1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng chuyển nghĩa của từ trong tiếng địa phương thừa thiên huế

86 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 864,47 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRNG TH THU HIN HIệN TƯợNG CHUYểN NGHĩA CủA Từ TRONG TIếNG ĐịA PHƯƠNG THừA THIÊN HUế LUN VN THC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƢƠNG THỊ THU HIN HIệN TƯợNG CHUYểN NGHĩA CủA Từ TRONG TIếNG ĐịA PHƯƠNG THừA THIÊN HUế Chuyờn ngnh: Ngụn ng hc Mó số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ NGUYỆT HOA NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình theo học ngành Ngôn ngữ học - khoa Ngữ văn - trường Đại học Vinh trình nghiên cứu, thực luận văn, nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Vinh Ngồi ra, chúng tơi cịn nhận động viên, khích lệ gia đình bạn bè Nhân dịp này, chúng tơi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo, gia đình bạn bè giúp đỡ chúng tơi suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, TS Phan Thị Nguyệt Hoa - Trường ĐHNN, ĐHQG HN, người cô tận tâm hướng dẫn chúng tơi hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn, cố gắng khả có hạn nên luận văn chắn khơng tránh khỏi sai sót Do vậy, chúng tơi mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo bạn Nghệ An, tháng 11 năm 2015 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu phƣơng ngữ tiếng Việt 1.1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề chuyển nghĩa từ vùng phƣơng ngữ tiếng địa phƣơng Thừa Thiên Huế 10 1.2 Một số giới thuyết liên quan đến đề tài 11 1.2.1 Khái niệm phƣơng ngữ 11 1.2.2 Phƣơng ngữ với ngôn ngữ dân tộc 13 1.2.3 Các vùng phƣơng ngữ tiếng Việt tiếng Thừa Thiên Huế 15 1.2.4 Từ địa phƣơng tƣợng chuyển nghĩa từ 23 1.3 Tiểu kết chƣơng 40 Chƣơng HIỆN TƢỢNG ĐA NGHĨA CỦA TỪ TRONG TIẾNG THỪA THIÊN HUẾ 41 2.1 Khảo sát phân loại 41 2.1.1 Khảo sát 41 2.1.2 Phân loại 41 2.2 Đặc điểm từ đa nghĩa tiếng Huế 45 2.2.1 Từ đa nghĩa xét số lƣợng 45 2.2.2 Từ đa nghĩa xét cấu tạo từ loại 49 2.2.3 Từ đa nghĩa xét phƣơng thức chuyển nghĩa 55 2.2.4 Từ đa nghĩa xét số lƣợng nghĩa 60 2.3 Tiểu kết chƣơng 61 Chƣơng HIỆN TƢỢNG CHUYỂN LOẠI CỦA TỪ TRONG TIẾNG THỪA THIÊN HUẾ 62 3.1 Khảo sát phân loại 62 3.1.1 Khảo sát 62 3.1.2 Phân loại 62 3.2 Đặc điểm từ chuyển loại từ tiếng Thừa Thiên Huế 66 3.2.1 Đánh giá chung từ chuyển loại 66 3.2.2 Đặc điểm từ chuyển loại, xét theo phƣơng diện cụ thể 67 3.3 Tiểu kết chƣơng 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Hiện tƣợng đa nghĩa tiếng Huế xét số lƣợng 42 Bảng 2.2 Hiện tƣợng đa nghĩa xét cấu tạo 43 Bảng 2.3 Hiện tƣợng đa nghĩa xét mặt từ loại 43 Bảng 2.4 Hiện tƣợng đa nghĩa tiếng Huế xét theo cấu tạo theo từ loại 44 Bảng 2.5 Hiện tƣợng đa nghĩa xét theo phƣơng thức chuyển nghĩa 44 Bảng 3.1 Hiện tƣợng chuyển loại xét số lƣợng 63 Bảng 3.2 Hiện tƣợng chuyển loại xét cấu tạo 63 Bảng 3.3 Hiện tƣợng chuyển loại xét theo từ loại 64 Bảng 3.4 Tổng hợp tƣợng chuyển loại tiếng Huế - xét cấu tạo từ loại 64 Bảng 3.5 Hiện tƣợng chuyển loại tiếng Huế xét theo từ loại cấu chuyển nghĩa 66 Bảng 3.6 Nghĩa từ chuyển loại 66 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ địa phƣơng đề tài đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ngơn ngữ học văn hóa học ý Các nghiên cứu phƣơng ngữ tiếng Việt từ trƣớc đến chủ yếu tập trung khảo sát ngữ âm, vấn đề mặt ngữ nghĩa từ vựng, có vấn đề tƣợng chuyển nghĩa từ phƣơng ngữ chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều 1.2 Những năm gần đây, phƣơng ngữ đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm cách đặc biệt, nên có loạt cơng trình khoa học đƣợc cơng bố Các cơng trình điều tra nghiên cứu phƣơng ngữ vùng nƣớc đƣợc công bố chủ yếu ngữ âm Phƣơng diện ngữ nghĩa phƣơng ngữ chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều, có ngữ nghĩa từ địa phƣơng Thừa Thiên Huế Nghiên cứu tƣợng chuyển nghĩa vấn đề ngữ nghĩa từ địa phƣơng, khảo sát tƣợng chuyển nghĩa cần thiết nghiên cứu phƣơng ngữ 1.3 Phƣơng ngữ Bắc Trung Bộ (từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế) vùng phƣơng ngữ đời sớm; tiếng Thừa Thiên Huế đƣợc xem vùng chuyển tiếp ngôn ngữ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Nam Bộ nên có đặc điểm