Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHẠM NGỌC LIÊN DƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ GỐC TIẾNG ANH TRÊN CÁC BÁO, TẠP CHÍ TIẾNG VIỆT Y HỌC CHUYÊN NGÀNH VÀ THƯỜNG THỨC TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHẠM NGỌC LIÊN DƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ GỐC TIẾNG ANH TRÊN CÁC BÁO, TẠP CHÍ TIẾNG VIỆT Y HỌC CHUYÊN NGÀNH VÀ THƯỜNG THỨC TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ BÍCH LÀI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đỗ Thị Bích Lài thời gian tâm sức mà dành để hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt tơi từ lúc bỡ ngỡ tập tành nghiên cứu luận văn hoàn thành Xin gởi lời tri ân đến điều mà cô dành cho tơi Xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy cô khoa Văn học Ngôn ngữ tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Xin cảm ơn đấng sinh thành sinh, dưỡng, bảo bọc tạo cho tơi điều kiện tốt để tơi tiếp tục học tập lĩnh hội tri thức Xin cảm ơn anh chị em, bạn bè không ngừng động viên hỗ trợ suốt thời gian thực luận văn Một lần nữa, xin bày tỏ lịng tri ân đến tất thầy cơ, gia đình bạn bè tơi! Phạm Ngọc Liên Dương MỤC LỤC QUI ƯỚC TRÌNH BÀY Trang PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………….1 Lý chọn đề tài………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………….……………………… Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu………………………… 6 Ý nghĩa đề tài…………………………………… …………… Kết cấu luận văn……………… ………………………… … CHƯƠNG MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ SỞ…………… 10 1.1 Lý thuyết từ……………………………………………… 10 1.1.1 Định nghĩa từ ….………………………………………… 10 1.1.2 Cấu tạo từ………………………………………………… 11 1.1.2.1 Hình vị………….……………………………………………… 11 1.1.2.2 Phương thức tạo từ mới………………………………………… 13 1.1.3 Phân loại từ……… ……………………………………… 15 1.1.3.1 Xét từ góc độ cấu tạo……………………………………… 15 1.1.3.2 Xét từ góc độ từ loại ………………………………….…… 16 Nghĩa từ ………………………………………………… 17 1.1.4.1 Khái niệm nghĩa từ……………………………………… 17 1.1.4 1.1.4.2 Các thành phần nghĩa………………………………………… 18 1.1.4.3 Trường từ vựng – ngữ nghĩa…………………………………… 19 1.2 Vấn đề vay mượn từ vựng……………………………… …….19 1.2.1 Tiếp xúc ngôn ngữ……………………………………………… 19 1.2.2 Hiện tượng vay mượn ngôn ngữ………………………… 20 1.3 Về thuật ngữ “từ vay mượn cách gọi “từ gốc tiếng Anh” luận văn……………………………………………… 20 1.3.1 Thuật ngữ “từ vay mượn”…………………………………… 1.3.2 Cách gọi “từ gốc tiếng Anh” 20 luận văn.……………………………………………… …………… 21 1.4 Tiểu kết………………………………………………………….22 CHƯƠNG HAI: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ GỐC TIẾNG ANH TRÊN CÁC BÁO TIẾNG VIỆT Y HỌC CHUYÊN NGÀNH VÀ THƯỜNG THỨC TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY 2.0 Dẫn nhập……………………………………………………… 24 2.1 Đặc điểm cấu tạo…………………………………………….….25 2.1.1 Từ đơn……………………………………………………………25 2.1.2 Từ phái sinh…………………………………………………… .28 a Từ có cấu tạo Tiền tố + Gốc từ……………………………… 28 b Từ có cấu tạo là: Gốc từ + Hậu tố……………………………… 39 c Từ có cấu tạo là: Tiền tố + Gốc từ + Hậu tố……… 47 d Từ có cấu tạo là: Gốc từ + Hậu tố + Hậu tố…………………… 48 2.1.3 Từ ghép………………………………………………………… 49 2.1.3.1 Danh từ ghép……………… ………………………………… 51 a Danh từ + Danh từ……………… …………………………… 51 b Động từ + Danh từ……………………………………………… 54 c Danh từ + Động từ……………………………………………… 54 d Tính từ + Danh từ……………………………………………… 55 e Động từ + Tiểu từ……………………………………………… 56 f Danh từ + Tính từ……………………………………………… 56 g Danh động từ (V-ing) + Danh từ…………………… 57 h Acronym + Danh từ / Danh từ + Acronym………………………57 2.1.3.2 Động từ ghép………………………………………………….….58 a Tính từ + (Tính từ) + Động từ……………………… 58 b Tiểu từ + Động từ……………………………………………… 59 2.1.3.3 Tính từ ghép…………………………………………………… 59 a Tính từ + Tính từ…………………………………………………59 b Tính từ + Danh từ……………………………………………… 59 c Trạng từ + Tính từ……………………………………………… 60 d Động từ + Tiểu từ………………………………… .60 2.1.3.4 Trạng từ ghép………………………………………………… 60 2.2 Đặc điểm từ loại…………………………………………… .61 2.2.1 Danh từ………………………………………………………… 62 2.2.2 Động từ………………………………………………………… 66 2.2.3 Tính từ………………………………………………………… 67 2.3 So sánh đặc điểm cấu tạo tỉ lệ sử dụng từ loại từ gốc tiếng Anh tạp chí chuyên ngành báo thường thức …………………………… 69 2.4 Tiểu kết……………………………………………………… 70 CHƯƠNG BA: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỪ GỐC TIẾNG ANH TRÊN CÁC BÁO TIẾNG VIỆT Y HỌC CHUYÊN NGÀNH VÀ THƯỜNG THỨC TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY…………… 72 3.0 Dẫn nhập……………………………………………………… 72 3.1 Nguyên dạng…………………………………………………….72 3.2 Nguyên dạng khuyết…………………………………………….85 3.3 Phỏng âm……………………………………………………… 88 a Viết có gạch nối, có dấu mũ, có dấu 88 b Viết rời, không gạch nối, có dấu mũ, dấu thanh…………….… 89 c Viết liền, có dấu mũ, dấu thanh…………………………….……91 d Viết liền khơng có dấu mũ, dấu thanh……………………….… 93 3.4 Viết tắt………………………………………………………… 95 3.4.1 Viết tắt chữ đầu (Acronym) 95 3.4.2 Viết tắt dạng rút ngắn gộp .101 3.5 So sánh hình thức xuất từ gốc tiếng Anh tạp chí chuyên ngành báo thường thức …….……………….…… 102 3.6 Tiểu kết…………………………………………………………102 CHƯƠNG BỐN: CÁC TRƯỜNG TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA CỦA TỪ GỐC TIẾNG ANH TRÊN CÁC BÁO TIẾNG VIỆT Y HỌC CHUYÊN NGÀNH VÀ THƯỜNG THỨC TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY 4.0 Dẫn nhập……………………………………………………….104 4.1 Các trường từ vựng – ngữ nghĩa…………………………… 104 4.1.1 Trường từ vựng – ngữ nghĩa sinh lý bệnh……………… ….104 4.1.1.1 Tiểu trường hội chứng/bệnh lý……………………… ……104 4.1.1.2 Tiểu trường tác nhân gây bệnh…………… ………………110 4.1.1.3 Tiểu trường phương pháp/ thiết bị/ nghiệm…………… ………………………………………… 112 4.1.2 Trường từ vựng – ngữ nghĩa thuốc/dược chất………… … 116 4.1.3 Trường từ vựng – ngữ nghĩa hóa y sinh…….………… … 119 4.1.4 Trường từ vựng – ngữ nghĩa danh…….…….………… … 121 4.1.4.1 Tiểu trường nhân danh……… ……………………… ……121 4.1.4.2 Tiểu trường địa danh……… ……………………… ……123 4.1.4.3 Tiểu trường tên công ty/đơn vị.……………………… ……127 4.2 Các tượng nghĩa………………………………………128 4.2.1 Giữ nguyên nghĩa……………………………………………….128 4.2.2 Đa nghĩa………………………………………………… 130 4.3 Tiểu kết…………………………………………… ………….132 thử KẾT LUẬN……………………………………………………………… 133 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………137 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Chúng tơi trình bày luận văn theo quy ước sau: - Phần luận văn trình bày thành chương, mục lớn chương trình bày theo thứ tự số Ả Rập (1,2,3,…) - Các ví dụ trích dẫn trình bày chữ in nghiêng, từ khảo sát in nghiêng, in đậm - Các câu trích dẫn từ tài liệu tham khảo đặt dấu ngoặc kép (“…” ) - Tài liệu tham khảo đặt ngoặc vng ([…]), cần có số trang Ví dụ: [92, tr.29] nghĩa trích dẫn trang 29 tài liệu tham khảo theo số thứ tự 92 danh mục Tài liệu tham khảo - Trong dấu ngoặc trịn ( ) đặt câu ví dụ trích dẫn tên nguồn ngữ liệu khảo sát số trang Ví dụ: (T&SK, trang 3) có nghĩa câu ví dụ trích dẫn trích trang 3, báo Thuốc Sức khỏe - Qui ước viết tắt tên nguồn ngữ liệu khảo sát: o T&SK: Thuốc Sức khỏe o SK&ĐS: Sức khỏe Đời sống o YHTPHCM: Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh o YHTH: Tạp chí Y học Thực hành -1- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với tư cách công cụ giao tiếp vạn lồi người, ngơn ngữ ln gắn bó với xã hội mà tồn Vì thế, biến động xã hội ln có tác động đến ngôn ngữ Trong ngôn ngữ học, đến tổng kết sau: “Ngôn ngữ tồn tại, hành chức, phát triển xã hội nó, nơi diễn - điều kiện lịch sử định - q trình tiếp xúc dân tộc, văn hố”, [99] Các trình tiếp xúc tạo ảnh hưởng lẫn ngôn ngữ, kéo theo tiếp nhận chất liệu ngơn ngữ Nói Hồng Tuệ: “có thể nói, khơng có dân tộc cộng đồng ngơn ngữ văn hố khiết, tự túc, tự mãn; khơng có ngơn ngữ phát triển với chất liệu mà cịn với chất liệu tiếp nhận ngơn ngữ khác q trình tiếp xúc” [99] Ở Việt Nam, giai đoạn phát triển xã hội để lại vết dấu biến động ngơn ngữ Ngược dịng lịch sử, thấy với hàng nghìn năm Bắc thuộc, từ mượn Hán (Hán Việt) xuất ạt tiếng Việt có ảnh hưởng đến tiếng Việt từ ngữ âm, ngữ pháp đến từ vựng Tiếp đó, với tám mươi năm hộ thực dân Pháp để lại tiếng Việt lượng lớn từ ngữ mượn từ tiếng Pháp mang tải khái niệm khoa học – kỹ thuật văn hóa văn minh phương Tây Trong giai đoạn nay, đất nước hòa vào dòng thác hội nhập tồn cầu với tiếng Anh cầu nối xuất từ tiếng Anh tiếng Việt ngày nhiều Phạm vi xuất từ tiếng Anh rộng, từ hoạt động giao tiếp ngữ lĩnh vực kinh tế, trị, khoa học, văn hóa, với thể ngày đa dạng phong phú Trong số đó, đáng lưu ý diện từ tiếng Anh tiếng Việt thuộc lĩnh vực y học Lý giải cho điều này, xét đến ngun nhân nước ta phương diện khoa học nói chung y học nói riêng nưóc hậu tiến, phải học theo nước tiên tiến mà tiếng Anh ngơn ngữ “thống trị” nên phải sử dụng từ tiếng - 133 - KẾT LUẬN Với đối tượng nghiên cứu từ gốc tiếng Anh báo, tạp chí tiếng Việt y học chuyên ngành thường thức từ năm 2009 đến nay, kết hợp với việc vận dụng phương pháp nghiên cứu, chúng tơi khảo sát đặc điểm cấu tạo, hình thức xuất đặc điểm ngữ nghĩa số trường từ vựng – ngữ nghĩa từ gốc tiếng Anh báo, tạp chí tiếng Việt y học chuyên ngành thường thức từ năm 2009 đến Bước đầu, rút số nhận xét sau: A Về cấu tạo Cũng từ tiếng Anh phổ thông khác, từ tiếng Anh báo tiếng Việt y học chuyên ngành thường thức từ năm 2009 đến có cấu tạo chủ yếu từ đơn, từ ghép từ phái sinh Trong số phần lớn danh từ - từ định danh, vật, tượng, phần nhỏ động từ, tính từ lượng khơng nhỏ giới từ tính từ đóng vai trị phụ tố B Về hình thức xuất Các từ tiếng Anh báo tiếng Việt y học chuyên ngành thường thức từ năm 2009 đến chủ yếu xuất ba hình thức: nguyên dạng (nguyên ngữ), âm viết tắt Trong đó, hình thức ngun dạng phổ biến Đối với hình thức viết tắt, chủ yếu từ xuất dạng viết chữ đầu (acronym) Ở hình thức xuất có ưu điểm khuyết điểm riêng Đối với cách viết lại từ tiếng Anh nguyên dạng, ưu điểm đảm bảo tính “nguyên ngữ”, đặc biệt lĩnh vực y học tính “ngun ngữ” góp phần tạo nên tính xác – yêu cầu khắc khe việc định danh vật, tượng lĩnh vực Khuyết điểm lớn gây khó khăn cho người đọc trình độ phổ thông việc đọc, nhớ hiểu nghĩa từ ngun dạng khơng có thích tiếng Việt người viết Đối với cách viết tắt chữ đầu (acronym), ưu điểm lớn “tiết kiệm” – cho người viết lẫn người đọc Tuy nhiên, khuyết điểm khơng có mở ngoặc - 134 - thích (bằng tiếng Việt) người đọc buộc phải chấp nhận mà không thật hiểu nghĩa từ viết tắt C Về trường từ vựng – ngữ nghĩa Lớp từ xuất nhiều lớp từ hóa y sinh Kế đến từ thuộc tiểu trường hội chứng/bệnh lý; trường thuốc/dược chất; tiểu trường tác nhân gây bệnh trường danh Từ ngữ thuộc trường định danh theo phương thức định danh theo tên người khám phá mô tả (tiểu trường hội chứng/bệnh lý); định danh theo tên loại hóa chất, biệt dược (trường thuốc/dược chất) theo nghĩa từ vựng chúng (tiểu trường phương pháp/thiết bị/thử nghiệm) Một đặc điểm đáng lưu ý rút q trình chúng tơi khảo sát từ gốc tiếng Anh câu, văn xuất khơng q “dày đặc” Trong ví dụ trích dẫn, từ tiếng Anh xuất đa phần chiếm từ, tối đa hai, ba từ Việc xuất “khiêm tốn” từ tiếng Anh