1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn trần kim trắc

156 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THANH HÀO ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN TRẦN KIM TRẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THANH HÀO ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN TRẦN KIM TRẮC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương HÀNH TRÌNH VĂN HỌC CỦA TRẦN KIM TRẮC 1.1 Vài nét tiểu sử người Trần Kim Trắc 1.1.1 Vài nét tiểu sử 1.1.2 Con người Trần Kim Trắc 10 1.2 Trần Kim Trắc làng văn Nam Bộ 14 1.2.1 Những điều kiện đưa đến hình thành vùng văn xi Nam Bộ văn xuôi Việt Nam đại 14 1.2.2 Một vài đặc điểm bật văn xuôi Nam Bộ từ 1945 đến 19 1.2.3 Trần Kim Trắc - “ông già Nam Bộ” văn chương 22 1.3 Các sáng tác Trần Kim Trắc 24 1.3.1 Quan niệm sáng tác Trần Kim Trắc 24 1.3.2 Mối quan hệ văn đời truyện ngắn Trần Kim Trắc 28 1.3.3 Những tập truyện xuất giải thưởng văn học đạt 38 Chương CÁI NHÌN VỀ CON NGƯỜI VÀ THẾ GIỚI SỰ KIỆN, NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN KIM TRẮC 42 2.1 Cái nhìn người truyện ngắn Trần Kim Trắc 42 2.1.1 Xuất phát điểm nhìn người truyện ngắn Trần Kim Trắc 42 2.1.2 Những tính chất người ưu tiên biểu truyện ngắn Trần Kim Trắc 51 2.1.3 Một vài đối sánh 61 2.2 Thế giới kiện truyện ngắn Trần Kim Trắc 64 2.2.1 Khái niệm kiện tác phẩm tự 64 2.2.2 Sự kiện truyện ngắn Trần Kim Trắc 68 2.2.3 Một vài đối sánh 77 2.3 Thế giới nhân vật truyện ngắn Trần Kim Trắc 79 2.3.1 Khái niệm nhân vật 79 2.3.2 Nhân vật đời thường với số phận éo le 81 2.3.3 Nhân vật chiến sĩ với lí tưởng cao đẹp 86 2.3.4 Nhân vật loài vật 88 2.3.5 Một vài đối sánh 93 Chương NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN TRẦN KIM TRẮC 99 3.1 Nghệ thuật kể chuyện 99 3.1.1 Nghệ thuật dắt dẫn, tạo tình 99 3.1.2 Nghệ thuật “luyến láy” - phẩm bình 103 3.1.3 Nghệ thuật kết thúc câu chuyện 106 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu 112 3.2.1 Ngôn ngữ 112 3.2.2 Giọng điệu 126 3.3 Yếu tố dục tính nhìn từ góc độ tổ chức nghệ thuật 136 3.3.1 Liều lượng yếu tố dục tính truyện ngắn Trần Kim Trắc 136 3.3.2 Quan hệ yếu tố dục tính với tình truyện 138 3.3.3 Quan hệ yếu tố dục tính với ngơn ngữ giọng điệu kể chuyện 140 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Kể từ sau 1954, số nhà văn Nam Bộ có nhiều đóng góp cho văn học nước nhà, Trần Kim Trắc bút không nhắc tới Trong nhà văn khác Sơn Nam, Bình-nguyên Lộc, Trang Thế Hy, Đoàn Giỏi, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức, Lê Văn Thảo, Nguyễn Ngọc Tư… giới phê bình quan tâm tìm hiểu, đánh giá, Trần Kim Trắc lại bị “bỏ quên” Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc, tồn diện nghiệp văn học phong phú ông Rõ ràng có bất cập cần khắc phục 1.2 Sáng tác Trần Kim Trắc đa phần truyện ngắn Đó chủ yếu mẩu chuyện nhỏ, viết từ thời kháng chiến chống Pháp hay vào khoảng thời gian đất nước thống nhất, lấy bối cảnh chủ yếu miền sông nước Nam Bộ chốn phồn hoa đô hội Sài Gịn… Truyện ngắn ơng có sức hút riêng, lạ Nó kéo người với giới nội cảm ẩn sâu người Ông gác bút đến 30 năm để theo tiếng gọi tình yêu, lên tận Tuyên Quang làm thợ sơn tràng, nuôi ong lập nghiệp sống cần mẫn với ruộng đồng bao người nông dân nhân hậu Chợ Gạo - Tiền Giang quê Thế nhưng, văn chương nghiệp đeo đẳng khiến ông trở lại với trang viết, sau thời kỳ dài tưởng qn Văn chương ơng thâm trầm với lối kể chuyện nhẩn nha, chậm rãi ông già Nam Bộ Dường ông thấu hiểu lẽ đời nên cách lí giải việc sáng tác ln “nhẹ bỗng” với hai chữ “nhân tình”… Tìm hiểu đề tài thực công việc đầy hứng thú Qua đó, chúng tơi mong muốn đem đến cho người đọc nhìn tồn diện truyện ngắn Trần Kim Trắc vị nhà văn văn xi Nam Bộ 1.3 Tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Trần Kim Trắc, chúng tơi khơng có tham vọng đánh giá ơng phạm vi rộng mà đặt nhà văn vùng văn học Nam Bộ để thấy nét riêng biệt, độc đáo Hy vọng với việc làm này, chúng tơi góp phần nhỏ bé vào việc lấp đầy dần mảng thiếu tranh nghiên cứu - phê bình văn học Nam Bộ tự trang bị thêm kiến thức để dạy học phần truyện ngắn phần văn học địa phương Nam Bộ nhà trường phổ thông tốt Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trần Kim Trắc ba nhà văn Nam Bộ Nhà xuất Trẻ ký kết tác quyền trọn đời, sau nhà văn Sơn Nam Trang Thế Hy Tài sản văn chương ơng có tới gần 200 truyện, dự kiến in thành 19 tập (Nxb Trẻ định ký kết tác quyền trọn đời với nhà văn tính từ tháng 11- 2015) Nhân dịp này, Nxb Trẻ cho mắt tập sách, làm từ nội dung đến diện mạo trình bày, bao gồm tập truyện ngắn: Khúc hát trái tim gà; Chuyện riêng tư chốn sơn tràng; Kẻ ma làm; Ông thối, bà thiu tập tản văn Lý lắc Nam Bộ Có thể nói, Trần Kim Trắc có cống hiến không nhỏ cho việc tô đậm sắc văn chương Nam Bộ Tuy nhiên, giới nghiên cứu văn học lại chưa quan tâm nhiều đến ơng Tính đến nay, đáng ý phải kể đến nhà văn Nguyễn Khải với viết Cái mỉm cười với mình, dùng làm Lời bạt cho tập tản văn Lý lắc Nam Bộ Ở viết này, Nguyễn Khải dẫn lời nhà văn: “Tôi sống tức viết” “Cách mạng với ân huệ, đời chiến sĩ, đời làm rừng, năm tháng sống phiêu bạt, đói rách, thành kiến đủ loại trở ngại với may mắn để tự tước bỏ lớp vỏ, để sống nguyên vẹn với lõi trần trụi anh Cái lõi không tầm thường đâu, gỗ tốt đấy, gỗ quý đấy” [79, 182] Đồng thời, đọc truyện Trần Kim Trắc, Nguyễn Khải nhận xét rằng: “Một đời người không may mắn mà khơng có truyện hàm chứa bất bình, nỗi ốn hận nhận xét chua chát, cay nghiệt Câu văn thật nhẹ, thật tươi tắn Và vui, khơng phải vui hồn nhiên, thơ ngây tuổi trẻ Mà vui người trải đời, nếm đủ mùi tân khổ, dầu sống trọn vẹn đời người vui lắm, tình người với người ấm áp Người đáng yêu mà vật sống kề cận với người đáng yêu Cái thương yêu thấm vào truyện, câu văn, chữ dùng Văn chương thoát khỏi ràng buộc, khen chê tục để viết cho thơi, tự dài đời trầm ln khơng chịu để lịng bao dung, nhân hậu mình” [79, 183] Bên cạnh đó, rải rác có vài viết ngắn nhắc ông, đáng kể Nhà văn Trần Kim Trắc lí lắc tuổi 86 Hịa Bình, Nhà văn Trần Kim Trắc sống thật cảm xúc thật Hà Đình Nguyên hay vấn Trần Kim Trắc đời… tự cười Tơ Hồng thực Hà Đình Nguyên viết kể nhận xét: “Văn học cần cảm xúc thật, tình cảm u thương dễ vào lịng cơng chúng” [41]… Có lẽ, với Trần Kim Trắc, trải qua đời tự thành tác phẩm rồi, việc ông chép lại ký ức trải Ngô Kinh Luân viết Nhà văn Trần Kim Trắc - Ở ẩn thị thành cho rằng: “Truyện ngắn Trần Kim Trắc ln có vai trò riêng biệt mang nét đặc trưng vùng đất Nam Bộ”, “Văn ông trẻo, hồn hậu mà ngẫu nhiên ám ảnh đến kỳ lạ” [29] Gần đây, có luận văn nghiên cứu văn chương Trần Kim Trắc theo hướng tiếp cận khác Đó luận văn tốt nghiệp tác giả Trần Diệu Tâm với đề tài “Trần Kim Trắc đời tác phẩm”, bảo vệ năm 2010 Trong luận văn này, tác giả Trần Diệu Tâm “chỉ dừng lại việc tìm hiểu nét đời nhà văn Trần Kim Trắc quan điểm nghệ thuật, cảm hứng, thể loại sáng tác đặc điểm giọng điệu, ngôn ngữ tác phẩm ông”, “đem đến cho người đọc nhìn từ bao quát đến cận cảnh đời tác phẩm Trần Kim Trắc” [52, 80] Chúng cảm thấy thật tiếc cho bút xuất sắc, giàu chất văn chưa ý nhiều Trân trọng tài ông, lựa chọn đề tài để nghiên cứu Hy vọng ngày văn chương Trần Kim Trắc đóng góp ơng cho văn chương Nam Bộ cảm nhận rõ hơn, đánh giá đầy đủ thỏa đáng Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm truyện ngắn Trần Kim Trắc hai phương diện nội dung nghệ thuật 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Chúng nghiên cứu Trần Kim Trắc qua tập truyện Nxb Trẻ tập hợp in thành sách vào cuối năm 2015, bao gồm tập truyện ngắn: Chuyện riêng tư chốn sơn tràng; Kẻ ma làm; Khúc hát trái tim gà; Ông thối, bà thiu tập tản văn Lý lắc Nam Bộ (trên thực tế, khó phân định khác truyện ngắn tản văn Trần Kim Trắc) Ngoài ra, để có tư liệu đối sánh, chúng tơi cịn mở rộng diện khảo sát nhiều tập truyện ngắn tác giả Nam Bộ khác Bình-nguyên Lộc, Sơn Nam, Trang Thế Hy, Đoàn Giỏi, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Ngọc Tư… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Trần Kim Trắc nhằm làm sáng tỏ đóng góp riêng nhà văn cho truyện ngắn Nam Bộ nói riêng truyện ngắn Việt Nam đại nói chung 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Dựng lại hành trình sáng tác văn chương Trần Kim Trắc 4.2.2 Tìm hiểu đặc điểm bật nội dung nghệ thuật truyện ngắn Trần Kim Trắc 4.2.3 Bước đầu đóng góp Trần Kim Trắc văn chương Nam Bộ 5 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng kết hợp phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp cấu trúc, hệ thống Đây phương pháp hữu hiệu giúp người nghiên cứu nhìn mối liên hệ sáng tác với trải nghiệm đời nhà văn; nhìn cấu trúc tổng thể phong cách văn chương, phong cách truyện ngắn Trần Kim Trắc - Phương pháp phân tích, tổng hợp Để tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Trần Kim Trắc, trước hết cần phải phân tích tác phẩm nhà văn phương diện nội dung nghệ thuật, sau đó, tổng hợp lại để có nhìn đầy đủ, tồn diện đóng góp đáng ý tác giả - Phương pháp so sánh Bên cạnh việc phân tích, cố gắng so sánh chặng đường sáng tác Trần Kim Trắc trước sau năm 1975 với để thấy biến đổi bút pháp nội dung thể nhà văn Đồng thời, so sánh văn chương ông với nhà văn Nam Bộ khác để thấy nét riêng phong cách nghệ thuật Trần Kim Trắc vị trí nhà văn văn học Nam Bộ - Phương pháp thống kê, phân loại Trong trình tìm hiểu truyện ngắn Trần Kim Trắc, có đặc điểm phải làm rõ dựa phân tích, tổng hợp, hiển nhiên, thống kê, phân loại cần thiết cho cơng việc Đóng góp luận văn Luận văn bước đầu đóng góp Trần Kim Trắc cho văn chương Nam Bộ, đồng thời phân tích nét đặc trưng phong cách truyện ngắn Trần Kim Trắc Luận văn giúp người đọc thấy rõ chất Nam Bộ đậm đặc, riêng ngôn ngữ văn chương tác giả Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương Chương Hành trình văn học Trần Kim Trắc Chương Cái nhìn người giới kiện, nhân vật truyện ngắn Trần Kim Trắc Chương Nghệ thuật truyện ngắn Trần Kim Trắc 138 mạng trước khơng có Nó xuất truyện dân gian truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư sau Trần Kim Trắc có khác biệt Chính điều làm nên tính chất dân dã mang đặc trưng nhà văn Nam Bộ - Trần Kim Trắc 3.3.2 Quan hệ yếu tố dục tính với tình truyện Hịa chuyển mạnh mẽ văn xi đương đại, yếu tố dục tính xem hướng tiếp cận sống hữu hiệu nhà văn nơi bạn đọc khám phá giới nội tâm đa chiều với bí ẩn người đại Đặc biệt quan hệ yếu tố dục tính với tình truyện tác phẩm nhiều nhà văn dụng cơng xây dựng, có Trần Kim Trắc Nhà văn sử dụng dục tính yếu tố then chốt để tổ chức, triển khai câu chuyện, xây dựng tình truyện thêm độc đáo… Hơn nữa, thơng qua lối nói hàm ý cách dẫn dắt tài tình, nhà văn tạo nên tiếng cười hài hước - kiểu cười đầy thái độ tích cực, mang tính chất thoải mái, hóm hỉnh Người đọc ngỡ ngàng trước tình vợ chồng Tám Thành Hai Phước tịa ly dị, ngơi nhà bị ngăn cách vách Thế nhưng, sau đêm vách ngăn cách nhà đổ rầm, sáng dậy chị Hai Phước “tủm tỉm cười thẳng chợ mua thức ăn cho bữa cơm gia đình” Cịn anh Tám Thành khơng dám giấu, phải thú nhận với đám bạn “Còn đêm tân hơn!” [79, 8] Hóa ra, vợ chồng nghĩa nặng tình sâu, thời điểm đời tình cảm vợ chồng khó thay đổi; dù chung sống năm tình yêu họ mặn nồng thuở ban đầu Từ chuyện Ăn táo, Trần Kim Trắc nhắc đến truyền thuyết phương Đơng tình ăn táo qn khơng nhả hột mà cho đời thằng cu tí gợi lên liên tưởng cho người đọc, tạo tiếng cười sảng khối, vui tươi Hóm hỉnh, tự nhiên nhà văn viết niềm khao khát vợ chồng Năm Diệu có đứa để lưu truyền giống nòi Dù anh Năm Diệu 139 bệnh viện kiểm tra xác minh vô sinh sau nghe vợ trình bày định kế hoạch sinh thì: “Chồng quàng tay qua, họ ôm đêm thâu” [76, 76] Thậm chí, nhà văn đưa vào câu chuyện kể “thiêng liêng” đàn bà gái trở thành thuốc dân gian chữa bệnh cứu người truyện ngắn Âm thịnh dương suy Với thuốc lưu truyền dân gian này, có anh bị hen suyễn thật có anh giả vờ hen để “…úp mặt vào thung lũng hít lấy hít để” với người mà u mến Yếu tố dục tính truyện tạo nên tình gây cười, góp phần làm cho câu chuyện thêm kịch tính hấp dẫn người đọc Với nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ dục tính, Trần Kim Trắc đưa độc giả đến với nhiều câu chuyện tình thú vị, hài hước hóm hỉnh Ví chuyện đánh vần học chữ “Â bờ ấp” liên hệ sang chuyện nhờ “ấp” mà có dâu,… (Â bờ ấp) Chuyện anh đội miền Nam tập kết muốn q chiến đấu, tìm cách vượt sơng Tuyến Anh bị kỷ luật, hết hạn tìm tới cánh rừng sống tách biệt với đời Thế nhưng, tình yêu kéo anh yêu đời trở lại, giúp anh trở với đời (Nhà chim),… Truyện ngắn Tivi khơng hình lơi người đọc qua lời tâm hai người bạn học cũ, họ trở thành “cố tri” Tình bạn ơng Thành thầy Vinh