1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn cao tiến lê sau 1975

57 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI1 HỌC SINH KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN CAO TIẾN LÊ SAU 1975 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Người hướng dẫn: PGS.TS.Đinh Trí Dũng Sinh viên Lớp : Nguyễn Thị Tuyết Mai : 49A1 – Ngữ văn Vinh, 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3.Đối tượng nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu 7.Đóng góp đề tài 8.Cấu trúc luận văn Chương TRUYỆN NGẮN CAO TIẾN LÊ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Truyện ngắn ưu truyện ngắn 1.1.1.Truyện ngắn 1.1.2 Ưu thể loại truyện ngắn 11 1.2 Bối cảnh lịch sử đổi truyện ngắn sau 1975 13 1.2.1 Bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội 13 1.2.2 Những đổi truyện ngắn Việt Nam 14 1.3 Nhìn chung đóng góp truyện ngắn Cao Tiến Lê sau 1975 17 1.3.1.Vài nét tiểu sử 17 1.3.2 Quá trình sáng tác Cao Tiến Lê 18 1.3.3 Nhìn chung đóng góp truyện ngắn Cao Tiến Lê 20 Chương ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN CAO TIẾN LÊ TRÊN PHƯƠNG DIỆN LỰA CHỌN ĐỀ TÀI VÀ CẢM HỨNG 23 2.1 Lựa chọn đề tài 23 2.1.1 Chiến tranh người lính chiến tranh 23 2.1.2 Người lính sống thời mở cửa 30 2.2 Cảm hứng sáng tạo truyện ngắn Cao Tiến Lê 36 2.2.1 Cảm hứng phê phán 37 2.2.2 Cảm hứng ngợi ca 40 Chương ĐÓNG GÓP CỦA TRUYỆN NGẮN CAO TIẾN LÊ TRÊN MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 43 3.1 Chất thơ truyện ngắn 43 3.2 Chất triết lí 48 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1 Đại thắng mùa xuân năm 1975 kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước, mở thời kì cho lịch sử dân tộc, đồng thời đưa tới chặng đường văn học Việt Nam Nền văn học vốn gắn bó chặt chẽ với vận mệnh dân tộc nên lịch sử chuyến biến chuyển sang thời kì với đặc điểm qui luật vận động khác trước Đại hội lần thứ VI Đảng xác định đường lối đổi toàn diện với đường lối đổi mở thời kì mới, đất nước vượt qua khủng hoảng để bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ ngày vững Đường lối đổi thổi vào đời sống văn học nghệ thuật nước nhà luồng gió mới, mở thời kì đổi tư nhìn thẳng vào thật, nói thật Bầu khơng khí dân chủ, hịa bình với cơng đổi tạo bước đột phá cho đời sống văn học nước nhà đưa đến cho văn học sắc diện Khuynh hướng nhận thức lại thực với cảm hứng phê phán tinh thần nhân phát triển Những biến đổi văn học sau 1975 thể rõ nét đổi thể loại văn học Đây giai đoạn mùa nhiều thể loại truyện ngắn xem bội thu nhất, thể loại đầu tàu cốt cán tiên phong công đổi Làm nên tranh đa dạng nhiều màu sắc truyện ngắn giai đoạn nỗ lực không mệt mỏi lớp nhà văn sẵn sàng cởi trói sáng tạo Đó nhà văn trưởng thành kháng chiến ý thức cần thiết đổi văn học nghệ thuật Tên tuổi Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Nguyễn Huy Thiệp nhắc đến người mở đường tinh anh Việc tìm hiểu nghiên cứu truyện ngắn sau 1975 giai đoạn quan tâm cần thiết 1.2 Cao Tiến Lê nhà văn thuộc hệ thứ người lính cầm bút Truyện ngắn ông nhiều mảng thực khác đời sống Bằng trải nghiệm người lính, nhạy cảm nhà văn có tài thêm vào luồng gió đổi thổi vào văn học chắp cánh cho tài nghệ thuật ông phát huy Không dụng công nghệ thuật cầu kỳ không thuyết giáo tư tưởng cao siêu nhẹ nhàng thẩm thấu vào lòng độc giả với vấn đề sống Đóng góp Cao Tiến Lê thể cách viết chân thật nhiều vấn đề đời sống, chiến tranh, số phận người lính vận động phát triển đất nước sau chiến tranh nhìn tinh tế thể cách nắm bắt xử lí vấn đề cách tinh vi Những đứa tinh thần Cao Tiến