Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
392,27 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƯỢNG CĂNCỨKHÁNGCHIẾNKHUSÀIGÒN–GIAĐỊNHTRONGKHÁNGCHIẾNCHỐNGMỸ (1954-1975) Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9229013 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Minh Hồng Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ Phản biện 2: PGS.TS Ngô Đăng Tri Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Sự Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Vào hồi … … phút, ngày … tháng … năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Học viện Khoa học Xã hội Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trongchiến tranh nói chung, chiến tranh giải phóng nói riêng, khángchiến giữ vai trò quan trọng đến thành bại bên tham chiếnTrong hai chiến tranh giải phóng dân tộc Việt Nam kỷ XX, khángchiến vùng có địa phòng thủ chọn để làm bàn đạp xây dựng phát triển lực lượng, nơi đứng chân đơn vị, quan huy, đạo chiến tranh, nơi tập kết lực lượng chuẩn bị xuất phát trận đánh vào đối phương, nơi thu quân củng cố thực lực, nơi tiếp nhận cung cấp hậu cần cho hoạt động chiến tranh hậu phương trực tiếp chỗ cho lực lượng chiến tranh SàiGòn–GiaĐịnh địa bàn nằm gần – trung chuyển tiếp nối hai miền đặc thù ấy, địa bàn đặc biệt hai khángchiếnchống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, khángchiến lại có nhiều nét đặt thù vai trò đặc biệt quan trọng Do đó, với vị trung tâm Nam bộ, SàiGòn–Gia Định, địa bàn giữ vai trò quan trọng nghiên cứu vấn đề lịch sử chiến tranh giải phóng nói chung, lịch sử khángchiến nói riêng Nam khángchiếnchốngMỹTrongkhángchiếnchống Mỹ, SàiGòn–GiaĐịnh với vai trò trung tâm trị – kinh tế – quân địch, địa bàn đấu tranh căng thẳng, liệt lực lượng cách mạng với đế quốc Mỹ đồng minh quyền Việt Nam Cộng hòa Trong đấu tranh đó, khángchiếnSàiGòn–GiaĐịnh trở thành bàn đạp, làm sở cho thắng lợi phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân SàiGòn–GiaĐịnh Các kháng chiến, hình thành phát triển bảo vệ, chở che, đùm bọc nhân dân trở thành biểu tượng cho sức mạnh, ý chí chiến đấu khát vọng độc lập, tự do, thống toàn thể dân tộc Việt Nam Với ý nghĩa đó, vùng khángchiếnKhuSàiGòn–GiaĐịnh chủ đề đáng quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu lịch sử khángchiếnSàiGòn–GiaĐịnh giai đoạn khángchiếnchống Mỹ, vốn chưa nghiên cứu cách hệ thống toàn diện Trong giai đoạn nay, quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân vững mạnh không tiềm lực, chế mà trận, “căn lòng dân” có vai trò quan trọng Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh đến nhiệm vụ xây dựng trận lòng dân vững thực chiến lược bảo vệ Tổ quốc; thường xuyên coi trọng xây dựng “thế trận lòng dân” vững nhiều chủ trương, sách giải pháp đồng bộ, phù hợp điều kiện cụ thể đất nước giai đoạn cách mạng Trong bối cảnh tình hình quốc tế ln biến động khơng ngừng, với yếu tố khó lường, chiến lược chiến tranh nhân dân, quốc phòng tồn dân, trận quốc phòng đắn, phù hợp để bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Rút học kinh nghiệm đường lối chiến tranh nhân dân nói chung, xây dựng khángchiếnchiến tranh cách mạng nói riêng thiết nghĩ việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn, góp phần đảm bảo quốc phòng tồn dân vững Đó quan điểm, tư tưởng, kế sách giữ nước mang tính truyền thống dân tộc Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ trình tái lập, xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnhkhángchiếnchốngMỹ cứu nước (19541975); sở góp phần cung cấp thêm luận khoa học cho việc xây dựng củng cố trận quốc phòng an ninh Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, vùng Đơng Nam nói chung giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Luận giải yếu tố điều kiện tự nhiên lịch sử - xã hội tác động đến trình xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnh - Phục dựng trình tái lập, xây dựng hoạt động khángchiếnKhuSàiGòn–GiaĐịnhkhángchiếnchốngMỹ - Đánh giá vai trò khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnhkhángchiếnchốngMỹ - Phân tích đặc điểm khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnh - Đúc kết những học kinh nghiệm trình xây dựng bảo vệ khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnhkhángchiếnchốngMỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trình tồn hoạt động hệ thống khángchiến địa bàn SàiGòn–GiaĐịnhkhángchiếnchốngMỹ (1954-1975) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài xác địnhkhángchiến đứng chân địa bàn “Khu SàiGòn–Gia Định” theo cách tổ chức đơn vị hành – quân lực lượng cách mạng qua giai đoạn - Phạm vi thời gian: Từ sau Hiệp định Gèneve (tháng 7/1954) đến ngày 30/4/1975 - Phạm vi nội dung: + Quá trình tái lập, xây dựng phát triển (về quy mô, tổ chức, lực lượng…); + Quá trình chiến đấu, bảo vệ phát huy vai trò tác dụng ; + Đặc điểm, vai trò học kinh nghiệm trình hoạt động Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Marx – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề lịch sử (ở vấn đề lịch sử chiến tranh cách mạng Việt Nam khángchiếnchống Mỹ) Nghiên cứu đề tài từ góc độ sử học, Nghiên cứu sinh vận dụng chủ yếu hai phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, phương pháp lịch sử phương pháp logic Bên cạnh đó, Nghiên cứu sinh trọng sử dụng phương pháp liên ngành, sử dụng số kết thao tác nghiên cứu số ngành khoa học khác (như khoa học trị, khoa học quân sự, triết học, địa lý học, luật học, kinh tế học, xã hội học…) để làm rõ số nội dung, nhiệm vụ đề tài xác định Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện khángchiếnSàiGòn–GiaĐịnhkhángchiếnchốngMỹ cứu nước Thứ hai, luận án góp phần cung cấp thêm luận khoa học việc nghiên cứu khángchiến vùng chiến lược đô thị chiến tranh cách mạng Việt Nam thời đại Thứ ba, luận án góp phần bổ sung hồn chỉnh thêm lịch sử hình thành, phát triển hệ thống kháng chiến, cách mạng miền Nam nói riêng, khángchiếnchốngMỹchiến tranh cách mạng nước nói chung Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về ý nghĩa mặt lý luận: Luận án góp phần vào việc nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện vấn đề lịch sử khángchiếnchốngMỹ cứu nước dân tộc nói chung, thành phố SàiGòn– Chợ Lớn –GiaĐịnh– Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Về ý nghĩa thực tiễn: Luận án góp phần làm rõ học lịch sử công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, học việc vận dụng sức mạnh toàn dân chiến tranh cách mạng Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu (7 trang), kết luận (6 trang), danh mục tai liệu tham khảo (18 trang) phụ lục (107 trang), luận án gồm bốn chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu (24 trang) Chương 2: Quá trình tái lập khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnh giai đoạn 1954-1965 (41 trang) Chương 3: Xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnh giai đoạn 1965-1975 (43 trang) Chương 4: Đặc điểm, vai trò số học kinh nghiệm (27 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu Cănkhángchiến địa bàn lực lượng cách mạng làm chủ, tương đối an tồn (có thể vùng giải phóng du kích xây dựng vững chắc); có địa phòng thủ chọn để làm bàn đạp xây dựng phát triển lực lượng; nơi đứng chân đơn vị, quan huy, đạo chiến tranh; nơi tập kết lực lượng chuẩn bị xuất phát trận đánh vào đối phương; nơi thu quân củng cố thực lực, nơi tiếp nhận cung cấp hậu cần cho hoạt động chiến tranh Lịch sử xây dựng phát triển khángchiến luôn gắn liền với hoạt động quân diễn bên bên ngồi Đó nơi giao tranh liệt bên kẻ địch mưu toan tiêu diệt quan lãnh đạo kháng chiến, tiêu diệt lực lượng vũ trang cách mạng, xóa cứ, bên lực lượng khángchiến tâm giữ vững cứ, bảo toàn lực lượng, từ làm chỗ dựa mở rộng phạm vi hoạt động quân sự, tiến công vào hậu phương địch 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu khángchiếnMỹ cứu nước có đề cập đến khángchiến Các viết, nói Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng Nhà nước vấn đề quân sự, có vấn đề địa khángchiến Có thể kể đến tác phẩm: Cách đánh du kích (1941, xuất 1944); Về đấu tranh vũ trang lực lượng vũ trang nhân dân (Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1970), Về vấn đề quân (Sự thật, Hà Nội, 1975), Những viết nói quân (Quân đội Nhân dân, Hà Nội, tập 1: 1985; tập 2: 1987)… tập hợp viết Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề quân chiến tranh giải phóng…; tác phẩm Vũ trang quần chúng cách mạng xây dựng quân đội nhân dân (Sự thật, Hà Nội, 1972) hay Bài giảng đường lối quân Đảng (Viện Khoa học Quân sự, Hà Nội, 1974) Đại tướng Võ Nguyên Giáp; Chọn địa Trường Chinh (Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Tập 1, Sự Thật, Hà Nội, 1976)… Về khángchiếnchốngMỹ cứu nước, cơng trình mang tính tổng kết quan trọng tác phẩm Tổng kết khángchiếnchốngMỹ cứu nước: Thắng lợi học (Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995) Dưới góc nhìn lịch sử qn sự, tiêu biểu cơng trình Lịch sử khángchiếnchống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Lịch sử quân Việt Nam (Viện Lịch sử Quân Việt Nam – Bộ Quốc phòng) Dưới góc nhìn lịch sử Đảng, Viện Lịch sử Đảng – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh có cơng trình: Lịch sử Xứ uỷ Nam Trung ương Cục Miền Nam (1954-1975), Lịch sử biên niên quân Xứ uỷ Nam Trung ương Cục Miền Nam (1954-1975), Lịch sử Xứ uỷ Nam Trung ương Cục Miền Nam (1954-1975) (PGS.TS Nguyễn Quý chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010) Dưới góc nhìn lịch sử tư tưởng quân sự, tiêu biểu sách Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam (Viện Lịch sử quân Việt Nam – Bộ Quốc phòng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014) Dưới góc độ công tác hậu cầnkháng chiến, tiêu biểu công trình Tổng kết cơng tác hậu cầnchiến trường Nam Bộ - cực Nam Trung Bộ (B2) khángchốngMỹ (Tổng cục Hậu cần, 1986, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội); Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1975) (Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997)… Ở quy mô khu vực Nam bộ, tiêu biểu cơng trình Lịch sử Nam khángchiến (Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Nam kháng chiến, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012); gồm tập Ngồi tập sử, sách kèm theo tập Biên niên kiện lịch sử Nam khángchiến 1945-1975 tập Những vấn đề yếu lịch sử Nam khángchiến Quân Khu có nhiều cơng trình nghiên cứu chung khángchiếnchốngMỹ cứu nước, tiêu biểu là: Miền Đông Nam khángchiến (tập 1: 1945-1975) (Nguyễn Viết Tá chủ biên, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1990); Tổng kết hình thành phát triển chiến thuật lực lượng vũ trang nhân dân Quân khu - miền Đông Nam Bộ khángchiếnchống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945-1975) (Nguyễn Hữu Nguyên chủ biên, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999); Lịch sử đảng miền Đông Nam lãnh đạo khángchiếnchống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945-1975) (Lâm Hiếu Trung chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003); Lịch sử Bộ Chỉ huy Miền (1961-1976) (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004); Cuộc khángchiến 1945-1975 nhìn từ Nam (Hồ Sơn Đài, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008); Lịch sử miền Đông Nam cực Nam Trung Khángchiến (1945-1975) (Hồ Sơn Đài chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia– Sự thật, Hà Nội, 2011)… 1.2.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu khángchiến nói chung - Trước hết kể đến Luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử Căn địa khángchiếnchống thực dân Pháp miền Đông Nam Bộ (1945-1954) tác giả Hồ Sơn Đài (Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, 1995) - Luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử Căn địa khángchiếnchốngMỹ miền Đông Nam Bộ (1954-1975) tác giả Trần Thị Nhung (Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, 2001) Tại địa bàn khác miền Nam, hệ thống khángchiến đối tượng nghiên cứu số Luận án Tiến sĩ khoa học lịch sử Tiêu biểu kể đến Luận án Căn địa khángchiếnchống thực dân Pháp miền Trung Tây Nam Bộ Lê Song Toàn (Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, 2001); Luận án Căn địa U Minh hai khángchiếnchống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975) Trần Ngọc Long (Viện Lịch sử Quân Việt Nam, 2006); Luận án Cănkhángchiếnchống Mỹ, cứu nước cực Nam Trung Bộ (1954-1975) Chu Đình Lộc (Viện Lịch sử quân Việt Nam, 2011); Luận án Căn địa cách mạng Trung Trung khángchiếnchốngMỹ (1954-1975) tác giả Trần Thúy Hiền (Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Huế, 2015); Luận án Căn địa Nam Tây Nguyên khángchiếnchốngMỹ (1954-1975) tác giả Nguyễn Xuân Sinh (Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Huế, 2015)… 1.2.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu có đề cập đến hoạt động vai trò khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnhTrong nhóm cơng trình kể đến tác phẩm tiêu biểu như: Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (tập 1: Lịch sử) (Trần Văn Giàu – Trần Bạch Đằng chủ biên, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987); Lịch sử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh 1930-1975 (Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014); Lịch sử SàiGòn– Chợ Lớn –GiaĐịnhkhángchiến (1945-1975) (Ban Tổng kết chiến tranh, Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia– Sự thật, Hà Nội, 2015); Hồi ký CăncứkhángchiếnKhuSàiGòn– Chợ Lớn –GiaĐịnh (2 tập) (Nhiều tác giả, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015) Ngồi ra, cơng trình lịch sử cấp huyện, lịch sử ngành nghề, lịch sử đơn vị đồ sộ, thể nhiều góc độ khángchiến nhân dân SàiGòn–GiaĐịnh Tại nhiều diễn đàn khoa học, hội thảo khoa học, nhiều tham luận trình bày, liên quan trực tiếp vấn đề khángchiến 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Một số cơng trình tiêu biểu bật có liên quan đến đề tài sau đây: Cuốn sách The uncertain trumpet Macwell Taylor (Harper Row, New York, 1959); hồi ký Tổng thống Lyndon B Johnson The Vantage Point: Perspectives of the Presidency 1963-1969 (Henry Holt & Company Inc, New York, 1971); hồi ký A Soldier Reports (Garden City, New York, Doubleday, 1976) William C Westmoreland; hồi ký Tổng thống Richar Nixon (The Memoirs Of Richard Nixon) (Published by Grosset & Dunlap, New York, 1978); tác phẩm Anatomy of a War: Vietnam, the United States, and the Modern Historical Experience Gabriel Kolko (New York, 1985); tác phẩm A Bright Shining Lie: John Paul Vann and America in Vietnam Neil Sheehan; hồi ký Robert McNamara: In retrospect: The Tragedy and Lessons of Vietnam… Ở góc độ khángchiếncụ thể SàiGòn–Gia Định, kể đến số cơng trình tiêu biểu sau đây: Cuốn sách The Tunnels of Cu Chi: A harrowing account of America’s tunnel rats in the underground battlefields of Vietnam (Mass Market Paperback, 1985) The Tunnels of Cu Chi: A Remarkable Story of War (Great Britian, 1985) hai tác giả Tom Mangold John Penycate; tác phẩm Tunnel Rat in Vietnam Gordon L Rottman (Bloomsbury Publishing, 2012)… Nhìn chung, đối tượng nghiên cứu đề tài nhiều công trình nghiên cứu ngồi nước đề cập đến nhiều góc độ, quy mơ khác Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nêu chưa tập trung sâu, phân tích làm rõ việc xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò khángchiến địa bàn khuSàiGòn–GiaĐịnh giai đoạn khángchiếnMỹ chủ thể nghiên cứu độc lập Các công trình nghiên cứu nguồn tài liệu quan trọng, có giá trị tham khảo tốt, cung cấp cho nghiên cứu sinh nguồn sử liệu đáng tin cậy, gợi mở luận điểm khoa học quan trọng 1.3 Những vấn đề luận án kế thừa từ công trình nghiên cứu trước - Về lý luận, cơng trình nghiên cứu trước làm rõ vai trò ý nghĩa khángchiếnchiến tranh giải phóng; điều kiện tiền đề cho hình thành tổ chức khángchiến vững - Về tư liệu, cơng trình nghiên cứu trước cung cấp nguồn tư liệu phong phú, đa dạng, có chất lượng đáng tin cậy, nghiên cứu sinh kế thừa, sử dụng phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Về phương pháp nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu trước thực nhiều phương pháp, cách tiếp cận khác - Về thực tế khángchiến nhiều địa bàn nước khángchiếnchống Mỹ, nhiều cơng trình nêu tập trung làm rõ trình hình thành, bảo vệ, củng cố, vai trò ý nghĩa khángchiến nhiều địa phương, đặc biệt khángchiến Nam - Về số loại hình đặc thù kháng chiến, cơng