riêng ngữ âm nhƣ từ vựng so với vùng khác thuộc phƣơng ngữ Bắc Trung Bộ Nghiên cứu tiếng nói vùng có ý nghĩa phƣơng ngữ vùng nhƣ vấn đề tƣợng lan tỏa giao thoa tiếng nói vùng phƣơng ngữ 1.4 Nghiên cứu tƣợng chuyển nghĩa vùng phƣơng ngữ, cụ thể tiếng Thừa Thiên Huế không giúp thấy rõ đặc điểm vùng phƣơng ngữ chuyển tiếp mà nguồn liệu bổ sung để thấy rõ mối quan hệ phƣơng ngữ với ngôn ngữ trình phát triển sử dụng giải thích nguyên nhân tạo nên khác biệt phƣơng ngữ ngơn ngữ tồn dân nhƣ từ vùng phƣơng ngữ tiếng Việt 1.5 Tìm hiểu phƣơng ngữ Bắc Trung Bộ với trƣờng hợp cụ thể khảo sát tƣợng chuyển nghĩa từ tiếng Huế sở làm để chuẩn hóa ngơn ngữ tiếng Việt Đề tài đƣợc hoàn thành giúp thấy rõ tƣợng chuyển nghĩa từ tiếng địa phƣơng Thừa Thiên Huế nói riêng, vùng Bắc Trung Bộ nói chung, vấn đề liên quan đến tồn tại, phát triển phƣơng ngữ ngôn ngữ nhƣ vai trò từ địa phƣơng vùng tiếng Việt Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nhƣ trên, chúng tơi chọn đề tài “Hiện tượng chuyển nghĩa từ tiếng địa phương Thừa Thiên Huế” để khảo sát nghiên cứu Lịch sử vấn đề Nghiên cứu từ địa phƣơng đối tƣợng đƣợc nhà ngôn ngữ học, dân tộc học, lịch sử văn hóa quan tâm.Từ sớm lịch sử, thời kỳ trung cổ Alghieri Dante có cơng trình phƣơng ngữ tiếng Ý Rồi tới W.Leibniz, W.Humboldt thời kỳ phục hƣng, khẳng định cần thiết việc nghiên cứu phƣơng ngữ ngôn ngữ thƣờng dùng sống dân tộc Phƣơng ngữ học thực phát triển đầu kỷ XIX với hàng trăm cơng trình lớn nhỏ đƣợc nghiên cứu nhìn nhận góc độ khác nhiều bình diện Phƣơng ngữ tiếng Việt nằm trào lƣu chung với nhiều vấn đề cấp thiết đƣợc đặt Tiếng Việt với vấn đề: phƣơng ngữ, phân vùng phƣơng ngữ, phƣơng ngữ văn hoá, phƣơng ngữ với vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt Cũng nhƣ nhiều ngôn ngữ khác, tiếng Việt ngôn ngữ bao gồm nhiều phƣơng ngữ Phƣơng ngữ biểu ngơn ngữ tồn dân dƣới hình thức biến thể vài vùng địa lý dân cƣ định Do tầm quan trọng việc nghiên cứu phƣơng ngữ nhiều ngành, lịch sử tiếng Việt, từ lâu nhà nghiên cứu ngồi nƣớc có quan tâm đáng kể đến phƣơng ngữ Đặc biệt năm gần đây, nhà Việt ngữ học nghiên cứu số phƣơng ngữ nƣớc cách có hệ thống hơn, với cách nhìn nhận khác Vấn đề đƣợc nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm việc phân vùng phƣơng ngữ tiếng Việt H.Maspérô (1912) ngƣời phân chia phƣơng ngữ tiếng Việt Trong tác phẩm "Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt" ông nêu lên ý kiến phân chia tiếng Việt thành hai vùng: phƣơng ngữ Bắc phƣơng ngữ Trung (dẫn theo Hoàng Thị Châu, Tiếng việt miền đất nước, trang 85) Sau hàng loạt tác giả đề cập đến vấn đề nhƣ: M.VGordina L.Buxtrov (1970), Hoàng Phê (1963), Nguyễn Kim Thản (1982), Nguyễn Trọng Báu (1982), Nguyễn Văn Tu (1982), Hoàng Thị Châu (1989), Nguyễn Nhã Bản (1994), Võ Xuân Trang (1996) Tuy nhiên, phân chia phƣơng ngữ tiêu chuẩn địa lý khơng thể lý giải đƣợc quan hệ phƣơng ngữ với Bởi tác giả trƣớc hết đƣa tiêu chuẩn ngôn ngữ học (phát âm, từ vựng, ngữ pháp…) làm tiêu chuẩn chủ yếu Xu hƣớng nhƣ ý kiến đại đa số nhà nghiên cứu cho tiếng Việt có ba vùng phƣơng ngữ: Phƣơng ngữ Bắc Bộ, Phƣơng ngữ Bắc Trung Bộ, phƣơng ngữ Nam Trung Bộ Nam Bộ Gắn liền với vấn đề này, tuyệt đại đa số nhà nghiên cứu đề xuất lấy phƣơng ngôn miền Bắc làm sở, cách phát âm Hà Nội cách phát âm chuẩn Đại diện cho quan niệm chung Hồng Thị Châu (1989), Nguyễn Văn Tu (1982), Hồng Giao (1973)… Hoàng Thị Châu khảo sát cách khái quát phƣơng ngữ vùng nêu lên đặc điểm chung phƣơng ngữ vùng tiếng Việt Hàng loạt viết, luận văn, khoá luận nghiên cứu khía cạnh khác vài phƣơng ngữ cụ thể: Nguyễn Kim Thản “Thử bàn vài đặc điểm phương ngôn Nam Bộ” (1964); Nguyễn Bạt Tụy “Miêu tả phương ngôn Quảng Trị” (1961); Phạm Văn Hảo ý tới phƣơng ngữ Thanh Hoá (1985); Trần Thị Ngọc Lang, Nghiên cứu phƣơng ngữ Nam (1995); Võ Xuân Trang “Khảo sát ngôn ngữ Bình Trị Thiên” (1997); Hồng Trọng Canh (Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh” (2001); Nguyễn Hoài Nguyên “Miêu tả đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh” (2002); Nguyễn Thị Oanh “Thử khảo sát lớp từ đa nghĩa vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh” (1998); Nguyễn Hiền Thƣơng “Hiện tượng chuyển nghĩa từ phương ngữ Nghệ Tĩnh” (2004).v.v Về tƣợng chuyển nghĩa từ phƣơng ngữ, đặc biệt phƣơng ngữ Bắc Trung Bộ, mà cụ thể tiếng Huế chƣa có cơng trình viết chuyên sâu vấn đề Đáng ý Luận văn Thạc sỹ ngữ văn Nguyễn Hiền Thƣơng quan tâm đến tƣợng chuyển nghĩa phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh Điểm qua cơng trình nghiên cứu phƣơng ngữ nhà nghiên cứu ta thấy rõ nghiên cứu tƣợng chuyển nghĩa từ tiếng Thừa Thiên Huế đề tài cần thiết phải nghiên cứu Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát từ chuyển nghĩa tiếng Thừa Thiên Huế đƣợc Bùi Minh Đức thu thập xuất với tên gọi “Từ điển tiếng Huế” Đó từ chuyển nghĩa dẫn đến tƣợng đa nghĩa tƣợng chuyển loại tiếng nói vùng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.2.1 Về mặt định lƣợng: Luận văn phải đƣợc số lƣợng đơn vị chuyển nghĩa tiếng Thừa Thiên Huế 66 Bảng 3.5 Hiện tượng chuyển loại tiếng Huế xét theo từ loại cấu chuyển nghĩa Từ loại Danh Động Tính từ từ từ Thực từ -> thực từ 35 39 21 96 Thực từ -> hƣ từ 1 Hƣ từ -> thục từ 1 0 Hƣ từ -> hƣ từ 0 0 3 40 42 22 109 Cơ cấu Đại từ Từ loại khác Tổng chuyễn nghĩa Tổng Xét nghĩa từ chuyển loại, chúng tơi có kết nhƣ bảng 3.6 sau: Bảng 3.6 Nghĩa từ chuyển loại Số lƣợng nghĩa Tổng Từ chuyển loại 99 109 Tỉ lệ 90,8% 7,3% 1,9% 100% Từ / tỉ lệ 3.2 Đặc điểm từ chuyển loại từ tiếng Thừa Thiên Huế 3.2.1 Đánh giá chung từ chuyển loại - Về từ chuyển loại, theo quan điểm ngôn ngữ học đại, từ chuyển loại kết tƣợng chuyển nghĩa mà cấu nghĩa từ thay đổi (số lƣợng nét nghĩa khác nhau, cách xếp tổ chức nét nghĩa khác nhau, có nét nghĩa chuyển sang phạm trù từ loại khác) kéo theo chuyển loại từ ngữ pháp Từ hai nghĩa, vỏ ngữ 67 âm đồng nhất, chúng tách thành hai từ khác Các từ chuyển loại gắn với đƣờng chuyển nghĩa theo hoán dụ từ vựng chuyển loại mặt ngữ pháp Nhƣ nói, tƣợng phức tạp tiếng Việt nói chung nhƣ phƣơng ngữ Thừa Thiên Huế nói riêng Ví dụ: Khèo (khều, qo): Móc từ cao xuống: Tôi khèo hai (động từ) Công cụ để khều Mua cá khèo (danh từ) Ngào: Rim đƣờng: Tôi ngào bánh (động từ) Một loại bánh: Chị ta ăn bánh ngào (danh từ) Bồ chao: Một loại chim (thƣờng hay kêu) (danh từ) Ồn (tính từ) Nhƣ vậy, với đa nghĩa, tƣợng chuyển loại từ tiếng Thừa Thiên Huế diễn theo quy luật nhƣ ngơn ngữ tồn dân Điều khẳng định vốn từ phƣơng ngữ hệ thống Sự chuyển loại từ nhân tố tham gia vào trình tạo khác biệt phƣơng ngữ Huế nói riêng phƣơng ngữ nói chung so với từ toàn dân bên cạnh thống mã (cole) quy luật ngôn ngữ chung 3.2.2 Đặc điểm từ chuyển loại, xét theo phương diện cụ thể 3.2.2.1 Từ chuyển loại xét chung số lượng phương diện khác - Theo kết khảo sát ta thấy 995 từ chuyển nghĩa có 109 từ chuyển loại, chiếm 10,95% từ chuyển nghĩa (109/995 từ) Nghĩa 100 từ chuyển nghĩa có 10 từ chuyển loại - Về số lƣợng đơn vị, kết khảo sát bảng 3.1 cho thấy từ chuyển loại xuất tiếng Huế với số lƣợng không nhiều - Xét cấu tạo (bảng 3.2) ta thấy từ chuyển loại xảy với từ đơn từ phức từ đon có tỉ lệ cao gần gấp đôi từ phức 68 - Xét từ loại, tƣợng chuyển loại tiếng Huế, qua bảng 3.3 thấy: Ở phƣơng diện từ loại, nhƣ từ đa nghĩa, tƣợng chuyển loại tiếng Huế xảy chủ yếu từ loại danh từ, động từ tính từ Ngồi cịn số xảy đại từ từ loại khác - Xét số lƣợng nghĩa từ chuyển loại có phong phú nhƣ tƣợng đa nghĩa chuyển loại xảy nhiều số lƣợng nghĩa khác 3.2.2.2 Đặc điểm từ chuyển loại tiếng Huế - xét số lượng nghĩa Qua việc khảo sát hai từ điển Bùi Minh Đức, theo số liệu thống kê chúng tôi, với 44 232 từ địa phƣơng tiếng Huế có 995 từ chuyển nghĩa, có 109 từ chuyển loại, chiếm 0,25% số từ (109/44 232 từ) Sở dĩ số nhƣ qua việc khảo sát thấy dù tổng số từ địa phƣơng Thừa Thiên Huế lớn (44 232 từ) nhƣng số lƣợng từ đơn nghĩa vơ nhiều, bên cạnh cộng với nhiều từ đồng âm từ Hán Việt mà có lẽ thống kê tác giả có nhầm lẫn với từ đa nghĩa Điều có sở để lí giải ta biết Bùi Minh Đức vốn Bác sĩ khơng phải nhà ngơn ngữ học, đam mê làm ngơn ngữ tình u tiếng Huế nên ông dày công soạn nên hai từ điển Đây cố gắng ông có số hạn chế nhƣ nói Cho nên khảo sát hai từ điển này, ngƣời viết có chọn lọc, loại bỏ mục từ không không liên quan, khảo sát mục từ có liên quan đến đề tài nghiên cứu Đó lí số lƣợng từ chuyển nghĩa chiếm tỉ lệ nhỏ so với tổng số mục từ tài liệu Chúng cố gắng vừa khảo sát từ chuyển nghĩa vừa tìm yếu tố đồng âm từ Hán Việt để tách chúng ra, tránh nhầm lẫn trình nghiên cứu tài liệu Số lƣợng từ chuyển loại 109, chiếm tỉ lệ 0,25% tổng mục từ - số khơng nhiều song có ý nghĩa tạo từ, làm phong phú vốn từ tiếng 69 Huế nhƣ tiếng Việt Những từ loại có đặc điểm: từ có hai nghĩa (99 từ, chiếm 90,8%), với nghĩa phái sinh, cấu nghĩa thay đổi so với nghĩa gốc, kèm với chuyển loại ngữ pháp từ tách thành hai từ Cịn với từ có từ ba nghĩa trở lên (10/109 từ, chiếm 9,2%) có nghĩa tách thành từ chuyển loại, nghĩa cịn lại thuộc đa nghĩa nghĩa nằm phạm trù Ví dụ: Lăn chai (Tính từ) Chai sạn, trải (cuộc đời lăn chai) (Động từ) Lăn xả (Cứ lăn chai vô lấy vợ) Từ địa phƣơng Thừa Thiên Huế tồn tại, phát triển có quy luật hệ thống vốn từ tiếng Việt Hiện tƣợng chuyển loại từ phƣơng ngữ Huế có nhiều đặc điểm vừa giống vừa khác với tiếng Việt toàn dân Hiện tƣợng chuyển loại từ tiếng Huế nhƣ vùng phƣơng ngữ khác tiếng Việt có số lƣợng tƣợng đa nghĩa Theo kết khảo sát tính tốn chúng tơi, tiếng Huế 100 từ chuyển nghĩa có gần 90 từ đa nghĩa 10 từ chuyển loại Nhƣ số từ đa nghĩa tiếng Việt nói chung gấp nhiều lần so với số từ chuyển loại Dựa vào kết thống kê cấu chuyển nghĩa chuyển loại từ thể bảng 3.6, thấy tổng số 109 từ chuyển loại có tới 99 từ đƣợc tách từ hai nghĩa từ, chúng tách thành hai từ khác ngữ pháp nhƣng có quan hệ nghĩa nên gọi từ chuyển loại, chúng chiếm 90,8% Từ chuyển nghĩa có nghĩa có từ, nghĩa thuộc đa nghĩa nghĩa tách vỏ ngữ âm tạo thành chuyển loại, chiếm 7,3% Từ chuyển nghĩa có nghĩa trở lên có từ, giống nhƣ loại từ có nghĩa có nghĩa tách thành từ chuyển loại, nghĩa lại thuộc từ đa nghĩa, chiếm 1,9% Khơng có từ nghĩa trở lên Nhƣ số lƣợng nghĩa từ chuyển loại phƣơng ngữ Huế thấp, từ - nghĩa, 70 khơng có từ có nghĩa trở lên Đây điểm giống phƣơng ngữ Huế với tiếng Việt vùng nói chung Nhƣ vậy, từ chuyển loại tiếng Huế đại phận hai nghĩa 3.2.2.3 Đặc điểm từ chuyển loại tiếng Huế - xét cấu tạo Nhìn vào kết khảo sát bảng 3.2, so sánh chuyển nghĩa hai loại từ: từ đơn từ phức, điều dễ dàng nhận thấy phƣơng ngữ Huế số lƣợng từ đơn chuyển loại cao số lƣợng từ phức chuyển loại: lớn gấp 1,6 lần (67/42 từ) Đặc điểm cho thấy tƣợng chuyển loại tiếng Huế giống nhƣ từ chuyển loại vùng phƣơng ngữ [49] nhƣ tiếng Việt tồn dân [16] Điều phản ánh quy luật chung từ mặt hình thành hoạt động Xét mặt lịch sử, từ đơn tiết từ đời sớm Trải qua thời gian sử dụng lâu dài, từ đơn có phát triển biến đổi âm, nghĩa phạm vi hoạt động Từ đơn lớp từ gốc, đời sớm, cấu nghĩa linh hoạt, từ phức từ phái sinh, điều kiện để chuyển loại khác với từ đơn Cho nên nói ngơn ngữ, từ đơn lớp từ có động, linh hoạt cấu phát triển nghĩa chuyển nghĩa nói chung tạo chuyển loại nói riêng 3.2.2.4 Đặc điểm từ chuyển loại tiếng Huế - xét từ loại Nhìn vào bảng thống kê 3.4 xét từ chuyển loại xét theo từ loại ta thấy, chuyển loại tiếng Huế chủ yếu xẩy từ loại danh từ, động từ, tính từ Trong chiếm tỉ lệ cao động từ, danh từ So sánh cụ thể: Danh từ: 40/109 từ, chiếm 36,7% tổng số từ chuyển loại Động từ: 42/109 từ, chiếm 38,5% tổng số từ chuyển loại Tính từ: 22/109 từ, chiếm 20,2% tổng số từ chuyển loại Đại từ: 1/109 từ, chiếm 0,9% tổng số từ chuyển loại Từ loại khác: từ, chiếm 3,7% tổng số từ chuyển loại 71 Nhìn vào kết trên, ta thấy tƣợng hợp quy luật phát triển nghĩa từ phƣơng ngữ Số lƣợng động từ chuyển loại có tỉ lệ cao khơng động từ loại có số lƣợng lớn sau danh từ mà cịn cho thấy ngơn ngữ động từ loại đƣợc sử dụng nhiều tồn lâu đời nên nghĩa có chuyển nghĩa chuyển loại cao Danh từ có tỉ lệ chuyển loại cao sau động từ danh từ có số lƣợng lớn ngôn ngữ có từ cơng cụ, chất liệu liên quan đến hoạt động sử dụng công cụ, chất liệu nhƣ: cào, bừa, bầu,cày, xẻo, muỗng, tráp, cuốc, bẫy, bơm, lao, khoá, muối, thịt, giủi, gút, nút, gấm, sàng, nia, giàn giá, hông, kẹp, kềm, dằng, guột, guộn, khớp đƣợc chuyển sang từ loại động từ biểu thị cho hoạt động sử dụng cơng cụ, ngun liệu Vì từ hai loại có tỉ lệ chuyển nghĩa cao 3.2.2.5 Đặc điểm từ chuyển loại tiếng Huế, xét theo phương thức chuyển nghĩa Dựa vào kết thống kê chúng tơi, hốn dụ phƣơng thức chuyển nghĩa chủ yếu tƣợng chuyển loại phƣơng ngữ Huế Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt nói chung, từ địa phƣơng nói riêng Phƣơng thức chuyển nghĩa hốn dụ có chế khác Chẳng hạn danh từ công cụ đƣợc dùng biểu thị cho hoạt động sử dụng cơng cụ Ví dụ: Giủi 1.