Lê nhiều độc giả quan tâm tìm đọc Tuy nhiên cơng trình chun biệt nghiên cứu ơng chưa có, có vài nghiên cứu vài báo nhỏ lẻ chưa đủ để tái chân dung ông đứa tinh thần ông Truyện ngắn ông mảnh đất trống cần khai hoang Tìm hiểu truyện ngắn ông sau 1975 để thấy nét riêng ngòi bút tranh tổng thể truyện ngắn Việt Nam sau 1975 góp thêm tư liệu cần thiết cho việc học tâp nghiên cứu giảng dạy truyện ngắn sau 1975 thuận lợi 1.3 Là người quê hương xứ Nghệ-quê nhà văn Cao Tiến Lê-thì đề tài cịn tri ân hệ cháu bậc cha chú, bậc tiền bối mảnh đất xứ Nghệ để thêm yêu mến tự hào quê hương Lịch sử vấn đề Truyện ngắn ông xuất đặn văn đàn, dù cương vị công tác nhà văn khơng qn niềm say mê văn chương Xuất văn đàn dù không tạo nên dư chấn ồn kiểu Nguyễn Huy Thiệp, Lê Lựu, Chu Lai …nhưng để lại lòng độc giả khơng dư âm nhẹ nhàng bình dị riêng Tuy nhiên nhà nghiên cứu phê bình quan tâm tới Thực tế có số báo, vấn, giới thiệu sách đề cập tới truyện ngắn ông vấn đề truyện ngắn ông 2.1 Trong giới thiệu sách có tựa đề “ Cao Tiến Lê mắt tập truyện xin đừng quên tôi” đăng evan.vnexpress.vn nhà báo Thanh Huyền nhận xét: “truyện Cao Tiến Lê khơng dụng cơng nghệ thuật cầu kì Khơng thuyết giáo tư tưởng cao siêu Ông khẽ kể chuyện cách dí dỏm câu văn đầy tính thơ” 2.2 “Nhà văn Cao Tiến Lê có “lãi” hồi sinh đời”(Trần Hoàng Thiên Kim, cand.com.vn 13.11.2011) nói tập truyện Một đời vơ dun nhận xét rằng: “tập truyện cầu nối chiến tranh hịa bình, minh chứng cho bền gan, bền chí, chờ đợi người đối mặt với phía sau chiến tranh Có thể coi tác phẩm văn học đích thực để ơng tiếp tục sáng tác kỉ XXI” 2.3 Bài viết Minh Ngọc nhan đề “xứ Nghệ hồn cốt Cao Tiến Lê” đăng “Tạp chí Nhà văn số 42 năm 2004” viết: “truyện ông đầy nhiệt huyết, mang đậm chất chiến sĩ nhạy bén người nghệ sĩ tái sống lại có chút ngang tàng, gàn gàn ông đồ Nghệ” 2.4 (Thụy Kh, http://tonvinhvanhoadoc.vn 03.2012)có viết “xin đừng qn tơi Cao Tiến Lê” nhận xét : với văn phong sáng nhẹ nhàng, Xin đừng quên mang đến trải nghiệm nhân sinh thú vị Mười sáu truyện mười sáu khúc biến tấu đa điệu nhạc sống, lùa âm trẻo người nghệ sĩ vào đời sống thực trần trụi nơi người bế tắc thăng Xin đừng qn tơi giống lồi hoa mà tác giả gieo mầm lên sống với thông điệp nhân văn sâu sắc: tình người lồi hoa đẹp mà người tìm thấy ý nghĩa sống đích thực” Ngồi cịn số vấn, trao đổi nhà văn với tạp chí nhà văn bộc lộ rõ nhiều quan điểm nghệ thuật mà tiêu biểu trở thành phương châm cầm bút ơng “nhà văn phải đặt ngang với tổng thống đặt ngang với ăn mày Cái phải hiểu hết hồn cảnh, tâm tư tình cảm, số phận tạo nên tác phẩm” Như báo, vấn mang tính chất nhỏ lẻ, nhìn ban đầu mang tính chất sơ khai chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chun biệt Vì việc nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Cao Tiến Lê phương diện nội dung nghệ thuật đặt đòi hỏi tất yếu 3.Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm truyện ngắn Cao Tiến Lê phương diện nội dung nghệ thuật 4.Phạm vi nghiên cứu Luận văn điều kiện khảo sát tồn truyện ngắn Cao Tiến Lê mà tập trung vào tập là: Tuyển tập truyện ngắn Ở trần -nxb Thanh Niên năm 1990 Tuyển tập truyện ngắn Ớt -nxb Thanh Niên năm 2010 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Khái quát đóng góp Cao Tiến Lê bối cảnh đổi truyện ngắn Việt Nam sau 1975 5.2 Tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Cao Tiến Lê phương diện nội dung nghệ thuật 6.Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp phân loại - thống kê -Phương pháp phân tích - tổng hợp -Phương pháp so sánh - đối chiếu -Phương pháp cấu trúc - hệ thống 7.