thân thiết, họ chuyện trị nhân hạnh phúc cho nghe Họ kể vợ mình, câu chuyện tình yêu nơi tình yêu bắt đầu với vợ năm xưa… Nhiều người phải đứng trước tình gặp phải vợ q chanh chua khiến cho tình u họ tắt lịm ơng chồng chọn lựa phương châm nhẫn nhục, nhường nhịn, chấp nhận “câm” để yên cửa yên nhà thâm tâm họ cịn “thích khác nàng” Vì vậy, ơng Thành rơi vào tình kỷ niệm tình u năm ông sống dậy hồi ức thật: “Tơi đành bế vào lịng Lần đời, ôm gọn 140 thân thể người gái bé bỏng tay, đỡ nàng từ lúc ngập nước đến lúc đứng bãi bùn bước, bùn nhão chân dày lún xuống sâu không rút lên được, tơi ngã sấp xuống lên nàng, hai ngập ngụa bùn, lo sợ nàng tắt thở, vội vàng hô hấp nhân tạo nghĩa áp môi vào nàng thổi vào hút theo nhịp thở Được lúc nàng thở hắt đẩy vai lồm cồm ngồi dậy, tay xuồng trơi Tơi móc hai dày lên dìu nàng vào bờ đất, đặt nàng ngồi chạy lao theo băng vớt xuồng lắc nước, lại chở nàng - Ôi! Cái cảm giác lần ôm trọn thân thể mỹ nhân mềm èo lúc phải tiếng sét tình để tháng sau làm đám cưới” [75, 105 - 106] Như vậy, yếu tố dục tính sáng tác Trần Kim Trắc góp phần xây dựng tình truyện độc đáo Nó làm cho câu chuyện thêm vui, thêm thú vị người đọc Có chuyện khơng xoay quanh yếu tố dục tính, sử dụng yếu tố dục tính khơng để tơ đậm phần mà chủ yếu làm cho câu chuyện có phần kịch tính trở nên ý vị 3.3.3 Quan hệ yếu tố dục tính với ngơn ngữ giọng điệu kể chuyện Yếu tố dục tính nhiều tác phẩm không nhà văn nhắc đến mà thường gợi lên từ ngơn ngữ giọng điệu kể chuyện đầy tỉ mỉ, linh hoạt Ông thường sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi, nhiều trường đoạn, tác lấy điểm nhìn, góc quay điện ảnh để tạo nên lát cắt thăng hoa tình yêu Nhiều trang văn truyện gợi yếu tố dục tính khơng sa đà vào tầm thường, thô tục mà lại thanh, làm cho câu chuyện có tếu táo, vui tươi, hóm hỉnh Chuyện tình nơi núi rừng âm u, hẻo lánh nhà văn kể lại ngôn ngữ giọng điệu đầy sức gợi cảm: “Gà ngỗng, chim rừng, đàn ong cỗ quan tài bảo thọ lắng nghe Tiếng người đàn ông: 141 - Thông cảm cho anh! Ta có dun khơng có phận… Tiếng người đàn bà: - Thơi! Đừng nghĩ ngợi lung tung nữa, có phân tâm! Để mà hưởng Biết có nữa? - Gió nơ đùa với lá, tre pheo nghiêng ngả rừng núi bồng bềnh… Lại nghe tha thiết: - Ối! Ơng Mìn! Ối ơng Mìn! Ố ơng Mìn! Ối ơng Mìn! Mình ơi! ” [75, 32-33] Đan xen ngơn ngữ người kể chuyện lời đối thoại hai người, tác giả gợi lên khơng gian tình u đầy chất men tình Ngơn ngữ giọng điệu đoạn văn gợi lên gặp gỡ đầy chất say men tình đơi lứa Dù người đọc khơng thấy từ nói tình mà cảm thấy tình Thế thật tình! Cũng có khi, viết hẹn hị, nhà văn sử dụng ngơn ngữ mạnh bạo khiến cho người đọc cận cảnh theo dõi thước phim tình cảm đầy lãng mạn, tình tứ: “Đêm trăng, thuyền tách bến Lúc rạch, hai bên bờ vườn tược, xóm thơn có người đàn ơng chèo lái Ra đến Cửu Long, xa bờ, người đàn bà từ mui bước đằng mũi Đêm vắng, sóng lăn tăn chia sẻ với hẹn hò Thuyền buộc vào cột đáy, chèo gác lên mui Người đàn ông lần trước mũi Người đàn ơng khẽ nói: - Năm năm quen có đêm Người đàn bà đứng lên Người đàn ông đứng dậy lên theo Người đàn ơng vịng tay ơm gọn người đàn bà, nghe tim đập ngực Người đàn ông kéo người đàn bà đặt choàng sau lưng Người đàn ông bảo: - Em ôm anh đi! 142 Người đàn bà ghì thân nịch Nhưng lại bng thõng đôi tay Người đàn ông chồm tới, người đàn bà ngữa mặt ra” [77, 103-104] Thật nuối tiếc cho cô Năm Tư Dực họ vượt qua cảnh ngộ riêng để xây dựng hạnh phúc bên Nhưng ấm lòng họ người ln biết trân q tình nghĩa đời Có thể nói, truyện ngắn Trần Kim Trắc lời thoại nhân vật nhìn nhận nhìn chủ quan người kể chuyện Truyện Chuyện riêng tư chốn sơn tràng thành công nhờ lối kể chuyện đầy dí dỏm, hài hước Những năm tháng làm thợ sơn tràng nơi núi rừng Tuyên Quang giúp nhà văn đủ thời gian quan sát “chuyện riêng tư” lồi vật Ơng gọi chúng tên gọi thân thương trâu Cưỡng nàng Mẫm Từ ngày ơng nhìn thấy “con Mẫm chạy tn xuống tìm ý trung nhân” ngày “Khơng nghi ngờ nữa, từ buổi gặp gỡ, Cưỡng bị tiếng sét tình, trước mặt tổ sơn tràng ngồi đứng vịng quanh để bình phẩm trâu mới, Cưỡng chụm đầu với nó, liếm muối với nó, muối hết cịn âm ẩm tí nước bọt mặt đất, hai đứa liếm láp bên nhau, người ta lại nhẫn tâm chia rẽ, ngăn cản mối tình chân hồn tồn tự nguyện” [77, 52] Rõ ràng, ngơn ngữ gợi dục tính truyện ngắn Trần Kim Trắc sử dụng để chuyển tải thông điệp khác mang ý nghĩa cao đẹp Đó khát vọng khỏi nỗi đơn, khát vọng tình yêu, hạnh phúc người… Truyện ngắn Trần Kim Trắc với đặc sắc cách xây dựng kiện, nhân vật nghệ thuật kể chuyện nhà văn đem đến hiệu ứng cho độc giả Một Trần Kim Trắc giàu tình yêu thương, thấu hiểu lẽ đời tinh tế, sâu sắc viết sống đời thường Trần Kim Trắc gác bút nghiên tìm đến chiến khu theo cách mạng tuổi 13, thức trở thành anh lính Tiểu đồn 307 lừng danh, hiển nhiên am 143 hiểu sống sinh hoạt người chiến sĩ kháng chiến Lối kết cấu đan xen đưa đến cấu trúc vừa chặt chẽ, vừa độc đáo mà nhuần nhuyễn đến mượt mà, trẻo Truyện ông vào kiểu tình ngẫu nhiên, bất ngờ, gây kịch tính đời, thân phận Kết hợp với nghệ thuật kể chuyện với giọng điệu ngôn ngữ mang dấu ấn Nam Bộ riêng, truyện đưa đến cho người đọc nhiều chiều cảm xúc khác Chính vậy, truyện ngắn Trần Kim Trắc tạo dư âm, dư vị bền lâu lòng độc giả lứa tuổi 144 KẾT LUẬN Trần Kim Trắc đến với văn chương đầy ngẫu nhiên, nghiệp sáng tác bị gián đoạn thời gian dài ông khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo văn học Nam Bộ nói riêng văn học Việt Nam đương đại nói chung Trong lúc đồng nghiệp thời liên tiếp cho xuất nhiều tác phẩm Trần Kim Trắc gác bút phiêu bạt giang hồ, lang thang khắp đất Bắc để mưu sinh chạy theo tiếng gọi tình u Thời gian ngót 30 năm đằng đẵng ngược xuôi, trải nghiệm bao vất vả, gian truân đời hội để ông gom nhặt nhiều chất liệu, hình thành ý tưởng để viết văn sau Thế nên sau mươi năm vắng bóng văn đàn, Trần Kim Trắc túc tắc viết trở lại ngày “lợi hại” Mỗi tác phẩm đời kết trình trải nghiệm, chắt lọc, thăng hoa Bởi thế, văn ông viết tự nhiên, hồn hậu với kiện ngẫu nhiên, tình độc đáo Đặc biệt nghệ thuật “luyến láy” - phẩm bình, tạo nên lắt léo, gấp khúc, đầy kịch tính câu chuyện Sự kết hợp giọng “lí lắc” đem đến màu sắc lạ cho truyện ngắn nhà văn Trần Kim Trắc chủ yếu viết sống đời thường đào xới góc khuất với cảm hứng thực cảm hứng nhân đạo sâu sắc, mang ý nghĩa nhân văn cao Truyện ngắn Trần Kim Trắc để lại dấu ấn sâu đậm lòng độc giả câu chuyện đời thường nhà văn kể lại cách dí dỏm, hóm hỉnh mà sâu sắc Mỗi tác phẩm câu chuyện quanh ta mảnh đời chắp vá thành sống muôn màu muôn vẻ Đọc tác phẩm Trần Kim Trắc, vừa thấy hàng loạt tranh nhiều màu vẻ xã hội, vừa có dịp hiểu thêm cách nhìn đời, nhìn sống riêng tác giả Ở đó, người đọc dễ dàng nhận người sống tự nhiên, hồn nhiên, có lí tưởng giàu tình yêu thương, trọng nghĩa tình Một giới nhân vật đầy ấn tượng: từ nhân vật đời thường có số phận éo le, đến 145 nhân vật chiến sĩ có lí tưởng cao đẹp nhân vật loài vật… Tất lên qua truyện ngắn ông giới kiện phong phú, đa dạng: có kiện ngẫu nhiên, có kiện điển hình, có kiện luận đề - giả định,… Đây điểm tạo nên khác biệt có sức hấp dẫn, lơi người đọc tìm đến sáng tác ơng Khi phân tích truyện ngắn Trần Kim Trắc góc độ nghệ thuật, chúng tơi tập trung tìm hiểu yếu tố như: nghệ thuật xây dựng tình truyện độc đáo; nghệ thuật dắt dẫn người đọc vào ngóc ngách sâu thẳm tâm hồn người; nghệ thuật “luyến láy” - phẩm bình để tạo đồng điệu đồng cảm Cách xử lý linh hoạt mối quan hệ phương ngữ Nam Bộ ngơn ngữ tồn dân, ngôn ngữ người kể chuyện với ngôn ngữ nhân vật đem đến phong phú, nhuần nhuyễn, kết dính cho câu chuyện Đặc biệt, nhà văn sử dụng dục tính yếu tố tổ chức nghệ thuật, góp phần làm cho câu chuyện thêm sinh động, đem lại nụ cười hài hước có sức lơi cuốn, hấp dẫn đặc biệt Tính hài hước trở thành vũ khí lẽ phải, cơng để người khỏi khó khăn bế tắc đời Có lẽ gian khó, tiếng cười đưa người vượt lên hoàn cảnh, vượt qua bao khổ nạn, giúp họ tìm đến niềm vui, chiến thắng nỗi buồn, chiến thắng kẻ thù Tiếng cười thể niềm lạc quan, yêu đời, ham sống, tạo nên sức mạnh cho người tiếng cười xuất phát từ khả tự chủ đáng ngạc nhiên người chịu nhiều bầm dập, gặp bao thăng trầm, trắc trở Qua tiếng cười truyện, ta thấy số phận, phong vị đặc thù miền quê, chí, thấy tinh thần dân tộc, thời đại Với thành công này, Trần Kim Trắc để lại lòng bạn đọc yêu văn chương tình cảm sâu sắc nhà văn Nam Bộ với tính cách đặc biệt Nam Bộ Truyện ngắn Trần Kim Trắc thể phong cách cá tính sáng tạo riêng độc đáo nhà văn trải, thấu hiểu lẽ đời, sống nhân hậu, 146 dung dị, lạc quan theo “mẫu” “ông già Nam Bộ” Hầu tất truyện ngắn nhà văn thấm đượm màu sắc trữ tình Dù khơng có cốt truyện li kỳ, không trọng khắc họa nhân vật ngoại hình tính cách truyện ngắn ơng hút với tình ngẫu nhiên đầy kịch tính mà thấm thía, sâu sắc; tình éo le bi kịch dễ chạm đến lòng trắc ẩn Đi với tình lối văn tự nhiên, hóm hỉnh, dễ thương, trào phúng, hào sảng giọng điệu trữ tình hồn hậu Mỗi truyện Trần Kim Trắc viết thật để lại nhiều dư ba lòng người đọc khép trang sách Qua việc tìm hiểu Đặc điểm truyện ngắn Trần Kim Trắc, muốn ghi nhận đóng góp nhà văn cho văn xi Nam Bộ nói riêng văn xi Việt Nam đại nói chung Dẫu khơng ồn ào, khơng liệt văn chương Trần Kim Trắc lặng lẽ vào lịng người đọc với vẻ đẹp riêng khơng trộn lẫn với Nhà văn thành công việc khắc họa hình ảnh người Nam Bộ Đó đóng góp lớn ơng 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (chủ biên) - Nguyễn Văn Đức - Nguyễn Công Khai (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư (dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (9) Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn lí luận tác giả tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hịa Bình (2015), “Nhà văn Trần Kim Trắc lí lắc tuổi 86”, http://ongbachau.vn/tinh-yeu-khong-co-tuoi/nha-van-tran-kim-trac-lilac-tuoi-86- 981a20151108071134231.htm Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (8) 10 Anh Đức (1997), Tuyển tập Anh Đức, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Anh Đức (1997), Tuyển tập Anh Đức, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Anh Đức (2008), Những tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Anh Đức (2010), Hòn Đất, Nxb Văn học, Hà Nội 14 I.R Galperin (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Văn Giá (2014), Giáo trình sáng tác truyện ngắn, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 148 16 Trần Thanh Giao (2008), Văn học thời gian 1975 - 2005 Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan (2008), Văn học thời kỳ 1945 - 1975 Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 19 Lê Thị Thái Hòa (2007), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Là phụ nữ, dễ nuôi cô đơn để viết”, https://www.nxbtre.com.vn/diem-tin/nha-vannguyen-ngoc-tu-la-phu-nu-rat-de-nuoi-co-don-de-viet-1123.html 20 Nguyễn Thái Hòa (1999), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Tơ Hồi (1996), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Tơ Hồng, “Khi viết, tơi hay tự giễu mình”, https://www.vinabook.com/nha-van-tran-kim-trac-khi-viet-toi-hay-tugieu-minh-m2t34i5057.html 23 Trang Thế Hy (1993), Tiếng hát tiếng khóc (Truyện ngắn hồi ức), Hội Văn học Nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre 24 Trang Thế Hy (2006), Truyện ngắn Trang Thế Hy, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp,Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 149 29 Ngô Kinh Luân (2015), “Nhà văn Trần Kim Trắc - Ở ẩn thị thành”, http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/tran-kim-trac-o-anthi-thanh.html 30 Phương Lựu (chủ biên, 2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Hồng Minh (2005), “Trần Kim Trắc - nhà văn rặt chất Nam Bộ”, http://cand.com.vn/van-hoa/Tran-Kim-Trac -nha-van-rat-chat-Nam-Bo-4801/) 34 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Sơn Nam (2003), Hương rừng Cà Mau, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Sơn Nam (2012), Hương rừng Cà Mau, tập 1, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Sơn Nam (2012), Hương rừng Cà Mau, tập 2, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Sơn Nam (2012), Hương rừng Cà Mau, tập 3, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyên Ngọc (2006), “Người hiền văn chương Nam Bộ”, Truyện ngắn Trang Thế Hy, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Hồng Kim Ngọc (chủ biên) - Hồng Ngọc Phiến (2010), Ngơn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Hà Đình Nguyên (2010), “Nhà văn TKT: Sống thật cảm xúc thật”, http://www.thanhnien.com.vn 42 Lã Nguyên, “Lí thuyết truyện kể Y.M Lotman”, https://languyensp.wordpress.com/2016/12/17/li-thuyet-truyen-ke-cua-ym-lotman/ 150 43 Nhiều tác giả (1998), Sổ tay truyện ngắn, Vương Trí Nhàn biên soạn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Thiếu Lê Nhơn (2013), “Trần Kim Trắc Sài Gòn đắc địa”, http://lethieunhoncom.blogspot.com/2013/02/tran-kim-trac-va-sai-gonac-ia.html 45 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Hoàng Phê (chủ biên, 2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 47 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, phần I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, phần II, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 51 Trần Đình Sử, “Khái niệm kiện tự học đại”, http://trandinhsu.wordpress.com 52 Trần Diệu Tâm (2010), Trần Kim Trắc đời tác phẩm, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 53 Võ Văn Thành (2009), “Sơn Nam - đại thụ văn học, văn hóa Nam Bộ”, Tạp chí xưa (337) 54 Ngơ Thảo (2003), Văn học viết đời lính, Nxb Quân đội nhân dân, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 151 56 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Nguyễn Q Thắng (1998), Tiến trình Văn nghệ miền Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Nguyễn Q Thắng (2002), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nguyễn Q Thắng (2002), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Trần Kim Trắc (1994), Ông Thiềm Thừ, Nxb Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 61 Trần Kim Trắc (1996), Hoàng đế ướt long bào, Nxb Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 62 Trần Kim Trắc (1997), Học trị già, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Trần Kim Trắc (1997), Trăng đẹp trăng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 64 Trần Kim Trắc (1998), Con trai ông tướng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 65 Trần Kim Trắc (1999), Chuyện nàng Mimơ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 66 Trần Kim Trắc (1999), Văn hóa đám giỗ, Nxb Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 67 Trần Kim Trắc (2001), Áo dài ảo (truyện ngắn tạp văn), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 68 Trần Kim Trắc (2002), Cái lu, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 69 Trần Kim Trắc (2003), Kẻ ma làm, Nxb Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 70 Trần Kim Trắc (2005), Đơi bạn (tập truyện chọn lọc dành cho nhi đồng), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 152 71 Trần Kim Trắc (2003), Một khúc cầm chơi, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 72 Trần Kim Trắc (2006), Tự cười, Nxb Văn Nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 73 Trần Kim Trắc (2006), Nụ cười 307, Nxb Văn Nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 74 Trần Kim Trắc (2007), “Lớn rồi, tự lo!”, http://sggp.org.vn 75 Trần Kim Trắc (2015), Khúc hát trái tim gà, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 76 Trần Kim Trắc (2015), Ông thối, bà thiu, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 77 Trần Kim Trắc (2015), Chuyện riêng tư chốn sơn tràng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 78 Trần Kim Trắc (2015), Kẻ ma làm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 79 Trần Kim Trắc (2015), Lý lắc Nam Bộ (tản văn), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 80 Nguyễn Thu Trân (2010), “Nhà văn Trần Kim Trắc: từ lu đến nhìn chín nẫu dời văn”, http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phongvan/tran-kim-trac-chin-nau-ve-doi-ve-van.html 81 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Cánh đồng bất tận: truyện hay nhất, Nxb Hà Nội 82 Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 83 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/nha-van-tran-kimtrac-hay-cho-cay-but-tre-thoi-gian-1879583.html 84 http://www.thotre.com/luutru/include/printview.php?id=383 ... Cái nhìn người truyện ngắn Trần Kim Trắc 42 2.1.1 Xuất phát điểm nhìn người truyện ngắn Trần Kim Trắc 42 2.1.2 Những tính chất người ưu tiên biểu truyện ngắn Trần Kim Trắc 51... trình văn học Trần Kim Trắc Chương Cái nhìn người giới kiện, nhân vật truyện ngắn Trần Kim Trắc Chương Nghệ thuật truyện ngắn Trần Kim Trắc 7 Chương HÀNH TRÌNH VĂN HỌC CỦA TRẦN KIM TRẮC 1.1 Vài... THẾ GIỚI SỰ KIỆN, NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN KIM TRẮC 2.1 Cái nhìn người truyện ngắn Trần Kim Trắc 2.1.1 Xuất phát điểm nhìn người truyện ngắn Trần Kim Trắc Văn học nghệ thuật miêu tả, biểu

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Ái (chủ biên) - Nguyễn Văn Đức - Nguyễn Công Khai (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển phương ngữ Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Ái (chủ biên) - Nguyễn Văn Đức - Nguyễn Công Khai
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1994
2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
3. M. Bakhtin (1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư (dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1992
4. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí Văn học, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
5. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn lí luận tác giả và tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn lí luận tác giả và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
6. Hòa Bình (2015), “Nhà văn Trần Kim Trắc lí lắc tuổi 86”, http://ongbachau.vn/tinh-yeu-khong-co-tuoi/nha-van-tran-kim-trac-li-lac-tuoi-86- 981a20151108071134231.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Trần Kim Trắc lí lắc tuổi 86”
Tác giả: Hòa Bình
Năm: 2015
7. Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2006
8. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
9. Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò của cái kì ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cái kì ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam"”, Tạp chí nghiên cứu văn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 2006
10. Anh Đức (1997), Tuyển tập Anh Đức, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Anh Đức
Tác giả: Anh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
11. Anh Đức (1997), Tuyển tập Anh Đức, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Anh Đức
Tác giả: Anh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
12. Anh Đức (2008), Những tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 13. Anh Đức (2010), Hòn Đất, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tác phẩm chọn lọc", Nxb Văn học, Hà Nội 13. Anh Đức (2010), "Hòn Đất
Tác giả: Anh Đức (2008), Những tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 13. Anh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2010
14. I.R. Galperin (1987), Văn bản với tư cách đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản với tư cách đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học
Tác giả: I.R. Galperin
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1987
15. Văn Giá (2014), Giáo trình sáng tác truyện ngắn, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sáng tác truyện ngắn
Tác giả: Văn Giá
Năm: 2014
16. Trần Thanh Giao (2008), Văn học thời gian 1975 - 2005 ở Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học thời gian 1975 - 2005 ở Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Thanh Giao
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
17. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
18. Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan (2008), Văn học thời kỳ 1945 - 1975 ở Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học thời kỳ 1945 - 1975 ở Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
19. Lê Thị Thái Hòa (2007), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Là phụ nữ, rất dễ nuôi cô đơn để viết”, https://www.nxbtre.com.vn/diem-tin/nha-van-nguyen-ngoc-tu-la-phu-nu-rat-de-nuoi-co-don-de-viet-1123.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: "Là phụ nữ, rất dễ nuôi cô đơn để viết"”
Tác giả: Lê Thị Thái Hòa
Nhà XB: nxbtre.com.vn/diem-tin/nha-van-nguyen-ngoc-tu-la-phu-nu-rat-de-nuoi-co-don-de-viet-1123.html
Năm: 2007
20. Nguyễn Thái Hòa (1999), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
21. Tô Hoài (1996), Một số kinh nghiệm viết văn của tôi, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm viết văn của tôi
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w