1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng nữ quyền trong ca dao việt nam (2016)

66 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM THỊ VÂN ANH TƯ TƯỞNG NỮ QUYỀN TRONG CA DAO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận Văn học Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa Ngữ Văn dạy bảo tận tình cho suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến, ThS Nguyễn Thị Vân Anh - người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu hồn thành khóa luận Đồng thời, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè động viên giúp đỡ suốt q trình học tập thực khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Ph m Thị Vân Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khố luận cơng trình nghiên cứu c a cá nhân hướng dẫn c a ThS Nguyễn Thị Vân Anh hóa luận kết nghiên cứu c a cá nhân tơi, khơng có tr ng lặp với bất k cơng trình nghiên cứu t ng đư c công bố Những tư liệu đư c tr ch dẫn khóa luận trung thực đ nh c a hóa luận đư c trình bày theo yêu cầu, quy hoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Ph m Thị Vân Anh MỤC LỤC ĐẦU chọn đề tài ch sử vấn đề c đ ch nhiệm v nghiên cứu Đối tư ng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp c a khóa luận ấu trúc c a khóa luận N UN hương hái quát ch ngh a nữ quyền phê bình nữ quyền hái niệm ch ngh a nữ quyền hái niệm nữ quyền h ngh a nữ quyền, nguồn gốc trình phát tri n Phê bình nữ quyền 10 Văn học nữ quyền 14 hương Những yếu tố th tư tư ng nữ quyền ca dao 16 Người ph nữ với thức thân phận t ng thuộc 16 Ph nữ nạn nhân c a tập t c hôn nhân đặt 16 Người ph nữ nạn nhân c a chế độ đa thê 24 Người ph nữ với thái độ bất bình thức phản kháng 29 ất bình với chế độ đa thê 29 2.2.2 ất bình với c lệ th tiết thờ chồng 32 2.2.3 ất bình với tập t c cha m đặt đâu ngồi 35 2.3.1 hát vọng tự ch 44 hát vọng t nh d c c a người ph nữ 50 T U N 57 T U TH H MỞ Đ U L chọn tài 1.1 Thời gian gần đây, người ta thường hay nhắc đến trào lưu văn học nữ quyền văn học mang âm hư ng nữ quyền , nhấn mạnh tư tư ng nữ quyền với ng tìm hi u yếu tố bi u tư tư ng nữ quyền, đề cập đến tác phẩm cất cao tiếng nói nghệ thuật đ đứng nữ giới, bảo vệ nữ giới th đặc t nh riêng, khát khao hạnh phúc c a phái yếu 1.2 Một bi u c a tư tư ng nữ quyền văn học th việc bắt đầu đến khái niệm giới bình đẳng giới bình diện Xã hội lồi người phát tri n tiếng nói đ i quyền bình đẳng, quyền sống c a người ph nữ đư c trọng đề cao, phong trào nữ quyền không ng ng phát tri n, v a lan rộng toàn giới, v a thấm sâu vào l nh vực xã hội Văn học nữ quyền xuất tiếng nói đ i quyền bình đẳng c a ph nữ tồn nhân loại Tư tư ng nữ quyền khơng ch có sáng tác đại mà xuất t lâu câu ca dao xưa Người ph nữ xưa cất lên tiếng nói than thân nhen nhói thức đư c thân phận c a thức đấu tranh đ i quyền bình đẳng giới, phản kháng mạnh m với h t c phong kiến xưa, nhiên c n yếu ớt Họ muốn tự hát, ng i ca khẳng đ nh vẻ đ p, vai tr , thiên chức c a giới Qua văn chương, họ muốn xác lập cách nhìn riêng, giọng điệu riêng th Tư tư ng nữ quyền 1.3 Trước văn học Việt Nam hình thành d ng văn học nữ tư tư ng nữ quyền xuất câu ca dao xưa chứng kiến phát tri n mạnh m c a phong trào nữ quyền – phong trào đấu tranh quyền bình đẳng cho phái nữ, có ảnh hư ng mạnh m ăn sâu vào đời sống văn học ên cạnh đó, l thuyết nữ quyền, phê bình văn học nữ quyền đời tạo nên khuynh hướng nghiên cứu văn học đại, song hành c ng hoạt động sáng tác văn chương c a nữ giới huynh hướng nghiên cứu nữ quyền dần tr thành trào lưu phê bình văn học có sức hấp dẫn với nhiều nhà phê bình húng tơi chọn thực nghiên cứu đề tài: Tư tư ng nữ quyền ca dao Việt Nam đ có nhìn vấn đề Lịch s v n Theo khảo sát c a chúng tôi, vấn đề nữ quyền văn học Việt Nam đư c số nhà nghiên cứu quan tâm tầm mức khác Phần lớn viết công trình nghiên cứu xuất thập niên đầu c a k XX Trước đó, k XX, người ta ch yếu bàn luận đến vấn đề nam nữ bình quyền, giải phóng ph nữ báo ch hoạt động diễn thuyết với t nh chất phong trào xã hội ó th nói giai đoạn Phan quyền hôi đư c xem người khai sáng cho phê bình nữ Việt Nam Ơng có nhiều viết văn học nữ vấn đề nữ quyền văn học như: Về văn học c a ph nữ Việt Nam (Ph nữ tân văn, số 1, 2/5/1929), Văn học với nữ tánh (Ph nữ tân văn, số 2, 9/5/1929), Theo tục ngữ phong dao xét sanh hoạt phụ nữ nước ta (Ph nữ tân văn, t số đến số 8, năm 9)… Năm 00 , Nguyễn Đăng Điệp với viết Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại” tạo cú hic cho hướng nghiên cứu văn học Việt Nam t góc nhìn phái t nh l thuyết phê bình nữ quyền ài viết ch ra: Sự hình thành c a văn học nữ t nh xuất mạnh m c a âm hư ng nữ quyền văn học minh chứng cho t nh dân ch c a thời đại ngày Năm có thêm cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề nữ quyền văn học Việt Nam luận án tiến s Ngữ văn c a Nguyễn Th Thanh Xuân với đề tài: “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại (qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu)” Luận án đư c tác giả bảo vệ thành công Viện Hàn lâm HXH Việt Nam Trong cơng trình này, Nguyễn Th Thanh Xuân tập trung tri n khai bình diện bản: Thứ nhất, tác giả dành trọn v n chương cho việc tìm hi u thức phái t nh âm hư ng nữ quyền văn học truyền thống (bao gồm văn học dân gian, văn học trung đại, văn học đầu k XX đến , văn học 1945 - ) Hai chương tiếp theo, tác giả vào giải nhiệm v trọng tâm c a luận án tìm hi u thức phái t nh âm hư ng nữ quyền sáng tác c a số nhà văn nữ tiêu bi u Trong phần , xác lập thức phái t nh nữ quyền văn học Việt Nam truyền thống tác giả viết: Xã hội phong kiến đầy rẫy h t c khiến người ph nữ Việt Nam truyền thống tr thành kẻ nô lệ, ph thuộc vào đàn ông ch nh họ chấp nhận điều hơng tự giải cứu cho đư c sống thực, số người ph nữ lấy văn đàn làm cứu cánh húng ta có th nhận thấy rõ điều văn học dân gian, đặc biệt văn học Việt Nam thời Trung đại Tuy nhiên, bi u phản kháng với bất công xã hội người ph nữ văn học Việt Nam truyền thống dường ch quẫy đạp vô vọng b i thức cá nhân c n b tôn giáo chi phối nhận thức văn hóa c a người chưa phát tri n đến trình độ đ nh th tr thành Năm thức tự giác 8; tr , viết c a Đặng Th Vân hi, k yếu Hội thảo Q quyền – vấn đề l luận thực tiễn , ngày 0 phạm Hà Nội t tr thức phái t nh chưa - ) viết: , Nxb Đại học Sư hái niệm nữ quyền lần đư c nhắc đến Về thói trọng nam khinh nữ c a ta Đông ch Đ T ) ngày Nữ ương Tạp Trong này, sau phân t ch thực trạng đ a v ph nữ Việt Nam gia đình xã hội, tác giả kêu gọi ph nữ đấu tranh cho nữ quyền ngày nhớn đ cho thầy đố dám lên mặt tu mi mà bắt nạt cân quắc Như vậy, nữ quyền báo ch đ cho nam giới không th bắt nạt ph nữ đư c Lần thứ hai nữ quyền đư c nhắc đến m c Nhời đàn bà số ngày Trung Bắc TânVăn T TV) đặt vấn đề muốn mang tư tư ng c ng ch em bàn bạc đ đúc lấy nữ quyền dạy bảo chóng nên người khơn ngoan, tài đảm đ gây nên giống n i mạnh bạo, mai sau chiếm lấy phần nữ sử với hoàn cầu Năm , T TV m c Nhời đàn bà, Nguyễn Văn V nh có àn nữ quyền cho người đàn bà trời sinh đ làm bạn, đ gánh vác công việc với người đàn ông đ làm thân trâu ngựa việc coi thường ph nữ c a người đàn ông Việt Nam xưa cách tự làm thiệt coi thường người làm bạn với mình, người c ng gánh vác cơng việc với [173; tr 180] Tóm lại, qua việc khảo sát số cơng trình nghiên cứu vấn đề nữ quyền, nhận thấy tác giả viết có quan tâm tầm mức khác vấn đề nữ quyền Nhưng nhìn chung, viết cơng trình k ch nêu lên vài nhận xét mang t nh chất khái quát sơ tinh thần giải phóng ph nữ sáng tác c a tác giả nói riêng chưa tập trung phân t ch ch dấu hiệu th tư tư ng nữ quyền cao dao cách hệ thống Xuất phát t thực tiễn v a nêu, hi vọng rằng, đề tài khoa học s góp phần làm sáng tỏ yếu tố th tư tư ng nữ quyền ca dao M c ích nhiệm v nghiên c u Thông qua đề tài, người viết muốn đưa nhìn bản, khái quát l thuyết văn học nữ quyền, tư tư ng nữ quyền, tư tư ng nữ quyền ca dao nói riêng văn học dân gian nói chung Tìm hi u l thuyết tư tư ng nữ quyền đề tài người ph nữ ca dao Việt Nam Tìm hi u cách th tư tư ng nữ quyền ca dao Việt Nam Đ i tư ng ph m vi nghiên c u Tư tư ng nữ quyền ca dao Việt Nam hảo sát qua câu ca dao dân ca viết người ph nữ Việt Nam Phư ng pháp nghiên c u Khi thực đề tài thực nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: Phương pháp hệ thống: Hệ thống lại luận m hay vấn đề đư c đặt cơng trình nghiên cứu nữ quyền Phương pháp liên ngành: Tư tư ng nữ quyền có liên quan đến nhiều l nh vực ch nh tr , văn hóa, xã hội,… Vì thực đề tài s sử d ng phương pháp liên ngành đ có nhìn bao qt vấn đề Phương pháp xã hội học: Tư tư ng nữ quyền ca dao đề cập tới nhiều vấn đề mà xã hội quan tâm, nên s phân t ch c th bi u c a đ có nhìn ch nh xác Ngồi c n sử d ng kết h p số phương pháp so sánh, thống kê, phân t ch, đ đưa luận m khái quát cho vấn đề Đóng góp c a khóa luận hóa luận có đóng góp sau đây: - Hệ thống l giải cách vấn đề l luận nữ quyền ca dao - ước đầu ch đư c thức nữ quyền ca dao Ngh xa lại ngh gần àm thân nhện lần vương tơ iết đâu đ c mà chờ Hương thơm hết tuyết nương nhờ vào Quên nhọc nhằn, vất vả c a sống lao động, người ph nữ bình dân có phút giây sống cho cảm xúc riêng tư, trải qua cung bậc nhớ nhung c a trái tim yêu: ió gió mát sau lưng Dạ nhớ người dưng Nhớ b i h i bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than Trăng tr n ch đêm rằm Tình duyên ch h n lần mà Người ph nữ khơng ch mạnh dạn chuyện tình u, mà họ c n yêu mãnh liệt, yêu cách vội vã s tình duyên ch đến lần với họ tình duyên ch h n lần mà Họ tự nhiên bày tỏ nỗi nhớ c a với người u mà khơng ngại nhớ b i h i bồi hồi uối ba năm muối c n mặn G ng ch n tháng g ng c n cay Đạo cương thường đ i đ ng thay Dẫu có làm nên danh vọng hay r i có ăn mày ta theo Sự đề cao vai tr , v tr c a thân em thân anh không ch nỗi l ng mà c n niềm khát khao sống bình quyền Nơi đó, người ph nữ tìm đư c tiếng nói, v hạnh phúc đ ch thực Thiên chức người ph nữ đâu ch lấy nước, sinh con, giữ lửa mà c n vươn xa hơn, khẳng đ nh tầm vóc c a thân góp phần làm nên sống tốt đ p Người ph nữ suốt đời mang theo ba chữ t ng , hạnh phúc họ thật mong manh, theo chồng chết làm ma nhà chồng: Tại gia t ng ph , xuất giá t ng phu, phu tử t ng tử Người ph nữ xưa phải sống xã hội đầy rẫy bất công, họ khắc khoải, khao khát đư c thoát khỏi sống tăm tối, t i nh c đó: Em hạc đầu đình uốn bay khơng cất nỗi mà bay Qua khúc ca dao có th thấy đư c vẻ đ p v n toàn sống đầy bất hạnh c a người ph nữ Họ mư n ca dao đ nói lên tiếng nói t tâm khảm c a Hình tư ng người ph nữ thật tuyệt vời, tứ đức v n toàn, v a đ p người, vửa đ p nết với phẩm chất vô c ng đáng qu Qua câu ca ấy, cảm nhận đư c tiếng nói phê phán, lên án bất công, h t c lạc hậu c a xã hội lúc đè nặng lên số phận người ph nữ đ họ phải ch u trái ngang, cay đắng l nh vực người ph nữ xưa không đư c quyền hanh phúc uộc sống khơng có tự do, tình u khơng đư c công nhận, hôn nhân không đư c đ nh đoạt, quan hệ v chồng không đư c tôn trọng mặt họ b v i dập xô đẩy, không đư c quyền lên tiếng lựa chọn Đến tỏ bày tình u vơ c ng tội nghiệp Thân em c ấu gai Ruột trắng, vỏ ngồi đen hơng tin bóc vỏ mà xem Ăn biết em b i ô gái ca dao mang nét bình d , gần gũi Với người gái, nhan sắc điều qu giá đáng đ họ tự hào Ấy mà ta ngạc nhiên thấy gái khiêm nhường tự nhận c ấu gai ấu gai bên xấu x , thô kệch ruột trắng, ăn thơm b i Người ph nữ biết bề ngồi khơng đư c đ p, khơng đư c hấp dẫn cô tự hào mà khẳng đ nh giá tr đ ch thực bên người ột hình ảnh mộc mạc quen thuộc đư c tác giả dân gian sử d ng khéo léo nên miêu tả thành công người ph nữ v a chân thực lại v a đ p đ , với quan niệm c a người xưa: Tốt gỗ tốt nước sơn Đáng tiếc thay, sống, d có ruột trắng có hi u đư c hay ch u khó tìm hi u đ p nội tâm đáng trân trọng ẩn sau lớp vỏ ngoại hình thơ nhám? âu ca dao c n mang khát khao đư c người đời hi u, trân trọng phẩm chất trắng, cao đ p c a người ph nữ ên cạnh trân trọng, ngưỡng mộ phẩm chất cao đ p c a người ph nũ c n niềm thương cảm cho đời bất hạnh, đầy oan trái c a họ xã hội phong kiến xưa ời ca than thân không ch tiếng l ng mà c n th phản kháng, đấu tranh cho quyền l i người ph nữ Xã hội phong kiến m c nát, bất công s s p đ , thay vào s xã hội mới, bình đẳng, tơn trọng quyền l i khát vọng c a người Nơi người ph nữ s tìm đư c hạnh phúc đ ch thực cho thân Như vậy, lời ca ngắn ng i mà chất chứa bao tình sâu xa, xã hội tiến bộ, nam nữ bình quyền, người ph nữ đư c sống hạnh phúc ặc d khơng th có bình đẳng tuyệt đối, người ph nữ ngày đư c xã hội quan tâm mực Họ đư c phát huy hết khả c a mình, đư c ch động đ nh số phận c a Tuy c n nhiều bất cơng, người ph nữ c n ch u thiệt th i, song so với người ph nữ thời xưa xã hội tiến bước dài húng ta s loại bỏ dần quan niệm lạc hậu, không ph h p đ người ph nữ đư c quyền sống hạnh phúc, đ lời ca dao than thân đư c thay khúc ca vui 2.3.2 ng í d cc a i ph n Xã hội phong kiến với tam t ng tứ đức lâu trói buộc quyền sống c a người ph nữ, quyền tự luyến ái, quyền yêu đư c yêu, quyền sống hư ng th hạnh phúc trần Vì thế, ca dao tiếng nói phản kháng lại quan niệm đạo đức trói chặt người ph nữ luân l , tam t ng, th khát vọng t nh d c c a người ph nữ xưa hông chồng mà chửa ngoan ó chồng mà chửa gian thường Chữ trinh đáng giá ngàn vàng T anh chồng cũ đến chàng năm Vắng Hơm có mai Vắng chàng thiếp có trai nhà cho th ng trống long bồng Rồi ta s lấy chồng lập nghiêm ài ca dao không ch đơn tiếng nói chế giễu người ph nữ có thói hoa, lẳng lơ không giữ trọn chữ trinh đáng giá ngàn vàng c a người xưa mà ca dao c n th khát vọng c a người ph nữ t nh d c Mặc d lời ca đư c cất lên có chút chua ngoa, bơng đ a, dường nữ thức giải phóng t nh d c dậy sóng tâm thức người ph hồn cảnh người ph nữ có nhu cầu Đến đây, ta không th không liên hệ đến nhà thơ Hồ Xn Hương, bà ln có trái tim cháy bỏng, d nói đến vấn đề bà nói với tất chân thành c a hi giận thét lên, mắng chửi c n yêu thương đằm thắm ngào Nếu cảnh chồng chung tiếng nói phẫn uất chua xót với chế độ đa then hơng chồng mà chửa lại khoan dung, độ lư ng với cảnh ngộ không may c a họ Trong xã hội phong kiến, người ph nữ chửa hoang tai họa tầy đình, thời Hồ Xuân Hương sống sáng tác, luật ia ong ghi rõ: Nam nữ đ nh hôn với nhau, chưa cưới mà thơng gian phải phạt trăm trư ng Đó c n c a người có đ nh hơn, chưa cưới xin ăn nằm với b phạt vậy, người khơng có đ nh khơng chồng mà chửa tội khơng th hình dung đư c Giai cấp phong kiến thống tr lấy việc lăng nh c nhân cách người đ trả th cho mà chúng gọi phá hoại nhận cách , hết liêm s , khơng có lệ thuộc lệ thuộc c a người ph nữ xã hội phong kiến Pháp luật, lễ giáo, tập t c, tam cương ngũ thường, tam t ng tứ đức hoàn toàn biến ph nữ thành thứ s hữu c a người gia trư ng, c a đàn ông Họ tước hết quyền l i, k quyền đư c yêu, quyền ph nữ Nhưng theo Hồ Xuân Hương, hoàn cảnh vậy, việc không chồng mà chửa chưa chuyện b a bãi, mà nhiều lại kết qua c a tình u thật Người ph nữ khơng chồng mà chửa thơ c a Xuân Hương trường h p ấy, nàng nói với người tình c a nửa trách móc, nửa tâm sự: Cả n hóa d dang, Nỗi niềm chàng có biết chàng ! Khơng coi việc làm c a nàng tội lỗi Đó ch chuyện n người tình, n nên hóa d dang Lễ giáo, luật pháp phong kiến khắc nghiệt làm cho người tình khơng dám nhìn nhận kết tình yêu c a chàng hỗ nhút nhát c a bạn tình, nguời ph nữ c a Xuân Hương độ lư ng: Nỗi niềm chàng có biết chàng! Nàng ch yêu cầu điều phải nhìn nhận việc cho đắn Đây chuyện tình, chuyện ngh a khơng phải chuyện bướm ong chốc lát: ngh a trăm năm chàng nhớ chửa n kết c a nó, bạn tình khơng dám nhận, nàng xin đảm đương tất cả: Mảnh tình khối thiếp xin mang Cuối c ng nguời ph nữ c a Xuân Hương thấy không th sống khuất ph c đư c, nàng ngẩng cao đầu tuyên chiến với lễ giáo phong kiến, lời l h ng hồn, đanh thép: Quản bao miệng lời chênh lệch, khơng có, mà có, ngoan h nh thái độ c a Xuân Hương bắt gặp thái độ c a quần chúng nhân dân ca dao: hông chồng mà chửa ngoan, ó mà chửa gian thường hông phải tự nhiên mà quần chúng nhân dân Hồ Xuân Huơng bênh vực cho quan hệ b a bãi nam nữ, mà cách nói ăn miếng trả mếng có t nh cách đốp chát lối đối thoại c a nhân dân với giai cấp phong kiến thống tr B i chuyện này, lại ch có người gái phải ch u ch tr ch c a người đời mà người đàn ơng khơng ễ giáo phong kiến thiết chặt mặt với người ph nữ với người đàn ơng khơng, người ph nữ phải ch u mn vàn thiệt th i mình, nên qua dân gian nói chung Hồ Xuân Hương nói riêng mặt lên tiếng đấu tranh lại giai cấp thông tr với lễ giáo phong kiến hà khắc, mặt bênh vực cho thân phận khát vọng c a người ph nữ xưa hông người gái có chồng mà khơng đư c thỏa mãn, họ không âm thầm ch u đựng, mà họ muốn chia sẻ, giải bày với người thân quen c a họ thằng chồng em chẳng Đêm nằm ngáy khì khì ột giấc đến sáng c n xuân h em hoa n lần? Người ph nữ không ch thức thân phận nhỏ bé c a mà họ c n th khát vọng đư c thỏa mãn nhu cầu th xác sống nhân gia đình Họ mạnh dạn th nhu cầu mà khơng quan tâm đến lễ giáo phong kiến siết chặt họ h nh điều đó, cho phép họ tự đặt tiêu chuẩn cho thân người chồng tương lai c a họ hơng giầu phải đ p trai hông thông kinh sử phải dài Tiếp đến, tất lễ nghi, luật pháp không th ngăn đư c thiên phú c a họ, họ không ngại ngần dấu diếm: Trời nắng mặc trời mưa T nh tơi hoa nguyệt chẳng ch a đư c đâu T nh chẳng ch a đư c đâu ệ làng làng bắt trâu mặc làng Người ph nữ chế độ phong kiến có nhiều t nh cách đ p, nhiên có ch em mắc bệnh ẳng lơ i lẳng lơ thường b chê cười - d nhiên, xét hoàn cảnh hầu hết ch em ph nữ cam ch u bất cơng phi l c a chế độ cũ người ph nữ lại đáng khen b i họ có tinh thần phản kháng, họ gay gắt chống đối lại h t c lạc hậu dám th khát vọng sống c a h đâu mà buộc ngang trời Thuốc đâu mà chữa người lẳng lơ ăn bệnh khơng có thuốc chữa chẳng qua ch nhu cầu sinh l đời thường c a người mà người ph nữ có quyền đư c nói lên khát vọng c a Hỡi mặc yếm hoa tầm hồng cô l nh cô nằm với ô đẻ thằng bé trai hồng chồng hỏi này? on tơi kiếm ó cho gọi thầy cho âu nói tương đ a c a dân gian xưa lại có ngh a vơ c ng sâu sắc thấm th a Đọc qua tư ng ch ng ca dao chế giễu người gái không đoan trang, l ch thiệp vấn đề trai gái, b i người xưa quan niệm người gái phải e th n, giữ gìn trinh tiết, câu nói hành động phải cẩn trọng Những cô gái ca dao mang chuyện tế nh mà đ a c t, qua th cá t nh mạnh m c a người gái xưa, vư t khỏi khắt khe c a xã hội đề tự cho quyền đư c tự lựa chọn sống cho Hình ảnh người ph nữ xưa mắt dân gian người ph nữ ăn mặc k n đáo, th y chung son sắt đ i chồng d chồng có xa Nhưng gái ca dao người ph nữ mặc yếm hoa tầm áo yếm mỏng manh, có chút khiêu g i hông người ph nữ c n mư n lời c a cô gái khác đ nói thiếu th y chung c a chồng l nh nằm với Đây v a lời tố cáo, lên án ch tr ch người ph nữ lăng loàn chồng vắng nhà lại gian d u với người đàn ông khác v a th khát vọng t nh d c c a người ph nữ phải sống xa chồng khiến cho thiếu ph phải th than: Đêm qua anh ng nhà Đ em th ngắn than dài nhà Ước anh đư c vơ ph ng h nh nhu cầu oan ôm lấy phư ng, phư ng bồng lấy loan Ngay chồng người ph nữ thẳng th ng nói nh đánh em ch u đ n T nh em hoa nguyệt mười em chẳng ch a Phềnh phềnh nhớn giữ nhớn chẳng nhà đư c đâu nhà làng bắt trâu ho nên phải đâm đầu Người ph nữ không ch u ngồi yên chỗ, mà họ sẵn sàng tự tìm cho hạnh phúc đ thảo mãn nhu cầu cá nhân c a họ Họ không quan tâm đến ràng buộc c a cha m , c a xã hội Người xưa quan niệm trâu tìm cọc có ngh a người trai s phải tìm đến người gái ngư c lại có gái mạnh m chàng trai ch động đến với người trai mà th ch âu nhà làng bắt trâu ngh a bóng cho hành động cọc tìm trâu c a người ph nữ Vì quan niệm xưa trói buộc hành động c a người ph nữ, nên họ phải biện minh cho ch nh mình: ẳng lơ chẳng có m n h nh chuyên chẳng sơn son đ dành ẳng lơ chết ma h nh chuyên chết tha đồng ữ đội hơn, táo t n hơn, người ph nữ mạn nồng với chuyện ph ng the, tuyên bố thách thức đốp chát với nửa chẳng s S thằng say rư u… úc cao hứng họ khơng ngần ngại tự hào điều đó: ậm chân xuống đất đ ng Vỗ lưng phạch chào anh h ng đến ũng có người ph nữ sẵn sàng mời chào người đàn ông đ thỏa mãn nhu cầu d c vọng c a mình, họ khơng ngần ngại mà đặt vấn đề với người đàn ông chuyện chăn gối vỗ lưng phạch chào anh h ng Như vậy, qua phân t ch ta thấy rõ đư c yếu tố c th bi u tư tư ng nữ quyền ca dao Ca dao cho ta thấy đư c thức thân phận t ng thuộc c a người ph nữ xã hội xưa với tập t c c a lễ giáo phong kiến chặt ch T th thái độ bất bình thức thân phận, người ph nữ thức phản kháng với tập t c đó, ẩn chứa bên khát vọng tình yêu, hạnh phúc, khát vọng giải phóng t nh d c c a người ph nữ xưa Đồng thời th khát vọng mạnh m muốn thoát khỏi cỗ lệ c a lễ giáo phong kiến trói buộc họ suốt thời gian dài Tuy nhiện, bất bình c ng với thức phản kháng c a người ph nữ xưa yếu ớt b i tư tư ng phong kiến đè nén họ nặng nề Đây ch bước đầu đ dân gian xưa cất lên tiếng nói khẳng đ nh tài tr tuệ c a người ph nữ, nói lên ước vọng đư c khẳng đ nh c a họ ó th nói, ngày nay, sống đ i thay nhiều, xã hội cơng với người ph nữ Nhưng có nỗi đau kh tr thành số muôn đời c a người ph nữ xung quanh ta c n nhiều mảnh đời ch em bất hạnh Vì vậy, mà ca dao c n v n nguyên giá tr sức sống Đọc ca dao đó, khơng ch đ đồng cảm, đ sẻ chia mà c n chiêm nghiệm, suy ngẫm đ thấy đư c tư tư ng nữ quyền nằm sâu K T LUẬN a dao khúc hát tâm tình c a người dân quê Việt Nam đư c lưu truyền qua bao năm tháng Nó bồi đắp tâm hồn ta t ngày thơ bé qua lời du c a bà, c a m , giúp ta cảm nhận sâu sắc đư c vẻ đ p nơi thôn quê ắng sâu hình ảnh c a người ph nữ xưa đau kh , ca dao làm tr n sứ mệnh việc lưu giữ nỗi l ng c a người ph nữ bình dân xưa mang đến cho ta nhìn tồn diện họ, kh đau vẻ đ p tâm hồn sáng ngời Xã hội phong kiến ph quyền tồn hàng nghìn năm với quan niệm bất công, khắt khe khiến cho người ph nữ phải ch u n i kh T tiếp cận khái niệm nữ quyền, ch ngh a nữ quyền, phê bình nữ quyền, chúng tơi bước đầu vận d ng l thuyết l giải tư tư ng nữ quyền ca dao Đ t đó, đưa đư c yếu tố th tư tư ng nữ quyền ca dao như: thức thân phận t ng thuộc c a người ph nữ; người ph nữ với bất bình thức phản kháng; người ph nữ với khát vọng đư c giải phóng Tư tư ng nữ quyền vấn đề liên quan đến quyền bình đẳng c a người ph nữ, người ph nữ xưa b trói chặt luận lệ tam t ng, tứ đức buộc họ phải tuân theo suốt đời mà khơng có quyền đư c làm ch đời mình, tư tư ng nữ quyền xuất nhằm mang lại tiếng nói bình đẳng c a nữ giới nam nữ bình quyền , người ph nữ đấu tranh đ i quyền bình đẳng, ph nữ phải đư c học nam giới, đư c tự yêu đương, tự lựa chọn nhân cho mình, đư c quyền hư ng hạnh phúc Qua đó, thấy đư c khát vọng muốn thoát khỏi gồng c m c a h t c, c lệ xưa: cha m đặt đâu ngồi đấy, chế độ đa thê, nạn tảo hôn, c lệ th tiết thờ chồng… Hơn nữa, qua ca dao dân gian xưa c n gầm th i lên cho họ khát vọng đư c làm ch , khát vọng đư c giải phóng t nh d c người họ Xuất phát t đồng cảm với số phận người ph nữ xưa dân gian cất lên tiếng nói bênh vực họ ẩn sâu lên án với lễ giáo phong kiến xưa Đây ch nh phát tư tư ng nữ quyền ca dao Tóm lại, tư tư ng nữ quyền ca dao tiếng nói chung c a nhân dân nhằm bênh vực người ph nữ mang ngh a t ch cực ân gian xưa thấu hi u đư c bất hạnh mà người ph nữ phải gánh ch u nên họ cất lên tiếng nói đấu tranh đ i quyền tự quyền sống cho giới nữ i người ph nữ ca dao xưa nhận đư c bất bình đẳng nam nữ, nên họ mạnh m phản kháng lại xã hội với luật lệ hà khắc chèn ép tước đoạt hạnh phúc c a ch nh họ Tuy nhiên, tư tư ng c n yếu ớt ch khuynh hướng chưa phát tri n mạnh m thành phong trào nước phương Tây TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào uy nh 00 ), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Th Vân nghệ cấp s , nh ), áo cáo t ng kết đề tài khoa học công tưởng nữ quyền tiểu thuy t ự ực văn đoàn , trường Đại học phạm Hà Nội Đặng Th Vân hi, yếu Hội thảo Q u n thực ti n , ngày 0 Nữ quyền – vấn đề , Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội t tr 173- 186) Nguyễn Đăng Điệp, Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, Tạp ch khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số Tọa đàm Văn xu i nữ ối c nh văn học Việt Nam đương đại , Viện văn học Nhiều tác giả 1996), điển thu t ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Ngọc Hà Phúc Hải n chọn) ch Hằng ), ục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn học 0 ), Ca dao Việt Nam đ c s c, Nxb Thời đại ), a dao Việt Nam, Nxb văn hóa thơng tin 10 Phan Hách (2011), a dao trữ t nh, Nxb Hải Ph ng 11 ê Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn hắc Phi 2004), điển thu t ngữ văn học, Nxb giáo d c, Hà Nội 12 ê Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn hắc Phi đồng ch biên) (2011), điển thu t ngữ văn học, Nxb iáo d c 13 ã iang ân biên soạn giới thiệu) ), ục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn học 14 S.Nguyễn Nxb Văn học ân (2006), điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, 15 Phương ựu ch biên) 00 ), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam u n văn học, Nxb iáo d c 16 S.TS H Phương Trần 17 ựu ch ạnh Tiến (2005), biên), P S.TS hắc H a, P S.TS u n văn học (t p , Nxb Đại học Sư phạm Phương ựu (ch biên) (2004), inh a u n văn học, Nxb iáo d c, Hà Nội 18 ao Tuyết ), ục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb ân tr 19 ộ giáo d c Đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2015), Nữ quyền vấn đề u n thực ti n ( yếu hội thảo khoa học quốc gia), Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 20 Phan hôi 9), Theo tục ngữ phong dao xét sanh hoạt phụ nữ nước ta , http://lainguyenan.free.fr/pk1929/theo.html 21 Vũ Ngọc Phan (1978), ục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb hoa học xã hội 22 Vũ Ngọc Phan (2011), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Thời đại 23 ê Ngọc Văn, Nghiên c u gia đ nh thuy t nữ quyền quan điểm giới, Nxb Khoa học xã hội 24 Trần Đình Sử (1996), u n phê nh văn học, Nxb iáo d c 25 Trần Đình Sử (ch biên) ), ác phẩm thể loại văn học , Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 26 Nguyễn Th Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xu i Việt Nam đương đại (qua sáng tác c a số nhà văn nữ tiêu bi u), uận án tiến s , Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội 27 Hoàng Tiến Tựu (2008), iáo tr nh văn học dân gian Việt Nam (t p , Nxb iáo d c 28 Phương Thu (2011), a dao tục ngữ Việt Nam, Nxb Thời đại 29 Lam Giang (2008), hành ngữ tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học 30 Nhời đàn bà số ngày Trung ắc TânVăn T TV) 31 Phụ nữ tân văn, số , Sài n, 9 32 Phụ nữ tân văn, số , Sài n, 9 n, 33 Phụ nữ tân văn, số , Sài ... học nữ quyền, tư tư ng nữ quyền, tư tư ng nữ quyền ca dao nói riêng văn học dân gian nói chung Tìm hi u l thuyết tư tư ng nữ quyền đề tài người ph nữ ca dao Việt Nam Tìm hi u cách th tư tư ng nữ. .. Tìm hi u cách th tư tư ng nữ quyền ca dao Việt Nam Đ i tư ng ph m vi nghiên c u Tư tư ng nữ quyền ca dao Việt Nam hảo sát qua câu ca dao dân ca viết người ph nữ Việt Nam Phư ng pháp nghiên c u... ngh a nữ quyền phê bình nữ quyền hương : Những yếu tố th tư tư ng nữ quyền ca dao NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KH I QU T VỀ CH NGH A NỮ QUYỀN VÀ PH NH NỮ QUYỀN 1.1 Khái niệm ch ngh a n quy n 1.1.1 Nữ quyền

Ngày đăng: 01/01/2020, 21:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào uy nh 00 ), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
2. Nguyễn Th Vân nh 0 ), áo cáo t ng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp s , ư tưởng nữ quyền trong tiểu thuy t của ự ực văn đoàn , trường Đại học sự phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ư tưởng nữ quyền trong tiểu thuy t của ự ực văn đoàn
3. Đặng Th Vân hi, yếu Hội thảo Q Nữ quyền – những vấn đề u n và thực ti n , ngày 8 0 0 , Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội t tr 173- 186) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nữ quyền – những vấn đều n và thực ti n
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội ttr 173- 186)
4. Nguyễn Đăng Điệp, Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn họcViệt Nam đương đại, Tạp ch khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn học"Việt Nam đương đại
5. Tọa đàm Văn xu i nữ trong ối c nh văn học Việt Nam đương đại , Viện văn học 9 0 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xu i nữ trong ối c nh văn học Việt Nam đương đại
6. Nhiều tác giả 1996), ừ điển thu t ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ừ điển thu t ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
7. Ngọc Hà 0 ), ục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: ục ngữ ca dao Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn học
8. Phúc Hải tuy n chọn) 0 ), Ca dao Việt Nam đ c s c, Nxb Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao Việt Nam đ c s c
Nhà XB: Nxb Thời đại
9. ch Hằng 0 ), a dao Việt Nam, Nxb văn hóa thông tin 10. Phan Hách (2011), a dao trữ t nh, Nxb Hải Ph ng Sách, tạp chí
Tiêu đề: a dao Việt Nam", Nxb văn hóa thông tin10. Phan Hách (2011), "a dao trữ t nh
Tác giả: ch Hằng 0 ), a dao Việt Nam, Nxb văn hóa thông tin 10. Phan Hách
Nhà XB: Nxb văn hóa thông tin10. Phan Hách (2011)
Năm: 2011
11. ê á Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn hắc Phi 2004), ừ điển thu t ngữ văn học, Nxb giáo d c, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ừ điển thu t ngữvăn học
Nhà XB: Nxb giáo d c
12. ê á Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn hắc Phi đồng ch biên) (2011), ừ điển thu t ngữ văn học, Nxb iáo d c Sách, tạp chí
Tiêu đề: ừ điển thu t ngữ văn học
Tác giả: ê á Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn hắc Phi đồng ch biên)
Nhà XB: Nxb iáo d c
Năm: 2011
13. ã iang ân biên soạn và giới thiệu) 0 ), ục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: ục ngữ ca dao ViệtNam
Nhà XB: Nxb Văn học
14. S.Nguyễn ân (2006), ừ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: ừ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam
Tác giả: S.Nguyễn ân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
15. Phương ựu ch biên) 00 ), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam...u n văn học, Nxb iáo d c Sách, tạp chí
Tiêu đề: u n văn học
Nhà XB: Nxb iáo d c
19. ộ giáo d c và Đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2015), Nữ quyền những vấn đề u n và thực ti n ( yếu hội thảo khoa học quốc gia), Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nữ quyền những vấn đề u n và thực ti n
Tác giả: ộ giáo d c và Đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
Năm: 2015
20. Phan hôi 9 9), Theo tục ngữ phong dao xét về sự sanh hoạt của phụ nữ nước ta , ht t p : // l a i n g u y e n a n . f ree.f r / pk1 9 29 / t h e o . h t m l Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theo tục ngữ phong dao xét về sự sanh hoạt của phụnữ nước ta
21. Vũ Ngọc Phan (1978), ục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb hoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ục ngữ ca dao dân ca Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: Nxb hoa họcxã hội
Năm: 1978
22. Vũ Ngọc Phan (2011), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: Nxb Thời đại
Năm: 2011
23. ê Ngọc Văn, Nghiên c u gia đ nh thuy t nữ quyền quan điểm giới, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c u gia đ nh thuy t nữ quyền quan điểmgiới
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
24. Trần Đình Sử (1996), u n và phê nh văn học, Nxb iáo d c Sách, tạp chí
Tiêu đề: u n và phê nh văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb iáo d c
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w