này, bản, không làm tính chủ thể tiếng Việt – vấn đề mà mối quan tâm lớn không nhà ngôn ngữ học mà tất người Việt Nam, người sử dụng tiếng Việt trước du nhập ngày ạt từ tiếng Anh Chúng đồng ý với suy nghĩ Hoàng Tuệ cho việc mượn từ thường xuất phát từ hai nhu cầu nhu cầu định danh xác nhu cầu gợi cảm Ở đây, không bàn đến nhu cầu gợi cảm mà xét đến nhu cầu định danh xác lĩnh vực khoa học nói chung y học nói riêng Đối với thuật ngữ giá trị định danh xác mà phải có yêu cầu cần để lên hàng đầu Điều mà nhà khoa học ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội muốn tránh, tình trạng khái niệm định danh từ khác nhau, từ dùng để định danh khái niệm không giống Cho nên, mặt, làm ngơ trước yêu cầu xã hội không nên làm cho ngôn ngữ khoa học trở thành thứ ngôn ngữ tách biệt khỏi ngôn ngữ chung dân tộc; mặt khác, không lưu ý - 135 - đến yêu cầu không nên gây nhầm lẫn ảnh hưởng khơng tốt đến phát triển khoa học quan niệm dễ dãi thuật ngữ Thêm vào đó, trình mượn từ, việc thay từ mượn ngữ cần phải có thời gian để nội dung đủ mức sâu vào đời sống để tìm hình thức ngữ đáp ứng nội dung cách thỏa đáng Cho nên, hành động thái độ mượn từ, phải nhìn nhận có trường hợp, nhu cầu mượn thật Trong tiếng Việt thấy rõ ràng cịn có phận phải tiếp tục gọi từ mượn Hơn nữa, với từ mang khái niệm mới, khám phá thay lại khơng phải đơn giản Ngồi ra, việc mượn từ đơi cịn mang tính “tiết kiệm” q trình truyền tải thơng tin Thay nói thiết bị dùng đặt thể để giữ cho phận mở ra, khơng bị nghẽn bệnh tật việc dùng từ stent ngắn gọn Đồng thời, thấy rằng, thời đại hội nhập ngày nay, tiếng Anh phương tiện ngơn ngữ, khơng để giao tiếp mà cịn để thu ngắn khoảng cách trí tuệ với vươn lên không ngừng khoa học đại tiên tiến giới Nước ta phương diện khoa học nói chung y học nói riêng nưóc hậu tiến, việc phải học theo nước tiến tiến thông qua phương tiện tiếng Anh điều tất yếu Theo đó, việc sử dụng yếu tố tiếng Anh báo, tạp chí tiếng Việt y học điều tất yếu hợp lý Hiện nay, bàn vấn đề sử dụng từ tiếng Anh tiếng Việt, có nhiều ý kiến trái chiều Với tư cách người làm công tác nghiên cứu ngôn ngữ học, thông qua kết thu nhặt luận văn này, chúng tơi mong muốn góp vào tiếng nói để người có nhìn đa chiều trước thực trạng vấn đề có tính chất thời Thiết nghĩ, với tư cách chủ thể sử dụng ngơn ngữ có lý trí q trình vay mượn, nên tiếp nhận cách có phương pháp văn hoá , vậy, “sự sáng” tiếng Việt không bị ảnh hưởng nghiêm trọng Do phạm vi lực cá nhân cịn hạn chế, chúng tơi xin dừng lại kết nghiên cứu nêu Vẫn biết khơng thể tránh khỏi thiết sót dù sao, chúng tơi mong luận văn có - 136 - đóng góp định việc tạo nên nhìn đa chiều việc sử dụng tiếng Anh tiếng Việt Nếu có khả điều kiện, tiếp tục khảo cứu vấn đề sâu rộng cơng trình sau - 137 - THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tôn Nữ Nguyệt An (2007), Sự thâm nhập tiếng Anh vào tiếng Việt số phương tiện truyền thông đại chúng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM, TP.HCM Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb.Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Báu (2000), “Về vấn đề phiên chuyển từ ngữ nước tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ (9), tr.70-71 Nguyễn Trọng Báu (2007), Từ điển tả tiếng Việt thơng dụng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Thị Bền (viết chung với Phạm Thị Hằng) (2011), “Sử dụng tiếng Anh lẫn vào tiếng Việt: Cảm nhận từ khảo sát báo”, Tạp chí Ngơn ngữ, (3), tr.43-47 Dương Hữu Biên (2004), Cơ sở ngôn ngữ học (tái lần thứ hai), Nxb.ĐH Đà Lạt, Đà Lạt Nguyễn Huy Cẩn (2002), “Ngôn ngữ dân tộc trước tiến trình tồn cầu hóa”, TTKHXH, Hà Nội, tr.45-64 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Tiếng – Từ ghép, Đoản ngữ, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu văn hố qua ngơn ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, (10), tr.1-18 12 Đỗ Hữu Châu (2001), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội - 138 - 13 Đỗ Hữu Châu (viết chung với Bùi Minh Tốn) (2003), Đại cương Ngơn ngữ học – Tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập Đỗ Hữu Châu, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập Đỗ Hữu Châu, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hồng Thị Châu (2007), “Vai trị “F, J, W, Z” việc phân chuyển địa danh nước ngồi”, Tạp chí Ngơn Ngữ, (214), tr 60-64 17 Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt (Nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa), Nxb.Khoa học Xã hội Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Phước Vĩnh Cố (2011), “Thuật ngữ Y học tiếng Anh – Một số vấn đề bản”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, ĐH Đà Nẵng, 2(43), tr.209-217 19 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Dân (1990), Nhập môn thống kê Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Quốc Dân (1999), Về âm tả từ Việt gốc Pháp giao lưu ngơn ngữ văn hóa Việt Pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hố xã hội Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 23 Trần Trí Dõi (2003), Chính sách ngơn ngữ văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Hoàng Dũng, Bùi Mạnh Hùng (2007), Giáo trình Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 25 Đỗ Hồng Dương (2005), Khảo sát từ mượn tiếng Anh sử dụng tiếng Việt đời sống, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, ĐHQGHN - 139 - 26 Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Đào Mục Đích (2003), “Về số phương thức tạo từ ngữ tiếng Việt đại”, Tập san KHXH-NV – chuyên đề Ngôn ngữ học, ĐH.KHXH-NV, TP.HCM, tr.163-171 28 Nguyễn Văn Độ (2004), Tìm hiểu mối liên hệ ngơn ngữ - văn hóa, Nxb Đại học Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Công Đức, Nguyễn Hữu Chương (2004), Từ vựng tiếng Việt, Tủ sách ĐHKHXHNV TP.HCM, TP.Hồ Chí Minh 30 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 31 Đinh Lư Giang, (viết chung với Trần Thị Kim Anh) (2004), “Thử tìm hiểu từ vay mượn tiếng Anh thuật ngữ thông tin tiếng Việt đại”, Tập san KHXH-NV – chuyên đề Ngôn ngữ học, ĐH.KHXH-NV, TP.HCM, tr.223-237 32 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ Tiếng Việt, Nxb.GD, Hà Nội 33 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Thiện Giáp (2000), “Mấy suy nghĩ cách phiên chuyển từ ngữ nước ngồi sang tiếng Việt” Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 67-80 35 Nguyễn Thiện Giáp (2000), “Những đường làm giàu từ vựng tiếng Việt” Trong “Những vấn đề văn học ngôn ngữ học”, Nxb Khoa học Xã học, Hà Nội 36 Nguyễn Thiện Giáp (2000), “Quá trình đại hóa tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay” Tạp chí Ngơn ngữ, (9), tr 29-40 37 Nguyễn Thiện Giáp (2004), “Tiếng Việt đường đại hóa” Trong Tiếng Việt thời kỳ cơng nghiệp hóa, Viện thông tin Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội - 140 - 38 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2005), Lược sử Việt ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) – Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 40 Hoàng Xuân Hãn (1948), Danh từ khoa học, Nxb.Trường Thi, Sài Gòn, in lần thứ 41 Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Cao Xuân Hạo (ed., 2005), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm, Ngữ pháp chức tiếng Việt, Quyển – Ngữ đoạn từ loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phú Văn Hẳn (2004), “Ngôn ngữ dân tộc trước phát triển tiếng Anh khu vực Đơng Nam Á”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (142), tr.72-74 45 Bùi Hiền (2006), “Ngôn ngữ quốc tế ngơn ngữ tồn cầu”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (9), tr.42-43 46 Phạm Thị Thu Hiền (1999), Tình hình tiếp nhận thuật ngữ nước ngồi tiếng Việt liệu tiếp nhận thuật ngữ kinh tế, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, ĐHQGHN 47 Lê Trung Hoa (2003), Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (Địa danh Thành phố Hồ Chí Minh), Nxb Khoa học Xã hội, TP.HCM 48 Huỳnh Công Minh Hùng (2004), “Tiếng Anh thời đại tồn cầu hóa”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, 10 (108), tr.37-39 49 V.B Kasevich (1998), Những yếu tố sở Ngôn ngữ học đại cương, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 50 Lê Khả Kế (1979), “Về vấn đề thống chuẩn hố thuật ngữ khoa học tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, (3 + 4), tr.25-44 - 141 - 51 Nguyễn Văn Khang (1998), “Những biến động tiếng Việt tác động bối cảnh đổi mới”, Xây dựng phát triển ngôn ngữ quốc gia khu vực Thông tin Khoa học xã hội - chuyên đề, tr.71-92 52 Nguyễn Văn Khang (1998), “Vấn đề tả tiếng Việt cho đơn vị từ vựng nước gốc nước sách báo tiếng Việt”, Tiếng Việt & ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, tr: 204-215 53 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Khang (1999), “Tiếng Việt báo bối cảnh kinh tế thị trường”, Tiếng Việt phương tiện thông tin đại chúng, Viện Ngôn ngữ học - Hội ngôn ngữ học Tp.HCM; ĐH KHXH NV Tp.HCM, tr.53-58 55 Nguyễn Văn Khang (2000), “Chuẩn hố thuật ngữ, nhìn lại từ góc độ bối cảnh xã hội”, Tạp chí Ngơn ngữ, (1), tr 46-54 56 Nguyễn Văn Khang (2000), “Những vấn đề đặt việc xử lí từ ngữ nước ngồi tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (10), tr.70-76 57 Nguyễn Văn Khang (2001), “Tiếng Việt tiếp xúc tiếp nhận yếu tố ngôn ngữ nước ngoài: trạng dự báo”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.174-180 58 Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hoá ngôn ngữ, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Khang (2006), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Khang (2010), “Sự tác động xã hội ngôn ngữ vấn đề đặt sách ngơn ngữ Việt Nam nay”, Tạp chí Ngơn ngữ, (255), tr.12-30 61 Lê Đình Khẩn (2001), Từ vựng gốc Hán Tiếng Việt, Nxb.ĐHQG, TP.HCM - 142 - 62 Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb.ĐHQG, Hà Nội 63 Robert Lado (2003), Ngôn ngữ qua văn hóa, (Hồng Văn Vân dịch), Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 64 Vũ Văn Lăng (2009), Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa từ gốc tiếng Anh văn báo chí tiếng Việt từ năm 2000-2008, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXN-NV TP.HCM, TP.HCM 65 Vương Thị Thu Minh (2005), “Định danh ngữ nghĩa thuật ngữ y học tiếng Anh”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (11), tr.31-35 66 Hà Quang Năng (chủ biên) (2009), Sự phát triển từ vựng tiếng Việt nửa sau kỷ XX, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 H Hỹ Nguyên (2001), Gốc từ Hi Lạp Latinh hệ thống thuật ngữ Pháp - Anh NXB Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Minh Kim Nhật (2010), Cấu tạo hình thức ngữ nghĩa thuật ngữ thể thao tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM, TP.HCM 69 Hoàng Phê (1983), Một số vấn đề quan điểm vấn đề tên riêng tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, (3), tr.8-20 70 Hồng Phê (1983), “Vấn đề chuẩn tả” Trong Chuẩn hố tả thuật ngữ Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Hồng Phê (2008), Tuyển tập Ngơn ngữ học, Nxb.Đà Nẵng, Đà Nẵng 72 Nguyễn Thị Uyên Phương (2003), Cấu tạo ngữ nghĩa danh từ ghép tiếng Anh (so sánh với danh từ ghép tiếng Việt), Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHKHXH-NV, TP.HCM 73 Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp giao tiếp văn hóa, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 74 Ralph Rickards (2005), Understanding Medical Terms (Trần Văn Tiềm biên dịch), Nxb.Tổng hợp TP.HCM, TP.HCM 75 Ferdinand de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội - 143 - 76 Lê Văn Sự (2009), Mở rộng vốn từ vựng tiếng anh qua tiền tố, hậu tố gốc từ, Nxb.Hồng Đức, Đồng Nai 77 Nguyễn Kim Thản (1983), Tiếng Việt chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 78 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn tu (2002) (in lần thứ hai), Tiếng Việt đường phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 79 Băng Thanh (2000), “Một số quy tắc phiên âm tên riêng tiếng Anh”, Tạp chí Ngơn ngữ, (8), tr.59-65 80 Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Khảo sát hệ thống thuật ngữ tin học – viễn thông, Luận án Tiến sĩ, ĐHQGHN, Hà Nội 81 Tô Minh Thanh (2009), Giáo trình hình thái học tiếng Anh, Nxb.Đại học Quốc Gia TP.HCM, TP.HCM 82 Bùi Khánh Thế (1981), “Vấn đề tiếp xúc ngơn ngữ q trình hình thành dân tộc Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử, (2000), tr.9-10 83 Bùi Khánh Thế (1999), “Bản sắc văn hóa – tiếp cận từ ngôn ngữ học”, Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc – Vai trò nghiên cứu giáo dục Nxb TP.HCM, TP.HCM, tr.552-564 84 Bùi Khánh Thế (2005), “Lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam (trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh)”, Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, Nxb.KHXH, tr.11-17 85 Bùi Khánh Thế (2006), “Từ ngòi bút sắt đến máy tính vấn đề tiếp xúc ngơn ngữ Việt Nam nay” Tạp chí Khoa học Xã hội, 8(96), tr.27-37 86 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb.Tp.HCM, Tp.Hồ Chí Minh 87 Trần Ngọc Thêm (2010), “Về vấn đề giữ gìn sáng ngơn ngữ bảo tồn văn hố kỉ ngun tồn cầu hố”, Tạp chí Ngơn ngữ, 9(256), tr.1-6 - 144 - 88 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Việt (thời kỳ 1858 – 1945), Nxb.KHXH 89 Nguyễn Thị Bích Thủy (2006), Vấn đề sử dụng yếu tố Anh ngữ giao tiếp xã hội người Việt đương đại, Đề tài NCKH cấp bộ, ĐHSP TP.HCM, TP.HCM 90 Trần Thị Tính (2005), “Việt hóa từ tiếng Pháp, tiếng Anh báo chí Việt Nam nay”, Trong Tiếp xúc ngơn ngữ Việt Nam, Nxb.Khoa học Xã hội, TP.HCM 91 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 92 Nguyễn Đức Tồn (2010), “Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hoá thuật ngữ tiếng Việt thời kì hội nhập, tồn cầu hố nay”, Tạp chí Ngơn ngữ, 12(259), tr.1-10 93 Nguyễn Thị Mỹ Trang (2005), Vấn đề “tiếng Anh vừa hội, vừa thách thức” – tiếp cận từ lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ, Trong Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, Nxb.Khoa học Xã hội, TP.HCM 94 Phạm Ngọc Trí (2004), Từ điển Y học Anh – Việt, Nxb.Y học, TP.HCM 95 Hoàng Trường (2003), Tìm hiểu ngơn ngữ nước giới, Nxb.TP.HCM, TP.HCM 96 Nguyễn Kiên Trường (chủ biên) (2005), Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb.ĐH THCN, Hà Nội 98 Hồng Tuệ (1963), Hồng Tuệ – Tuyển tập ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 99 Hồng Tuệ (1979), “Một số vấn đề chuẩn mực hóa ngơn ngữ”, Tạp chí ngơn ngữ, (3+4), tr.137-151 100 Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội - 145 - 101 Nguyễn Bích Vân (2004), Khảo sát cấu tạo cách giải nghĩa “Từ điển Y học Anh –Việt” (do Bác sĩ Phạm Ngọc Trí biên soạn năm 2000) (so sánh với “Từ điển Y học Anh – Việt” Lâm Phương Thảo biên soạn năm 2003), Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH-NV TP.HCM, TP.HCM 102 Viện Ngôn ngữ học (2009), Từ điển Anh – Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 103 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), Nxb.Từ điển Bách khoa, Hà Nội Tiếng Anh 104 Douglas Biber, et al (1999), Longman Grammar of spoken and written English, Longman, England 105 Richard Coatas (1999), Word Structure, Routledge, London 106 Collins Cobuild (1997), Word Formation, Nxb TPHCM, TP.HCM 107 David Crystal (1995), The Cambridge encyclopedia of the English language, Cambridge University Press, Cambridge 108 David Crystal (1997), English as a global language, Cambridge University Press, Cambridge 109 Dorland (1988), Medical Dictionary, W.B Saunders company, USA 110 Gerald P Delahunty and James J Garvey (2010), The English Language: From Sound to Sense, The WAC Clearinghouse and Parlor Press, Colorado 111 Carol R.Ember and Melvin Ember (2004), Encyclopedia of Medical Anthropology, Kluwer Academic/Plenum Publishers, New York 112 Ralph W Fasold (1991), The sociolinguistics of language, Oxford University Press, Oxford - 146 - 113 Nanette Gottlieb and Ping Chen (2001), Language planning and language policy East Asian perspectives, Curzon Press, Richmond United Kingdom 114 David Graddol (1997), The future of English?, The British Council, London 115 David Graddol (2006), English Next, The British Council, London 116 Eric H Glendinning, Beverly A S Holmstrom (2005), English in Medicine, Cambridge University Press, Cambridge 117 Eric H Glendinning & Howard R (2009), Professional English in Use – Medicine, Nxb.Đồng Nai, Đồng Nai 118 Doughlas Biber Stig Johanson, Geoffrey Leech, Susan Conrad & Edward Finegan (1999), Longman Grammar of Spoken and Written English, Longman, UK 119 Bauer, L (1983) Cambridge Textbooks In Linguistics Oxford University Press, Oxford 120 Longman (2001), Longman advanced American dictionary, Longman, England 121 Tom McAthur (2003), “English as an Asian language”, English today, 19(2), p.19-22 122 Donna Jo Napoli (1993), Syntax – Theory and Problems, Oxford University Press, Oxford 123 Peter Newmark (1988), A Textbook of Translation, Prentice Hall International, New Jersey 124 Oxford (2010), Oxford Advanced learner’s dictionary (eighth edition), Oxford, UK 125 Stekauer P & Lieber R (2005) Handbook of word formation and Linguistic Theory (series studies in Natural Language) Springer, the Netherlands - 147 - 126 Holger Pederson (1962), The discovery of language: linguistic science in the nineteenth century, Indiana University Press, USA 127 Andrew Radford, Martin Atkinson, David Britain, Harald Clahsen and Andrew Spencer (2009), Linguistics – An introduction (second edition), Cambridge University Press, New York 128 Edward Sapir (2006), Language – the introduction to the study of speech, The Echo Library, Middlesex Trang web: 129 http://tusach.thuvienkhoahoc.com 130 http://www3.vietnamnet.vn/giaoduc/vande/2006/05/568368/ 131 http://tuanvannguyen.blogspot.com/2009/09/tieng-anh-khi-cac-nha-khoahoc-gat-au.html 132 http://vietbao.vn/Giao-duc/Tieng-Anh-Phuong-tien-co-ban-thoi-hoinhap/45213947/202/ 133 http://nguyenvantuan.net/english/1090-tieng-anh-trong-khoa-hoc 134 http://sgtt.vn/Khoa-giao/127767/Viet-ten-rieng-nuoc-ngoai-the-nao.html 135 http://www.khoahocphothong.com.vn/newspaper/detail/12460/cach-vietten-rieng-khong-phai-tieng-viet:-van-de-da-duoc-giai-quyet-tu-.-.-.-28nam-truoc&-33;.html