc tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống, sắc dân tộc, thị hiếu thẩm mỹ dân gian Thực đề tài này, mong muốn đóng góp cách thiết thực vào việc nghiên cứu, phân tích, giảng dạy tác phẩm ca dao nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật ca dao Việt Nam vấn đề nhiều người quan tủm Ngày có nhiều khám phá, phát nhà nghiên cứu từ giới biểu tượng Các tín hiệu thẩm mỹ đánh giá với giá trị vốn có chúng Những tiến lĩnh vực nghiến cứu, phê bình, lý luận văn học dân gian thời gian gần ảnh hưởng sâu sắc đến việc giải nhiều vấn đề khoa học, có vấn đề biểu tượng ca dao Một người đề cập trực tiếp đến vấn đề biểu tượng ca dao Vũ Ngọc Phan, soạn giả sách tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Ở đoạn viết "Một đặc điểm tư dụy hình tượng nhân dân Việt Nam đời: đời người với đời cò bống", ông cho ca dao, người dân lao động Việt Nam mượn cò, bống để biểu đời sống minh Ông viết: "Người dân lao động Việt Nam đem hình ảnh cò bống vào ca dao đưa nhận thức đặc biệt khía cạnh đời vào văn nghệ, lấy đời vật để tượng trứng vài nét đời sống minh, đồng thời dùng hình ảnh để khêu gợi hồn thơ" [123, tr 79] Các nhà nghiên cứu khảo sát biểu tượng thường xem chúng yếu tố truyền thống ca dao, văn học dân gian Với cách xem xét đó, Đặng Văn Lung viết yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình, đăng tạp chí Văn học năm 1968 Thuật ngữ "trùng lặp" dùng để nét định hình, thành truyền thống ca dao Theo tác giả, ca dao có nhiều yếu tố trùng lặp : hình ảnh, chủ đề, đề tài, kết cấu, ngôn ngữ tạo nên đặc điểm quan trọng, sắc thái thẩm mỹ ca dao Biểu tượng số yếu tố (trùng lặp hình ảnh ngôn từ) Ông nêu vấn đề:."Khi nghiên cứu thần thoại, anh hùng ca truyện cổ tích, nhiều tác giả lập hệ thống mô-tip trùng lặp nhờ mà giải nhiều vấn đề lý thú Riêng lĩnh vực thơ ca dân gian thi người-bàn tới vấn đề Phải ta yếu tố trùng lặp ca dao mà tìm hiểu phần mà chứng ta gọi "chất ca dao" [118, tr.306] Xu hướng khảo sát biểu tượng mối liên hệ với đặc trưng thể loại ca dao đặt với viết Cùng suy nghĩ với nhà nghiên cứu trên, phó giáo sư Chu Xuân Diên việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian năm 1981 cho rằng; "Việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian bao gồm từ việc khảo sát yếu tố thi pháp riêng lẻ phép so sánh thơ ca, biểu tượng luật thơ, mô- tip cách cấu tạo cốt truyện đến việc khảo sát đặc điểm thi pháp chung thể loại cuối việc nêu lên đặc điểm phổ thông đặc điểm dân tộc thi pháp văn học dân gian nói chung" [17, tr.22] Ông đặt vấn đề nghiên cứu thi pháp văn học dân gian cách toàn diện ỏ nhiều cấp độ, có biểu tượng thơ ca Đề xuất việc làm có nghĩa nhấn mạnh chất nghệ thuật văn học dân gian, hướng ý vào việc nghiên cứu văn học dân gian trước hết với tính chất tác phẩm nghệ thuật, đồng thời khẳng định giá trị độc đáo thi pháp văn học dân gian (trong so sánh với văn học viết) Như vậy, tìm hiểu biểu tượng ca dao công việc có ýtnghĩa quan trọng nhiều mặt viết khác, ông nêu cụ thể cách hiểu biểu tượng góc độ yếu tố cấu trúc bên tác phẩm văn học dân gian [119, tr.93] Năm 1988, Bùi Công Hùng với Biểu tượng thơ ca [ 67] Hà Công Tài với Biểu tượng trăng thơ ca-dân gian [145] trình bày vấn đề khái niệm [...]... bao gồm : - Danh mục các biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người Việt - Bảng thống kê tần số xuất hiện các sự vật, hiện tượng được chọn làm biểu tượng trong ca dao (theo thứ tự từ cao xuống thấp) CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG CA DAO 1.1 Khái niêm biểu tượng và biểu tượng nghệ thuật trong ca dao 1.1.1 Khái niệm biểu tượng: Nghiên cứu về biểu tượng là lĩnh vực đã và đang... án Phần thứ hai (Nội dụng), gồm 4 chương : - Chương 1 : Khái niệm về biểu tượng nghệ thuật trong ca dao - Chương 2 : Nguồn gốc của biểu tượng nghệ thuật trong ca dao người Việt - Chương 3 : Phân loại và miêu tả biểu tượng nghệ thuật trong ca dao người Việt - Chương 4 : cấu tạo và chức năng của biểu tượng nghệ thuật trong ca dao người Việt Phần thứ ba (Kết luận) Để tiện theo