1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khái niệm biểu tượng và biểu tượng nghệ thuật trong ca dao việt nam

38 5,3K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 122 KB

Nội dung

Biểu tượng sau này được hiểu là những hình ảnh tượng trưng, được cảmột cộng đồng dân téc cùng chấp nhận và sử dụng rộng rãi trong một thờigian dài.. Và không chỉnhững hình ảnh quen thuộc

Trang 1

Khái niệm biểu tượng và biểu tượng nghệ thuật trong ca dao Việt

Nam

MỞ ĐẦU.

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao chiếm vị trí quantrọng và có khối lượng lớn Đời sống người dân Việt Nam xưa phong phú vàsống động cũng bởi những câu ca dao được truyền từ thế hệ này sang thế hệkhác Ca dao đã phản ánh khát vọng hạnh phóc, tình yêu đôi lứa, tình yêuquê hương đất nước, yêu lao động; thể hiện quan hệ gia đình, xã hội, thânphận và tâm trạng của người dân quê xưa không Ýt nhọc nhằn cay đắngnhưng vẫn rất nên thơ trong khung cảnh đất nước Việt Nam đầy thânthương

Biểu tượng hình thành trong ca dao chủ yếu từ hiện thực…Biểu tượngtrong văn học dân gian nói chung và đặc biệt trong ca dao nói riêng là mộtloại hình tượng Èn dụ, được tạo nên bằng ngôn từ, phong phú về khả năngbiểu cảm, mang đậm đà tính dân téc Có ý kiến cho rằng: “Nói chung làchúng ta sống trong một thế giới biểu tượng thì vẫn chưa đủ, phải nói mộtthế giới biểu tượng sống trong chóng ta”

Trang 2

NỘI DUNG I.Khái niệm biểu tượng và biểu tượng nghệ thuật trong ca dao Việt Nam

Biểu tượng là một sự vật mang tính chất thông điệp, được dùng để chỉ

ra một sự vật hiện tượng bên ngoài nó, theo mét quan hệ giữa sự vật trongthông điệp và sự vật ngoài nó Biểu tượng là “vật môi giới giúp ta tri giác cáibất khả tri giác”1 Thời xa xưa, khái niệm biểu tượng được dùng để chỉ mộtvật được cắt làm đôi như mảnh gỗ, sứ, kim loại…Hai người có liên quan giữmỗi bên một mảnh, sau này ráp hai mảnh lại, họ sẽ nhận ra mối liên hệ trước

đó “Biểu tượng chia ra và kết lại với nhau, nó chứa đựng ý tưởng phân ly vàtái hợp Mọi biểu tượng đều chứa dấu hiệu bị đập vỡ ý nghĩa của biểu tượngbộc lé ra trong cái vừa gẫy vỡ, vừa là nối kết những phần của nó đã bị vỡra”2 Biểu tượng sau này được hiểu là những hình ảnh tượng trưng, được cảmột cộng đồng dân téc cùng chấp nhận và sử dụng rộng rãi trong một thờigian dài

Khi xét về mặt kí hiệu học, biểu tượng trong ca dao cũng chính lànhững kí hiệu, thậm chí là các siêu kí hiệu Sở dĩ có thể nói như vậy do toàn

bộ hệ thống ngôn ngữ của một dân téc chính là một hệ thống kí hiệu Mỗi kíhiệu bao gồm cái biểu đạt và cái được biểu đạt liên hệ với nhau qua métquan hệ võ đoán Và từ trong hệ thống kí hiệu đó lại có những thành tố đượcdùng làm kí hiệu lần thứ hai để chỉ ra mét ý nghĩa nào đó ở bên ngoài nó.Xét về mặt tu từ học, biểu tượng là những hình ảnh Èn dô, so sánh, tượngtrưng Trong ca dao, biểu tượng được chủ yếu tạo nên bởi biện pháp tu từnhư hoán dụ, Èn dô, so sánh…Và biểu tượng còn là những công thức truyềnthống được lặp đi lặp lại trở nên quen thuộc trong ca dao Bởi sự xuất hiệnnhiều lặp đi lặp lại mà các hình ảnh trong ca dao dần trở thành những biểutượng quen thuộc

1 §oµn V¨n Chóc, V¨n ho¸ häc, ViÖn V¨n ho¸, Nxb.V¨n ho¸ th«ng tin, H.1997,tr.67

2 Jean Chevalier, Alain gheerbrant:Tõ ®iÓn biÓu tîng v¨n ho¸ thÕ giíi, Ncb.§µ N½ng, Trêng viÕt v¨n NguyÔn Du,1997,tr.14

2

Trang 3

Thế giới biểu tượng trong ca dao Việt Nam phong phú và đa dạng.Bằng biện pháp thống kê có thể thấy những biểu tượng trong ca dao ViệtNam có mặt của mọi lĩnh vực đi từ những vật vô tri bình thường (đôi đũa,ngọn đèn, chiếc gương…) cho đến hình ảnh hùng vĩ của thiên nhiên (sông,núi, biển cả…), từ những vật tầm thường nhưng quen thuộc (khăn, nón,áo…) cho đến những đồ vật quý giá ( vàng, bạc, ngọc…) Và không chỉnhững hình ảnh quen thuộc quan sát từ tự nhiên, cuộc sống hàng ngày,người Việt Nam còn sử dụng chất liệu từ thi ca trong văn chương bình dân(cái giếng, hạt mưa, cây kiểng…) cho đên văn chương bác học có nguồn gốc

từ văn chương cổ Trung Quốc và Việt Nam…Những biểu tượng này liên kếtvới nhau làm cho người đọc có thể xem và hiểu về cuộc sống, tâm tư, tìnhcảm của người dân thời xưa Và biểu tượng cũng đã tạo nên màu sắc riêngbiệt của ca dao Thế giới biểu tượng trong ca dao và thế giới biểu tượng tồntại trong tâm thức của mỗi người Việt Nam đã cộng hưởng với nhau tạo nênrung động thẩm mĩ sâu sắc

Đi tìm nguồn gốc biểu tượng trong ca dao Việt Nam chính là việcphân tích các hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống người dân xưa Từ cácxuất phát điểm khác nhau, thế giới biểu tượng đã hình thành, tích hợp trongtâm thức dân gian và đi vào ca dao tự nhiên

Bằng những tìm hiểu ban đầu, có thể thấy biểu tượng trong ca daoViệt Nam có ba nguồn gôc xuất phát

2.Biểu tượng xuất phát từ phong tục tập quán người Việt Nam, quan niệm dân gian, tín ngưỡng dân gian

Những biểu tượng tiêu biểu trong nhóm này như: trầu- cau, cây đa,vuông- tròn, trời- đất…

Trầu cau và tục ăn trầu cùng tồn tại với dân téc Việt Nam đã hơn ngànnăm Hạt cau được tìm thấy trong di chỉ Khảo cổ học thuộc văn hoá HoàBình cách ngày nay trên dưới mét vạn năm đã chứng minh điều đó Ăn trầutrước hết xuất phát trước hết từ thực tế bảo tồn dân téc của người Việt cổtrong thời Bắc thuộc Người Việt cổ khi đó vì muốn chống lại sự Hán hoá đã

Trang 4

nhai trầu, nhuộm răng để đánh dấu dân téc , để nhận ra nhau suốt nghìn năm

là nô lệ phương Bắc Môi đỏ răng đen đã từng là tiêu chuẩn, chuẩn mực cho

vẻ đẹp của người phụ nữ Việt xưa kia Và Trầu cau không đơn giản chỉ làmột thãi quen thông dụng mà còn chiếm vị trí quan trọng trong giao tiếp thờixưa: Miếng trầu được coi là lời mời, sự mở đầu cho mọi câu chuyện, mọinghi lễ của người Việt cổ Rồi cũng từ đó mà hình thành một hệ thống ứng

xử lịch sự qua triết lý trầu cau và mời trầu Cho tới ngày nay, trầu cau vẫncòn xuất hiện trong đời sống người Việt ngay cả khi tục ăn trầu không cònphổ biến trong xã hội

“Triết lý trầu cau là triết lý tình nghĩa”3 (Cố GS Trần Quốc Vượng)

Và tình nghĩa ở đây là tình nghĩa vợ chồng trong xã hội Việt Nam lấy giađình làm bản vị Với người Việt Nam, “Miếng trầu là đầu câu chuyện”,trước mỗi câu chuyện bao giê cũng là lệ mời trầu Và người Việt Nam đãcầu hôn bằng trầu cau Người ta đi ăn hỏi, chạm ngõ đều phải có trầu, cau.Đây là một nghi thức đậm nét riêng bản sắc của Việt Nam Vì vậy mà mới

có trong ca dao lời răn dạy làm thân con gái không nhận trầu người, bởinhận trầu cũng chính là nhận lời…cầu hôn

Sáng nay em đi hái dâuGặp hai anh Êy ngồi câu thạch bànHai anh đứng dậy hỏi hanMiệng nói tay cởi tói trầu mời ănThưa rằng: Bác mẹ em rănLàm thân con gái chớ ăn trầu ngườiThế rồi miếng trầu còn thể hiện đậm nét cá nhân khi miếng trầu mời

ra là của chính chủ nhân têm nó Trầu têm cánh phương, trầu loan hay trầukiếm đều phụ thuộc vào người têm và phù hợp với từng hoàn cảnh Bêncạnh đó người ăn miếng trầu đó cũng có thể nhận xét về người têm trầu, từ

3 TrÇn Quèc VîngV¨n ho¸ ViÖt Nam t×m tßi vµ suy ngÉm, Nxb V¨n häc, H.2003,tr 291

4

Trang 5

đó mà họ hiểu nhau nhiều hơn Như vậy trầu vừa mang bản sắc của xã hội vì

là một phương tiện giao tiếp vừa mang bản sắc cá nhân

Với truyện cổ tích trầu cau, tục ăn trầu được khoác thêm một nét đẹpvăn hoá mới, ý nghĩa mới Đó là tình nghĩa anh em, bên cạnh đó là tình cảmbạn bè, làng xóm… Theo Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới thì “Miếngtrầu là biểu tượng của tình yêu và sự chung thuỷ, một số miếng trầu thậm chícòn là bùa ngải yêu đương Biểu tượng này hẳn do sự hoà quyện thực sự củacác yếu tố tạo thành miếng trầu Nó còn được xác nhận bởi một truyện cổtích rất hay, nói về một chàng trai hoá thành một cây cau, và vợ chàng thànhmột dây trầu không quấn quanh thân cây Êy Người ta gọi cây và dây leo Êybằng tên hai người: cau và trầu”4 Và như vậy, miếng trầu không chỉ là biểutượng của tình yêu, lòng chung thuỷ mà còn nhắc nhở đạo lý, tình nghĩasống ở đời để trọn vẹn trước sau Cùng với nhiều nước có tục ăn trầu trongkhu vực Đông Nam Á, người Việt đã nâng tục ăn trầu của dân téc mình lênthành một nét văn hoá đặc sắc Với tần suất xuất hiện trầu cau đã trở nên sâuđậm trong tâm thức dân téc Và vì vậy, hình ảnh trầu cau đi vào ca dao-vốn

là tiếng nói dân gian thật giản dị, gần gũi Từ đây trầu cau trở thành biểutượng đẹp đẽ trong ca dao, là biểu tượng của tình nghĩa, tình yêu:

Có thể thống kê hàng loạt những câu ca dao mà có hình ảnh trầu cauxuất hiện, và khi nhắc tới trầu cau, người ta nhớ tới lứa đôi, đến hạnh phóc,tình yêu…đến một sự khởi đầu mới mẻ

4 Jean Chevalier, Alain gheerbrant:Tõ ®iÓn biÓu tîng v¨n ho¸ thÕ giíi, Ncb.§µ N½ng, Trêng viÕt v¨n NguyÔn Du,1997,tr.945-946

Trang 6

-Miếng trầu thật tay em têm

Trầu phú, trầu quý, trầu nên vợ chồng

Trầu này khấn nguyện tơ hồng

Trầu này kết nghĩa loan hồng từ đây

-Một yêu em gửi miếng trầu

Hai yêu em gửi áo nâu về nhà…

-Trầu say vương vất vân mòng

Nhìn môi em thắm đỏ khiến lòng anh

say

-Trầu bọc khăn trắng cau tươiTrầu bọc khăn trắng đãi người xinh xinh

Ăn cho nó thoả tâm tình

Ăn cho nó hả sự mình sự ta

-Trầu xanh cau trắng chay vàngCơi trầu bít bạc, thiếp chàng ăn chung-Trầu xanh cau trắng chay hồng

Vôi pha với nghĩa, thuốc nồng với duyên

6

Trang 7

Và rồi thậm chí khi đau khổ vì không đến được với nhau, người ta cũng đem

chuyện trầu cau ra để giãi bày:

Trang 8

-Ba đồng một mớ trầu cay

Sao anh không hỏi những ngày còn không

Bây giê em đã có chồng

Như chim vào lồng như cá cắn câu…

-Trầu không cắt ngọn têm buồng

Cau hoa lại buồng chẳng lấy được nhau

-Mua cau chọn lấy buồng sai

Mua trầu chọn lấy hai trăm lá vàng

Cau tiện ngang trầu vàng ngắt ngọn

Thời buổi này kén chọn làm chi

-Trầu không ăn vôi ắt là trầu nhạtCau không ăn hạt ắt miếng cau già

Mình không lấy ta ắt là mình thiệt

Ta không lấy mình ta biết lấy ai?

-Miếng trầu ăn nặng bằng chì

Ăn rồi em biết lấy gì đền ơn?

-Trầu ăn là nghĩa, thuốc xỉa là tình

Êy ai cắt mối tơ mànhCho thuyền quên bến cho anh quên nàng

8

Trang 9

Bên cạnh hình tượng trầu cau, hình ảnh cây đa cũng là một trongnhững hình ảnh được nhắc đến nhiều trong ca dao Việt Nam và trở thànhmột biểu tượng tiêu biểu trong ca dao Biểu tượng cây đa gắn với tục thờthành hoàng làng ở thời xưa Mỗi làng đều thờ một vị thần để cầu mong sựphù trợ trong làng, đem đến sự sung túc…Thành hoàng làng được thờ trongcác đình, đền, miếu của làng Trước mỗi nơi này là trồng cây đa Đây lànhững chốn thiêng liêng do vậy những gì thuộc chốn thiêng liêng Êy cũngtrở thành vật thiêng Theo Trần Ngọc Thêm, nhân dân ta thời xưa có tục thờcây, đây là biểu hiện của tín ngưỡng sùng bái tự nhiên “Thực vật được tônsùng nhất là cây Lúa: Khắp nơi- dù là vùng người Việt hay vùng dân téc đều

có tín ngưỡng thờ Thần Lúa, hồn Lúa, mẹ Lúa…Thứ đến là các loài cây xuấthiện sớm ở vùng này như cây Cau, cây Đa, cây Dâu, quả Bầu…”5

Tháng năm trôi qua, cây đa cũng trở thành chứng nhân cho bao kỉniệm thiêng liêng đối với mỗi người Cây đa nơi sân đình, cây đa làng… làchốn mọi người hẹn hò gặp gỡ, trò chuyện…Và cũng chính tại gốc đa làngnam nữ đã nên đôi nên lứa Cây đa từ đó mà trở thành hình ảnh thân thươngvới mỗi người, là hồn quê, là tình quê, là một trong những hình ảnh thânthuộc mà mỗi khi đi xa người ta hay nhớ về “Cây đa bến nước sân đình”.Một không gian văn hoá tồn tại có thật trong đời sống, trong ca dao Tuykhông gian đó nhỏ hẹp bởi chỉ đơn giản là dưới gốc đa nhưng đó cũng chứađựng một đời người Bởi suốt cả một cuộc đời, mọi hoạt động quan trọngcủa mỗi người đều diễn ra ở những nơi như đền, đình, chùa, sân đình, vàđương nhiên cây đa là chứng nhân lịch sử cho những sự kiện trọng đại trongđời mỗi người như thế đó Và vì vậy, cây đa là người bạn thân thiết, gần gũitâm tình, để người ta có thể gửi gắm những tâm sự vui cũng như buồn, hạnhphóc hay những giận hờn trách móc Hơn cả biểu tượng về một làng quê nhưbiểu tượng luỹ tre làng gắn với làng quê Việt Nam, cây đa có sức gợi lớnkhi nhắc người ta về những hoạt động lễ hội, tín ngưỡng và những câu

5 TrÇn Ngäc Thªm, C¬ së v¨n ho¸ ViÖt Nam, §¹i häc Tæng hîp Tp.Hå ChÝ Minh, 1996,tr.61

Trang 10

chuyện mà hàng ngàn năm quan đứng ở làng quê cây đa đã chứng kiến.Người làng nhờ cây đa, qua cây đa mà nhắn nhủ, trách móc…

10

Trang 11

-Cây đa rụng lá đầu đình,

Bao nhiêu lá rụng thương mình bấy

nhiêu

-Cây đa, bến cũ đò xưa

Bộ hành có nghĩa, nắng mưa cũng nhờ

-Cây đa trốc gốc, thợ méc đang cưa

Anh với em đi cũng xứng, đứng lại cũng vừa

Tại cha với mẹ kén lừa sui giaKén sui gia tại cha với mẹChứ hai đứa mình nguyện lệ tình thâm

Trang 12

Vuông-tròn cũng là một biểu tượng phổ biến, có tần số xuất hiện caotrong ca dao Việt Nam Đây là một biểu tượng có nguồn gốc từ triết lý âmdương của người Á đông Triết lý vuông tròn được hình thành từ rất sớm ởcác nước nông nghiệp Nam Á, ngay từ khi chưa có chữ viết Theo triết lýnày, vuông là âm, tròn là dương Có vuông, có tròn tức là có âm, có dương.Khi nhắc đến biểu tượng vuông tròn là người ta nhắc đến sự viên mãn, hoànthiện Và với kinh nghiệm quan sát, sự suy tưởng từ tâm thức dân gian người

á đông đã nhìn thấy trời thì tròn, đất thì vuông Đây là cách phát biểu có tínhchất triết lí, đúc rút Trời tròn là dương, là cha Đất vuông là âm, là mẹ.Chính vì vậy, khi nói đến vuông-tròn, người ta luôn mong đến sự may mắnvẹn toàn Chẳng vậy mà khi muốn cầu mong sù may mắn đến cho người phụ

nữ khi thực hiện thiên chức làm mẹ, người Việt luôn chúc “Mẹ tròn, convuông” Quả thật nhân ái, sâu sa và ý nghĩa

Và vì ca dao là những bài hát, câu hát thể hiện tâm tư, tình cảm củangười Việt Nam nên trong ca dao khi muốn thể hiện mong ước về một cuộcsống hạnh phóc, một tình yêu đẹp đẽ…dân gian thường nhắc đến biểu tượngvuông-tròn

12

Trang 13

-Vái trời cho đặng vuông tròn

Trăm năm giữ vẹn lòng son cùng chàng

-Đấy mà xử ngãi vuông tròn

Dẫu ngàn năm li biệt, đây vẫn còn đợi trông

-Giã em ở lại vuông tròn

Về đây gả nghĩa vuông tròn được không

Trang 14

3 Những biểu tượng xuất phát từ văn học cổ Việt Nam và Trung Quốc

Đối với người Việt Nam, có lẽ không mấy ai mà không biết về TruyệnKiều của Nguyễn Du, về Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu, và một sốtruyện thơ bình dân như Phạm Công-Cúc Hoa, Tống Trân-Cúc Hoa, LưuBình-Dương Lễ… Đặc biệt Truyện Kiều có một ảnh hưởng đặc biệt đến vănhọc dân gian, có tính phổ quát quảng đại quần chúng Người xưa có thểkhông biết chữ song vẫn có thể thuộc Truyện Kiều, và Truyện Kiều đượctruyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng nhiều hình thức như hát

ru, đọc, mẹ dạy con, bà dạy cháu…Ca dao cũng là một trong những hìnhthức phổ biến lưu truyền Truyện Kiều Một số câu ca dao có những mở đầunhư:

-Thuý Kiều anh đã học lâu…

-Thuý Kiều anh đã học thông…

-Thuý Kiều anh đã đọc làu…

-Thuý Kiều em đã thuộc làu…

Các nhân vật Thuý Kiều, Thuý Vân, Kim Trọng, Lục Vân Tiên, KiềuNguyệt Nga, Lưu Bình, Dương Lễ, Châu Long, Cóc Hoa… đã từ trang sáchbước ra cuộc đời, nhập thân vào những người Việt Nam hồn hậu, trở thànhnhững chàng trai, cô gái, rất cụ thể như:

14

Trang 15

-Dẫu ai gieo tiếng ngọc

Dẫu ai đọc lời vàng

Bông sen hết nhuỵ bông tàn

Em đây giữ tiết như nàng Nguyệt Nga

-Sen xa hồ sen khô hồ cạnLiễu xa đào, liễu ngả đào nghiêngAnh xa em như bến xa thuyềnNhư Thuý Kiều xa Kim Trọng, biết mấy niên cho tái hồi

Trang 16

Những nhân vật trên đây đã trở thành biểu tượng của tình yêu, củalòng chung thuỷ, của cốt cách, phẩm hạnh Việt Nam Song cũng có lúc lạiđược dùng để nói về đôi lứa phải sống xa cách, gặp bất trắc trong tình yêu:

-Hai ta như Kim Trọng, Thuý Kiều

Đã lắm lúc đắng, còn nhiều lúc cayNgoài ra ta còn gặp trong ca dao các biểu tượng Sở Khanh, ThócSinh, Hoạn Thư, Bùi Kiệm…đại diện cho các tầng líp người khác nhautrong

xã hội:

-Anh mà bắt chước Thúc SinhThì anh đừng trách vợ mình Hoạn ThưKhông chỉ bắt nguồn từ văn học cổ Việt Nam, một số biểu tượng còn

có nguồn gốc xa xôi hơn đó là văn học cổ Trung Quốc Nhiều biểu tượng đãtrở nên quá gần gũi, quen thuộc với người Việt Nam khiến cho chóng takhông khỏi ngạc nhiên, thó vị khi biết về lai lịch gốc gác của chúng Nói đếntình yêu, người bình dân Việt Nam đã quá quen thuộc với hình tượng ông

Tơ, bà Nguyệt…nói đến sự xứng đôi thì có loan-phụng, rồng-mây, phượnghoàng-cây ngô đồng…Tình yêu trắc trở, nhớ thương thì chuyện Ngưu lang-Chức nữ…

Về biểu tượng chỉ hồng có tới hai câu chuyện về xuất xứ Đặng Đức

Siêu đã viết về biểu tượng chỉ hồng như sau: “Theo Tục u quái lục, Vi Cố

người đời Đường, nhân một đêm trăng đi dạo gặp một cụ già ngồi đọc sáchdưới trăng (Nguyệt hạ lão nhân-Nguyệt lão), bên cạnh là một cái tói lớnđựng đầy những sợi dây nhỏ màu đỏ (xích hằng) Vi Cố thấy lạ bèn hỏichuyện, cụ già nói : “Cuốn sách này ghi việc hôn nhân và những dây đỏ nàydùng để buộc chân những đôi nam nữ sẽ thành vợ chồng Dù hai bên có oánthù hay ở xa nhau nhưng nếu đã lấy dây đỏ buộc chân thì thế nào cũng tấtphải lấy nhau”6

6 §Æng §øc Siªu,, Ng÷ liÖu v¨n häc, nxb.Gi¸o dôc,H.1998,tr.94-95

16

Trang 17

Xuất xứ thứ hai của biểu tượng chỉ hồng là: “Quách Nguyên Chấn đờiĐường xin hái con gái Tể tướng là Trương Gia Trinh Tể tướng họ Trương

có năm người con gái, ông cho cả năm cô đứng sau một tấm màn, mỗi côcầm một sợi chỉ tơ màu đỏ (màu hồng ti), một đầu sợi chỉ để chìa ra khỏimàn, rồi bảo Quách Nguyên Chấn chọn lấy một sợi chỉ mà kéo Họ Quáchvâng lời làm theo, được cô em thứ ba xinh đẹp nhất”

Như vậy từ hai câu chuyện trên nhiều hình ảnh đã được sử dụng làm

biểu tượng, điển cố…Và từ những câu chuyện trên, hình ảnh chỉ hồng biểu

tượng cho việc hôn nhân, thường có các biến thể như tơ hồng, dây tơ hồng,chỉ hường, chỉ đào, chỉ vàng…Trăng già hay còn gọi là Nguyệt lão biểutượng cho sự định đoạt chuyện hôn nhân, biểu tượng cho định mệnh, thường

có các biến thể như ông Nguyệt, ông Tơ, bà Nguyệt Và thật là thó vị khi có

sự khác nhau giữa phương Đông và Phương Tây khi nhắc về hình ảnh củangười sắp đặt hôn nhân Nếu như ở Phương Đông (đặc biệt là Việt Nam vàTrung Quốc) thì người định đoạt việc tơ duyên là ông Tơ, bà Nguyệt thì ởphương Tây người mang đến tình yêu lại là một đứa trẻ còn được gọi là thầnCupid, thần Tình yêu Đây thực sự là một điều thó vị khi so sánh biểu tượngcủa các vùng khác nhau

Trang 18

-Ngồi buồn trách mẹ, trách cha

Trách ông Nguyệt lão, trách bà xe dây

-Núi ngự bình trước tròn sau méo

Cầu bến Ngự nước đục pha trong-Đôi ta như chỉ lộn vòng

Đẹp duyên có đẹp tơ hồng không xe

18

Trang 19

Theo nguyên tắc cân đối hài hoà âm dương, biểu tượng Nguyệt lãocủa Trung Quốc khi vào Việt Nam trở thành ông Tơ, bà Nguyệt Đây cũng làđối tượng để những người đang yêu trách móc, nhiều khi thái độ quyết liệt

để giải toả những Êm ức trong lòng

Ngày đăng: 05/02/2015, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w