trình cơng bố nêu giúp nghiên cứu sinh có nhìn tồn diện loại hình khángchiến nói chung, loại hình khángchiến miền Nam nói riêng 1.4 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Thứ nhất, phát triển, mở rộng, điều chỉnh hệ thống khángchiếnchống Pháp đạo thực giai đoạn khángchiếnchốngMỹ Thứ hai, trình xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò khángchiến địa bàn SàiGòn–GiaĐịnh theo hệ thống liên kết, toàn diện nhiều lĩnh vực (quân sự, kinh tế, văn hóa – xã hội…), mối quan hệ với khác miền Đông Nam Thứ ba, đặc điểm loại hình khángchiếnKhuSàiGòn–GiaĐịnhkhángchiếnchốngMỹ Thứ tư, vai trò khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnh thực tiễn chiến tranh lý luận chiến tranh cách mạng vùng chiến lược đô thị Ở SàiGòn–Gia Định, Củ Chi, Rừng Sác, Vườn Thơm – Bà Vụ, Vùng Bưng Sáu Xã,… khơng hậu phương mà nơi đứng chân lực lượng lãnh đạo cách mạng Tại vùng nội Sài Gòn, thực Chỉ thị Bộ Chính trị ngày 24/1/1961 nhiệm vụ “xây dựng nhiều sở ngầm”, Khu ủy SàiGòn–GiaĐịnh chủ trương chọn lọc củng cố sở cũ đồng thời sâu vào xây dựng phát triển sở Khu uỷ trọng tạo dựng “lõm trị” sở củng cố giađình có thiện cảm với cách mạng trước đó, đồng thời phát triển, mở rộng thêm số sở điểm hiểm yếu quyền SàiGòn 2.5.2 Từng bước củng cố tổ chức xây dựng thực lực khuSàiGòn–GiaĐịnh Tại vùng Củ Chi, Khu ủy Bộ huy Quân khu chọn làm nơi đứng chân xác định vị trí chiến lược, từ năm 1961, đạo trực tiếp Quận ủy, quân dân Củ Chi sức tu sửa, khôi phục phát triển hệ thống địa đạo rộng khắp toàn quận, hai khu vực: Bến Dược (ấp Phú Hiệp) xã Phú Mỹ Hưng Bến Đình, thuộc xã Nhuận Đức Ở Rừng Sác, năm chống “Chiến tranh đặc biệt”, nơi tổ chức thành vùng kho tàng, vận chuyển ém quân Lực lượng vũ trang chủ lực phát triển mạnh sau chiến dịch Bình Giã (cuối 1964) Trong đó, Vườn Thơm giáp rừng tràm Bà Vụ huyện Bến Lức, đất thấp không làm hầm bí mật, nên địch càn vào phải rút vào rừng di chuyển sang vùng khác Sau Đồng khởi, khu vực tổ chức để trở thành nơi đứng chân lực lượng vũ trang cách mạng Long An, SàiGòn - Gia Định, nơi trú quân Tiểu đoàn 6, An ninh T4, đơn vị biệt động thành, nơi đón tiếp cán lãnh đạo từ Trung ương, Trung ương Cục, Mặt trận, Thành uỷ… 2.5.3 Xây dựng lực lượng đấu tranh vũ trang bảo vệ Tại Củ Chi, sau Hội nghị quân đô thị lần thứ hai (21/4/1964), Đoàn Quyết Thắng nâng lên thành Tiểu đoàn Quyết Thắng với 450 cán bộ, chiến sĩ Ngày 26/3/1961, Đội vũ trang tử 9/1 học sinh - sinh viên SàiGòn - GiaĐịnh thành lập Củ Chi từ số nòng cốt cán bộ, đoàn viên sở phong trào đấu tranh trị, gồm người Lê Hồng Tư phụ trách Ngoài ra, hầu hết quận huyện xung quanh Sài Gòn, lực lượng du kích địa phương bước phát triển Năm 1963, Rừng Sác, lực lượng vũ trang chỗ làm nhiệm vụ bảo vệ nhanh chóng xây dựng Ở Vườn Thơm - Bà Vụ, từ năm 11 1959 tổ vũ trang đời với đội viên (trong có Phạm Văn Hai), lấy tên “Tiểu đồn 301” Từ năm 1964, để chuẩn bị cho “Kế hoạch X”, loạt đơn vị vũ trang mang phiên hiệu tiểu đoàn thành lập: Tiểu đoàn Quyết Thắng (chủ lực Quân khu đóng Củ Chi), Tiểu đồn Gò Vấp – Hóc Mơn (gọi tắt Tiểu đồn Gò Mơn), Tiểu đồn Dĩ An, Tiểu đoàn Thủ Đức, Tiểu đoàn Nhà Bè, Tiểu đồn Bình Tân, Tiểu đồn pháo binh Thêm tiểu đồn có từ trước Củ Chi, lực lượng cách mạng bao vây áp sát SàiGòn từ hướng Trên sở lực lượng có, vùng cứ, đơn vị vũ trang tổ chức chiến đấu bảo vệ, đồng thời chủ động tổ chức số trận đánh tiêu diệt địch, gây tiếng vang, hỗ trợ cho phong trào trị Tiểu kết chương Trong năm 1954-1960, đạo Xứ uỷ Nam bộ, Khu uỷ SàiGòn - Chợ Lớn Tỉnh uỷ GiaĐịnh (từ năm 1960 Khu uỷ SàiGòn - Gia Định), khángchiếncũ thời kỳ chống Pháp, tái lập, làm nơi đứng chân quan lãnh đạo cách mạng, đồng bào chiến sĩ tránh đợt khủng bố địch Q trình kết tất yếu thực tiễn đấu tranh Nam nói chung, SàiGòn - GiaĐịnh nói chung, phù hợp với phát triển tự nhiên phong trào cách mạng hình thái chiến tranh nhân dân Chương XÂY DỰNG, BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY VAI TRÒ CĂNCỨKHÁNGCHIẾNKHUSÀIGÒN–GIAĐỊNH GIAI ĐOẠN 1965-1975 3.1 Phát triển mở rộng hệ thống khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnh đáp ứng yêu cầu chốngchiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) 3.1.1 Tình hình nhiệm vụ Để cứu vãn chế độ thực dân mới, quyền Mỹđịnh thay đổi chiến lược: đưa quân viễn chinh vào miền Nam, trực tiếp đối đầu với Quân giải phóng, thực chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Từ năm 1965, Mỹ đẩy nhanh việc đưa ạt quân Mỹ đồng minh vào miền Nam Ở SàiGòn–Gia Định, với tham chiến trực tiếp lính Mỹ đồng minh, tính chất chiến ngày trở nên ác liệt Quân đội Mỹ Việt Nam Cộng hòa khơng ngừng đánh phá, tiến hành nhiều càn quét quy mô lớn 12 nhằm tiêu diệt lực lượng Quân giải phóng Do vậy, hoạt động xây dựng bảo vệ khángchiến trở thành nhiệm vụ quan trọng cấp bách chiến trường SàiGòn–GiaĐịnh 3.1.2 Xây dựng phát triển mở rộng hệ thống khángchiếnTrong xây dựng lực lượng vũ trang, theo đạo Khu uỷ (Nghị 8, tháng 4/1966), vùng ven Sài Gòn, quân dân vùng cứ, vùng tranh chấp khẩn trương củng cố lực lượng du kích dân quân tự vệ, sửa chữa xây dựng ụ chiến đấu hệ thống địa đạo, hình thành “bãi tử địa”, rào làng, đào đắp công chống pháo theo hành lang xóm, ấp, liên xã, hình thành trận liên hoàn từ vùng giải phóng đến vùng sâu, vùng yếu Từ tháng đến tháng 9/1965, tiểu đoàn binh quân khuSàiGòn–GiaĐịnh huấn luyện đoàn 165A theo “phương án X” đưa chiến trường ven Sài Gòn, đứng chân Ngày 15/4/1966, Đặc khu Rừng Sác thức thành lập (mật danh T10, sau gọi Đồn 10) Tại khángchiếnSàiGòn–Gia Định, suốt thời kỳ ác liệt chiến tranh, hoạt động kinh tài trì, chủ yếu thơng qua hình thức vận động đóng góp, giúp đỡ nhân dân 3.1.3 Chiến đấu phối hợp chiến đấu bảo vệ Khu địa đạo Củ Chi, sau 12 ngày đêm, hành quân Crimp không đạt mục tiêu tiêu diệt quan đầu não Quân khuSàiGòn–GiaĐịnh chủ lực qn giải phóng Trong phản công mùa khô lần thứ hai Mỹ bắt đầu vào tháng 10/1966, sau 18 ngày đêm chiến đấu, đội địa phương lực lượng chiến tranh nhân dân Củ Chi, Bến Cát, Gò Mơn đánh bại hành quân Cedar Falls Mỹ vào vùng “Tam giác sắt” Căn Rừng Sác tiếp tục địa bàn trọng điểm việc tiêu diệt tàu địch vào sơng Lòng Tàu Ở phía Nam, Tây Nam, lực lượng vũ trang Nhà Bè lần bẻ gãy hành quân tìm diệt địch Gò Bàu (Phước Lại) Hiệp Phước Lực lượng vũ trang quận bìa 6, 7, đánh trả càn địch khu vực dân Hố Bần, Phong Đước, rạch Bà Tràng, khu Cầu Sập, vàm Nước Lên, rạch Lồng Đèn… giữ vững vùng quận, bảo vệ sở cách mạng Tại ấp Bình Phú (xã Tam Bình, Thủ Đức),một du kích huyện Thủ Đức hình thành nhằm tạo xen kẽ, “cài lược” lực lượng cách mạng quyền SàiGòn 13 3.1.4 Bàn đạp khángchiếnKhutrọng điểm SàiGòn–GiaĐịnh Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 Thi hành Nghị Trung ương Trung ương Cục Tổng tiến cơng dậy, Khu ủy SàiGòn–GiaĐịnh họp, tổ chức động viên lực lượng với khí nỗ lực cao Trong đợt tổng tiến công Xuân Mậu Thân 1968, nhân dân SàiGòn–Gia Định, nhân dân vùng khángchiến phối hợp, hỗ trợ, nuôi giấu cán bộ, chiến sĩ Công tác “hậu cần nhân dân” phục vụ hiệu cho chiến đấu điều kiện địch phản kích ác liệt Rất nhiều dân công hi sinh phục vụ chiến đấu 3.2 Củng cố khángchiến mặt, góp phần đánh bại bước đầu chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” (1969-1972) 3.2.1 Tình hình nhiệm vụ Sau Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968, Mỹ quyền SàiGòn thay đổi chiến lược chiến tranh chiến trường miền Nam Qn đội SàiGòn phản kích liệt, lập vành đai trắng, tiến hành đánh phá hủy diệt…làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cách mạng Về phía lực lượng cách mạng, sau đợt tổng tiến công, vùng ven, lực lượng vũ trang địa phương SàiGòn–GiaĐịnh bám trụ điều kiện khó khăn Ở vùng trước đó, lực lượng cách mạng vừa phải củng cố trị, tư tưởng, điều chỉnh lực lượng, bổ sung quân số, tăng cường sở hậu cần chỗ, vừa phải hỗ trợ nhiệm vụ tiến công 3.2.2 Củng cố tổ chức lại hệ thống khuSàiGòn–GiaĐịnh giai đoạn 1969-1972 Ở vùng ven Sài Gòn, việc tổ chức lại bối cảnh địch tăng cường đánh phá, càn quét triển khai nhanh chóng; phương châm đề nỗ lực chia nhỏ bám trụ, thực hành chiến tranh du kích, tránh tổn thất, bảo toàn lực lượng, cố gắng đánh địch điều kiện Đến cuối năm 1972, hệ thống vành đai xung quanh SàiGòn có khả uy hiếp “thủ đơ” Vùng giải phóng Đơng Tây SàiGòn nối liền tạo thêm mạnh cho Củ Chi miền Đông Các củng cố lại, làm địa bàn đứng chân bàn đạp cho lực lượng Thành đội Miền tiến sâu vào vùng địch Bên cạnh đó, bàn đạp Mỹ Phước, Phú Hoà, Cầu Định, Phú Hồ Đơng, Phước Vĩnh An, Láng Đĩa, Trung Lập Hạ, Trung Hoà, Trung Lập Thượng, Bàu Trè… mở rộng giáp Sài Gòn… 14 3.2.3 Chiến đấu phối hợp chiến đấu bảo vệ Thực nghị Bình Giã II, Bình Giã III, năm 1969, SàiGòn–Gia Định, lực lượng cách mạng đưa lực lượng vũ trang tập trung xuống vùng ven để chuẩn bị tiếp tục đánh vào thành phố, đồng thời tăng cường lực lượng trị nội vùng ven Mặc dù nhiều khó khăn lực lượng, địa bàn, từ mùa hè năm 1971, lực lượng cách mạng dần khôi phục chiến trường vùng ven Bộ đội địa phương du kích huyện Bình Chánh, Tân Bình, Nhà Bè, Gò Vấp, Hóc Mơn, Thủ Đức, Dun Hải… vừa sức khôi phục sở lõm, vừa tự tạo vũ khí đánh địch, chống địch càn, phá ấp chiến lược, vận động quần chúng bung 3.3 Phát huy vai trò khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnh tiến lên giành thắng lợi hồn tồn (1973-1975) 3.3.1 Tình hình nhiệm vụ Sau Hiệp định Paris (ký ngày 27/01/1973), Mỹ giúp sức, quyền Nguyễn Văn Thiệu tiếp tục xua quân thực kế hoạch “tràn ngập lãnh thổ”, huy động toàn quân địa phương 40% quân chủ lực càn quét, lấn chiếm vùng giải phóng, sức phá hoại lực lượng cách mạng… Trung ương Đảng đạo: Ra sức xây dựng củng cố vùng giải phóng (bao gồm địa) nhiệm vụ quan trọng tình hình Tháng 1/1975, Bộ Chính trị hạ tâm giải phóng miền Nam năm 1975 - 1976; thời đến vào đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975 3.3.2 Phát triển bảo vệ khángchiếnkhuSàiGòn–Gia Định, chuẩn bị cho tổng tiến cơng dậy giải phóng SàiGòn (1973-1975) Sau Hiệp định Paris, Cấp ủy Bộ huy Quân khu dời vùng “Tam giác sắt” Lần lượt đến cuối 1973, toàn quan Thành uỷ từ biên giới Campuchia hết Dầu Tiếng, Bến Cát, Củ Chi, bám lẫn vào vùng ven ngoại ô thành phố Tháng 11/1974, Quân ủy Miền thông qua kế hoạch mùa khô 1974-1975 Thực đạo Quân uỷ Miền, tính đến cuối năm 1974, SàiGòn–Gia Định, đoàn thể lực lượng vũ trang gây dựng, củng cố lõm trị nội đơ, khôi phục, củng cố phát triển xếp lại đội biệt động tình hình Trước tình hình chuyển biến mau lẹ, Bộ Chính trị Trung ương Đảng tâm giải phóng miền Nam năm 1975 Quân dân SàiGòn–GiaĐịnh phối hợp, đồng loạt công nhiều mục tiêu vùng ven đêm rạng ngày 9/3/1975, kết hợp 15 tiến công dậy, nhằm chuyển thế, chuyển vùng Tại vùng cứ, lực lượng vũ trang lệnh tăng cường hoạt động, mở rộng vùng giải phóng 3.3.3 CănkhángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnh Tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1975 Ngày 18/3/1975, Bộ Chính trị họp hạ tâm giải phóng Sài Gòn, giải phóng miền Nam trước mùa mưa 1975 Chiều ngày 7/4, Bộ Chính trị cơng bố định Trung ương thành lập Bộ huy chiến dịch giải phóng SàiGòn–GiaĐịnh Các khángchiếnSàiGòn–GiaĐịnh phải phối hợp thực nhiệm vụ chính: Một là, làm bàn đạp, nơi đứng chân, tập trung đơn vị chủ lực chuẩn bị tiến cơng Sài Gòn; hai là, tổ chức quần chúng lực lượng vũ trang địa phương dậy giành quyền, mở rộng vùng giải phóng; ba là, tăng cường chuẩn bị hậu cần (lương thực, thuốc men…) tiếp tế trường hợp cần thiết Trong tồn chiến dịch Hồ Chí Minh, quần chúng SàiGòn–GiaĐịnh dậy 107 khu vực, có 31 khu vực ngoại thành, 76 khu vực nội thành, 32 khu vực ngày 29 đến rạng ngày 30/4, 34 khu vực trước Tổng thống Việt Nam Cộng hoà Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng, 41 khu vực sau Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng quân chủ lực chưa tới Thắng lợi trọn vẹn dân tộc ngày 30/4/1975 lịch sử có đóng góp quan trọng sở cách mạng nội thành khángchiến vùng ngoại thành Tiểu kết chương Trong giai đoạn 1965-1968, khángchiến địa bàn SàiGòn–GiaĐịnh đứng vững, gây cho địch nhiều thiệt hại, làm thất bại bước đầu “chiến tranh cục bộ” Mỹ Từ sau Tổng tiến công dậy 1968 đến Hiệp định Paris (1973) ký kết, vùng kháng chiến, tình địch chiếm ưu lực lượng, lực lượng cách mạng cố gắng trì nòng cốt vũ trang trị để bước khôi phục trận chiến tranh nhân dân trước kí Hiệp định Paris Trong năm 1973-1975, khángchiến địa bàn SàiGòn–GiaĐịnh với vai trò bàn đạp tiến công vào thành phố, nơi tập kết lực lượng, cung ứng hậu cần tác chiến… hoàn thành nhiệm vụ, sứ mạng khángchiến 16 Chương ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 4.1 Đặc điểm khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnhkhángchiếnchốngMỹ cứu nước (1954-1975) 4.1.1 Hệ thống khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnh thời kỳ chốngMỹ tái lập sớm sở kháng thời kỳ chống Pháp Trongkhángchiếnchống Mỹ, từ năm 1956-1957, sở địa cũ, tiếp nối, vận dụng, kế thừa kinh nghiệm xây dựng và, phát triển từ địa khángchiếnchống Pháp, hàng loạt khángchiến dần tái lập củng cố Các khángchiến thể vai trò vị quan trọng trận chiến tranh nhân dân vùng trọng điểm SàiGòn–GiaĐịnh xen kẽ thơng nối tồn chiến trường miền Nam 4.1.2 Hệ thống khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnhkhángchiếnchốngMỹ cứu nước phong phú loại hình Căn sở điều kiện địa hình, địa thế, địa bàn hoạt động, tạm phân chia khángchiếnSàiGòn–GiaĐịnhkhángchiếnchốngMỹSàiGòn–GiaĐịnh thành loại hình tổ chức sau đây: - Căn địa đạo: Củ Chi; - Căn nổi: Rừng Sác; - Căn du kích: Vườn Thơm – Bà Vụ, Vùng bưng sáu xã… - Căn lõm: Tiêu biểu vùng lõm Bàn Cờ, Vườn Chuối, Ngã Bảy, Khánh Hội, Xóm Chiếu, Phú Nhuận, Cầu Kiệu, Tân Phú, Tân Sơn, Cầu Bông, Bà Chiểu… 4.1.3 Hầu hết khángchiếnSàiGòn–GiaĐịnh có quy mơ nhỏ, khơng có an tồn khu thường xuyên biến động Nhìn chung (trừ đặc khu Rừng Sác) khángchiếnSàiGòn–GiaĐịnh có quy mơ nhỏ, hình thành bao quanh SàiGòn theo hướng, khu vực có địa hiểm trở, gần sơng lớn để linh động phòng ngự lẫn phản cơng Vùng khángchiếnSàiGòn–GiaĐịnhkhu vực khơng có địa bàn cố định thường xuyên biến động, thay đổi, tuỳ theo tình hình, diễn biến thực tế chiến trường 4.1.4 Do vị trí nằm sát kề trung tâm đầu não địch, khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnh phải chịu cơng đánh phá ác liệt, liên tục giai đoạn chiến tranh CănkhángchiếnSàiGòn–GiaĐịnh điển hình việc tổ chức hoạt động khángchiếnchiến tranh giải phóng, đồng thời biểu tượng 17 sức mạnh tinh thần cách mạng quân dân miền Nam khángchiếnchốngMỹ Ngay SàiGòn vùng phụ cận, tồn khángchiến biểu cho thất bại qn đội Mỹ việc bình định vùng nơng thơn, ngăn cản lực lượng cách mạng, góp phần làm phá sản hồn tồn sách thực dân Mỹ miền Nam Việt Nam 4.1.5 Do mức độ càn quét, đánh phá vô ác liệt kẻ thù, khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnh khơng tổ chức cách đồng bộ, tồn diện, xuyên suốt tất lĩnh vực hoạt động Do tương quan lực lượng khơng cho phép hình thành lực lượng với khángchiến rộng lớn cách phổ biến ổn định vùng, để thiết lập quyền cơng khai, chăm lo mặt đời sống cho nhân dân cho đội Trongchiến tranh ác liệt Mỹ Việt Nam Cộng hoà, lực lượng cách mạng buộc “phải chọn cách tồn cách đánh mới, thích nghi, hồn tồn khác thời chống Pháp, phù hợp với tương quan lực lượng thời điểm khác 4.2 Vai trò khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnhkhángchiếnchốngMỹ cứu nước 4.2.1 CănkhángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnh nơi đứng chân quan đầu não huy khángchiếnSài Gòn– GiaĐịnh Ngay khángchiến vừa bùng nổ, bước vùng nông thôn ngoại thành đạo xây dựng thành kháng chiến, khơng hậu phương mà nơi đứng chân lực lượng lãnh đạo cách mạng 4.2.2 CănkhángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnh nơi bảo toàn phát triển lực lượng cách mạng qua giai đoạn khángchiến Thực tiễn xây dựng phát triển khángchiến quân giải phóng tồn miền Nam nói chung, khuSàiGòn–GiaĐịnh nói riêng thể đầy đủ vai trò việc phát triển lực lượng cách mạng chỗ Các kháng chiến, với vai trò nơi đứng chân lực lượng cách mạng, tích cực, chủ động xây dựng lực lượng để trước hết bảo toàn lực lượng, đủ sức chống lại công địch 4.2.3 CănkhángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnhchiến trường chỗ, tiến công tiêu diệt địch, bàn đạp tiến công nội đô đầu não địch Cuộc chiến tranh giải phóng 30 năm quân dân SàiGòn–GiaĐịnh cho thấy dải chiến lược bao quanh SàiGòn vùng tranh chấp liệt lực lượng phản cách mạng chiếm đô thị làm sào huyệt, với lực lượng cách mạng lấy nông 18 thôn, rừng núi đô thị làm khángchiếnCăn Rừng Sác biểu tượng cho vai trò khángchiến với tư cách chiến trường chỗ, tiêu diệt sinh lực địch sức chiến đấu kiên cường, dẻo dai dựa vào địa hình, địa vật chỗ 4.2.4 CănkhángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnh hậu phương chỗ lực lượng kháng chiến, chỗ dựa cho phong trào quần chúng nội đô Từ “căn lõm” nội đô, hàng hóa, lương thực, thiết bị cần thiết cho khángchiến đếu chuyển an tồn bí mật, cơng khai hợp pháp, huy động sức mạnh tồn dân để đáp ứng yêu cầu khángchiến lâu dài Tại vùng cứ, vùng giải phóng, nhân dân hết lòng đùm bọc, chở che, cung cấp lương thực, thuốc men, nhu yếu phẩm cho cán cách mạng, đội du kích, đội… 4.3 Một số kinh nghiệm tổ chức, hoạt động khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnhkhángchiếnchốngMỹ cứu nước 4.3.1 Phải xác định vai trò, vị thế, đặc điểm địa bàn; linh động sáng tạo đạo lãnh đạo xây dựng vùng khángchiến Đảng khuSàiGòn–GiaĐịnh quán chủ trường kiên bám trụ, không để tuyến vành đai xung quanh SàiGòn nối liền với Trung ương Cục, Bộ Chỉ huy Miền, giữ vững trận bao vây SàiGòn Trên sở xác định chủ trương, đường lối chung, xây dựng phát triển khángchiếncầntrọng đến điều kiện, tình hình thực tế địa bàn (lượng lượng hai bên, yếu tố địa hình, địa vật…), xác định lợi bất lợi khu vực định, yêu cầu, nhiệm vụ chiến lược loại hình cứ, nhằm phát huy tối đa vai trò tổng thể trận chiến trường 4.3.2 Cần kết hợp chặt chẽ xây dựng bảo vệ tổ chức hoạt động khángchiến Việc xây dựng lực lượng chỗ nhiệm vụ số một, vừa để đủ sức để bảo vệ cứ, đồng thời để giữ vững chủ động tình Ngược lại, việc bảo vệ đồng thời điều kiện sở để xây dựng phát triển Hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ phải kết hợp song song, việc xây dựng phải hướng đến mục tiêu cuối bảo vệ cứ; bảo vệ tiền đề để mở rộng phát triển 19 4.3.3 Phải tổ chức khángchiến liên hoàn với vùng lân cận để phát huy tối đa trận chiến tranh nhân dân Mỗi khángchiến Đơng Nam có thuận lợi khó khăn riêng Đặc điểm đòi hỏi phải tổ chức liên hồn, có liên kết, phối hợp chặt chẽ để không bị cô lập, bao vây trước đánh phá, càn quét kẻ địch Trong mức độ đó, phải “chun mơn hố” để phù hợp với thực tiễn tình hình 4.3.4 Trong xây dựng, bảo vệ kháng chiến, phải trọng xây dựng trận “lòng dân” vững mạnh, làm tảng cho sức mạnh chiến tranh nhân dân CănkhángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnh phải dựa vào dân, bảo vệ nhân dân, gắn bó chặt chẽ với nhân dân, xây dựng vững trận lòng dân, làm tảng cho hoạt động cách mạng Đó học lịch sử quý giá, “cẩm nang” định thắng lợi khángchiếnTrong hoàn cảnh khó khăn, cán bộ, chiến sĩ đứng chân, trụ vững trước bom đạn tàn bạo kẻ thù; kẻ địch dù đơng đảo với vũ khí tối tân, đại song phải khuất phục Đó học lớn, xuyên suốt cách mạng, chiến tranh giai đoạn xây dựng đất nước Tiểu kết chương Các khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnh thể vai trò to lớn thắng lợi chung kháng chiến.Thực tiễn xây dựng bảo vệ khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnhkhángchốngchốngMỹ (1954-1975) để lại số học kinh nghiệm vận dụng nghiệp bảo vệ Tổ quốc giai đoạn 20 KẾT LUẬN Trongkhángchiếnchống xâm lược nhân dân Việt Nam kỷ XX, khángchiến giữ vai trò đặc biệt quan trọng, nhân tố thiếu, góp phần làm nên thắng lợi Trongkhángchiếnchống Mỹ, sở khángchiến cũ, hàng loạt khángchiến tái lập, xây dựng phát triển xen kẽ thơng nối tồn chiến trường miền Nam Đó khu vực chọn làm nơi trú ẩn đứng chân, bảo tồn phát triển lực lượng kháng chiến; làm chỗ dựa thực hành phản công, tiến công tiêu diệt địch Hoạt động xây dựng, bảo vệ phát triển tác dụng khángchiến thực trở thành nội dung quan trọng góp phần vào thành công khángchiếnchống xâm lược Có thể thấy, trận đánh, chiến dịch lớn lực lượng cách mạng chuẩn bị kỹ lấy làm bàn đạp để xuất phát tiến cơng SàiGòn–GiaĐịnh có vị đặc biệt quan trọngkhángchiếnchốngMỹ cứu nước, trung tâm vùng Đơng Nam bộ, đầu não trị - qn quyền địch Vị định ảnh hưởng đến toàn cục diện chiến trường đặc biệt SàiGòn–Gia Định, đấu tranh vũ trang lẫn đấu tranh trị Những điều kiện địa chất, địa hình, sơng ngòi, khí hậu, thổ nhưỡng, hệ sinh thái… SàiGòn–GiaĐịnh thuận lợi để hình thành, trì phát triển khángchiếnchiến tranh giải phóng Điều kiện tự nhiên SàiGòn–GiaĐịnh phù hợp với cách thức tổ chức vận hành khángchiếnchiến tranh nhân dân Đó yếu tố định đến trình hình thành phát triển, đồng thời tạo nên phong phú loại hình khángchiến Lịch sử hình thành phát triển vùng đất SàiGòn–GiaĐịnh hun đúc nên truyền thống yêu nước, chống xâm lược Trong thời kỳ khángchiếnchống Mỹ, nhân dân SàiGòn–GiaĐịnh thể phát huy mạnh mẽ truyền thống yêu nước, tâm đánh Mỹ thắng Mỹ vị trí chiến lược đầu não kẻ thù Quyết tâm thực thực tiễn đạo chiến lược cách mạng với nỗ lực bám trụ, đứng chân khángchiến Trên sở khángchiến giai đoạn chống Pháp, bước vào giai đoạn khángchiếnchống Mỹ, Khu uỷ SàiGòn– Chợ Lớn, Tỉnh uỷ Gia Định, sau Khu uỷ SàiGòn–GiaĐịnh chủ trương tái lập củng cố kháng chiến, 21 làm nơi đứng chân đạo, xây dựng phát triển lực lượng tình hình Những năm 1954-1960 cũ nhanh chóng phục hồi phát huy vai trò, hiệu đáng kể đấu tranh chống lại sách “tố cộng”, “diệt cộng” quyền Mỹ - Diệm; tiền đề quan trọng để xây dựng tổ chức đảng, phát triển lực lượng trị, lực lượng vũ trang, góp phần vào thắng lợi cao trào Đồng khởi SàiGòn–GiaĐịnhTrong giai đoạn 1960-1968, khángchiến có điều kiện phát triển, mở rộng Căn địa đạo Củ Chi từ năm 1961 xây dựng theo “thiết kế”, hệ thống hầm, địa đạo, giao thông hào, ụ chiến đấu, tạo dựng đất cao, lòng đất lẫn đá sỏi rắn chắc, nơi có nhiều rừng chồi, tre lẫn với cao su phục vụ cho du kích chiếnCăn Rừng Sác, khu quân đặc biệt Rừng Sác, có nhiệm vụ xây dựng khu bàn đạp vững cho lực lượng vũ trang, chiến đấu cách hệ thống kênh rạch để phá hủy sinh lực địch, tiến hành công tác dân vận xây dựng sở cho phong trào đấu tranh trị, bảo vệ hành lang vận chuyển cho lực lượng cách mạng Vườn Thơm - Bà Vụ tiếp tục hậu bàn đạp lực lượng vũ trang cách mạng SàiGòn–Gia Định, nơi trú quân Tiểu đoàn 6, An ninh T4, đơn vị Biệt động thành, nơi vinh dự đón tiếp lãnh đạo Trung ương, Xứ ủy, Trung ương Cục, Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Ủy ban nhân dân Nam Bộ, Thành ủy SàiGòn - Chợ Lớn… Ở nhiều nơi du kích hình thành tạo xen kẽ, “cài lược” lực lượng cách mạng quân đội Mỹ - Việt Nam Cộng hồ; nhiều “lõm du kích” mở rộng khắp vùng ven Sài Gòn, tạo điều kiện cho lực lượng cách mạng áp sát đô thị, Phong Đước (Nhà Bè), An Nhơn, An Phú Đơng (Gò Mơn), Tam Bình, Hiệp Bình (Dĩ An), Tăng Nhơn Phú (Thủ Đức), Vĩnh Lộc (Bình Chánh) … Ở nội đơ, lõm thị hình thành nơi cất giấu lương thực, vũ khí trang thiết bị khác hầm bí mật, đảm bảo hậu cần chỗ cho tác chiến, hàng trăm sở lõm trị sâu bên nội xây dựng làm nơi nuôi chứa, cất giấu vũ khí, tập kết lực lượng biệt động sát với mục tiêu chuẩn bị tiến công 22 Sau Tổng tiến cơng Mậu Thân, Thành uỷ SàiGòn–GiaĐịnh số phận thành phố phải di chuyển xa SàiGòn Tuy nhiên, nhiều phận lại chuyển vào xây dựng lõm xung quanh SàiGòn để đứng chân đạo cách mạng Sau Hiệp định Paris, vùng giải phóng mở rộng, Củ Chi củng cố làm sở cho lực lượng SàiGòn–GiaĐịnh gần đô thành hoạt động Các bàn đạp Mỹ Phước, Phú Hòa, Cầu Định, Phú Hòa Đơng, Phước Vĩnh An, Láng Đĩa, Trung Lập Hạ, Trung Hòa, Trung Lập Thượng, Bàu Tre, từ Bến Cát tỉnh Bình Dương… phát triển hướng SàiGòn Đối với lực lượng sở nội thành, lõm trị mở rộng khắp khu vực Bàn Cờ, Vườn Chuối, Ngã Bảy, Khánh Hội, Xóm Chiếu, Phú Nhuận, Cầu Kiệu, Tân Phú, Tân Sơn, Cầu Bông, Bà Chiểu Trongchiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, tất quan, ngành cấp đứng chân vùng lệnh khẩn trương chuẩn bị lực lượng mặt, sẵn sàng cho đại giải phóng Sài Gòn, giải phóng hồn tồn miền nam thời đến Hệ thống khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnh thời kỳ chốngMỹ cứu nước có số đặc điểm tái lập sớm sở thời chống Pháp; phong phú loại hình tổ chức; hầu hết có quy mơ nhỏ, khơng có an toàn khu thường xuyên biến động; phải chịu công ác liệt giai đoạn chiến tranh; số hoạt động không tổ chức cách đồng bộ, toàn diện, xuyên suốt tất lĩnh vực Những khángchiếnkhuSàiGòn–GiaĐịnh nơi đứng chân quan đầu não huy khángchiến miền Nam nói chung, SàiGòn– Chợ Lớn –GiaĐịnh nói riêng, nơi bảo tồn phát triển lực lượng cách mạng qua giai đoạn khángchiến Đây nơi luyện quân, huấn luyện cán bộ, bảo đảm đội ngũ cán bộ, đảng viên, chiến sĩ kiên định lý tưởng, phẩm chất trị, hồn thành cách nhiệm vụ, nơi sản xuất vũ khí, lương thực, đáp ứng phần quan trọng cho nhu cầu khángchiến Các khángchiến phải tích cực, chủ động xây dựng lực lượng để trước hết bảo toàn lực lượng, đủ sức chống lại cơng địch Q trình xây dựng đồng thời với trình bảo vệ Với vị trí đặc biệt mình, khángchiếnSàiGòn–GiaĐịnh phát huy vai trò cách tối ưu đồng thời địa bàn đứng chân hoàn cảnh thuận lợi, vừa vùng đệm để chuyển quân, rút 23 quân, tập kết quân tình bất lợi CănkhángchiếnSàiGòn–GiaĐịnhchiến trường chỗ, tiến công tiêu diệt địch, đồng thời bàn đạp tiến công nội đô điều kiện thuận lợi cho phép CănkhángchiếnSàiGòn–GiaĐịnh hậu phương chỗ, trực tiếp bảo đảm cung cấp sức người, sức cho lực lượng kháng chiến; chỗ dựa tinh thần hỗ trợ cho phong trào quần chúng nội đô Chiến tranh qua, song học tổ chức xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò khángchiếnchiến tranh cách mạng có giá trị to lớn công xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Chúng ta phải không ngừng vun đắp, bồi dưỡng tình đồn kết, gắn bó keo sơn đông đảo quần chúng nhân dân, dựa vào dân nhân dân mà hoạt động Nhân dân khơng cung cấp nguồn lực vật chất, sức người, sức cho lực lượng khángchiến mà nguồn cổ vũ động viên to lớn mặt tinh thần, biểu tượng sức mạnh đoàn kết xây dựng bảo vệ Tổ quốc 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Phượng (2017), “Căn khángchiếnkhuSàiGòn–Gia Định, giai đoạn 1960-1975”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 312 tháng 12/2017 Nguyễn Thị Phượng (2018), Quá trình tái lập củng cố địa khuSàiGòn–GiaĐịnh giai đoạn đầu khángchiếnchốngMỹ(1954– 1960), Tạp chí Khoa học đại học Thủ Dầu Một, số 1(36) – 2/2018 ... kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ (1954- 1975) Chương QUÁ TRÌNH TÁI LẬP, HÌNH THÀNH CÁC CĂN CỨ KHÁNG CHIẾN KHU SÀI GÒN – GIA ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1954-1965 2.1 Khu Sài Gòn – Gia. .. trò kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định - Phục dựng trình tái lập, xây dựng hoạt động kháng chiến Khu Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ - Đánh giá vai trò kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định. .. Định kháng chiến chống Mỹ - Phân tích đặc điểm kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định - Đúc kết những học kinh nghiệm trình xây dựng bảo vệ kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ Đối