1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng chuyển nghĩa của nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể người trong ca dao, tục ngữ Việt Nam

71 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN NGỌC TRÂM HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA NHÓM TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG CA DAO, TỤC NGỮ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN NGỌC TRÂM HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA NHÓM TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG CA DAO, TỤC NGỮ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS.NGUYỄN THỊ HIỀN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường ĐHSP Hà Nội thầy cô giáo tổ môn Ngữ Văn trang bị cho em vốn kiến thức , giúp em xây dựng nên sở khoa học đề tài Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo, TS Nguyễn Thị Hiền - người tận tình, trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Ngọc Trâm LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận trung thực không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Ngọc Trâm Mục Lục MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bố cục khóa luận .5 NỘI DUNG .6 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Nghĩa từ 1.1.1 Các quan niệm nghĩa từ 1.1.2 Các thành phần nghĩa từ 1.1.2.1 Nghĩa biểu vật 1.1.2.2 Nghĩa biểu niệm .10 1.1.2.3 Nghĩa biểu thái 11 1.2 Hiện tượng chuyển nghĩa từ 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Các phương thức chuyển nghĩa 13 1.2.2.1 Chuyển nghĩa ẩn dụ 14 1.2.2.2 Chuyển nghĩa hoán dụ 19 1.2.3 Kết tượng chuyển nghĩa 23 1.2.3.1 Thay đổi ý nghĩa biểu vật 23 1.2.3.2 Thay đổi ý nghĩa biểu thái 24 1.3 Khái quát tục ngữ, ca dao Việt Nam 25 1.3.1 Đặc điểm nội dung 25 1.3.1.1 Đặc điểm nội dung tục ngữ 25 1.3.1.2 Đặc điểm nội dung ca dao 26 1.3.2 Đặc điểm hình thức .27 1.3.2.1 Đặc điểm hình thức tục ngữ 27 1.3.2.2 Đặc điểm hình thức ca dao 28 1.4 Khái quát nhóm từ phận thể người tiếng Việt 29 Chương PHƯƠNG THỨC CHUYỂN NGHĨA CỦA NHÓM TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG CA DAO TỤC NGỮ VIỆT NAM .32 2.1 Kết khảo sát thống kê 32 2.2 Chuyển nghĩa ẩn dụ từ phận thể người .33 2.2.1 Ẩn dụ hình thức 34 2.2.2 Ẩn dụ vị trí: Theo kết khảo sát, ẩn dụ vị trí có số lượng lớn Các từ xuất với tần xuất lớn ẩn dụ vị trí gồm đầu, mặt, chân, lưng… .39 2.2.2.1 Ẩn dụ vị trí trước hết: 39 2.2.2.2 Ẩn dụ vị trí tận cùng: 40 2.2.2.3 Ẩn dụ vị trí bề mặt: 41 2.2.2.4 Ẩn dụ vị trí chỗ nối: .42 2.2.2.5 Ẩn dụ vị trí giữa: 43 2.2.2.6 Ẩn dụ vị trí thấp nhất: 43 2.2.2.7 Ẩn dụ vị trí bên trong: 44 2.2.3 Ẩn dụ tính chất: 45 2.3.3.2 Ẩn dụ yếu đuối .46 2.3.3.3 Ẩn dụ mức độ 46 2.3.3.4 Ẩn dụ tính chất gần gũi, di truyền 46 2.3.4 Ẩn dụ trạng thái 46 2.3.4.1 Ẩn dụ trạng thái trôi chảy thời gian: 46 2.3.4.2 Ẩn dụ trạng thái vất vả, cực nhọc: .46 2.3.4.3 Ẩn dụ trạng thái gắn bó mật thiết: .46 2.3 Chuyển nghĩa hoán dụ từ phận thể người 48 2.3.1 Hốn dụ dựa quan hệ phận- tồn thể: 49 2.3.2 Hoán dụ dựa quan hệ quan chức chức năng: 50 2.3.2.1 Hoán dụ phận thể biểu thị trạng thái, tâm lí người 51 2.3.2.2 Hoán dụ phận thể biểu trưng cho suy nghĩ người .52 2.3.2.3 Hoán dụ phận thể biểu trưng phẩm chất, ý nghĩ, tính cách người 53 Tiểu kết 54 Kết luận 56 A- TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 B – TƯ LIỆU KHẢO SÁT 58 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong kho tàng văn học Việt Nam, tục ngữ, ca dao tựa viên ngọc quý giá Trong trình phát triển văn học Việt Nam từ xưa đến nay, tục ngữ, ca dao ln giữ vai trò quan trọng việc hình thành tiếng nói dân tộc, phản ánh sinh hoạt nhân dân, biểu nhận xét ý nghĩ nhân dân đấu tranh thiên nhiên, đấu tranh xã hội, xây dựng đất nước Tục ngữ, ca dao ta có câu bốn chữ, sáu chữ, bảy chữ, tám chữ hay câu dài hơn, phong phú cách gieo vần, nên làm "khn vàng thước ngọc" cho nhiều thi nhân sáng tác Khi khảo sát từ ngữ phận thể người (BPCTN), người ta phát từ phận thể người dùng với nghĩa phong phú Nhóm từ phận thể người lớp từ cổ xưa, gốc ngơn ngữ Bởi cách tự nhiên, người từ buổi sơ khai nhận biết giới, sớm sủa nhất, gần gũi nhất, trực tiếp thân, thể, với phận thể vận động, hoạt động chúng Từ nhận thức vị trí, cấu tạo, chức từ phận thể mà ngôn ngữ học xác lập ý nghĩa chúng Từ đó, đời sống sinh hoạt, phận thể người mặt biểu đạt hoạt động tự thân vốn có mà tạo hố sinh cho người, mặt khác biểu đạt hoạt động phối hợp chúng với phận, hoạt động khác thể, từ hình thành ý nghĩa quan hệ qua tổ hợp Bên cạnh đó, phận thể người sử dụng cách sáng tạo, đa dạng sang biểu vật khác, từ chuyển nghĩa hình thành ý nghĩa ẩn dụ hay hoán dụ Các từ phận thể người cộng đồng mang tính gốc địa cộng đồng ngơn ngữ Tuy nhiên, cách thức chuyển nghĩa, cách sử dụng chúng để biểu đạt ngôn ngữ lại khác tuỳ thuộc vào cách tư duy, phương thức phản ánh dân tộc, mà có so sánh, đối chiếu cho ta thấy nét tương đồng khác biệt chúng ngôn ngữ Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu nghĩa chuyển nghĩa nhóm từ phận thể người tiếng Việt nhiên, nghiên cứu chuyển nghĩa dựa ngữ liệu ca dao, tục ngữ chưa đề cập cơng trình nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Hiện tượng chuyển nghĩa nhóm từ phận thể người ca dao, tục ngữ Việt Nam” đối tượng nghiên cứu khóa luận Lịch sử vấn đề Cho đến Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu nhóm từ phận thể Nhóm Trịnh Đức Hiển nghiên cứu chúng với tư cách từ tố từ ghép, Bùi Khắc Việt nghiên cứu nghĩa biểu trưng chúng Nhóm Nguyễn Trọng Khánh tìm hiểu chuyển nghĩa chúng tiếng Lào Cũng có tác giả nghiên cứu thành ngữ có thành tố từ phận thể, như, Nguyễn Thị Thu khảo sát chất văn hoá thành ngữ tiếng Việt có từ tứ chi người, Nguyễn Văn Trào lại xem xét thành ngữ biểu cảm tiếng Anh có chứa từ phận thể người Nhóm Nguyễn Thị Hồi Nhân hạn chế thành ngữ có từ “ruka”, “hand”, “tay” ba thứ tiếng Nga, Anh, Việt Một số tác giả tìm hiểu ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm từ phận thể theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận (Lê Thị Kiều Vân), Trịnh Thị Thanh Huệ, Nguyễn Ngọc Vũ Tiêu biểu Nguyễn Đức Tồn với “Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (Trong so sánh với dân tộc khác)” Trong cơng trình tác giả nghien cứu đặc điểm trình chuyển nghĩa từ động vật, thực vật, phận thể người (có so sánh tiếng Việt tiếng Nga) Nhà nghiên cứu thống kê số lượng chuyển nghĩa, phương thức chuyển nghĩa đưa kết luận quan trọng như: (1) Xu hướng chuyển nghĩa chiếm ưu hai ngôn ngữ Nga – Việt ẩn dụ Nhưng khuynh hướng sử dụng ẩn dụ trường từ vựng tiếng Nga mạnh so với trường từ vựng Tiếng Việt Còn xu hướng sử dụng hoán dụ trường từ vựng tiếng Việt lại mạnh Điều cho phép kết luận, người Nga định hướng vào tư “phạm trù”, người Việt thiên tư hình tượng, cảm giác, hành động – trực quan; (2) Do chuyển nghĩa ẩn dụ ngun tắc có tính biểu cảm so với chuyển nghĩa hoán dụ trường từ vựng ngữ nghĩa tiếng Nga thường có tính biểu cảm cao hơn; (3) Do quy định loại hình ngơn ngữ, tiếng Nga tên gọi chuyển nghĩa hồn tồn có kiểu tên gọi chuyển nghĩa phận; (4)Tiếng Việt có hai kiểu chuyển nghĩa đánh đồng vật với người (theo lối nhân cách hóa), đánh đồng đối tượng bất động vật với động vật (theo lối linh hồn hóa) Tiếng Nga khơng tồn kiểu thứ hai Nói chung cơng trình xây dựng khung lí thuyết phương pháp nghiên cứu góc độ văn hóa, góc độ tri nhận, đặc biệt nghiên cứu tượng chuyển nghĩa từ Việt Nam Không vậy, nói đến vấn đề này, ta phải nhắc đến Lý Toàn Thắng với nghiên cứu tượng chuyển nghĩa từ từ phận thể người tiếng Việt tiếng Anh (ngồi có tiếng Nga số ngơn ngữ khác) sang từ phận đồ vật định vị không gian để thấy cách nhận thức thực dân tộc Cùng tiếp tục hướng nghiên cứu đó, Nguyễn Thúy Khanh, Chăm Phomma – vơng có số cơng trình nghiên cứu cụ thể tên gọi loài động vật, từ phận thể người sở so sánh Việt – Nga, Việt – Lào Tóm lại, từ BPCTN nghiên cứu nhiều cơng trình Tuy vậy, mức độ nghiên cứu từ, nhóm từ khơng hạn mắt có hình tròn nên mắt trở thành từ điển hình cho chuyển nghĩa hình dạng Mắt có 12 nghĩa ẩn dụ từ vựng hình dạng có nghĩa ẩn dụ từ vựng thuộc tính vị trí Tương tự răng, lưỡi có tượng Đầu vị trí cao nhất, nhất, dễ nhận diện nên nghĩa ẩn dụ vị trí vơ phong phú, lại nghĩa ẩn dụ hình dạng (3 nghĩa ẩn dụ hình dạng, 12 nghĩa ẩn dụ vị trí) Trong số tất tên gọi phận thể người tên gọi phận nằm hai đầu (phần đỉnh phần dưới) phần có nhiều nghĩa ẩn dụ vị trí Số lượng nghĩa ẩn dụ vị trí nhóm từ BPCTN tiếng Việt giảm dần từ từ phần đầu đến từ phần thân cuối từ nội tạng, tổng số nghĩa phái sinh ba nhóm từ giảm dần theo trật tự tương ứng Điều có lẽ mức độ bật phận tương ứng với từ gọi tên phận Từ BPCTN thuộc kiểu ẩn dụ dựa tương đồng chức dẫn tiếng Việt nhiều Điều thú vị nghĩa ẩn dụ dựa sở tương đồng chức phần lớn lại nảy sinh nhóm từ phận thuộc quan nội Các từ phận thể khơng nhận diện vị trí rõ ràng thường khơng phái sinh nghĩa ẩn dụ vị trí chức phận bật nên từ gọi tên chúng phát sinh nhiều nghĩa ẩn dụ chức Nghĩa ẩn dụ chức từ nội tạng phần lớn không phản ánh chức thật phận mà biểu trưng cho tư tưởng, tình cảm, tính cách, tâm trạng người Nguyên nhân tượng có lẽ quan nội tạng nằm sâu kín thể, người khơng thể tiếp nhận trực tiếp giống tình cảm, cảm xúc 2.3 Chuyển nghĩa hốn dụ từ phận thể người Qua số liệu khảo sát, ca dao, tục ngữ chủ yếu xuất hai kiểu hoán dụ: kiểu hoán dụ dựa mối quan hệ phận – toàn thể (lấy phận thể 48 biểu thị thể, nhân) kiểu hoán dụ dựa mối quan hệ quan chức chức % 50 40 30 20 10 47,02% 25.06% % % HD phận - toàn thể HD quan chức chức Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ % kiểu chuyển nghĩa hốn dụ nhóm từ BPCTN 2.3.1 Hốn dụ dựa quan hệ phận- tồn thể: Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy có nhiều phận thể sử dụng để biểu thị thể, cá nhân Ví dụ: Chờ anh từ sớm tinh sương Bát khô nước nguội soi g ương mặt người Ghé qua, anh uống vội vàng Rồi anh rảo bước lên đàng lập công Th ân em hoa gạo Chúng anh đám cỏ may đường Lạy trời cho gió sương Cho hoa gạo rụng xuống, cỏ may xỏ vào 49 Gương mặt dùng để đặc điểm chàng trai với dáng dấp vội vàng để “rảo bước lên đàng lập công” Trong ca dao, “gương mặt” đại diện cho đặc điểm người kiểu hoán dụ sử dụng với tần số lớn: Lấy chồng hẳng biết mặt chồng/ Đêm nằm mơ tưởng, nghĩ ông láng giềng; Sơn ăn mặt, ma bắt người; mặt dùng để chàng trai gái ca dao: Đơi ta trót lời nguyền/ Chớ xa xơi mặt mà qn mảng lòng “Thân” có nghĩa gốc phần thể, có chứa nội tạng Trong ca dao, thân có số lần xuất dày đặc để biểu thị cho “cô gái” Cấu trúc thân em, xuất lời cô gái lặp lặp lại nhiều lần vừa để khẳng định vẻ đẹp tâm hồn vừa để than thân, trách phận: Thân em giếng giữ đàng/ Thân em hạt mưa sa/ Thân em lụa đào… Bác thăm đảo năm xưa Đa chưa bén gốc, dừa chưa vươn tàu Tiễn chân Bác hơm nao Mà đa xanh bóng, dừa cao trĩu buồng Trong ca dao, phận tứ chi đại diện cho thể có tần số xuất lớn kết hợp: tay em, chân em…Trong kết hợp này, chân tay biểu thị cho toàn thể Hay “tiễn chân” hoán dụ tiêu biểu dựa chế lấy phận để biểu thị thể Tiễn chân Bác tiễn Bác trở với đất liền để lại bao nhớ thương cho đảo xa 2.3.2 Hoán dụ dựa quan hệ quan chức chức năng: Loại hoán dụ xây dựng dựa quan chức chức quan Chức phận thể có thật, tồn quan niệm người ngữ Mỗi phận thể có chức riêng, vậy, ngơn ngữ sinh hoạt, có nhiều từ BPCTN thuộc phần đầu, phần thân, phần tứ chi chuyển nghĩa hoán dụ để biểu thị thể, tâm lí, trạng thái, tính cách…Chẳng hạn: Đầu với nghĩa phận thể có chứa não, nơi tập trung dây thần kinh trung ương có chức điều khiển hoạt động thể, từ nghĩa này, đầu có nghĩa hốn dụ như:(1) hoạt động nhận thức (hoán dụ lấy quan chức chức năng): cầm đầu, cứng đầu, già đầu…; (2) tư tưởng (hoán dụ lấy quan chức chức năng): đầu óc bảo thủ Trong q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy, ca dao, tục ngữ Việt Nam, từ BPCTN chuyển nghĩa hoán dụ chủ yếu thuộc phần nội tạng như: bụng, lòng dạ, ruột Kiểu hốn dụ bao gồm số tiểu loại: 2.3.2.1 Hoán dụ phận thể biểu thị trạng thái, tâm lí người Ví dụ: Lắm gái đẹp nhiều nơi phải lòn g Giao Tự gần giếng, gần sơng Thật vàng thau đâu Đừng đem thử lửa mà đa u lò ng vàng Yêu ruột héo , xương mò n Yêu đến thác yêu Trong ngơn ngữ sinh hoạt, trạng thái tâm lí người tri nhận qua ý niệm BPCTN phong phú tinh tế Trạng thái vui vẻ, thỏa mãn: bùi tai, ngon mắt, mát lòng mát dạ, phổng mũi, vui mắt, đẹp lòng,… Trạng thái yên tâm, khơng lo lắng: n dạ, n lòng,… Trạng thái buồn/thương/tiếc: đứt ruột, đau lòng, não lòng,… Trạng thái bực/tức giận: nóng gáy, tím gan tím ruột, tím mặt, cáu sườn, điên tiết, tức mình, bực mình,… Khó chịu trái lẽ: ngứa tai, chướng tai gai mắt, đỏ mặt tía tai,… Lo/sợ/căng thẳng: rợn tóc gáy, xanh mắt, sốt ruột,… Trong ca dao, hốn dụ có số lượng lớn, phận thể xuất chủ yếu gồm: mặt, lòng, bụng, dạ, ruột, tim, gan Theo quan niệm người Việt, phận thể vị trí sâu kín nơi chứa đựng tâm trạng cảm xúc người Để biểu thị cho trạng thái , tâm lí người Trong đó, phận thể đại diện cho loại tình cảm định Gan mật đại diện cho tức giận, tim ruột non đại diện cho vui mừng, lách dày đại diện nỗi lo, phổi ruột già đại diện cho nỗi buồn Trong đó, theo tác giả Trần Bá Tiến, trạng thái tâm lý tình cảm tiếng Anh chủ yếu biểu qua ý miện miền nguồn tim mặt Tim diễn tả nỗi buồn, mặt diễn tả niềm vui tức giận Như vậy, hốn dụ ý niệm BPCTN đại diện cho tình cảm tiếng Việt vừa có tính phổ qt lại vừa có tính đặc thù mang đặc trưng văn hóa dân tộc 2.3.2.2 Hoán dụ phận thể biểu trưng cho suy nghĩ người Thờ cha mẹ, hết lòng Ấy chữ hiếu dạy luân thường Chữ nghĩa nhường Nhường anh nhường chị nhường người Gh i lòn g t ạc quên Con em phải giữ lấy em Khơng đại diện cho giới tình cảm sâu kín, “dạ” người Việt dùng để ý niệm hóa cho phần lí trí tư Nếu người Anh dùng ý niệm “đầu” ’ tri nhận trí tuệ, trình độ nhận thức (“Go over someone s head” - khó q khơng hiểu nổi) [thì tiếng Việt người Việt lại dùng“dạ” để tri nhận ý niệm Trong tiếng Việt, để nói người có đầu óc nhanh nhạy, trí tuệ sắc bén, ngơn ngữ thường ngày, người Việt hay dùng kết hợp sáng Trí thông minh, theo quan niệm người Việt không nằm “đầu” mà nằm “dạ”: ghi lòng tạc dạ; Ghi vào dạ; tạc vào dạ; khắc xương ghi Người Việt coi 52 trang sách, bia khắc tạc chữ nghĩa lưu trữ nguồn thông tin Tri thức, kinh nghiệm muốn ghi nhớ lại, người Việt đưa vào Như 53 vậy, thấy, tư người Việt, bầu chứa trí khơn, trí nhớ nhận thức Hay Miền nam ruột thịt ta X ương má u mẹ già, tim óc cha ơng 2.3.2.3 Hốn dụ phận thể biểu trưng phẩm chất, ý nghĩ, tính cách người Sơng sâu dò Lò ng n gư ời nham hiểm đo cho Hay Ở chi hai ba lòn g Dạ cam ngọt, bòng chua Trong tư người Việt, lòng khơng phải thực thể vật lí, khơng phải quan bụng mà nơi, chỗ chứa thuộc giới tinh thần như: tình cảm, ý chí người,“bụng” dùng với tần số cao người Việt tri nhận phẩm chất người Việt Bụng dùng để ý niệm hóa tính cách, phẩm chất người mối quan hệ xã hội Bụng thẳng tờ giấy phong - tri nhận phẩm chất thẳng, thủy chung; hay người bụng lại thể khác biệt tính cách lối sống người Khi ý niệm hóa phẩm chất, đạo đức bụng, người Việt thường gắn với cặp giá trị tốt - xấu, mà người Việt có lối đánh giá “xấu bụng”, “tốt bụng” Đồng thời, “bụng” cách người Việt nhận thức giá trị đạo đức - phẩm chất người Trong thành ngữ, tục ngữ, người Việt cảm nhận bụng cách hình tượng: Bụng chua miệng ngọt; Bụng gian miệng thẳng; Miệng nam mô bụng bồ dao găm; Giàu móc câu đầy bụng Như vậy, thấy, cặp đối lập miệng - bụng nhấn mạnh ý thức sâu sắc người Việt giá trị 53 đạo đức trải nghiệm qua phận thể, đặc biệt giá trị đích thực bên gắn với phần bụng 54 Qua số liệu thống kê, khóa luận rút số nhận xét kiểu chuyển nghĩa hoán dụ: Trong kiểu hoán dụ, hoán dụ dựa quan chức chức chiếm tỉ lệ lớn Trong kiểu hoán dụ này, chiếm tỉ lệ lớn tiểu loại hoán dụ phận thể đại diện cho tâm trạng Ở hoán dụ, từ phận thể lòng, bụng, có tần số xuất lớn Các từ nách, chân, da, gáy, vai… có tần số xất thấp Tiểu kết Từ kết thống kê, chúng tơi có số nhận xét sau đây: Cũng ngôn ngữ khác, từ BPCTN tiếng Việt có khả phát triển nghĩa cách linh hoạt để biểu thị giới nội tâm phong phú người vật tượng vô đa dạng giới bao quanh Đó xu hướng mang tính phổ quát cho tất ngôn ngữ giới - lấy người làm trung tâm để tri nhận giới xung quanh Trong nghĩa dùng làm sở chuyển nghĩa, nét nghĩa hình dáng sử dụng nhiều điều chứng tỏ hình dáng BPCTN người ngữ ý tri nhận nhiều so với thuộc tính khác Nét nghĩa chức BPCT phần nhiều dùng làm sở cho tên gọi biểu thị tính cách, tâm lí, tình cảm, phẩm chất lực thân người Trong tiếng Việt, tên gọi loại mang tính biểu cảm rõ nét Khi chuyển nghĩa, nhóm từ BPCTN chuyển nghĩa sang trường khác trường đồ vật, vật, tượng tự nhiên, xã hội lĩnh vực khác thuộc trường người Sự chuyển nghĩa từ thuộc nhóm từ BPCTN khơng đồng Có từ có chuyển nghĩa linh hoạt, từ chuyển nghĩa hai phương thức vào nhiều trường nghĩa khác nhau, có từ chuyển nghĩa hạn chế 54 Đối với trường từ vựng BPCTN, chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ có mật độ dày chuyển nghĩa hốn dụ, thông thường hệ thống từ vựng của ngơn ngữ “tính đồng loạt hoán dụ rõ hơn, cao Tỉ số từ chuyển nghĩa hướng theo phương thức ẩn dụ thấp thua tỉ số từ chuyển nghĩa hướng theo phương thức hốn dụ” [10, 150] Bên cạnh đó, tiếng Việt có nhiều tên gọi tạo dựa vận động, tác động hai phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ… Ngồi ra, có ẩn dụ hốn dụ kép, tức hình thành tên gọi theo chế chuyển nghĩa hai lần ẩn dụ hoán dụ Trong tượng này, so sánh, liên tưởng để tri nhận thực người ngữ diễn cách bất ngờ, thú vị 55 Kết luận Nhóm từ phận thể người nhóm từ hạt nhân, ngơn ngữ Khóa luận khảo sát, thống kê phương thức chuyển nghĩa nhóm từ phận thể người ngữ liệu thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam Có hai phương thức chuyển nghĩa phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ Phân loại ẩn dụ, hoán dụ sở để xác định hướng phát triển nghĩa từ phận thể người tiếng Việt Tuy nhiên, tỉ lệ chuyển nghĩa không đồng phương thức phương thức ( ẩn dụ 27,92%, hoán dụ 72,08%) Sự chuyển nghĩa từ tiểu loại không đồng Các từ xuất theo nghĩa ẩn dụ, hoán dụ hoán dụ bị nhân tố khách quan qui định Chẳng hạn, đầu người, vật vị trí cao nhất, hết, trước hết, tận người ta dùng từ đầu theo nghĩa ẩn dụ vị trí hết, trước hết vật: đầu van, đầu núi, đầu đường, đầu máy bay, v.v Hiểu đặc điểm vật khách quan sở để suy nghĩa ẩn dụ hoán dụ Các nghĩa chuyển nhóm từ BPCTN có tính hệ thống, phát triển dựa nét nghĩa sở Cơ sở chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ phận thể người hiểu biết người phận thể yếu tố văn hóa dân tộc Các yếu tố vừa phản ánh vừa định ước đường chuyển nghĩa nhóm từ phận thể người tiếng Việt Sự chuyển nghĩa nhóm từ phận thể người mang tính đồng loạt, hệ thống Nhóm từ chuyển nghĩa đồng loạt sang trường động vạt, thực vật, không gian, thời gian trạng thái tâm lí người Sự chuyển nghĩa nhóm từ phận thể người tiến Việt thể nguyên lí “dĩ nhân vi trung” – người lấy trung tâm để tri nhận 56 giới khách quan Hiện tượng chuyển nghĩa biện pháp tiết kiệm vỏ âm ngôn ngữ, giải mâu thuẫn bên tính hữu hạn ngơn ngữ bên tính vơ hạn vật, tượng giới khách quan 57 A- TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (2004), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2004), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghệu, Hồng Ngọc Phiến (2009), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, tái lần thứ 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2008), Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD, Hà Nội ThS Trần Thị Minh (2009), Hiện tượng chuyển nghĩa từ chi BPCTN tiếng Anh tiếng Việt Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Hoàng Phê (2014), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 10 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb GD, Hà Nội B – TƯ LIỆU KHẢO SÁT Vũ Ngọc Phan (1956), Vũ Ngọc Phan – Tác phẩm chọn lọc (tập III: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam), NXB Văn học, Hà Nội 58 ... KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN NGỌC TRÂM HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA NHÓM TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG CA DAO, TỤC NGỮ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người. .. tài tượng chuyển nghĩa, phương thức chuyển nghĩa từ - Khảo sát, thống kê số lượng tần suất xuất từ phận thể người, chuyển nghĩa ẩn dụ, chuyển nghĩa hoán dụ từ phận thể người ca dao, tục ngữ Việt. .. thức tục ngữ 27 1.3.2.2 Đặc điểm hình thức ca dao 28 1.4 Khái quát nhóm từ phận thể người tiếng Việt 29 Chương PHƯƠNG THỨC CHUYỂN NGHĨA CỦA NHÓM TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG CA

Ngày đăng: 10/09/2019, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w