Đóng góp đề tài Đặt truyện ngắn Cao Tiến Lê bối cảnh đổi truyện ngắn Việt Nam sau 1975 để lần đưa nhìn tồn diện, cụ thể, hệ thống đặc điểm truyện ngắn Cao Tiến Lê nội dung nghệ thuật 8.Cấu trúc luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo triển khai thành ba chương Chương 1: Truyện ngắn Cao Tiến Lê bối cảnh đổi truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Chương 2: Đặc điểm truyện ngắn Cao Tiến Lê phương diện lựa chọn đề tài cảm hứng Chương 3: Đặc điểm truyện ngắn Cao Tiến Lê số phương diện hình thức nghệ thuật Chương TRUYỆN NGẮN CAO TIẾN LÊ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Truyện ngắn ưu truyện ngắn 1.1.1.Truyện ngắn Thuật ngữ truyện ngắn khái niệm đưa đến nhiều cách hiểu khác Grônpxki Đọc truyện ngắn viết “ truyện ngắn thể loại mn hình mn vẻ biến đổi khơng ngừng Nó vật biến hóa linh hoạt chanh lọ Lem Biến hóa khn khổ: ba dịng mười trang, biến hóa kiểu loại: tình cảm, trào phúng hay kì ảo Hướng biến cố hay tưởng tượng, thực hay phóng túng Biến hóa nội dung: thay đổi vô tận” Các nhà sáng tác hiểu thuật ngữ mn hình vạn trạng: Nhà văn đồng thời nhà nghiên cứu văn học Pautopxky nhà văn có quan niệm gần gũi Ơhenry, Nguyễn Tuân, Nguyễn Huy Thiệp cho rằng: “truyện ngắn truyện viết ngắn ngọn, khơng bình thường đỗi bình thường bình thường khơng bình thường” Mang quan niệm khác nhà văn Nguyễn Kiên lại cho rằng: “mỗi truyện ngắn trường hợp…trong quan hệ người đời sống, có khoảng khắc đó, mối quan hệ bộc lộ.Truyện ngắn phải nắm bất trường hợp ấy” Tìm hiểu theo xu hướng khác nhà văn Nguyên Ngọc lại xác nhận: “truyện ngắn phận tiểu thuyết nói chung.Vì khơng nên trói 10 buộc vào khn mẫu gị bó đó.Truyện ngắn vốn nhiều vẻ, có truyện ngắn viết đời người lại có truyện vài giây phút thống qua” Theo Từ điển thuật ngữ văn học “truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời tư hay sử thi, độc đáo ngắn Truyện ngắn viết để tiếp thu liền mạch, đọc không ngơi nghỉ Theo Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học khái niệm hiểu: “thể tài tác phẩm tự cỡ nhỏ, thường viết văn xuôi, đề cập hầu hết phương diện đời sống, xã hội Nét bật truyện ngắn giới hạn dung lượng, tác phẩm truyện ngắn thích hợp với người tiếp nhận đọc liền mạch khơng ngơi nghỉ” Đa số nhà văn, nhà nghiên cứu thống nhận dạng truyện ngắn trước hết dung lượng ngôn từ: truyện ngắn phải ngắn Đó đặc điểm mang tính phổ biến hàng đầu Như Vương Trí Nhàn khẳng định: “khác với tiểu thuyết kịch, khó khn tiểu thuyết vào định nghĩa chật hẹp[…] Như biết, trước mắt nhà văn viết truyện ngắn vấn đề phức tạp Mọi chuyện phức tạp lẽ truyện ngắn phải ngắn Khuôn khổ tác phẩm trước tiên nội dung địi hỏi…Chính việc truyện ngắn phải ngắn phân biệt dứt khốt rành rọt bên cạnh truyện vừa tiểu thuyết Tuy nhiên ngắn ông nhấn mạnh: “cái đặc điểm nhất, mà rõ truyện ngắn nằm ngắn gọn nó, với điều kiện ngắn gọn đủ sức tạo hiệu định” Thuật ngữ truyện ngắn xem xét góc nhìn đa dạng nhà nghiên cứu lại xem xét khác Tất nhiên có nhiều điểm gặp gỡ trùng hợp vấn đề dung lượng, vấn đề tình huống, vấn đề kết cấu… 43 Chương ĐÓNG GÓP CỦA TRUYỆN NGẮN CAO TIẾN LÊ TRÊN MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 3.1 Chất thơ truyện ngắn Khi ta biết tới ông với tư cách nhà văn viết truyện ngắn có tài ta cịn biết ơng với tư cách nhà viết kí, nhà tiểu thuyết Tức biên độ mà nhà văn tung hồnh khơng phải nhà thơ, ơng người bị đóng đinh thánh giá văn xuôi Đến với sở trường ông truyện ngắn ta khơng bắt gặp tình xung đột éo le, li kì Đến với truyện ngắn ông ta thấy tâm hồn trở nên thư thái, êm dịu đến lạ kì cảm xúc trữ tình tràn chảy trang giấy Những câu văn giàu chất thơ hương vị riêng truyện ngắn Cao Tiến Lê Để đưa tác phẩm thấm lan tỏa vào tâm hồn nhà văn dùng chất thơ làm cầu nối Như Pha-đê-ép nói “văn xi cần phải có cánh, đơi cánh thơ” Văn xi chân cần tiết tấu “văn xi sợi cốt cịn thơ sợi ngang” Cuộc sống miêu tả văn xi khơng có chất thơ trở thành thô thiển, thành chủ nghĩa tự nhiên không cánh, không thúc gọi dẫn dắt đâu cả”(Puskin) Thực chất mà nói chất thơ văn xi khơng vật trang trí mà cịn phẩm chất bắt buộc cần phải có Dường lịng u thơ Tiến Lê dồn tất vào văn xi nên tinh hoa truyện lại chất thơ làm nên nhẹ nhàng bình dị riêng Cao Tiến Lê Thực chất mà nói nhà văn khơng đao to búa lớn, khơng triết lí tư tưởng cao siêu Không nhà văn trẻ thời nhiều đọc truyện họ bạn đọc 44 phải căng đầu, phải ngạt thở tình éo le, pha gay cấn, đấu tranh thiện ác, Cao Tiến Lê không khiến người đọc phải căng dây thần kinh lên Ơng đến với người đọc bình dị, giản đơn mà thấm Đọc truyện ông ta bị dụ vào cảm giác nhẹ nhàng, miên man, vừa có thơ mà họa Để tạo nên chất thơ cho truyện nhà văn hướng ngịi bút tới vẻ đẹp sống Đó vẻ đẹp thiên nhiên với khiết đặc biệt Đó vẻ đẹp tình người ấm áp sống Chất thơ không tỏa từ hình ảnh thiên nhiên vẻ đẹp tâm hồn nhân vật mà cịn tốt từ tình truyện, giọng điệu, ngơn ngữ…Có thể thấy truyện Cao Tiến Lê bàng bạc chất thơ, chất thơ toả sắc nét để tạo chất thơ ông sử dụng phương tiện nghệ thuật chủ yếu cách xây dựng hình ảnh, giọng điệu, tình Thế giới hình ảnh giàu chất thơ:Cao Tiến Lê tả tranh thiên nhiên nhà văn ý diễn tả khơng trang văn mà cịn họa, thơ tuyệt vời Thiên nhiên truyện ơng thi vị huyền diệu Đó tranh Sau Sau chuyển mùa “lá già chuyển từ màu xanh sang màu đỏ Đỏ rực Còn non đỏ Lá non đỏ, già đỏ Cây sau sau phả xuống làm dòng suối đỏ rực.Từ viên đá cuội, cá, cua ánh lên màu đỏ mặt người nữa, soi xuống dòng suối thấy hồng hồng bắt gặp xấu hổ, ngượng ngập, bồi hồi” Hay tả tranh rừng đêm nhà văn vẽ trước mắt ta “từng mảng rừng vẽ lên trời đường cong bàng bạc” “Xe chạy hàng dây leo chi chít tường cao Khơng khí phảng phất mềm Đom đóm bay vạch đường sọc chéo khoảng tối” Đọc truyện mà nhiều lúc ta ngỡ lạc vào địa hạt thơ, lạc vào giới thơ tả phong cảnh hay họa họa sĩ Phải 45 người mang trái tim tâm hồn nhạy cảm đủ sức nắm bắt dung nạp thở thiên nhiên đất trời cảnh vật cách diệu kì Tình giàu chất thơ: Đọc truyện Cao Tiến Lê đừng cố cơng tìm tình gay gấn, li kì kích thích tị mị đọc giả Đừng tìm truyện ơng thú vui tiêu kiển tốn thời gian Đọc truyện ông nhiều ta lắng mà nhìn lại Mười truyện Ớt hay Ở trần ta không thấy xung đột gay gắt, tình gay gấn Tất dường nhẹ nhàng sâu lắng Đọc Cây sau sau đỏ ta thấy nhẹ nhàng thú vị tình yêu thưở học trị nhẹ nhàng vụng dại Một giáo lên vùng cao dạy học chưa biết đến tình u tình vơ tình nên thơ gieo vào lịng tình u thầm lặng Một lần vơ tình sau dạy xong suối chơi phát dịng nước đỏ ngầu.Tưởng sau sau chuyển mùa đỏ không ngờ anh đội chốt cao xuống tắm giặt Tình thương yêu, xen lẫn cảm phục gieo vào lịng tình u Cơ sống đợi chờ tình u anh tiếp cho thêm nghị lực để sống hành động có ích cho đời đợi chờ người trai Đến lúc chờ đợi thấy dịng nước chuyển màu lại ngỡ anh Nhưng khơng lại màu Sau Sau Sự hốn đổi tình thú vị Và tình u khiến thấy anh không mùa xuân đất nước mà cịn mùa xn lịng Đọc Tiếng đêm ta gặp tình nhẹ nhàng thú vị khơng kém, người lính lái xe có tài tự tin vào tài vào đêm bom đạn khó khăn hồnh hành đưa chuyến xe đích dù mn trùng khó khăn anh cô giao liên dẫn đường qua khu vực nguy hiểm bị bom đạn địch dày xéo Lòng tự kiêu pha chút ngang tàng khiến anh lên mặt dù khơng nói tâm tưởng anh xem thường người gái nghĩ cô tiểu 46 thư, không mở nỗi cửa xe, không buộc giây dày cho chặt Để anh phát người gái có nghị lực sống phi thường, lòng dũng cảm tâm hồn hi sinh vô điều kiện Dù bom đạn cướp hai bàn tay cô cô không ngần ngại xông tuyến lửa làm nhiệm vụ Câu chuyện kết thúc lịng ta ấm lại cảm nhận khơng mãnh liệt sức sống chiến sĩ tuyến lửa mà cịn cảm nhận sẻ chia tình người Những câu chuyện thấm vào lòng ta nhẹ nhàng trầm lắng để tâm hồn ta trở nên sáng giàu tình yêu đời Ngôn ngữ giàu chất thơ: làm nên chất thơ truyện Cao Tiến Lê quên nhắc tới ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn Trong truyện Tiến Lê sử dụng hình ảnh so sánh độc đáo Truyện ơng ngập tràn lối nói đầy hình ảnh so sánh khiến cho điều tưởng chừng mơ hồ khó nắm bắt lại lên sắc nét độc đáo Đọc câu văn sử dụng biện pháp so sánh ta thấy thú vị: “Chân tay mà yếu giây tơ hồng”, hay “giọng cô vắt, rõ ràng giọt nước chanh nhỏ vào cốc nước (Tiếng đêm) “Hôm nhiên xuất dòng chữ phấn lạnh lùng, lạc lõng vệt khói thuốc anh chàng đùa nghịch thổi vào”(Ở trần) “Rét chưa có lần rét thế, rét tới mức dí hịn than đỏ vào cánh tay chi nghe thấy tiếng cháy xèo xèo Rồi đến nóng có nung lửa ruột, nóng mà khơng tốt mồ hơi, nóng thể làm cháy lũ ruồi muỗi chúng nhởn nhơ đậu vào”(Ớt ngọt) Thể gần gũi, kéo gần khoảng cách Hương Thung Láng giềng tác giả sử dụng hình thức so sánh hay, độc đáo đầy hình ảnh: “trong khoảng khắc vượt qua ngàn trùng khơi gió bão, vượt qua mảnh đất sụp lở chân, với tay nắm bắt lấy định mệnh, tìm chốn an cho số phận, cần nơi bấu 47 víu, đặt lên mơi Thung, nóng bỏng tưởng đốt cháy ngang trái đời, nung chảy sắt thép” Nét độc đáo ngơn ngữ truyện Cao Tiến Lê cịn có sử dụng cách nhuần nhuyễn thơ truyện Đọc truyện ông ta không cảm thấy ghép nối cách tủn mủn mà câu thơ văn lại yếu tố cốt truyện Kết nối nhuần nhuyễn mà ta không thấy chút ráp nối cảm giác nhân vật thấm sâu dòng thơ Nói tình cảm dành cho Thung, Tần tâm với Hương, cô vận dụng hai câu Kiều để nói tâm trạng mình: “Tiếc thay chút nghĩa cũ càng-dẫu lìa ngó ý cịn vương tơ lịng”(Hàng xóm) Để thể tình u, lịng khâm phục với anh đội chốt cao Hạnh viết dòng thơ đầy tự nhiên “Như tượng vươn cao trời mây bạc-gió sơng bóng mình… Anh đẹp anh đội ơi” hay anh đội cất lên tiếng hát “chào em cô gái tiền phương-hẹn gặp Sài Gịn”(Cây sau sau đỏ) Thể lí tưởng Trác Một đời vơ dun vận dụng thơ “tổ quốc với đời một- tên phù hợp với tên người” Không đưa vào truyện nhuần nhuyễn chất thơ dịng thơ Cao Tiến Lê vận dụng cách linh hoạt câu thành ngữ, đưa câu hát vào truyện khiến cho tác phẩm tự trở nên nhẹ nhàng có thẩm thấu vào tâm hồn bạn đọc lâu Ớt “Ớt mà ớt chẳng cay-gái mà gái chẳng hay…“Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây.Bên nắng đốt bên mưa quây…” Sử dụng chất thơ văn tạo nên dư chấn nhẹ nhàng từ lòng người đọc khiến cho ta cảm thấy trang văn mà nhạc ngân vang, réo rắt Truyện ngắn Cao Tiến Lê mà dễ hiểu mà sâu sắc, nhẹ nhàng mà lại dư ba Đến với đời tình yêu thơ lại dồn nén tất vào trang văn khiến ta cảm thấy văn mà lại đầy 48 thơ Giữa sống đại xô bồ trang văn ông nhạc tinh thần kéo người lại gần cảm xúc dần lãng qn 3.2 Chất triết lí Có thể nói Cao Tiến Lê đến với người đọc mối thâm tình người trải, với nghiệm sinh sâu sắc người, tình yêu lẽ sống, chết Ơng hồi thai đứa tinh thần trải nghiệm sống đời Ơng thể cách nhìn giới qua đứa tinh thần Bằng trải nghiệm đời ông thể nhìn, quan điểm đời sống Đó vấn đề thường nhật sống lẽ sống chết, lương tâm trách nhiệm, tự ràng buộc, tình yêu nghiệm suy từ lẽ sống đời Mọi vấn đề đời sống có mặt trang văn Cao Tiến Lê Đó khơng phải tư tưởng cao siêu hay xa vời, lớn lao Những chiêm nghiệm giản đơn, nhẹ nhàng Chúng thể khơng phải mớ lí thuyết khơ cứng, gượng ép hay áp đặt mà ngược lại tự nhiên, nhuần nhuyễn Tác giả kể câu chuyện nhẹ nhàng với khúc biến tấu đa điệu đời sống lại gieo vào lòng độc giả triết lí thú vị sống Nhẹ nhàng, bình dị dễ hiểu ta cảm nhận qua đứa tinh thần nhà văn Tuy triết lí ơng khơng sa vào lối luận đề thô thiển mà nhẹ nhàng sức thuyết phần máu thịt câu chuyện Ý nghĩa triết lí nến cháy âm ỷ có sức soi rọi tồn tác phẩm Chất triết lí tỏa từ nhân vật, lời dẫn tác giả tốt từ câu chuyện Triết lí nhân vật :có thể thấy nhân vật ơng hay thể triết lí, hay rút quan điểm nhân sinh Từ anh lính, chị giao liên, vị quan chức, người lao đơng bình 49 thường Có thể nói nhân vật ông dù đứng vị xã hội nào, thuộc phận thích thể quan niệm với vấn đề sống Nhân vật nhà văn xứ Nghệ thể triết lí tự nhiên, bình dị dễ hiểu Không đao to búa lớn không cố hét lên thật to mà nhẹ nhàng tự nhiên đời Bên cạnh câu triết lí nơm na dân giã có triết lí đầy un bác khiến ta phải suy ngẩm Đó đối thoại Việt Lực mà hai thể cách nhìn nhận giới Hãy nghe nhận xét Lực : “Tôi nghiệm chưa đến vùng thấy xa xa, đến lâu, hiểu tính hiểu nết đặc điểm cây cối, hoa quả, hiểu nét khẳng khái ưu tư khiêm tốn người vùng gắn chặt q hương”, “ở em thấy vui lắm, vui tìm việc làm Chính em tìm thấy em cách rõ ràng…Nếu coi trọng hi sinh thân có hại thơi phải khơng anh nhỉ” Hay Việt thể cách nhìn đời : “ở đời có vị đâu” hay “đừng chộp lấy tiếp xúc ban đầu mà nhận xét người (Ớt ngọt) Ở Một đời vô duyên nhân vật thể suy nghiệm riêng Có người suy nghiệm lẽ đời, phụ nữ, tình yêu hạnh phúc đời vật chất, tinh thần Đó suy nghiệm nhân vật gặp lại người yêu cũ thấy nét đẹp toát lên từ cơ: “phụ nữ thế, có người đẹp lứa tuổi mười tám, hai mươi, có người đến tuổi ba mươi, bốn mươi đẹp” Hay suy nghiệm Vi đời mình: “nhiều người dùng phần nửa đời làm phần sau khổ, em số đó” Đó triết lí đời Lương người chiến sĩ trẻ tuổi: “mọi chuyện mang theo duyên cớ thủ trưởng Đôi phải tận đời rành rẽ Có hơm ta cho sai sau lại đúng” Hay Lài muốn an ủi động viên Miên, cô mượn triết lí Nguyễn Du: “xưa nhân định thắng thiên nhiều”(hoa cỏ) Nhân vật 50 ơng có triết lí hay thú vị, nhiều khiến người đọc phải suy ngẩm: “mơ mộng hưởng lạc, suy nghĩ để làm việc Lấy mơ mộng để đặt vào suy nghĩ chẳng khác cho thuốc độc lẫn vào thức ăn” Cách nhân vật thể suy nghiệm đời lại truyền tải tự nhiên câu chuyện, không gây cảm giác gượng ép hay áp đặt thô thiển Những suy ngẩm tự nhiên đời thường khiến người đọc khéo léo bị nhà văn gài vào luồng suy nghĩ nhà văn tự mà khơng hay biết Triết lí từ lời dẫn tác giả:bằng nửa đời người trải, lăn lộn, xơng pha khắp nẻo đường nhà văn có trăn trở suy tư khơng ngừng Tức từ trải cá nhân mà hình thành nên độ chín chắn, già giặn bút Không nhân vật nói lên tiếng nói định vị, thể cảm xúc cá nhân mà nhiều tác giả trước việc, tượng đứng ngồi không yên trăn trở thân Trong vai trị người dẫn truyện tác giả thể thâm trầm triết lí tự nhiên Những suy nghiệm tác động không nhỏ đến độc giả tức với giọng điệu nhà văn khơng kể mà cịn quan trọng mở cách tiếp cận với thực, với nhiều vấn đề đời sống nhằm kích thích tư duy, suy nghĩ từ người tiếp nhận Trong Ở trần giọng điệu triết lí tỏa từ cách dẫn dắt nhẹ nhàng người dẫn, không trăn trở vấn đề lớn lao xa lạ Đó vấn đề đời thường, quen thuộc Nói đổi thay người xã hội tác giả triết lí tự nhiên khơng có nghĩa khơng hàm chứa sức nặng: “nơi nghĩa trang liệt sĩ, nơi thờ anh hùng dân tộc nghi ngút khói hương, bị dán lên ảnh người hớ hênh chân co chân duỗi, xilíp mini khơng giám bóc phê phán, thật sống đòi hỏi thẩm mĩ thế, can thiệp bị địn 51 gió, bị qui khơng đổi bảo thủ, trì trệ” “Tuy phạm trù ăn rào phê phán họ sợ Ngày vui nói nói, làm làm, dù có nghị thị họ im lặng công khai làm ngược với nghị thị Hay Mặt nạ triết lí tưởng chừng đơn giản đời đúc rút từ trăn trở, suy tư : “mình có trách nhiệm khơng gieo nỗi buồn cho hệ kế tiếp, đời buồn” Những từ ngữ diễn tả triết lí ngắn không thức tỉnh người đọc nhìn nhận lại sống 52 KẾT LUẬN Sau 1975 với bầu khơng khí hịa bình tinh thần dân chủ trỗi dậy Khơng khí với đổi thay lớn lao đời sống kinh tế xã hội đưa đến cho văn học biến đổi sâu sắc Truyện ngắn với ưu thể loại nhỏ, gọn với sức truyền dẫn nhanh, khả chớp lấy thâu tóm thực xuất sắc nhanh chóng khẳng định vị trí văn đàn trở thành thể loại xem tiên phong đổi văn chương Truyện ngắn thể loại dân chủ hóa thực có đổi tất phương diện từ nội dung nghệ thuật Trong hoàn cảnh để tạo nên tranh truyện ngắn đa dạng đầy màu sắc đóng góp công sức số nhà văn dũng cảm sẵn sàng cởi trói cho tư thân cho nghệ thuật Mỗi nhà văn hít thở bầu khơng khí dân chủ chủ động tìm đến đưa ngịi bút tới góc cạnh đời Khơng ngừng cống hiến cho nghệ thuật để đưa tới cho truyện ngắn vụ gặt bội thu Là nhà văn sinh trưởng thành từ chiến tranh Cao Tiến Lê thử sức nhiều thể loại viết nhiều thời kì bom đạn Bước khỏi chiến hít thở bầu khơng khí dân chủ Cao Tiến Lê không ngần ngại cho đời đứa tinh thần mang thở thời đại Dù cương vị công tác nhà văn khơng qn niềm đam mê nghệ thuật Thử sức nhiều thể loại khẳng định vị trí với tư cách nhà viết truyện ngắn có tài Dù khơng gây xơn xao đình đám, khơng làm giới phê bình tốn nhiều giấy mực Cao Tiến Lê có đóng góp khơng nhỏ cho văn học nước nhà thời kì Khơng dụng cơng nghệ thuật cầu kì, khơng triết lí tư tưởng cao siêu Cao Tiến Lê đến với người đọc bình dị gần gũi có duyên Bám sát khai thác đề tài người lính sống người lính 53 chiến tranh sống thời mở Cao Tiến Lê không ngần ngại mặt xấu, tượng tiêu cực, tha hóa người thời kì chiến tranh sống hịa bình Nhưng sau tất điều lên đẹp thiện, tình người hồn cảnh phẩm chất người lính lên sắc nét Mang lịng yêu thơ tâm hồn đậm đà chất thơ dường duyên Cao Tiến Lê lại dành hết cho văn xuôi, cho thể loại tự Tất tình yêu thơ lại dồn đúc thể loại khác truyện ngắn Có lẽ lí giải thích giới nghệ thuật truyện ông lại thấm đẩm chất thơ Từ việc xây dựng hình ảnh, ngơn từ, biện pháp nghệ thuật đưa đến cho người đọc êm dịu, khơng khí thơ, đọc truyện ngắn mà ta khơng có cảm giác ngột ngạt, khô cứng ngược lại êm dịu, nhẹ nhàng Đọc câu chuyện ông cho ta học thú vị qua triết lí mà nhà văn rút khéo léo gài vào tác phẩm Khơng triết lí tư tưởng cao siêu Cao Tiến Lê đến với ta chiêm nghiệm nhân sinh nhẹ nhàng mà sâu sắc khiến người đọc không khỏi trăn trở, nghĩ suy Nhẹ nhàng mà thấm Văn xuôi Việt Nam sau 1975 đặc biệt cột mốc 1986 nghi dấu nhiều tên tuổi xuất sắc, nhiều nhà văn có tài gọi mặt đại diện cho văn học giai đoạn Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Chu Lai, Phạm Thị Hoài…Cao Tiến Lê dù không thực tượng trội nhắc đến văn chương viết người lính nhiều thiếu tên ông Hơn với câu chuyện đời thường ông đưa đến thú vị riêng tiếp cận với văn xuôi ông Làm điều không nhờ vào tài văn chương mà trải, lịng u nhiệt huyết khơng ngừng cống hiến cho văn xi nghệ thuật Đó kết lao đông miệt mài cánh đồng nghệ thuật 54 đọc giả ghi nhận kiểm chứng Tài nhà văn nảy nở nhiều lĩnh vực khẳng định với tài liệu hạn chế, lực có hạn chúng tơi chưa thể tiến hành nghiên cứu cấp độ sâu rộng Đề tài chưa thể khảo sát đầy đủ cấp độ tồn đóng góp Cao Tiến Lê thể ghi nhận thân tác giả luận văn với đóng góp tài nhà văn 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995) “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học, số Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Bảo (2006), “Để có tác phẩm viết chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ Quân Đội, số 12 Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lí luận tác giả tác phẩm, NXB GD-HN Nguyễn Hương Giang (2001), “Người lính sau hịa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi mới”,Văn nghệ Quân đội, số Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (đồng chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (2008), Truyện ngắn Võ Thị Hảo bối cảnh đổi truyện ngắn Việt Nam sau 1986, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, NXB Văn học Hoàng Mạnh Hùng (2008), Văn học Việt Nam đại cương, Giáo trình Đại học Vinh 10 Thanh Huyền (2011), Cao Tiến Lê mắt tập truyện “Xin đừng quên tôi”, http://evan.vnexpress.net 11 Vi Thị Hương (2010), Đặc điểm truyện ngắn Chu Lai sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Đại học Vinh 12 Trần Hoàng Thiên Kim (2011), Tơi có lãi đời hồi sinh, http:www.cand.com 13 Cao Tiến Lê (1995), Trung tướng đời thường, NXB Thanh Niên 56 14 Cao Tiến Lê (1990), Ở trần, NXB Thanh Niên 15 Cao Tiến Lê (2000), Một đời vô duyên, NXB Thanh Niên 16 Cao Tiến Lê (2003), Truyện ngắn Cao Tiến Lê, NXB Thanh Niên 17 Cao Tiến Lê (2010),Ớt ngọt, NXB Thanh Niên 18 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo Dục 19 Phương Lựu (1987), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Phương Lựu (1991), Góp bàn số truyện viết hi sinh mát chiến tranh, Văn nghệ Quân đội, số103 21 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, NXB hội Nhà văn 22 Nguyên Ngọc (1991), Văn xi sau 75 thử thăm dị đơi nét qui luật phát triển, Tạp chí văn học, số 23 Phạm Xuân Nguyên (2004), Truyện ngắn sống hơm nay, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 24 Trần Nhượng (2010), Kỉ yếu hội nhà văn, http://trannhuong.com 25 Nguyễn Khắc Phê (2006), Đã đến lúc cần cách nhìn tồn diện viết chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 645 26 Thụy Phong (2012), Xin đừng quên Cao Tiến Lê, http://tapchinhavan.vn/new 27 Nguyễn Thị Phương (2010) ,Đặc điểm truyện ngắn Bảo Lũ sau 1986, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh 28 Kiều Thị Kim Phượng (2006), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Đại học Vinh 57 29 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG Hà Nội 30 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Văn học, số 32 Vân Trang, Ngơ Hoàng, Bảo Hưng (1997), Văn học 1975 – 1985 , tác phẩm dư luận, NXB Hội Nhà Văn ... 1: Truyện ngắn Cao Tiến Lê bối cảnh đổi truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Chương 2: Đặc điểm truyện ngắn Cao Tiến Lê phương diện lựa chọn đề tài cảm hứng Chương 3: Đặc điểm truyện ngắn Cao Tiến Lê. .. Chương TRUYỆN NGẮN CAO TIẾN LÊ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Truyện ngắn ưu truyện ngắn 1.1.1 .Truyện ngắn 1.1.2 Ưu thể loại truyện ngắn ... thức nghệ thuật Chương TRUYỆN NGẮN CAO TIẾN LÊ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Truyện ngắn ưu truyện ngắn 1.1.1 .Truyện ngắn Thuật ngữ truyện ngắn khái niệm đưa đến

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w