dõi, ngoài Thư mục tham khảo,... chỉnh thêm khái niệm biểu tượng trong ca dao - Xác lập một hệ thống biểu tượng nghệ thuật trong ca dao người Việt - Phân loại và miêu tả hệ thống đó - Khảo sát biểu tượng về nhiều mặt: nguồn gốc hình thành, cấu lạo và chức năng - Bước đầu lập danh mục các biểu tượng nghệ thuật trong ca dao người Việt (Với 286 biểu tượng, mỗi biểu tượng có tần số xuất hiện và những nét nghĩa tiêu biểu, phổ biến cùng... loại biểu tượng khác, trong đó có biểu tượng nghệ thuật 1.1.3 Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao: Biểu tượng trong ca dao là một loại biểu tượng nghệ thuật, được xây dựng bằng ngôn từ (ngôn từ nói và ngôn từ viết) với những qui ước của cộng đồng Thế giới biểu tượng này vừa mang những đặc điểm của biểu tượng nói chung, vừa mang những nét riêng đặc thù của nó do nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật thi ca dân... hiện đề tài này qua luận án cao học Hình tượng trầu cau trong ca dao Việt Nam dưới sự hướng dẫn của phó giáo sư Chu Xuân Diên Trong luận án, chúng tôi đã dành một chương để tìm hiểu những lớp nghĩa của biểu tượng trầu cau, vai trò của biểu tượng này trong hệ thống chủ đề và cấu tứ ca dao Từ việc nghiên cứu một biểu tượng mở rộng ra toàn bộ hẹ thống các biểu tượng trong ca dao là điều không dễ dàng Tuy... nối giữa biểu tượng triết học và biểu tượng nghệ thuật, biểu tượng thơ ca? Đây không phải là hai cách hiểu hoàn toàn khác nhau về biểu tượng mà là hai cấp độ của biểu tượng, ở cấp độ thứ nhất, biểu tượng mang tính chất đại trà, toàn bộ thế giới khách quan đều tồn tại trong trí não của con người dưới hình thức các biểu tượng Có sự vật là có biểu tượng Nhưng ở cấp độ thứ hai, thế giới biểu tượng thu... : "Khả năng biểu trưng hóa nghệ thuật của các vật thể nhân tạo trong ca dao góp phần tạo nên một nét đặc trưng rất cơ bản trong nghệ thuật ngôn ngữ của ca dao: ngôn ngữ nghệ thuật ca dao mang tính khái quát cao, điển hình của tính hàm súc và "ý tại ngôn ngoại" trong sáng tác văn học" [109, tr.52] Tiếp sau đó, năm 1992, Trương Thị Nhàn lại công bố một bài viết về biểu tượng sông trong ca dao, gợi ra... trưng thể loại, tính đan tộc của biểu tượng, phân loại biểu tượng, đặc điểm và ý nghĩa của việc sử dụng biểu tượng trong thơ ca dân gian Việt Nam, sự hình thành và phát triển của biểu tượng ) Tác giả đã vận dụng nhiều quan điểm lý luận và phương pháp nghiên cứu của các công trình khảo sát về biểu tượng thi ca ở ngoài nước vào thực tế nghiên cứu biểu tượng trong ca dao Việt Nam Tuy nhiên, như tác giả... cảnh, người tiếp nhận ) Do đó, cần thận trọng khi tìm hiểu các ký hiệu - Mỗi biểu tượng là một hệ thống đối, hệ thống nội hàm Toàn bộ các biểu tượng ca dao - tức rất nhiều hệ thống đôi - đã góp phần làm ngôn ngữ ca dao trở nên giàu sức biểu hiện Nhờ biểu tượng, việc "tổ chức kép các lượng ngữ nghĩa" (theo cách dùng từ của Nguyễn Phan Cảnh [8, tr.84]) trong văn bản ca dao càng thuận lợi hơn 1.2.2 Biểu tượng. .. cách Việt Nam, là nơi lưu giữ đầy đủ nhất cách sống, cách cảm, cách nghĩ của con người Việt Nam Tìm hiểu biểu tượng ca dao là tìm hiểu những tín hiệu thẩm mỹ mà dân tộc ta qua bốn ngàn năm đã tạo lập ra, đã sử dụng chúng để tự biểu hiện-minh Qua các biểu tượng, ta có thể cảm nhận được tâm hồn Việt Nam ở tầng sâu kín nhất 1.2 .Biểu tượng ca dao nhin dưới những góc độ khác nhau: 1.2.1 Biểu tượng ca dao ... thống biểu tượng nghệ thuật ca dao người Việt: 132 T T CHƯƠNG 4: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA BIỂU TƯỢNG NGHỆ T THUẬT TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 139 T 4.1 Cấu tạo biểu tượng nghệ thuật ca dao người. .. niệm biểu tượng nghệ thuật ca dao - Chương : Nguồn gốc biểu tượng nghệ thuật ca dao người Việt - Chương : Phân loại miêu tả biểu tượng nghệ thuật ca dao người Việt - Chương : cấu tạo chức biểu tượng. .. rộng ra, biểu tượng triết học sở để từ hình thành nên nhiều loại biểu tượng khác, có biểu tượng nghệ thuật 1.1.3 Biểu tượng nghệ thuật ca dao: Biểu tượng ca dao loại biểu tượng nghệ thuật, xây

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DẪN LUẬN

    • 1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Giới hạn của đề tài

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp mới của luận án

    • 6.Kết cấu của luận án

  • CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG CA DAO

    • 1.1. Khái niêm biểu tượng và biểu tượng nghệ thuật trong ca dao

      • 1.1.1. Khái niệm biểu tượng:

      • 1.1.2. Các loại biểu tượng:

      • 1.1.3. Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao:

    • 1.2.Biểu tượng ca dao nhin dưới những góc độ khác nhau:

      • 1.2.1. Biểu tượng ca dao dưới góc độ ký hiệu học:

      • 1.2.2. Biểu tượng ca dao dưới góc độ tu từ học

        • 1.2.2.1.Dạng thức so sánh :

        • 1.2.2.2.Dạng thức ẩn dụ :

        • 1.2.2.3.Dạng thức hoán dụ:

      • 1.2.3. Biểu tượng ca dao dưới góc độ folklore học:

      • 1.2.4. Biểu tượng ca dao dưới góc độ văn hóa học:

    • 1.3. Biểu tượng ca dao thể hiện đặc trưng ngôn ngữ thể loại:

  • CHƯƠNG 2: NGUỒN GỐC CỦA BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT

    • 2.1. Những biểu tương xuất phát từ tín ngưỡng- nghi lễ và phong tục, tập quán của người Việt:

      • 2.1.1.Biểu tượng rồng:

      • 2.1.2. Biểu tượng trầu cau:

      • 2.1.3 Biểu tượng đôi đũa:

      • 2.1.4. Biểu tượng cây đa:

      • 2.1.5. Biểu tượng vuông - tròn:

    • 2.2.Những biểu tượng xuất phát từ văn học cổ Việt Nam và Trung Quốc:

      • 2.2.1. Các biểu tượng bắt nguồn từ văn học cổ Việt Nam:

      • 2.2.2. Các biểu tượng bắt nguồn từ văn học cổ Trung Quốc:

        • 2.2.2.1.Biểu tượng chỉ hồng:

        • 2.2.2.2.Biểu tượng Ngưu Lang- Chức Nữ:

        • 2.2.2.3.Biểu tượng loan – phượng:

        • 2.2.2.4. Biểu tượng nhạn – én:

        • 2.2.2.5. Biểu tượng Châu - Trần:

        • 2.2.2.6.Biểu tượng Tấn- Tần:

        • 2.2.2.7.Biểu tượng đào thơ:

        • 2.2.2.9. Biểu tượng đào- mận:

        • 2.2.2.10. Biểu tượng trúc- mai:

        • 2.2.2.11. Biểu tượng rồng - mây:

        • 2.2.2.12. Biểu tượng chim phượng - cây ngô đồng:

    • 2.3. Những biểu tượng xuất phát từ sự quan sát trực tiếp các hiện tượng tự nhiên và đời sống hàng ngày của nhân dân ta:

      • 2.3.2. Biểu tượng sông:

      • 2.3.3.Biểu tượng chiếc cầu:

      • 2.3.4.Biểu tượng chiếc thuyền:

      • 2.3.5. Biểu tượng bến:

      • 2.3.6. Biểu tượng cá:

      • 2.3.7. Biểu tượng cây, hoa, trái:

      • 2.3.8. Biểu tượng trăng:

      • 2.3.9. Các biểu tượng khác:

  • CHƯƠNG 3: PHÂN LOẠI VÀ MIÊU TẢ BIỂU TƯỢNG NGHÊ THUẬT TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT

    • 3.1.Một số vấn đề về tiêu chí phân loai và phương thức miêu tả biểu tượng nghệ thuật trong ca dao người Việt:

    • 3.2. Phân loai và miêu tả biểu tượng nghê thuật trong ca dao người Việt:

      • 3.2.1. Hệ thống 1: Biểu tượng là các hiên tượng tư nhiên và môi trường tư nhiên:

      • 3.2.2.Các hiện tượng tự nhiên:

        • 3.2.1.2. Thực vật:

        • 3.2.1.3. Động vật:

      • 3.2.2. Hệ thống 2: Biểu tượng là các vật thể nhân tạo:

        • 3.2.2.1. Các đồ dùng cá nhân và dụng cụ sinh hoạt gia đinh:

        • 3.2.2.2. Các công cụ sản xuất:

        • 3.2.2.3. Các công trình kiến trúc:

      • 3.2.3.Hệ thống 3: Biểu tượng là con người:

        • 3.2.3.1. Các nhân vật lịch sử - văn hóa, văn học – nghệ thuật:

        • 3.2.3.2. Các bộ phận trong cơ thể con người:

    • 3.3. Một số đặc trưng của hệ thống biểu tượng nghệ thuật trong ca dao người Việt:

  • CHƯƠNG 4: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT

    • 4.1. Cấu tạo của biểu tượng nghệ thuật trong ca dao người Việt:

      • 4.1.1.Biểu tượng đơn:

      • 4.1.2.Biểu tượng đôi:

        • 4.1.2.1. Biểu tượng đôi tương đồng:

        • 4.1.2.2. Biểu tượng đôi đối lập:

    • 4.2. Chức năng của biểu tượng nghệ thuật trong ca dao người Việt:

      • 4.2.1. Biểu tượng và ngôn ngữ ca dao:

        • 4.2.1.1. Biểu tượng và tính hàm sức của ngôn ngữ ca dao:

        • 4.2.1.2. Biểu tượng với tính công thức và tính sáng tạo trong ngôn ngữ ca dao:

      • 4.2.2. Biểu tượng và đề tài, chủ đề ca dao:

        • 4.2.2.1. Góp phần triển khai các đề tài, chủ đề:

        • 4.2.2.2. Thể hiện độc đáo các đề tài, chủ đề:

      • 4.2.3.Biểu tượng và kết cấu, cấu tứ ca dao:

        • 4.2.3.1. Là hạt nhân quan trọng trong kết cấu song hành tâm lý

        • 4.2.3.2. Hỗ trợ đắc lực cho kết cấu đối thoại:

        • 4.2.3.3. Thiết kế văn bản trong kết cấu "công thức truyền thông"

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • QUI CÁCH TRÌNH BÀY

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan