Tư tưởng nữ quyền trong thơ hồ xuân hương (2016)

62 3.1K 29
Tư tưởng nữ quyền trong thơ hồ xuân hương (2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== TRƯƠNG THỊ THU HÀ TƯ TƯỞNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận Văn học Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp: Tư tưởng nữ quyền thơ Hồ Xuân Hương, nhận hướng dẫn, giúp đỡ q báu từ phía nhà trường, thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Thị Vân Anh, người dành nhiều thời gian tâm huyết, giúp đỡ suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện để tơi kịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh, động viên, khuyến khích tơi suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Trương Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Dưới hướng dẫn, bảo nhiệt tình ThS Nguyễn Thị Vân Anh, sau thời gian cố gắng, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp: Tư tưởng nữ quyền thơ Hồ Xuân Hương Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu khóa luận trung thực, không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan tất thơng tin trích dẫn báo cáo ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Trương Thị Thu Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA NỮ QUYỀN VÀ PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN 1.1 Chủ nghĩa nữ quyền - nguồn gốc phát sinh trình phát triển 1.2 Phê bình nữ quyền 10 1.3 Văn học nữ quyền 14 1.4 Khuynh hướng nữ quyền văn học Việt Nam 17 Chương 2: NHỮNG DẤU HIỆU BIỂU HIỆN TƯ TƯỞNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG 21 2.1 Ngợi ca, khẳng định lĩnh người phụ nữ 21 2.2 Hạ bệ đàn ông 28 2.3 Tính dục phương thức thể ngã người phụ nữ 33 Chương 3: PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN TƯ TƯỞNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG 43 3.1 Thể loại 43 3.2 Ngôn ngữ 46 3.3 Giọng điệu 49 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồ Xuân Hương - nữ sĩ tài độc đáo bậc lịch sử văn học Việt Nam, bà thi sĩ Xuân Diệu tôn vinh “Bà Chúa thơ Nôm” Sáng tác thơ Hồ Xuân Hương góp phần làm cho đời sống văn học từ xưa tới trở nên sôi đa dạng với hàng trăm nghiên cứu, hàng trăm ý kiến trái chiều thơ bà Ý kiến thơ bà, đặc biệt mảng thơ Nôm, dù khen hay chê, tạo nên diện mạo độc đáo cho kho tàng văn học Việt Nam Thơ bà nghiên cứu nhiều khía cạnh, đưa người đọc đến gần với văn chương bà, từ rung động mạnh ngôn từ độc giả chuyển dần sang nghiền ngẫm kĩ lưỡng, hiểu tính nhân văn vần thơ nữ sĩ Cũng từ tài Hồ Xuân Hương nhìn nhận đánh giá cách khách quan Tài bà khẳng định tên tuổi Hồ Xuân Hương đặt cạnh đại thi hào Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Hơn thế, tên Hồ Xuân Hương trở nên quen thuộc với độc giả quốc tế thơ bà chọn dịch giới thiệu nước ngoài, thơ ca dân tộc nói chung tên tuổi Hồ Xuân Hương nói riêng có hội sánh vai thi sĩ tiếng với thi phẩm xuất sắc Sở dĩ nữ sĩ họ Hồ có vị trí đặc biệt văn đàn tư tưởng, vấn đề mà bà đề cập lạ gây hứng thú vô người đọc “Nữ quyền” vấn đề nóng giới nghiên cứu quan tâm Tiếp cận vấn đề phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương góc nhìn lý thuyết phê bình nữ quyền có ý nghĩa vơ quan trọng: Thứ nhất, tiếp cận góc nhìn lý thuyết phê bình nữ quyền vừa mang ý nghĩa lý luận, vừa mang ý nghĩa thực tiễn, mặt khác giúp cho người nghiên cứu tiếp cận vấn đề phụ nữ với hướng tiếp cận so với cách tiếp cận khác, từ lý thuyết phê bình nữ quyền Thứ hai, tiếp cận vấn đề nữ giới văn học góc nhìn lý thuyết phê bình nữ quyền giúp người nghiên cứu người đọc thấy tính đặc thù ý thức nữ quyền văn học Tiếp cận lý thuyết nữ quyền phần lớn chủ yếu khảo sát mảng văn học đương đại, giai đoạn văn học trước cơng trình nghiên cứu Việc tiếp cận ý thức nữ quyền văn học góc nhìn lý thuyết phê bình nữ quyền cho thấy ý thức, tư tưởng mang tính chất dòng chảy, liền mạch, xun suốt, tiếp nối từ giai đoạn trước đến giai đoạn sau Tuy nhiên, giai đoạn văn học đời bối cảnh lịch sử văn hóa khác nhau, mà tư tưởng nữ quyền, tiếng nói đấu tranh bình đẳng giới, giải phóng phụ nữ chặng đường văn học thể khác Ngoài ra, tiếp cận vấn đề nữ giới từ lý thuyết phê bình nữ quyền góp phần thấy tư tưởng nữ quyền vấn đề mang tính chất nội sinh Nó có nguồn gốc từ ý thức, tâm thức cộng đồng người Việt, phát sinh từ nơi văn hóa dân tộc, xuất phát bối cảnh lịch sử - văn hóa - xã hội Việt Nam Vấn đề Tư tưởng nữ quyền thơ Hồ Xuân Hương chưa nghiên cứu cơng trình riêng biệt Vì vậy, lựa chọn đề tài nghiên cứu để thấy ý nghĩa việc tiếp cận vấn đề phụ nữ thơ Hồ Xn Hương góc nhìn lý thuyết phê bình nữ quyền, đồng thời góp phần khẳng định tài nữ sĩ Hồ Xuân Hương tác giả văn học đưa vào giảng dạy từ bậc Trung học sở, Trung học phổ thông đến bậc Cao đẳng, Đại học Lựa chọn thực đề tài góp phần giúp cho người viết làm quen với thao tác tư nghiên cứu văn học Mặt khác, đề tài gắn với ý nghĩa thực tiễn giảng dạy Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hồ Xuân Hương tượng lạ thơ ca dân tộc Bà coi nhà thơ nữ tiêu biểu bậc lịch sử văn học Việt Nam Tuy nhiên, nay, đời nghiệp sáng tác bà ẩn số cần tìm hiểu lý giải Dù số lượng tác phẩm để lại khơng nhiều, có tác phẩm chưa xác định xác tác giả, qua nhiều thời đại, tên tuổi bà dần khẳng định có chỗ đứng vững thi đàn dân tộc lòng độc giả yêu thơ Cuộc đời nghiệp sáng tác nữ sĩ nhận quan tâm đông đảo giới nghiên cứu với nhiều luồng đánh giá, nhận định khác Thậm chí có tranh luận, ý kiến trái chiều gay gắt Bàn thơ Hồ Xn Hương có nhiều cơng trình nghiên cứu với nhiều hướng tiếp cận khác phê bình văn học, tiếp nhận văn học, nhiều khuynh hướng phân tâm học, văn học, xã hội học, văn hóa học Có thể kể đến: Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu, đầu năm hai mươi kỉ XX, phê bình: “Thơ Hồ Xuân Hương thật tinh quái, câu thơ hay đọc lên đến ghê người” [3, tr.2] Lê Hoài Nam viết Hồ Xuân Hương Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, thời kì I (GS Lê Chí Viễn chủ biên) nhấn mạnh thơ Hồ Xuân Hương thể khía cạnh đầy cá tính, ý thức giá trị Ơng cho muốn nhận định nội dung tác phẩm nghệ thuật “trước hết phải vào thái độ, mục đích tác giả sáng tạo hình tượng nghệ thuật, phải tìm bắt cho nỗi niềm kín, rung động sâu xa mà người nghệ sĩ muốn thổ lộ với người đời” [19, tr.3-4] Tìm hiểu thơ Hồ Xuân Hương, tiêu biểu phải kể đến công trình nghiên cứu Nguyễn Lộc: “Đối với phụ nữ, Xn Hương khơng có cảm thương bênh vực Đặc biệt nhà thơ đề cao ca ngợi họ Xuân Hương tìm thấy vẻ đẹp chân họ” [13, tr.176] Hay Lời giới thiệu in tập Thơ Hồ Xuân Hương (1982), Nữ sĩ họ Hồ lên viết hình tượng đại diện cho tồn thể người phụ nữ bị áp xã hội phong kiến Việt Nam Vì vậy, ơng, nội dung trữ tình thơ Hồ Xuân Hương phản ánh nội dung tình cảm người phụ nữ bị áp Trong phê bình Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Đỗ Đức Hiểu nhận định: “Thơ Nơm Hồ Xn Hương thơ Nó mang nhiều chất nổ thời đại, thời đại kinh kỳ, phố Hiến, trào lưu văn học nghệ thuật đòi giải phóng người, ngợi ca tài năng, đẹp, người phụ nữ Hồ Xuân Hương góp tiếng thơ đầy nhạc, biểu đạt sức sống đẹp thể, thân trái tim trẻ người phụ nữ, định mệnh đầy cay đắng” [7] Nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân đưa ý kiến viết Tinh thần Phục Hưng thơ Hồ Xuân Hương sau: “Trong số tác gia lớn văn học Việt Nam đương thời, Hồ Xuân Hương dân chủ nhất.” [1] Ông cho Hồ Xuân Hương khác với nhà thơ thời, bà có hướng riêng, điều tạo nên nét độc đáo sáng tác bà Tác phẩm Sức hấp dẫn thơ Nôm Hồ Xuân Hương (2008) Lê Thu Yến đem đến cho người tiếp nhận văn học khám phá mẻ nội dung nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân Hương từ góc nhìn trần người Có thể nói rằng, cơng trình nghiên cứu khoa học nhiều sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu đưa lí giải sâu sắc, thú vị phương diện cụ thể thơ Hồ Xn Hương Xét góc độ tìm hiểu tư tưởng nữ quyền thơ Hồ Xuân Hương, viết đề cập đến hình tượng người phụ nữ đơn thuần, hay xem xét thơ Hồ Xuân Hương góc nhìn tính dục mà chưa có viết sâu tìm hiểu phân tích cụ thể tư tưởng nữ quyền thơ bà Để hiểu tư tưởng nữ quyền thơ bà cần có nhìn đa chiều, tồn diện mặt nội dung hình thức Trên sở đó, chúng tơi lựa chọn đề tài này, nhằm mục đích góp cách nhìn, cách hiểu cụ thể tư tưởng nữ quyền thơ Hồ Xuân Hương Qua phần lý giải sức hấp dẫn đặc biệt thơ Hồ Xuân Hương Mục đích nghiên cứu - Nắm vững kiến thức lý thuyết phê bình nữ quyền - Vận dụng lý thuyết phê bình nữ quyền vào tìm hiểu thơ Hồ Xuân Hương nhằm làm bật giá trị nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm bà Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm phương diện thể tư tưởng nữ quyền sáng tác Hồ Xuân Hương Phương pháp nghiên cứu Về mặt phương pháp luận, q trình thực khóa luận này, chúng tơi vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp phân tích đối tượng theo quan điểm hệ thống - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê phân loại - Phương pháp thống kê mô tả Những phương pháp thao tác vận dụng cách linh hoạt trình nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu Trong khóa luận này, tập trung nghiên cứu tư tưởng nữ quyền thơ Hồ Xuân Hương 6.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận có tên gọi Tư tưởng nữ quyền thơ Hồ Xuân Hương, chọn mảng thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương để khảo sát Chúng ta biết, sáng tác coi Hồ Xuân Hương gồm hai phận: thơ chữ Nôm thơ chữ Hán Ở người viết tiếp cận tác phẩm thơ Nôm Hồ Xuân Hương Đóng góp khóa luận Trên sở khái niệm xác lập, khóa luận sâu tìm hiểu biểu tư tưởng nữ quyền thơ Hồ Xuân Hương, từ giá trị tư tưởng nữ quyền việc biểu đạt quan niệm thẩm mỹ nhà thơ Với khóa luận này, chúng tơi hy vọng góp phần làm rõ nét độc đáo tư tưởng nữ quyền Hồ Xuân Hương nói riêng, đồng thời khẳng định sức mạnh ưu dòng văn học nữ Việt Nam nói chung Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận cấu trúc theo chương: - Chương 1: Khái quát chủ nghĩa nữ quyền phê bình nữ quyền - Chương 2: Những dấu hiệu biểu tư tưởng nữ quyền thơ Hồ Xuân Hương - Chương 3: Phương thức thể tư tưởng nữ quyền thơ Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương không ngần ngại đưa yếu tố tính dục vào thơ mình: từ hình ảnh sinh thực khí nam nữ đến hoạt động tính giao vơ trần tục Nhưng chúng giữ sức sống dạt dào, bớt phần thô tục lộ liễu nhờ bọc thể thơ Đường luật có tính quy phạm cao Chính nhờ tài vượt trội cá tính sáng tạo riêng biệt, Hồ Xuân Hương tạo nên sức sống cho thể thơ bác học Chính nữ sĩ họ Hồ có cơng Việt hóa thể thơ Đường luật, mang lại cho hình thức mẻ, dung dị, gần gũi để chứa đựng nội dung phù hợp: người phụ nữ với khát vọng khẳng định lĩnh, khát khao hạnh phúc nhu cầu Hồ Xuân Hương đưa thể thơ Đường luật bác học đến gần với đời sống phá vỡ khuôn thước, quy phạm thi pháp trung cho ngôn ngữ “suồng sã”, vấn đề thực đời sống chảy vào thơ tứ tuyết, thất ngôn Trong thơ, câu trước bà nhẹ nhàng câu sau sâu cay nặng nề, từ trước vừa trang trọng từ liền sau huỵch toẹt, bốp chát: “Tài tử văn nhân tá? Thân đâu chịu già tom!” (Tự tình II) “Chày kình, tiểu để suông không đấm, Tràng hạt, vãi lần đếm lại đeo” (Chùa Quán Sứ) Khác với tác giả thời thường sử dụng văn chương để “thi dĩ ngơn chí”, “văn dĩ tải đạo”, thường lựa chọn đề tài cao sang, tầng lớp xã hội; thơ Hồ Xuân Hương lại hướng đến sống đời thường, bình dị, lựa chọn người phụ nữ làm trung tâm, đưa vào thơ hình ảnh đơn sơ, mộc mạc gắn với thông tục dân dã đời sống hàng ngày cảnh quan thiên nhiên: Chùa Quán Sứ, Đèo Ba Dội, Hang Cắc Cớ, Động Hương 44 Tích, vật, việc, vật dụng tầm thường: quạt, ốc, đồng tiền hoẻn, giếng Hồ Xuân Hương đưa hết tưởng chừng khơng xuất vào thơ cách tự nhiên, thể cho khát vọng bảo vệ giới liệt, vấn đề khó nói tính dục bà nhắc đến chân thực tự nhiên Chính tương phản hình thức thể thơ Đường luật trang trọng, quy phạm với nội dung chứa đựng chất liệu, đề tài quen thuộc, dân dã mang lại linh hồn, sống cho thể thơ bác học, tạo nên hứng thú cho người nghe: “Dưới ngòi bút Hồ Xuân Hương hai thể thơ quý tộc không nề hà đề tài bình dân thấp mít, ốc nhồi, trống thủng, khơng kiêng từ ngữ tục tằn, thơ lậu hai thể thơ trút bỏ cốt cách dáng dấp trang trọng gò bó mà trở nên thoát” [16, tr.341] Mặt khác, thể thơ Đường luật tứ tuyệt thất ngơn thường ngắn gọn, bó hẹp số lượng câu chữ cố định quy tắc niêm luật chặt chẽ Hồ Xuân Hương biến rào cản trở thành lợi việc nén chặt vào hình thức đọng, nội dung lại vơ súc tích, đa nghĩa Nhiều thơ bà vẻn vẹn bốn dòng, bốn câu thơ nội dung hàm nghĩa mang theo lại vô lớn như: Bánh trơi nước, Mời trầu, Quả mít, Ốc nhồi Hoàng Hữu Yên “Thơ Hồ Xuân Hương” cho rằng: nghệ thuật “thơ Hồ Xuân Hương vần thơ Việt Nam trong dòng thơ Nơm luật Đường” [16, tr.175] Còn Trần Thanh Mại khẳng định: “Hồ Xuân Hương người có cơng bình dân hóa thể thơ luật Đường Việt Nam, đưa khỏi tình trạng bế tắc cơng thức cổ điển, nâng lên cao nội dung phong phú hình thức rực rỡ” [16, tr.473] Hồ Xuân Hương vừa tuân thủ thi pháp văn học trung đại, chuẩn mực quy phạm thể thơ Đường luật, đồng thời với cá tính, tài độc đáo, nữ sĩ chọn cách riêng đường chung, tạo nét độc đáo mang phong cách Hồ Xuân Hương 45 3.2 Ngôn ngữ Từ điển thuật ngữ văn học khẳng định: “Trong tác phẩm, ngôn ngữ văn học yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn Mỗi nhà văn lớn gương sáng mặt hiểu biết sâu sắc ngôn ngữ” [6, tr.215] Ngôn ngữ trở thành phương tiện vừa thể dụng ý nghệ thuật Hồ Xuân Hương, vừa phương tiện giúp bộc lộ tư tưởng nữ quyền, phát ngôn nữ quyền sáng tác nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết thơ để ca ngợi người phụ nữ, để bảo vệ quyền lợi cho giới nữ, bà đưa vào thơ thứ ngơn ngữ nữ giới Bà viết thơ ngơn ngữ người phụ nữ, từ trải nghiệm thân Đó thứ ngơn ngữ bình dị, đời thường, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày, đơi mang đậm chất dân gian Ngôn ngữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương thứ ngơn ngữ miêu tả rõ nét, xác, với hàng loạt hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng giàu sức gợi Nhằm diễn tả khát vọng chân thực vừa mãnh liệt vừa da diết người phụ nữ tình yêu hạnh phúc ân Nhà thơ có khuynh hướng sử dụng từ ngữ có sắc thái biểu cảm cao như: động từ mạnh, tính từ, từ láy Việc vận dụng thành công hệ thống từ loại đẩy cảm xúc lên cao trào thể lĩnh nhà thơ Hồ Xuân Hương kế thừa từ ca dao dân tộc, thiên nghệ thuật sử dụng từ ngữ vừa động từ vừa từ láy, hai loại từ cộng hưởng với làm cho vật miêu tả lên trước mắt vật thật, hình ảnh miêu tả gây ấn tượng đặc biệt: “Cửa đỏ loét tùm hum nóc, Hòn đá xanh rì lún phún rêu.” (Đèo Ba Dội) “Qn tử có u đóng cọc, Xin đừng mân mó nhựa tay.” (Quả mít) 46 “Qn tử có thương bóc yếm, Xin đừng ngó ngốy lỗ trơn tơi.” (Ốc nhồi) Từ “mân mó”, “ngó ngốy” vừa từ láy vừa động từ không gợi hành động mà khơi gợi cảm xúc nơi người đọc, cách nói Xn Hương độc đáo vơ cùng, vừa gợi hình vừa gợi cảm Có lúc nữ sĩ sử dụng trực tiếp thi liệu có sẵn ngơn ngữ hàng ngày, từ nguồn văn học dân gian mơtip “Thân em”, hình ảnh thơ mộc mạc, dân dã: cau, miếng trầu, mít, ốc thành ngữ, tục ngữ quen thuộc từ văn học dân gian mang nét nghĩa mới, độc đáo nhờ tài cá tính sáng tạo bà Từ ngữ thơ Hồ Xuân Hương khơng hay, đẹp tính xác mà hàm súc tính hình tượng, nhiều hình ảnh thơ nữ sĩ trở thành biểu tượng đặc biệt: bánh trôi dân dã vào thơ bà trở thành biểu tượng vẻ đẹp, thân phận phẩm chất người phụ nữ; miếng trầu gắn với tục ăn trầu nhuộm cụ, gắn với hình thức giao tiếp xã hội “miếng trầu đầu câu chuyện”, vào thơ Xuân Hương trở thành miêng trầu mời dun, thành thơng điệp gửi gắm tình u Thơ Nơm Hồ Xuân Hương sử dụng thi liệu từ khuôn mẫu văn chương bác học, truyền thống như: ngơn ngữ ước lệ, tượng trưng, cách nói hoa mĩ, bóng bẩy Nhưng đặt sóng đơi với hệ thống ngơn ngữ bình dân, đại chúng, bà đem đến sức sống cho ngôn ngữ văn chương bác học Thơ Hồ Xuân Hương không bộc lộ khát vọng cách trần trụi, bà lựa chọn cách nói ẩn dụ, nước đôi, lựa chọn từ ngữ đa nghĩa, gợi liên tưởng phong phú Thành công Hồ Xuân Hương mượn cách diễn đạt, sử dụng lời ăn tiếng nói ngày, ngơn ngữ dân gian, dùng hình thức quen thuộc dân dã để diễn tả tư tưởng - tư tưởng nữ quyền Ngôn ngữ thơ Hồ Xn Hương khơng giàu tính biểu tượng mà mang tính đa nghĩa Nói Nguyễn Đình Thi: “Điều kì diệu thơ 47 tiếng, chữ, ngồi nghĩa nó, ngồi cơng dụng gọi tên vật, tự phá tung mở rộng ra, gọi đến xung quanh cảm xúc, hình ảnh khơng ngờ, tỏa xung quanh vùng ánh sáng động đậy Sức mạnh câu thơ sức gợi ấy” [17] Bằng cá tính sáng tạo độc đáo, ngơn ngữ văn chương qua ngòi bút tài hoa Hồ Xuân Hương đạt đến trình độ điêu luyện biệt tài tạo nghĩa, lựa chọn, xếp từ ngữ, bà sử dụng từ nhiều nghĩa với tần số lớn Thơ bà thường đề cập đến thú vui: thú vui hội hè (Đánh đu), thú vui sinh hoạt lao động (Tát nước, Dệt cửi), du ngoạn thăm thú cảnh thiên nhiên (Kẽm Trống, Động Hương Tích, Đèo Ba Dội, ) chứa nhiều biểu tượng tính dục Đặc biệt bà sử dụng nhiều hình ảnh gợi liên tưởng đến sinh thực khí nam nữ như: lỗ trơn, gò Bồng Đảo, lạch Đào Ngun, cọc, cò Có hình ảnh tạo thành cặp đơi đa nghĩa: qn tử đóng cọc mít, qn tử ngó ngốy lỗ trơn ốc nhồi, kẻ nặng tay đánh dùi làm thủng trống, cò mấp máy, ong non châm hoa rữa, Những từ ngữ bà sử dụng với hàm ý để người đọc hiểu theo nghĩa thứ hai: thể khát khao tính dục người phụ nữ không đơn miêu tả vật, việc Để tăng thêm sức mạnh biểu đạt nhằm hướng người đọc liên tưởng đến nét nghĩa thứ hai bà thường lựa chọn từ ngữ có sức hàm chứa tính liên tưởng Đó danh từ, động từ, từ láy, tính từ gây ấn tượng mạnh: sờ, mó, lún phún, khom khom, chành khép lại, ngửa ngửa, uốn éo, đâm toạc, xiên ngang Qua cách sử dụng từ ngữ mang tính đa nghĩa, Hồ Xuân Hương lên tiếng ngợi ca vẻ đẹp, giá trị người phụ nữ Bà lên tiếng đòi quyền cho giới trả người phụ nữ vị trí họ: yêu thương, nâng niu, chiều chuộng bị vùi dập, khinh rẻ, cam chịu Tư tưởng nữ quyền thơ Hồ Xn Hương thể qua ngơn ngữ mang tính cá thể Thơ Nơm Hồ Xn Hương khơng hướng nhiều đến đề tài chung mà sâu vào cụ thể: đồ vật, vật, thiên nhiên nơi nữ 48 sĩ qua, tai nghe, mắt thấy, số tác giả lấy từ cảnh ngộ thân (Làm lẽ, chùm ba Tự tình I, II, III, Khóc Tổng Cóc, Khóc ơng Phủ Vĩnh Tường ) Nội dung vậy, cách thể bà mang rõ dấu ấn tài hoa “Bà chúa thơ Nôm” Đọc thơ Hồ Xuân Hương ta thấy nhân vật trữ tình xuất hiện, lộ diện lại vô ấn tượng Một Xuân Hương dịu dàng, nữ tính: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” (Bánh trơi nước) Một Xuân Hương tinh nghịch, đàn chị mắng lũ học trò dốt: “Lại cho chị dạy làm thơ” (Mắng học trò dốt I) Một Xuân Hương đàng hoàng, tự tin xưng tên Mời trầu: “Này Xuân Hương quệt rồi” Trong thơ khác, nữ sĩ thường ẩn sau vật tự nhiên để chúng nói hộ tâm tư, tình cảm, khát vọng mình: duyên em (Cái quạt), em (Trống thủng), ví (Đề đền Sầm Nghi Đống) Hồ Xuân Hương với lối viết giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày, ngơn ngữ thơ bà ngôn ngữ đời sống bước vào văn học: “Ngôn ngữ thơ Xuân Hương ngôn ngữ đời sống sử dụng cách có nghệ thuật.” [16, tr.270] Ngơn ngữ thơ coi phương thức bật thể tư tưởng nữ quyền Hồ Xuân Hương, qua ngôn ngữ bà bênh vực, khẳng định quyền sống, quyền bình đẳng, quyền mưu cầu tình yêu hạnh phúc người phụ nữ, có hòa hợp nhân, hoan lạc tình Tất hướng đến việc ca ngợi tình yêu, vẻ đẹp thể người phụ nữ, miêu tả hoạt động tính giao, quan hệ ân, xác thịt 3.3 Giọng điệu Văn học tiếng nói, tâm tư, tình cảm người giới Tiếng nói biểu đạt qua hệ thống nghệ thuật có sức khơi gợi, liên tưởng truyền cảm Trong đó, giọng điệu tác phẩm hình thức 49 nghệ thuật bộc lộ rõ tiếng nói nội tâm chủ quan tác giả Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả, thể lời văn, quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [6, tr.134] Vì thế, giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm làm nên phong cách nhà văn Giọng điệu yếu tố góp phần thể tư tưởng nữ quyền độc đáo thơ Hồ Xuân Hương Giọng điệu bà độc đáo, riêng biệt gần gũi với giọng điệu dân gian Cảm hứng thơ Hồ Xuân Hương ngợi ca viết người phụ nữ - đặc biệt ca ngợi vẻ đẹp hình thể phận nhạy cảm thể người phụ nữ biểu tượng cho vẻ đẹp nhục thể tự nhiên sống động người Hồ Xuân Hương tự hào đầy yêu thương viết vẻ đẹp người phụ nữ, đặc biệt giọng điệu nữ sĩ vừa tinh tế, vừa thẳng thắn không chút ngại ngần đưa vào thơ hàng loạt hình ảnh tập trung miêu tả phận sinh thực khí nữ: “Đơi gò Bồng Đảo sương ngậm, Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông” (Thiếu nữ ngủ ngày) “Cầu trắng phau phau đôi ván ghép, Nước dòng thơng Cỏ gà lún phún leo quanh mép Cá diếc le te lách dòng.” (Giếng thơi) “Một lỗ xâu xâu vừa, Duyên em dính dáng tự Chành ba góc da thiếu, 50 Khép lại đơi bên thịt thừa.” (Cái quạt I) Mỗi câu thơ gợi vẻ đẹp riêng qua giọng điệu mộc mạc dân dã với ngơn ngữ bình dân, điêu luyện, tinh tế, lấp lửng với cách nói nước đôi giàu cảm xúc khơi gợi sức liên tưởng phong phú Hồ Xuân Hương ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ khơng qua giọng điệu q e ấp, kín đáo mà thật gần gũi, mạnh bạo Thơ Hồ Xuân Hương mang đến giọng điệu tươi thể sức sống trần tự nhiên, lành mạnh cảm hứng tình u đơi lứa, khát vọng hạnh phúc, ham muốn người phụ nữ Hồ Xuân Hương nói lạc thú quan hệ u đương đơi lứa với giọng khẳng định, xem nhu cầu thiết yếu sống: “Nâng niu ướm hỏi người trướng, Phì phạch lòng sướng chưa?” (Cái quạt I) “Còn thú vui chẳng vẽ, Trách người thợ vẽ khéo vơ tình.” (Tranh tố nữ) Viết hoạt động tính giao nam nữ, giọng điệu nhà thơ thật say mê, khỏe khoắn, không e ngại: “Hai chân đạp xuống năng nhắc, Một suốt đâm ngang thích thích mau.” (Dệt cửi) “Trai đu gối hạc khom khom cật Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lòng Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới, Hai hàng chân ngọc duỗi song song.” (Đánh đu) 51 Bên cạnh giọng thơ khỏe khoắn, yêu đời ta bắt gặp thơ Xuân Hương giọng điệu xót xa, đồng cảm Xuân Hương nếm trải cay đắng đời, bà trải lòng thơ: “Tiếng gà văng vẳng gáy bom Oán hận trơng khắp chòm.” (Tự tình I) “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non” (Tự tình II) Trong đêm khuya tịch, tiếng gà gáy vang vọng, tiếng trống dồn bước vội vã thời gian, hình ảnh người phụ nữ lên trơ trọi, cô đơn Giọng thơ chất chứa đầy ấm ức, tủi hờn: “Sau giận dun để mõm mòm” (Tự tình I) “Ngán nỗi xn xn lại lại” (Tự tình II) “Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh” (Tự tình III) Từ nỗi đau cá nhân, Hồ Xuân Hương hướng đau chung bao số phận, nữ sĩ đồng cảm, bênh vực, đứng phía người phụ nữ - người chung số phận Bà bênh vực người gái lỡ làng Không chồng mà chửa: “Quản bao miệng lời chênh lệch, Khơng có, mà có ngoan!” Bà khuyên nhủ người đàn bà: “Văng vẳng tai nghe tiếng khóc chồng Nín kẻo thẹn với non sơng.” (Dỗ người đàn bà khóc chồng) 52 Bà đồng cảm với người phụ nữ chịu cảnh lẽ mọn hẩm hiu: “Năm mười họa hay chớ, Một tháng đơi lần có khơng.” (Làm lẽ) Giọng thơ lúc đanh thép, rào che chở cho người phụ nữ trước miệng lưỡi gian, dịu dàng lời nhắc nhở vượt qua nỗi đau, chua chát, cay đắng khuyên người tự nhủ lòng Giọng thơ lời tâm tình, sẻ chia, an ủi người tri kỉ với Ngoài giọng điệu kể trên, Hồ Xuân Hương sử dụng giọng điệu mỉa mai, châm biếm để lên án chế độ phụ quyền, hạ bệ đối tượng đại diện cho mặt xã hội phong kiến đương thời: vua chúa, hiền nhân, quân tử, ông sư Bà mặt đạo đức giả chúng, mũ cao áo rộng họ người trần mắt thịt, kẻ khát khao năng, ham thích tình Trước người phụ nữ, tầm thường người quân tử bị bóc trần, từ tiếng cười bật ra: “Quân tử dùng dằng chẳng dứt, Đi dở khơng xong.” (Thiếu nữ ngủ ngày) Ở chùm thơ vịnh cảnh, việc miêu tả cảnh thiên nhiên đến câu kết nhà thơ lại đánh vào tim đen đối tượng đáng phê phán tạo nên giọng điệu hài hước, tinh nghịch: “Hiền nhân quân tử mà chẳng, Mỏi gối chồn chân muốn trèo.” (Đèo Ba Dội) “Một sư đầu trọc ngồi khua mõ, Hai tiểu lưng tròn đứng am 53 Đến biết hang Thánh Hóa, Chồn chân mỏi gối ham!” (Hang Thánh Hóa) Nữ sĩ thể giọng bất bình, thái độ ghét cay ghét đắng kẻ tưởng đáng kính - nhà sư, dám lấy chốn trang nghiêm làm điều xằng bậy Tác giả sử dụng nghệ thuật nói lái, tiếng chửi dân gian để thẳng mặt tên mang danh nhà sư mà đạo đức suy đồi: “Thuyền từ muốn Tây Trúc, Trái gió phải lộn lèo.” (Kiếp tu hành) “Cha kiếp đường tu lắt léo, Cảnh buồn thêm ngán nợ tình đeo!” (Chùa Quán Sứ) Như vậy, để thể tư tưởng nữ quyền thơ mình, Hồ Xuân Hương kết hợp nhiều phương thức nghệ thuật: giọng điệu mang âm hưởng dân gian để ca ngợi người phụ nữ; giọng điệu tự nhiên thể khát vọng năng; giọng điệu xót xa, đồng cảm với số phận người phụ nữ; giọng điệu hài hước, châm biếm, mỉa mai giai cấp cầm quyền Tất đem đến cho sáng tác “Bà chúa Thơ Nơm” âm hưởng riêng Tóm lại, tài năng, thơng minh sáng tạo mình, Hồ Xn Hương xây dựng thơ giới nghệ thuật mẻ, đầy sức hấp dẫn Các phương diện nghệ thuật phát huy hiệu cao độ việc thể tiếng nói nữ quyền mạnh mẽ, táo bạo nữ sĩ Hồ Xuân Hương 54 KẾT LUẬN Sự phát triển xã hội nói chung khoa học nghiên cứu giới nói riêng năm gần đóng góp phần quan trọng việc nhìn nhận, đánh giá xác lập lại địa vị người phụ nữ xã hội Chủ nghĩa nữ quyền bác bỏ quan niệm coi khác biệt giới có nguyên nhân khách quan từ mặt sinh học khác biệt hai phái tính bắt nguồn từ điều kiện văn hóa, tâm lý, xã hội Trong văn học, ảnh hưởng chủ nghĩa nữ quyền, văn học nữ quyền tự tin lộ diện, đấu tranh, bộc lộ hết ưu điểm mà phái tính đem lại Với tư cách nhà thơ nữ, Hồ Xn Hương dùng ngòi bút bênh vực cho nhu cầu đáng người phụ nữ Thơ Hồ Xuân Hương có đóng góp quan trọng đấu tranh đòi bình đẳng giới Xem xét biểu tư tưởng nữ quyền thơ nữ sĩ, ý đến ba đặc điểm sau: Thứ nhất, tư tưởng nữ quyền thể qua việc ngợi ca, khẳng định lĩnh người phụ nữ Trong thơ Hồ Xuân Hương, người phụ nữ lên với vẻ đẹp hình thức, tâm hồn tài trí tuệ Người phụ nữ bà trân trọng tất niềm tin yêu, cảm mến Thứ hai, tư tưởng nữ quyền thể rõ thông qua việc nhà thơ hạ bệ đàn ơng - người cầm quyền, có tiếng nói xã hội Hồ Xuân Hương thể cảm nhận, chiêm nghiệm thân người đàn ông từ góc độ nữ giới, thể hiểu biết, trải, am hiểu đàn ông sâu sắc Thay việc nhìn nhận đàn ơng đối tượng miêu tả bà nhìn nhận người đàn ơng khách thể thẩm mĩ để thể tinh thần nữ quyền sáng tác Thứ ba, tư tưởng nữ quyền thể rõ nét qua khát khao tính dục người phụ nữ Người phụ nữ trở thành trung tâm khát khao tình yêu, khát 55 khao hạnh phúc cháy bỏng Hồ Xuân Hương khơng ngần ngại thể khát khao đó, vừa tiếng nói thân vừa tiếng lòng nữ giới xã hội phong kiến đầy quy tắc buộc người phụ nữ phải tuân theo Nhìn từ góc nhìn nghệ thuật thấy, tư tưởng nữ quyền thơ Hồ Xuân Hương thể rõ thông qua thể loại, ngôn ngữ nghệ thuật giọng điệu Như vậy, Hồ Xuân Hương xây dựng cho giới nghệ thuật độc đáo, riêng biệt góp phần giúp người đọc hình dung biểu tư tưởng nữ quyền Bằng việc khảo sát thơ Nơm Hồ Xn Hương, thấy tư tưởng nữ quyền hạt nhân thể quan niệm nghệ thuật nhà văn Những câu thơ, dòng thơ Hồ Xuân Hương từ bao đời trở thành nguồn cổ vũ tinh thần giúp người phụ nữ tự tin khẳng định thân sống 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1991), “Tinh thần Phục Hưng thơ Hồ Xuân Hương”, Tạp chí văn học, (3) Nguyễn Văn Dân (2014), “Các lý thuyết nghiên cứu văn học tính khả dụng” http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=4 732%3Acac-ly-thuyt-nghien-cu-vn-hc-va-tinh-kh-dng&catid=94%3Alylun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135&lang=vi Tản Đà (1932), “Thơ Nôm Hồ Xuân Hương”, An nam tạp chí, (1) Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (1999), Nguyễn Du tác giả tác phẩm, Nxb Giáo Dục Gavrinlina O.V, Cảm xúc tự nhiên phương thức tạo hình tượng nhân vật nữ văn xuôi nữ Tin tức Đại học Tổng hợp Leningrad mang tên Pushkin, 2009, số (26), trang 107 Trần Thị Phương Phương dịch Nguồn: http://vienvanhoc.org.vn/noidung/tintuc/Lists/VanHocNuocNgoai Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (1992), “Thế giới thơ Nơm Hồ Xn Hương”, Tạp chí văn học, (5) Kiều Thu Hoạch (2008), Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học Trần Thiện Khanh, “Kháng cự tình trạng tiếng nói: Tiếng nói thân phận hành động” http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/50/tieng-noi-nhu-mot-than-phan-vanhu-mot-hanh-dong/121089.html 10 Lưu Tư Khiêm (2006), “Văn học nữ tính”, Phan Trọng Hậu lược dịch từ Tân Hoa Văn trích, Báo Văn nghệ, (2) 11 Vi Thùy Linh (2000), Linh, Nxb Thanh Niên 12 Nguyễn Lộc (1982), Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục 14 Lữ Huy Nguyên (2013), Hồ Xuân Hương thơ đời, Nxb Văn học 15 Nhiều tác giả (2008), Thơ nữ Việt Nam từ xưa đến nay, Nxb Phụ nữ 16 Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (2007), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Đình Thi (1949), Mấy ý nghĩ thơ (tiểu luận-phê bình) 18 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 19 Lê Trí Viễn (1985), Lịch sử văn học Việt Nam (phần văn học viết thời quốc gia phong kiến độc lập đến nửa kỉ XIX), Nxb ĐHSP TpHCM 20 Lê Thu Yến (2008), Sức hấp dẫn thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nội ... theo chương: - Chương 1: Khái quát chủ nghĩa nữ quyền phê bình nữ quyền - Chương 2: Những dấu hiệu biểu tư tưởng nữ quyền thơ Hồ Xuân Hương - Chương 3: Phương thức thể tư tưởng nữ quyền thơ Hồ Xuân. .. biểu tư tưởng nữ quyền thơ Hồ Xuân Hương, từ giá trị tư tưởng nữ quyền việc biểu đạt quan niệm thẩm mỹ nhà thơ Với khóa luận này, chúng tơi hy vọng góp phần làm rõ nét độc đáo tư tưởng nữ quyền Hồ. .. Đối tư ng nghiên cứu Trong khóa luận này, tập trung nghiên cứu tư tưởng nữ quyền thơ Hồ Xuân Hương 6.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận có tên gọi Tư tưởng nữ quyền thơ Hồ Xuân Hương, chọn mảng thơ

Ngày đăng: 02/11/2017, 11:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan