Địa đạo phú thọ hòa (sài gòn gia định) trong thời kỳ chiến tranh cách mạng (1945 1975)

109 30 0
Địa đạo phú thọ hòa (sài gòn   gia định) trong thời kỳ chiến tranh cách mạng (1945   1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI 36 HỌC VINH PHẠM VĂN CƯỜNG ĐỊA ĐẠO PHÚ THỌ HÒA (SÀI GÒN – GIA ĐỊNH) TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG (1945 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP.HỒ CHÍ MINH - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM VĂN CƯỜNG ĐỊA ĐẠO PHÚ THỌ HÒA (SÀI GÒN – GIA ĐỊNH) TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG (1945 – 1975) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 602.203.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VŨ TÀI TP.HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CẢM ƠN Để có luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết sâu sắc đến tập thể cán giảng viên trường đại học Vinh trường đại học Sài Gòn, đặc biệt đội ngũ thầy cô giảng viên khoa lịch sử trường đại học Vinh cung cấp cho kiến thức trình tham gia học tập cao học nhà trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến TS Trần Vũ Tài, người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập trình triển khai nghiên cứu thực đề tài: “Địa đạo Phú Thọ Hòa (Sài Gòn – Gia Định) thời kỳ chiến tranh cách mạng (1945 - 1975)” Xin gửi lời cảm ơn đến anh chị, cô công tác Ban tuyên giáo quận ủy Tân Phú Ban quản lý khu di tích lịch sử địa đạo Phú Thọ Hịa nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập xử lý thông tin, tài liệu liên quan đến địa đạo Phú Thọ Hòa Xin gửi lời cảm ơn đến anh chị học viên lớp cao học khóa 22, trường đại học Vinh động viên chia sẻ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln bên cạnh tạo điều kiện vật chất tinh thần để tham gia học tập hoàn thành đề tài tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu chắn cịn vấn đề thiếu sót, mong nhận đóng góp, phê bình q thầy cơ, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 10, tháng năm 2016 Tác giả Phạm Văn Cường MỤC LỤC Trang Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn NỘI DỤNG ………………………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI PHÚ THỌ HÒA 1.1 LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÙNG ĐẤT PHÚ THỌ HÒA 1.2 TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN VÙNG ĐẤT PHÚ THỌ HÒA 12 1.3 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 14 1.4 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở PHÚ THỌ HÒA DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG 22 CHƯƠNG 2: 34 ĐỊA ĐẠO PHÚ THỌ HÒA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 – 1954) 34 2.1 QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG ĐỊA ĐẠO 34 2.1.1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta 34 2.1.2 Chủ trương trình xây dựng địa đạo Phú Thọ Hòa 40 2.2 VAI TRÒ CỦA ĐỊA ĐẠO PHÚ THỌ HÒA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 – 1954) 45 2.2.1 Quá trình chiến đấu quân dân địa đạo Phú Thọ Hòa 45 2.2.2 Vai trò địa đạo kháng chiến chống thực dân Pháp 56 CHƯƠNG 59 ĐỊA ĐẠO PHÚ THỌ HÒA CUỘC TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC ( 1954 – 1975) 59 3.