đgt Nhủi: giủi tơm tép dt Cái nhủi: vác giủi sông Hông 1.dt Chõ to: Anh bắc hông lên đgt Đồ xôi chõ: Hông xôi “Hông” danh từ chõ, có nghĩa phái sinh chuyển sang hành động dùng hơng để thổi xơi gọi “hơng” Vì hai nghĩa chuyển hai phạm trù (sự vật hành động) nên hai nghĩa tách thành hai từ 72 Nhƣ chuyển nghĩa theo phƣơng thức hoán dụ phổ biến tạo từ chuyển loại Nhờ phƣơng thức tạo từ mà vốn từ tiếng Việt nhƣ vốn từ địa phƣơng phƣơng ngữ Huế nhƣ phƣơng ngữ khác đƣợc tăng lên với số lƣợng từ đáng ghi nhận Nếu nhƣ tƣợng từ đa nghĩa vùng phƣơng ngữ chủ yếu chuyển nghĩa theo phƣơng thức ẩn dụ tƣợng chuyển loại số từ chuyển nghĩa theo phƣơng thức hoán dụ chủ yếu Kết khảo sát qua hai từ điển cho thấy 100% số lƣợng từ chuyển loại theo phƣơng thức hoán dụ Hoán dụ phát triển dựa vào nét nghĩa sở cấu trúc biểu niệm nhƣ ẩn dụ nhƣng tính đồng loạt hoán dụ rõ Nắm đƣợc chế hoán dụ, chuyển nghĩa từ phạm trù từ loại sang phạm trù từ loại khác cần thiết để hiểu sâu sắc ý nghĩa từ hiểu liên tƣởng chuyển nghĩa hoán dụ mang tính khách quan tính linh hoạt động từ họat động 3.2.2.6 Hiện tượng chuyển loại xét cấu chuyển nghĩa theo từ loại Theo kết thống kê bảng 3.5, tƣợng chuyển loại phƣơng ngữ Huế xảy thực từ hƣ từ Chủ yếu từ loại thực từ sang thực từ thực từ sang hƣ từ, hƣ từ sang thực từ hƣ từ sang hƣ từ số lƣợng khơng đáng kể Trong chủ yếu danh từ chuyển sang động từ động từ chuyển sang danh từ Trong trƣờng hợp chuyển loại danh từ sang động từ danh từ biểu thị công cụ, dụng cụ lao động, đồ dùng đời sống lao động hàng ngày chiếm tỉ lệ cao Đáng ý hầu nhƣ tất danh từ kiểu từ đơn tiết nhƣ từ toàn dân: cày, bừa, giần, sàng, đục, khoan, cưa, giũa Trong phƣơng ngữ Huế từ tƣơng tự: khoan, khăm, quạt, tráp, triêng, vốc, phết, khớp, kìm, phao, cuốc, chài, cân, gấm, gút, kẹp, trống, trục, thắng, tràng, nút, thuộc lớp từ vựng Riêng động từ chuyển thành danh từ, động từ biểu thị hoạt 73 động ngƣời có khả chuyển sang danh từ nhiều Đó từ nhƣ: ngào, xúm, xẻo, tủ, rập, phạng, kèo, kháp,bó, ơm, túm, đùm, chụp, tát, câu, gắp, nèo, ngoẹo, niền, quấu, thẹn, thun, tởi, trập, xoác Hiện tƣợng từ loại danh từchuyển sang động từ, động từ chuyển sang danh từ chiếm số lƣợng lớn vùng phƣơng ngữ, điều phù hợp với quy luật phát triển tiếng Việt 3.3 Tiểu kết chƣơng Từ chuyển loại vốn từ địa phƣơng Thừa Thiên Huế không phong phú đa dạng nhƣ từ đa nghĩa quy luật chung tƣợng chuyển loại tiếng Việt vùng phƣơng ngữ Cho nên chuyển loại tiếng Huế vừa phản ánh quy luật phát triển nghĩa vốn từ địa phƣơng nói riêng vừa làm sáng tỏ đƣờng phát triển nghĩa ngơn ngữ nói chung Từ chuyển loại tiếng Huế chủ yếu từ đơn Từ chuyển loại địa phƣơng đƣợc tạo theo phƣơng thức chuyển nghĩa hoán dụ, chủ yếu đơn vị hai nghĩa từ loại phổ biến động từ danh từ Sự khác biệt tƣợng chuyển loại tiếng Huế tỉ lệ loại nhƣng bản, tƣợng chuyển nghĩa tiếng Huế giống ngơn ngữ tồn dân vùng phƣơng ngữ khác Lớp từ chuyển loại tiếng Huế số lƣợng ít, chiếm tỉ lệ nhỏ nhƣng có vị trí vai trị quan trọng việc tạo nên từ làm phong phú tranh ngôn ngữ Huế Tìm hiểu lớp từ chuyển loại cho ta thấy thêm khả ông cha ta việc sáng tạo ngơn ngữ Từ tạo cho ý thức bảo vệ, giữ gìn sắc ngơn ngữ địa phƣơng nhƣ ngơn ngữ dân tộc 74 KẾT LUẬN Trên sở khảo sát tƣợng chuyển nghĩa từ tiếng Thừa Thiên Huế đƣợc thu thập hai tập từ điển Từ điển tiếng Huế, với 44.000 mục từ chúng tơi thống kê đƣợc 995 từ có tƣợng chuyển nghĩa Chúng thống kê, phân loại, đánh giá vân đề cách cụ thể chi tiết Trên sở nội dung trình bày theo hiểu biết thân, rút kết luận sau: Chuyển nghĩa đƣờng quan trọng phát triển vốn từ, góp phần làm phong phú vốn từ tiếng Việt nói chung từ địa phƣơng nói riêng khơng nội dung ngữ nghĩa mà tạo đơn vị định danh phái sinh-từ chuyển loại Số từ chuyển nghĩa mà thống kê chiếm số lƣợng khơng vốn từ địa phƣơng Thừa Thiên Huế Đó 995 từ, chiếm 2,25% tổng số khảo sát, có 886 từ đa nghĩa 109 từ chuyển loại Con số 2,25% không lớn nhƣng qua cho thấy đóng góp khơng nhỏ tƣợng cho ngôn ngữ địa phƣơng nhƣ ngôn ngữ dân tộc việc làm giàu vốn từ, làm phong phú khả diễn đạt tiếng Huế tiếng Việt Tiếng Việt ngôn ngữ giàu sắc thái tinh tế có đóng góp vùng phƣơng ngữ, mà tiếng Huế phận quan trọng Dù tác giả Bùi Minh Đức hai tập Từ điển tiếng Huế chƣa thu thập hết đƣợc vốn từ phƣơng ngữ Huế, ông nhà ngôn ngữ nghiên cứu ngơn ngữ, ơng lịng đam mê tình yêu tiếng Huế nên soạn hai từ điển, số hạn chế nhƣ việc nhầm lẫn từ đa nghĩa từ đồng âm, nhầm lẫn từ địa phƣơng với lớp từ Hán Việt… nhƣng qua việc tìm hiểu, so sánh tƣợng chuyển nghĩa từ tiếng Huế phần cho thấy độ phong phú từ vựng - ngữ nghĩa vốn từ phƣơng ngữ Huế 75 Khảo sát từ chuyển nghĩa phƣơng ngữ Huế, lần cho thấy tiếng Việt thống đa dạng Những mặt đƣợc nêu lên luận văn tƣợng chuyển nghĩa từ nói lên phƣơng ngữ tiếng Huế nói riêng dù có mặt khác biệt cụ thể với ngơn ngữ tồn dân nhƣng ngơn ngữ tồn dân với phƣơng ngữ có quan hệ chặt chẽ với nhau, liên quan đến bổ sung cho tồn phát triển Qua việc nghiên cứu tiếng Huế nội dung nhƣ trình bày, ta thấy từ chuyển nghĩa phƣơng ngữ Huế xét số lƣợng từ, cấu tạo từ loại, phƣơng thức chuyển nghĩa, số lƣợng nghĩa, đặc điểm định lƣợng định tính phản ánh quy luật - mã chung tiếng Việt Tuy nằm quy luật chung ngôn ngữ tiếng Việt nhƣng từ chuyển nghĩa tiếng Huế phản ánh đặc điểm riêng vùng số mặt định Điều quy định yếu tố địa lý, lịch sử, xã hội, dân cƣ, văn hoá, phong tục, tập qn, thói quen tiếp xúc ngơn ngữ vùng Những biểu riêng biệt làm nên nét đặc thù tiếng Huế Mỗi địa phƣơng có cách ứng xử riêng mang dấu ấn văn hoá riêng Dấu ấn văn hoá đƣợc thể tập trung rõ vốn từ vựng họ nói chung tƣợng chuyển nghĩa từ nói riêng Qua việc nghiên cứu quy luật chuyển nghĩa tiếng Huế, thấy tiếng Huế chuyển nghĩa theo quy luật chung ngơn ngữ nhƣng xét cụ thể khía cạnh chuyển nghĩa tiếng Huế mang nétriêng biệt Điều phản ánh quy luật phát triển biến đổi không tiếng Việt lịch sử mức độ phát triển vốn từ phƣơng ngữ vùng miền Chuyển nghĩa tạo nghĩa từ đa nghĩa dẫn đến tƣợng chuyển loại từ, thực chất 76 phát triển chức định danh từ Đây hƣớng tích cực bên cạnh vay mƣợn từ, cấu tạo từ để phát triển vốn từ Chuyển nghĩa phƣơng ngữ chủ yếu quy luật chuyển nghĩa mang tính ngơn ngữ song cịn tác động yếu tố bên ngồi nhƣ địa lý, dân cƣ, văn hoá, xã hội tạo nên tranh từ vựng phƣơng ngữ phong phú đa dạng nhƣng phức tạp Khảo sát tƣợng chuyển nghĩa từ tiếng Thừa Thiên Huế đƣợc phản ánh qua Từ điển tiếng Huế cho thấy chuyển nghĩa phƣơng ngữ tạo thêm khác biệt ngữ nghĩa so với từ toàn dân Có thể nói nghĩa hay từ đƣợc tạo nhu cầu giao tiếp ngƣời địa phƣơng Vì từ địa phƣơng có đời sống định xu hƣớng thống ngơn ngữ có đóng góp tích cực giao tiếp địa phƣơng Thói quen ngơn ngữ yếu tố lịch sử - xã hội yếu tố văn hóa đƣợc phản ánh từ ngữ tiếng Huế góp thêm cho tranh tiếng Việt màu sắc tranh đa dạng sắc màu ngôn ngữ dân tộc 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (Chủ biên), Lê Văn Đức, Nguyễn Công Khai (1987), Sổ tay phương ngữ Nam Bộ, Nxb Cửu Long Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh (1993), Vốn từ địa phương thơ ca Nghệ Tĩnh, Việt Nam - vấn đề ngơn ngữ văn hố, tr 97- 98 Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh (1996), “Văn hoá ngƣời Nghệ Tĩnh qua vốn từ vựng nghề cá”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (1), tr 92 - 93 Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ điển từ địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hố thơng tin Nguyễn Nhã Bản, Nguyễn Hoài Nguyên (1996) Nhát cắt thời gian tâm thức người Nghệ, Ngôn ngữ, (4), tr 65 - 67 Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb GD Hoàng Trọng Canh (1995), “Một vài nhận xét bƣớc đầu âm nghĩa từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh”, Ngôn ngữ (1), tr 31 - 46 Hoàng Trọng Canh (1999), “Vài ghi nhận dấu ấn văn hoá ngƣời xứ Nghệ qua lớp từ xƣng hô phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh”, Ngữ học trẻ ’99, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Nghệ An, tr 239 - 242 Hoàng Trọng Canh (2001), Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHQG Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD 11 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD 12 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQG HN 13 Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb ĐHSP Ngoại ngữ 14 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1998), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb GD 78 15 Đinh Văn Đức, (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb ĐHQG HN 16 Hoa Quỳnh Giang (2004), Khảo sát tượng chuyển nghĩa từ tiếng Việt, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 17 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD 18 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1995), Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb GD 19 Hồng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb KHXH 20 Phan Thị Nguyệt Hoa (2012), Từ đa nghĩa từ vựng tiếng Việt đại, Nxb KHXH 21 Đặng Thanh Hoà (2005), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 22 Hồ Xuân Kiểu (1999), “Nghĩa từ “chắc” tiếng địa phƣơng Nghệ Tĩnh”, Ngôn ngữ đời sống, tr 11 - 12 23 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ, Nxb KHXH 24 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt, Nxb KHXH 25 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD 26 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb ĐHQG HN 27 Hà Quang Năng (1981), “Một số suy nghĩ tƣợng chuyển loại tiếng Việt”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Tập 2, Nxb KHXH 28 Hà Quang Năng (1988), “Đặc trƣng ngữ pháp tƣợng chuyển loại tiếng Việt”, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, tr 78-89 29 Hà Quang Năng (1988), “Đặc trƣng ngữ nghĩa tƣợng chuyển loại đơn vị từ vựng tiếng Việt”, Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb KHXH, tr.141-145 79 30 Nguyễn Văn Nguyên (2002), Miêu tả đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHQG HN 31 Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vƣơng Tồn (1986), Ngơn ngữ học: Khuynh hướng - Lĩnh vực - Khái niệm, Tập 2, Nxb KHXH 32 Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Tiếng Việt đại, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam 33 F.de.Saussure (1973), (bản dịch) Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH 34 Tập thể tác giả (2001), Những vấn đề lí thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb GD 35 Huỳnh Cơng Tín (Biên soạn) (2004), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb KHXH 36 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb ĐHQG HN 37 Nguyễn Hiền Thƣơng (2004), Hiện tượng chuyển nghĩa từ phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 38 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb GD 39 Võ Xuân Trang (1997), Phương ngữ Bình Trị Thiên, Nxb KHXH 40 Nguyễn Ngọc Trâm (1981), “Nghĩa từ đa nghĩa”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Tập 2, Nxb KHXH 41 Trung tâm KHXH nhân văn quốc gia - Viện Ngơn ngữ học - Hồng Văn Hành (Chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Từ tiếng Việt - hình thái - cấu trúc - từ láy - từ ghép - chuyển loại, Nxb KHXH 42 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH THCN 43 Uỷ ban KHXH (1983), Ngữ pháp tiếng Việt 80 44 Hoàng Phê (2003), Lôgic-ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, TT Từ điển học 45 Viện Ngơn ngữ học - Hồng Phê (Chủ biên)(2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 46 Trần Quốc Vƣợng (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb GD 47 Yu.X.Xtepanov (1984), Những sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb ĐH THCN 48 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb GD 49 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên), Đặng Ngọc Lệ, Phan Xuân Thành (2001), Từ điển đối chiếu từ địa phương, Nxb GD TƢ LIỆU KHẢO SÁT 50 Bùi Minh Đức (2009), Từ điển tiếng Huế (quyển thƣợng hạ: 2050 trang), Nxb Văn học ... Số lƣợng từ chuyển nghĩa tiếng Huế 995 từ, chiếm 2,25% từ Từ điển tiếng Huế Trong đó: + Từ đa nghĩa tiếng Huế 886/995 từ, chiếm 89,05% từ chuyển nghĩa + Từ chuyển loại tiếng Huế 109/995 từ, chiếm... 2: Hiện tượng đa nghĩa từ tiếng địa phương Thừa Thiên Huế Chương 3: Hiện tượng chuyển loại từ tiếng địa phương Thừa Thiên Huế 7 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA... sau: - Từ đa nghĩa danh từ có 58 từ, chiếm 6,5% từ đa nghĩa - Từ đa nghĩa động từ có 440 từ, chiếm 49,7% từ đa nghĩa - Từ đa nghĩa tính từ có 333 từ, chiếm 37,6% từ đa nghĩa - Từ đa nghĩa đại từ

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Ái (Chủ biên), Lê Văn Đức, Nguyễn Công Khai (1987), Sổ tay phương ngữ Nam Bộ, Nxb Cửu Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phương ngữ Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Ái (Chủ biên), Lê Văn Đức, Nguyễn Công Khai
Nhà XB: Nxb Cửu Long
Năm: 1987
3. Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh (1996), “Văn hoá người Nghệ Tĩnh qua vốn từ vựng nghề cá”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (1), tr 92 - 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá người Nghệ Tĩnh qua vốn từ vựng nghề cá”, "Nghiên cứu Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh
Năm: 1996
4. Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ điển từ địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ địa phương Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 1999
5. Nguyễn Nhã Bản, Nguyễn Hoài Nguyên (1996) Nhát cắt thời gian trong tâm thức người Nghệ, Ngôn ngữ, (4), tr 65 - 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhát cắt thời gian trong tâm thức người Nghệ
6. Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Lê Biên
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1999
7. Hoàng Trọng Canh (1995), “Một vài nhận xét bước đầu về âm và nghĩa của từ địa phương Nghệ Tĩnh”, Ngôn ngữ (1), tr 31 - 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài nhận xét bước đầu về âm và nghĩa của từ địa phương Nghệ Tĩnh”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 1995
8. Hoàng Trọng Canh (1999), “Vài ghi nhận về những dấu ấn văn hoá của con người xứ Nghệ qua lớp từ xưng hô trong phương ngữ Nghệ Tĩnh”, Ngữ học trẻ ’99, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Nghệ An, tr 239 - 242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài ghi nhận về những dấu ấn văn hoá của con người xứ Nghệ qua lớp từ xưng hô trong phương ngữ Nghệ Tĩnh”, "Ngữ học trẻ ’99
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 1999
9. Hoàng Trọng Canh (2001), Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2001
10. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
11. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1999
12. Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb ĐHQG HN
Năm: 2004
13. Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb ĐHSP Ngoại ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Nhà XB: Nxb ĐHSP Ngoại ngữ
Năm: 1992
14. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1998), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
15. Đinh Văn Đức, (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb ĐHQG HN 16. Hoa Quỳnh Giang (2004), Khảo sát hiện tượng chuyển nghĩa của từtiếng Việt, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), "Nxb ĐHQG HN 16. Hoa Quỳnh Giang (2004), "Khảo sát hiện tượng chuyển nghĩa của từ "tiếng Việt
Tác giả: Đinh Văn Đức, (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb ĐHQG HN 16. Hoa Quỳnh Giang
Nhà XB: Nxb ĐHQG HN 16. Hoa Quỳnh Giang (2004)
Năm: 2004
17. Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2002
18. Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1995), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1995
19. Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt trên đường hiểu biết và khám phá, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngữ tiếng Việt trên đường hiểu biết và khám phá
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1991
20. Phan Thị Nguyệt Hoa (2012), Từ đa nghĩa từ vựng trong tiếng Việt hiện đại, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ đa nghĩa từ vựng trong tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Phan Thị Nguyệt Hoa
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2012
21. Đặng Thanh Hoà (2005), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển phương ngữ tiếng Việt
Tác giả: Đặng Thanh Hoà
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2005
22. Hồ Xuân Kiểu (1999), “Nghĩa của từ “chắc” trong tiếng địa phương Nghệ Tĩnh”, Ngôn ngữ và đời sống, tr 11 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa của từ “chắc” trong tiếng địa phương Nghệ Tĩnh”, "Ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Hồ Xuân Kiểu
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w