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ 1954 59 3.1.1 Âm mưu đế quốc Mỹ miền Nam 59 3.1.2 Chính quyền Ngơ Đình Diệm đàn áp lực lượng đối lập phong trào cách mạng toàn miền Nam Việt Nam 63 3.1.3 Chủ trương Đảng ta giai đoạn (1954-1975) 67 3.2 VAI TRÒ CỦA ĐỊA ĐẠO PHÚ THỌ HÒA TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954 – 1975) 69 3.2.1 Hoạt động chiến đấu quân dân địa đạo Phú Thọ Hòa (1954 – 1975) 69 3.2.2 Vai trò địa đạo Phú Thọ Hòa kháng chiến chống Mỹ 84 Kết luận 86 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục: Một số hình ảnh địa đạo Phú Thọ Hịa 93 PHẤN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, q trình đấu tranh giành độc lập dân tộc trước xâm lăng đô hộ lực ngoại bang chiếm phần lớn thời gian tiến trình phát triển dân tộc ta Đặc biệt kỷ XX, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta anh dũng đấu tranh đánh đuổi ách thống trị thực dân, đế quốc, mở trang sử dân tộc, trang sử độc lập dân tộc, dân chủ, tự tiến xã hội Dưới lãnh đạo Đảng, đứng đầu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh với quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin: cách mạng nghiệp quần chúng, Đảng ta xây dựng đội ngũ cách mạng hùng hậu nhân dân, từ Bắc chí Nam lòng son sắc theo Đảng, theo Bác Hồ làm cách mạng Một vùng đất có truyền thống đấu tranh vùng đất Sài Gịn – Gia Định, nơi có nhiều cao trào đấu tranh sôi hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Sài Gòn – Gia Định xem trung tâm đầu não kẻ thù, nơi nghiên cứu đề nhiều sách càn quét dã man lực lượng cách mạng nhân dân ta Nhưng với lòng yêu nước nồng nàn, nhân dân Sài Gòn – Gia Định bền bỉ đấu tranh, bám trụ mét đất, làng để đánh giặc Họ phát huy sáng tạo nghệ thuật chiến tranh du kích, chiến tranh lịng địch việc xây dựng hệ thống hầm địa đạo lòng đất để kháng chiến Xây dựng hệ thống địa đạo ý tưởng nhân dân ta, xong với khu vực đặc biệt Sài Gòn – Gia Định việc nhân dân vùng ven ngoại thành xây dựng phát triển hệ thống địa đạo để đấu tranh với kẻ thù sáng tạo độc đáo, thể tài quân tinh thần chiến đấu, bám trụ làng mạc nhân dân ta lãnh đạo Đảng Nghiên cứu hình thành phát triển hệ thống địa đạo Phú Thọ Hòa Sài Gòn kháng chiến chống Pháp chống Mỹ khơng tìm hiểu thêm nghệ thuật quân sáng tạo nhân dân ta nói chung nhân dân Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng mà qua hiểu mát, hi sinh mà nhân dân ta phải bỏ để đánh đổi hạnh phúc ngày hôm Trong xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế với chế thị trường nhiều ảnh hưởng đến suy nghĩ hành động hệ trẻ, nghiên cứu hệ thống địa đạo giúp cho hệ trẻ ngày hiểu biết tự hào lịch sử cha ơng, từ có ý thức gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử để lại Nghiên cứu hệ thống địa đạo Sài Gòn giúp nhà trường trong thành phố Hồ Chí Minh có thêm tư liệu để giảng dạy lịch sử địa phương cách phong phú ý nghĩa Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh nói đến địa đạo người ta nghĩ đến hệ thống địa đạo Củ Chi mà người biết địa đạo khác lòng thành phố, địa đạo Phú Thọ Hịa Qua nghiên cứu giúp người hiểu hình dung thêm đóng góp nhân dân Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh nói chung nhân dân quận Tân Phú nói riêng cho lịch sử dân tộc Đây dịp để lãnh đạo Thành phố, lãnh đạo quận Tân Phú tiến hành kế hoạch chỉnh trang nâng cấp khu di tích địa đạo Phú Thọ Hịa để biến nơi thành điểm đến tham quan Thành phố nơi giáo dục lòng yêu nước cho hệ trẻ mai sau Là giáo viên giảng dạy lịch sử trường phổ thơng, thân tơi hy vọng cơng trình giúp cho tơi đồng nghiệp có thêm tư liệu, dẫn chứng giảng dạy lịch sử dân tộc giai đoạn kháng chiến chống Pháp chống Mỹ nhân dân Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh góp phần cho việc biên soạn, giảng dạy lịch sử địa phương cách tốt phong phú Vì lý nêu trên, tơi chọn vấn đề: “Địa đạo Phú Thọ Hòa (Sài Gòn – Gia Định) thời kỳ chiến tranh cách mạng (1945 - 1975)”, làm đề tài luận văn Cao học Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Địa đạo Phú Thọ Hòa địa đạo hình thành sớm Việt Nam, nằm sát trung tâm Sài Gịn, có nhiều đóng góp định cho nhân dân Đảng xã Phú Thọ Hòa hai chiến tranh chống Pháp chống Mỹ Nhưng nhắc đến hệ thống địa đạo người ta thường đề cập đến hệ thống địa đạo Củ Chi hệ thống địa đạo có quy mơ mang tính điển hình Các tài liệu đề tài nghiên cứu địa đạo Phú Thọ Hịa cịn hạn chế Khi nói đến tài liệu chúng tơi thấy số tài liệu có nhắc đến địa đạo Phú Thọ Hịa Về sách có Sách “Lịch sử Sài Gịn - Chợ Lớn - Gia Định kháng chiến” (1945- 1975) (Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1994); sách Biên niên kiện lịch sử Đảng quận Tân Phú (2003 – 2010) (nhà xuất Văn hóa – Văn nghệ, 2013); sách Lịch sử Đảng phường Phú Thọ Hịa (nhà xuất Văn hóa – Văn nghệ, 2013); sách lịch sử Đảng quận Tân Bình (nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2005) Các tài liệu phản ánh đầy đủ, toàn diện lịch sử đấu tranh nhân dân Sài Gịn nói chung nhân dân xã Phú Thọ Hịa nói riêng hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Đặc biệt nhắc tới hệ thống địa đạo Phú Thọ Hòa tài liệu nhấn mạnh đến đóng góp mặt quân hệ thống địa đạo Một số tài liệu sưu tầm nhân dân nhân chứng lịch sử kể ghi chép lại, phải kể là: Bản tự kể chuyện đồng chí tham gia đào địa đạo, tiêu biểu có đồng chí thượng tá Lâm Quốc Đăng, ngun Sư đồn phó phân khu I; Hồi ký đồng chí Nguyễn Văn Lự, nguyên đội chi đội 12 tham gia đào địa đạo Phú Thọ Hòa năm 1947 Tài liệu: Lý lịch di tích khu địa đạo Phú Thọ Hịa Bảo tàng Cách mạng thành phố Hồ Chí Minh, năm 1995 (Hồ sơ cơng nhận địa đạo Phú Thọ Hịa di tích lịch sử cấp quốc gia) Nhìn chung tài liệu nêu đề cập đến cách sơ lược khái quát công trình kiến trúc địa đạo Phú Thọ Hịa, chưa sâu nghiên cứu làm rõ trình hình thành phát triển hệ thống địa đạo giá trị lịch sử kháng chiến Ngoài số báo website UBND quận Tân Phú có đề cập khu di tích địa đạo Phú Thọ Hịa, giá trị lịch sử định hướng cho tôn tạo phát huy giá trị lịch sử để bảo tồn nhằm giáo dục truyền thống cho hệ trẻ mai sau, cụ thể: Địa đạo Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú cần tôn tạo quảng bá Thanh Phú, Báo Sài Gịn Giải Phóng, ngày tháng năm 2010; Địa đạo Phú Thọ Hòa lòng thành phố, website UBND quận Tân Phú, tháng năm 2015; có địa đạo bị lãng quên, Báo Hà nội mới, ngày tháng năm 2010; Địa đạo Phú Thọ Hịa: kỳ – Di tích “trầm lặng”, Website dạy học ngày nay, tác giả Phú Li, 21 tháng năm 2015; Địa đạo Phú Thọ Hòa: kỳ – Lãng phí tiềm du lịch, Website dạy học ngày nay, tác giả Phú Li, 22 tháng năm 2015 Những viết vừa nêu dừng lại chỗ giới thiệu sơ lược di DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bản tự truyện đồng chí tham gia đào đị a đạo, (2006) [2] Ban Chấp Hành Đảng Phường Phú Thọ Hòa -Quận Tân Phú (2013), Lị ch Sử Truyền Thống Đảng Bộ Và Nhân Dân Phường Phú Thọ Hòa(1930-2010), NXB Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh [3] Ban Chấp Hành Đảng Quận Tân Bình (2005), Lị ch Sử Truyền Thống đấu tranh cách mạng Đảng Bộ Và Nhân Dân Quận Tân Bình (1930-1975), NXB Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh [4] Ban chấp hành Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, (2014) Lị ch sử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh NXB CTQG- Sự thật, Hà Nội [5] Ban tổng kết chiến tranh Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, (2015), Lị ch sử Sài Gòn - Gia Đị nh kháng chiến 1945-1975, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật Hà Nội [6] Ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, (2008), Cách mạng tháng tám Sài Gòn- Chợ Lớn Gia Đị nh, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh [7] Bộ Quốc phịng - Viện Lị ch sử quân Việt Nam, (2009), Lị ch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954 tập Triển khai kháng chiến toàn diện, NXB QĐND, Hà Nội [8] Bộ Quốc phòng - Viện Lị ch sử quân Việt Nam, (2011), Lị ch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954 tập Bước ngoặt kháng chiến, NXB QĐND, Hà Nội [9] Bộ Quốc phòng - Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự, (2005), Từ điển Bách khoa quân Việt Nam, NXB QĐND, Hà Nội [10] Bộ Quốc phòng - Viện Lị ch sử quân Việt Nam, (1994), Lị ch sử nghệ thuật chiến dị ch Việt Nam 30 năm chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ 1945-1975 tập 1, NXB QĐND, Hà Nội [11] Bộ Quốc phòng- Viện Lị ch sử quân Việt Nam, (1994), Lị ch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, tập 1, NXB QĐND, Hà Nội [12] Bộ Quốc phòng - Viện Lị ch sử quân Việt Nam, (2005), Lị ch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954 tập Toàn quốc kháng chiến, NXB QĐND, Hà Nội [13] Bộ Quốc phòng - Viện Lị ch sử quân Việt Nam, (2005), Tổng kết tác chiến chiến lược hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ 19451975, NXB QĐND, Hà Nội [14] Đảng Bộ Quân Tân Phú, (2013), Biên niên kiện lị ch sử Đảng Quận Tân Phú 2003-2010, NXB Văn hóa - Văn nghệ [15] Đảng cộng sản Việt Nam, (1998), Văn kiện toàn tập tập 7, NXB CTQG, Hà Nội [16] Đảng cộng sản Việt Nam, (1998), Văn kiện toàn tập tập 8, NXB CTQG, Hà Nội [17] Trần Bạch Đằng (2010), Lị ch Sử Nam Bộ Kháng Chiến, NXB Chính Trị Quốc Gia - Sự Thật - Hà Nội [18] Trị nh Hồi Đức (2010), Gia Đị nh Thành Thống Chí, NXB Tổng Hợp, Đồng Nai [19] Trần Văn Giàu (1998), Đị a Chí Văn Hóa Thành Phố Hồ Chí Minh Tập 1, NXB Tổng Hợp, TP Hồ Chí Minh [20] Nguyễn Văn Hải (2014), Đánh kho bom Phú Thọ Hòa, báo QĐND, tr2 [21] Thạch Phương - Lê Trung Hoa (2008), Từ điển Sài Gịn- Thành phố Hồ Chí Minh(1698- 2008), NXB Trẻ [22] Hội đồng đạo biên soạn Lị ch sử Đảng miền Đông Nam Bộ (2003), Lị ch sử miền Đông Nam Bộ lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ(1945-1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Hội đồng đạo Biên soạn Lị ch sử Nam Bộ kháng chiến, (2010), Lị ch sử Nam Bộ kháng chiến tập 1945-1954, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Nguyễn Thành Hữu (31/5/2016), Ly kỳ chuyện đặc công Việt Nam làm nổ tung kho bom Phú Thọ Hòa, Báo Pháp luật Việt Nam, tr1 [25] Lị ch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, (1995), Lị ch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tập 1(1930-1954), NXB Thành phố Hồ Chí Minh [26] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập tập1, NXB Quốc gia [27] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập tập 2, NXB Quốc gia [28] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập tập 4, NXB Quốc gia [29] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập tập 6, NXB Quốc gia [30] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập tập 7, NXB Quốc gia [31] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập tập NXB Quốc gia [32] Nguyễn Văn Lự (1999), Hồi ký nguyên đại đội chi đội 12 tham gia đào hầm Đị a đạo Phú Thọ Hịa năm 1947 [33] Nhóm tác giả (2015), Đị a danh kháng chiến Nam Bộ, NXB Văn học [34] Thanh Phú (1/5/2010) Đị a đạo Phú Thọ Hịa - Quận Tân Phú Cần tơn tạo quảng bá, Báo Sài Gịn Giải Phóng, tr1 [35] Vũ Huy Phúc (2003) Chủ biên, Lị ch sử Việt Nam 1858-1896, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Ngô Văn Chung (ngày 1/6/2015), Đị a đạo Phú Thọ Hòa lòng thành phố, tanphu.hochiminhcity.gov.vn [37] Hồ Sĩ Thành (2007), Biệt động Sài Gòn - Những chuyện kể, NXB Quân đội nhân dân [38] Trần Hải Phụng - Lưu Phương Thanh (1994), Lị ch Sử Sài Gòn - Chợ Lớn Gia Đị nh Kháng Chiến (1945-1975), NXB Thành Phố Hồ Chí Minh [39] Viện Lị ch sử Đảng (GS-TS Trị nh Nhu chủ biên ), (2008), Lị ch sử Biên niên Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam 1954-1975, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Viện Lị ch sử quân Việt Nam, (1995), Lị ch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954 tập II, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Hình 1: Cổng khu di tích địa đạo Phú Thọ Hịa Hình 2: Các đồng chí trực tiếp tham gia đào địa đạo Phú Thọ Hịa năm 1947 Hình 3: Mơ Hình phục dựng địa đạo Phú Thọ Hịa Hình 4: Dụng cụ người dân Phú Thọ Hòa dùng để đào địa đạo Hình 5: Các loại vũ khí thơ sơ người dân Phú Thọ Hịa dùng kháng chiến chống Pháp Hình 5,6: Lối lịng địa đạo Hình 7,8 : Cửa hầm lên xuống địa đạo Hình 9: Trang phục trung tướng Lê Thanh mặc kháng chiến chống Mỹ (hình Khu di tích địa đạo Phú Thọ Hịa cung cấp) Hình 10 : Học sinh trường THPT Tây Thạnh, tìm hiểu địa đạo Phú Thọ Hịa (hình Khu di tích địa đạo Phú Thọ Hịa cung cấp) Hình 11: Tre gai – loại tre trồng nhiều vùng Phú Thọ Hòa kháng chiến Hình 12: Nắp hầm địa đạo Hình 13: khảo sát khu di tích địa đạo Phú Thọ Hịa Hình 14, 15 : Lỗ thơng xuống địa đạo Hình16: Một góc khu di tích địa đạo Phú Thọ Hịa Hình 17: Nhà trưng bày Di tích lịch sử địa đạo Phú Thọ Hòa ... Quá trình xây dựng phát triển Địa đạo Phú Thọ Hòa thời kỳ chiến tranh cách mạng (1945 - 1975) Vai trò Địa đạo Phú Thọ Hòa thời kỳ chiến tranh cách mạng (1945 - 1975) Rút nhận xét, đánh giá nêu... nghiên cứu ? ?Địa đạo Phú Thọ Hòa (Sài Gòn – Gia Định) thời kỳ chiến tranh cách mạng (1945 - 1975)? ?? Cụ thể giai đoạn kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, kể từ xây dựng (1947) đến địa đạo bị phá vỡ... xây dựng địa đạo 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung phản ánh địa đạo Phú Thọ Hòa Sài Gòn - Gia Định thời kỳ chiến tranh cách mạng (1945 - 1975), cụ thể hai kháng chiến chống

Ngày đăng: 08/09/2021, 18:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan