Các mô hình lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và tài khoản vãng lai trên thế giới .... Tác động cú sốc thâm hụt ngân sách lên các thành phần
Trang 1NGUY ỄN PHÚC TUỆ
LU ẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Thành ph ố Hồ Chí Minh - 2014
Trang 2B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
NGUY ỄN PHÚC TUỆ
Trang 3L ỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của chính
Trang 4M ỤC LỤC
TÓM TẮT 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 2
1.1 Đặt vấn đề 2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 Đối tượng nghiên cứu 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu 3
1.5 Phương pháp nghiên cứu 3
1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 3
1.6.1 Ý nghĩa học thuật 3
1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 5
2.1 Chính sách tài khóa 5
2.1.1 Khái niệm 5
2.1.2 Phân loại các chính sách tài khóa 5
2.1.3 Thâm hụt cán cân tài khóa 6
2.1.3.1 Một số khái niệm về thâm hụt cán cân tài khóa 6
2.1.3.2 Nguyên nhân dẫn đến thâm hụt cán cân tài khóa 9
2.2 Tài khoản vãng lai 10
Trang 52.2.1 Khái niệm 10
2.2.2 Các thành phần của tài khoản vãng lai 10
2.2.3 Các yếu tố tác động đến tài khoản vãng lai 11
2.3 Các mô hình lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và tài khoản vãng lai trên thế giới 13
2.3.1 Trường phái bộ đôi thâm hụt 14
2.3.2 Trường phái không tồn tại mối quan hệ giữa ngân sách chính phủ và tài khoản vãng lai 17
2.3.3 Trường phái bộ đôi đối nghịch 19
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
3.1 Phương pháp nghiên cứu 24
3.2 Mô tả dữ liệu 27
CHƯƠNG 4: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
4.1 Tình hình cán cân tài khóa và tải khoản vãng lai tại Việt Nam từ năm 1994 đến nay 31
4.2 Kiểm định quan hệ nhân quả 34
4.3 Kiểm định tính dừng của các biến trong mô hình VAR 36
4.3.1 Kiểm định tính dừng của các biến trong mô hình cơ bản 37
4.3.2 Kiểm định tính dừng của các biến trong mô hình mở rộng 38
4.4 Kiểm định tính phù hợp của mô hình 39
4.5 Kết quả cơ bản thông qua biểu đồ phản ứng xung của từng biến đến từng cú sốc 40
4.6 Tác động cú sốc thâm hụt ngân sách lên các thành phần của tài khoản vãng lai 44
4.7 Tác động của từng thành phần của ngân sách Chính phủ lên tài khoản vãng lai 47
Trang 64.7.1 Tác động của cú sốc thuế lên cán cân tài khoản vãng lai 47
4.7.2 Tác động của chi tiêu Chính phủ lên cán cân tài khoản vãng lai 50
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 54
5.1 Kết quả nghiên cứu 54
5.2 Những kiến nghị, đề xuất 54
5.2.1 Những giải pháp nhằm cải thiện cán cân tài khóa 55
5.5.1.1 Cải thiện nguồn thu ngân sách 55
5.5.1.2 Tăng cường công tác quản lý chi tiêu ngân sách 56
5.2.2 Giải pháp cải thiện cán cân thương mại 57
5.2.2.1 Thúc đẩy xuất khẩu 58
5.2.2.2 Hạn chế nhập khẩu 59
5.3 Hạn chế của đề tài và định hướng nghiên cứu tiếp theo 59
Trang 7DANH M ỤC CHỮ VIẾT TẮT
- ADF : Augmented Dickey – Fuller
- DOTS : Direction of Trade Statistic
- VAR : Vector Autorgressive Model
Trang 8DANH M ỤC BẢNG
giai đoạn 1973-2004 22
Bảng 3.1: Tiêu chí lựa chọn độ trễ của mô hình bằng phần mềm Eviews 27
Bảng 4.1: Hệ số tương quan giữa GOV và CUR giai đoạn 1995 – 2013 32
Bảng 4.2: Kết quả kiểm định quan hệ nhân quả Granger giữa GOV và CUR 34
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định quan hệ nhân quả Granger giữa GOV1 và CUR 35 Bảng 4.4: Kết quả kiểm định quan hệ nhân quả Granger giữa GOV2 và CUR 36 Bảng 4.5: Kết quả kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu mô hình cơ bản 37
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định tính dừng sai phân bậc một mô hình cơ bản 38
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu mô hình mở rộng 38
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định tính dừng sai phân bậc một mô hình mở rộng 39
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định tính dừng phần dư của các biến 40
Bảng 4.10: Phân tích phương sai sai số dự báo của GOV 42
Bảng 4.11: Phân tích phương sai sai số dự báo của CUR 42
Bảng 4.12: Bảng tổng hợp đóng góp của cú sốc tài khóa lên sự biến đổi các thành phần của tài khoản vãng lai thông qua phân tích phương sai sai số dự báo của các biến CURA 46
Bảng 4.13: Phân tích phương sai sai số dự báo của CUR 49
Bảng 4.14: Bảng tổng hợp đóng góp của cú sốc thuế lên sự biến đổi các thành phần của tài khoản vãng lai thông qua phân tích phương sai sai số dự báo của các biến CURA 50
Bảng 4.15: Phân tích phương sai sai số dự báo của CUR 52
Bảng 4.16: Bảng tổng hợp đóng góp của cú sốc chi tiêu Chính phủ lên sự biến đổi các thành phần của tài khoản vãng lai thông qua phân tích phương sai sai số dự báo của các biến CURA 52
Trang 9Nam giai đoạn 1994 – 2013 31
lai 45
Trang 10TÓM T ẮT
đoạn từ năm 1995 đến đầu năm 2014 dựa trên mô hình vector tự hồi quy (VAR) Đúng với dự đoán của hầu hết các mô hình lý thuyết, kết quả thực nghiệm cho
Trang 11CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề:
đi tìm nguồn tài trợ cho khoản thâm hụt này, việc vay nợ ngước ngoài hay vay
khi đó sẽ hạn chế sự mở rộng sản xuất, giảm đầu tư của khu vực tư nhân…vì thế
vĩ mô.Do đó, nhiều quốc gia trên thế giới lo ngại về “bộ đôi thâm hụt” cán cân
Châu Á Thái Bình Dương (Hàn Quốc, Indonesia, Thái Lan, Singapore, Myanma,
điều đó đã tạo áp lực lên cán cân tài khoản vãng lai Đồng thời, với những diễn
không ít khó khăn cho ngân sách Nhà nước khi phải luôn gia tăng chi tiêu công
để kích cầu, thúc đẩy nền kinh tế và đảm bảo an sinh, xã hội Câu hỏi đặt ra là ở
Trang 12Việt Nam mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai diễn ra như
1.2 M ục tiêu nghiên cứu:
đôi đối nghịch”
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cán cân tài khóa và cán cân tài khoản vãng lai Bên cạnh đó, còn xem xét đến tác động của các yếu tố vĩ mô khác như sản lượng, lãi suất, các thành phần của chính sách tài khóa và cán cân tài khoản vãng lai lên mối quan hệ giữ chính sách tài khóa và cán cân tài khoản vãng lai
1.4 Ph ạm vi nghiên cứu:
hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh hội nhập, toàn cầu hóa kinh tế
1.5 Phương pháp nghiên cứu:
xu hướng phổ biến tại Việt Nam trong thời kỳ nghiên cứu
1.6 Ý nghĩa bài nghiên cứu:
1.6.1 Ý nghĩa học thuật:
Trang 131.6.2 Ý nghĩa thực tiễn:
sách, cơ quan quản lý, điều hành ngân sách nhà nước có cái nhìn tổng quan về
đến phương pháp nghiên cứu và mô tả dữ liệu; Phần ba là quá trình phân tích và đưa ra kết quả nghiên cứu; và Phần cuối sẽ chốt lại kết quả nghiên cứu, đưa ra
Trang 14CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2.1 Chính sách tài khóa:
2.1.1 Khái niệm:
hướng phát triển của nền kinh tế thông qua việc điều chỉnh chi tiêu của Chính
2.1.2 Phân loại các chính sách tài khóa:
G=T, (trong đó G: chi tiêu Chính phủ, T: thu nhập từ thuế), chi tiêu của Chính
hưởng trung tính lên mức độ của các họat động kinh tế
Trang 15hoặc kết hợp cả hai Việc này sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách ít đi hoặc thặng dư
phát
2.1.3 Thâm h ụt cán cân tài khóa (thâm hụt ngân sách Nhà nước):
2.1.3.1 M ột số khái niệm về thâm hụt ngân sách Nhà nước:
điều hành chính sách tài khóa, ngân sách của mỗi nước trong từng giai đoạn Thông thường để phán ánh được chính xác thực trạng bức tranh tài khóa của
a) Thâm hụt ngân sách tổng thể:
Trong các thước đo về thâm hụt, thâm hụt tổng thể (thặng dư tổng thể)
sách và trong trường hợp ngược lại là thặng dư ngân sách:
Thâm hụt (thăng dư) ngân sách = Tổng thu – Tổng chi
đó không phát sinh, không tạo ra và không kèm theo nghĩa vụ hoàn trả trực tiếp,
Trang 16khi đó, chi ngân sách không bao gồm khoản chi trả nợ gốc mà chỉ bao gồm
b) Thâm hụt ngân sách thường xuyên:
và chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước và xảy ra khi chi thường xuyên
thường xuyên” là thước đo phản ánh sự tích lũy của Chính phủ cho nhu cầu đầu
tư phát triển đất nước Nếu một quốc gia có thặng dư ngân sách thường xuyên thì có nghĩa là quốc gia đó đang có tiết kiệm để sử dụng cho đầu tư phát triển
Tuy nhiên, trong xác định cán cân ngân sách thường xuyên thì vấn đề
thu “thường xuyên” Theo thông lệ quốc tế, thu thường xuyên là các khoản thu
nguyên cũng là các khoản thu không thường xuyên Chi thường xuyên thường
Trang 17bất ổn về tài khóa
c) Thâm hụt ngân sách sơ cấp:
các thông tin sát hơn về tác động của việc điều hành chính sách trong năm của
phân định giữa thâm hụt ngân sách tổng thể và thâm hụt ngân sách sơ cấp là rất
trường hợp theo lãi suất thả nổi)
hơn về tác động của chính sách tài khóa trong năm Thực tế có thể có trường
nghĩa với việc chính phủ đã thực hiện chính sách tài khóa mở rộng nếu như trong năm xuất hiện sự gia tăng đáng kể về nghĩa vụ trả lãi tiền vay xuất phát từ
Trang 182.1.3.2 Nguyên nhân dẫn đến thâm hụt cán cân tài khóa:
ảnh hưởng do hậu quả của khủng hoảng, suy thoái, đi theo đó là nhu cầu chi tiêu
để phục hồi nền kinh tế; ngoài ra chi tiêu tăng lên vì những lý do bất khả kháng như thiên tai, dịch bệnh hay chiến tranh…
Nhà nước chưa hiệu quả, hợp lý dẫn đến tình trạng hạn chế khả năng khai thác
Căn cứ vào nguồn gốc của thâm hụt thì thâm hụt cán cân tài khóa được
đến nền kinh tế Rõ ràng chúng ta không thường ủng hộ quan điểm thâm hụt sẽ gây ra tác động tiêu cực Nhưng thực tế không hẳn là như vậy, khi thâm hụt ngân sách là do chi đầu tư phát triển, Chính phủ dựa vào nhiều nguồn vốn nước ngoài như ODA, FDI để đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu thì trạng thái thâm hụt đó là tốt, vì
đó là động thái chủ động của Chính phủ dựa vào nguồn lực bên ngoài để phát
Trang 19triển kinh tế nước nhà Ngược lại, nếu thâm hụt ngân sách là do không đáp ứng
đủ nhu cầu chi thường xuyên, hoặc chi đầu tư vào những dự án không hiệu quả
2.2 Tài kho ản vãng lai:
2.2.1 Khái niệm:
cư trú trong nước cho người cư trú ngoài nước được ghi vào bên "nợ" Còn
trú trong nước được ghi vào bên "có" Thặng dư tài khoản vãng lai xảy ra khi
vãng lai
2.2.2 Các thành phần của tài khoản vãng lai:
thương mại là thành phần quan trọng nhất trong tài khoản vãng lai Tuy nhiên, đối với một số quốc gia có phần tài sản hay tiêu sản ở nước ngoài lớn thì thu
thương mại là thành phần chính của tài khoản vãng lai, và xuất khẩu ròng thì
vãng lai còn được thể hiện bằng chênh lệch này
Trang 20- Cán cân dịch vụ: ghi chép lại các giao dịch về vận tải, du lịch, và các
như kiều hối, thu nhập từ đầu tư
2.2.3 Các yếu tố tác động đến tài khoản vãng lai:
nước sẽ mua hàng nhiều hơn từ nước ngoài (do lạm phát trong nước cao), trong
Trang 21khác không đổi Hàng hóa xuất khẩu từ nước này sẽ trở nên mắc hơn đối với các nước nhập khẩu nếu đồng tiền của họ mạnh Kết quả là nhu cầu các hàng hóa đó
ngoài
đánh thuế trên hàng nhập khẩu, giá của hàng nước ngoài đối với người tiêu dùng tăng trên thực tế Ngoài việc áp dụng các biện pháp hạn chế, Chính phủ cũng có
năng xuất khẩu của các doanh nghiệp này
bé hơn nhập khẩu Do đó, thâm hụt tài khoản vãng lai là tốt hay là xấu còn tùy
Trang 22vào con số thâm hụt hay thặng dư thương mại (hoặc thâm hụt hay thặng dư tài
Tuy nhiên, dường như có một quan niệm phổ biến (không chỉ ở Việt
2.3 Các mô hình lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan h ệ (tương quan) giữa chính sách tài khóa và tài khoản vãng lai trên
th ế giới:
vãng lai đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của các nhà phân tích lý thuyết và
chưa có sự thống nhất
Căn cứ vào các mô hình lý thuyết và các bài nghiên cứu thực nghiệm ở
Trang 232.3.1 Trường phái “Bộ đôi thâm hụt”:
năm 1980 và những năm 2000 Vấn đề này không chỉ xuất hiện ở Mỹ mà còn nổi
- Trước tiên, để làm rõ mối quan hệ “bộ đôi thâm hụt” giữa chính sách tài
Y = C + I + G + X – M (1) Trong đó, Y là thu nhập quốc dân;C là tiêu dùng tư nhân; I là chi tiêu đầu
tư thực sự trong nền kinh tế như chi tiêu cho thiết bị, xây dựng, nhà máy; G là
CA = Y – C – G – I (2)
CA = S – I (3)
CA = Sp – BD – I (4)
Trang 24Phương trình (4) nói lên rằng sự gia tăng thâm hụt ngân sách sẽ gây ra
và đầu tư không thay đổi nhiều hoặc giữ nguyên
- Theo Mô hình Keynes:
Mô hình nàyđưa ra hai kết luận: (1) Thâm hụt ngân sách tác động đến
- Theo Mô hình Mundell–Fleming:
đường IS và LM để phân tích tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô được
Robert Mundell và John Marcus Fleming
này làm tăng dòng vốn vào quốc gia và làm tỷ giá giảm, từ đó kéo theo quá trình
thương mại và cán cân tài khoản vãng lai
- Một số bài nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới:
+ “Twin deficits Hypothesis in seacen countries: a panel data analysis of
nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương từ năm 1980 đến 2001 Bài nghiên cứu
đã chỉ ra mối tương quan cùng chiều giữa thâm hụt cán cân tài khóa và thâm hụt
Trang 25tài khoản vãng lai thông qua hai kênh: kênh trực tiếp từ thâm hụt ngân sách dẫn đến thâm hụt tài khoản vãng lai; kênh gián tiếp từ thâm hụt ngân sách tác động đến lãi suất, lãi suất tác động đến tỷ giá, cuối cùng là tỷ giá tác động tài khoản
Bi ểu đồ 2.1: thể hiện tương quan giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài
khoản vãng lai Trực tiếp: BD → CA; gián tiếp: BD → IR → ER → CA
+ “General Equilibrium Perception on Twin Deficits Hypothesis: An
1973 đến năm 2008 Sau khi kiểm định, tác giả đi đến kết luận: tại Mỹ, bộ đôi
CA
IR
Trang 26+ “Current account and fiscal deficits: Evidence from five developing
trước đây, nghiên cứu này tìm thấy mối quan hệ một chiều từ thâm hụt thương
nước, giảm những hậu quả bất lợi về kinh tế và tài chính gây ra bởi sự xấu đi của
2.3.2 Trường phái không tồn tại mối quan hệ giữa ngân sách Chính phủ và tài khoản vãng lai:
- Hiệu ứng Ricardian:
ở hiện tại Nhu cầu của các cá nhân (hộ gia đình) cho các hàng hóa tùy thuộc vào
đưa ra rằng giá trị hiện tại của thuế sẽ không đổi ngay khi giá trị hiện tại của chi tiêu không đổi Do đó, sự thay thế của thâm hụt ngân sách từ thuế suất ở hiện tại không tác động đến cầu hàng hóa Trong trường hợp này, thâm hụt ngân sách và
người dân dự đoán rằng họ sẽ phải đối mặt với thuế cao hơn trong tương lai và sau đó họ phải trả lại các khoản nợ của Chính phủ Vì vậy, người dân sẽ giảm chi tiêu và tăng tiết kiệm (tiết kiệm tư nhân) để bù đắp cho sự sụt giảm trong tiết
Trang 27kiệm của Chính phủvà do vậy không có sự thay đổi trong tiết kiệm quốc gia.Như
năng, điều kiện mà mô hình Ricardian có thể áp dụng chính xác Bản thân Ricardo cũng cho rằng giả thiết tương đương của ông không đúng trong thực tế
và làm tăng thu nhập Do kỳ vọng rằng thu nhập sẽ cao hơn nên người dân sẽ
đi vay dựa vào uy tín của mình sau đó cho người dân vay với lãi suất thấp hơn
nhiên, người dân chỉ phải trả lãi suất thấp của Chính phủ cho khoản vay này Do đóchi tiêu nhiều hơn làm tổng cầu tăng lên
- Nghiên cứu thực nghiệm của của Carlos Fonseca Marinherio
(2006):“Ricardian Equivalence, Twin Deficits, and the Feldstein-Horioka puzzle
Trang 28khoản vãng lai thông qua việc giảm thâm hụt ngân sách Nhà nước là không khả thi
2.3.3 Trường phái “Bộ đôi đối nghịch”:
Nghiên c ứu thực nghiệm của Kim và Roubini tại Mỹ giai đoạn 2004: Mặc dù có những lo ngại về “bộ đôi thâm hụt” (thâm hụt cán cân tài khoá
hơn theo những dữ liệu từ quá khứ, nghĩa là khi ngân sách thâm hụt thì tài khoản
động của các cú sốc thâm hụt ngân sách lên tài khoản vãng lai và tỷ giá thực trong giai đoạn 1973-2004 dựa trên mô hình VAR Trái ngược với dự đoán của
tăng tài khoản vãng lai và làm giảm giá trị đồng nội tệ trong tỷ giá thực “Bộ đôi đối nghịch” của cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai cũng được giải thích bởi
Trang 29Bi ểu đồ 2.2: Tài khoản vãng lai của Mỹ và các yếu tố của nó giai đoạn 1974
– 2004 Trong đó, Gov Sav/GDP là tiết kiệm Chính phủ, Sav&SD/GDP là tiết kiệm
qu ốc gia ròng và sai số thống kê, Cur Acct/GDP là tài khoản vãng lai và Net Inv/GDP là đầu tư ròng, tất cả tính theo %GDP
Bi ểu đồ 2.2: Tỷ giá và tiết kiệm của Chính phủ Mỹ, 1973 - 2004 Trong đó,
Real Exc Rate là t ỷ giá thực hiệu lực, Nom Exc Rate là tỷ giá danh nghĩa hiệu lực, Gov Prim Bav là cán cân tài khóa sơ cấp tính theo % GDP và Gov Sav/GDp là tiết kiệm Chính phủ tính theo % GDP
Trang 30Theo biểu đồ 2.1 và 2.2, ta dễ dàng nhận thấy “bộ đôi thâm hụt” xuất hiện
2000
đã đi kèm với một sự gia tăng trong giá trị đồng nội tệ (hay một sự giảm trong tỷ
đoạn 2000-2002, khi mà ngân sách thâm hụt một cách rõ rệt, thì sau đó đồng đô
Trang 31B ảng 2.1: Hệ số tương quan giữa tiết kiệm Chính phủ và tài khoản vãng lai ở Mỹ
giai đoạn 1973 – 2004
cũng có giá trị âm (-0.16)
gây nên
Tóm lại:
đôi đối nghịch” Ở những quốc gia khác nhau và ở những giai đoạn khác nhau sẽ
Trang 32Câu hỏi đặt ra là ở Việt Nam mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và tài
Trang 33CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp nghiên cứu:
đối nghịch” là xu hướng phổ biến trong mối tương quan giữa cán cân tài khoản
bước tiến hành cụ thể như sau:
- Bước 1: Thống kê, mô tả dữ liệu thực trạng cán cân cài khóa sơ cấp và
Phân tích được chia thành bốn giai đoạn theo đặc điểm tình hình kinh tế từng
- Bước 2: Kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger giữa cán cân tài khóa
sơ cấp và cán cân tài khoản vãng lai
- Bước 3: Kiểm định tính dừng của các biến trong mô hình cơ bản và các
- Bước 4: Phân tích định lượng bằng mô hình vector tự hồi quy VAR,
- Bước 5:Đưa ra kết quả nghiên cứu thông qua phản ứng xung và phân
tích phương sai sai số của từng biến
Trang 34Đối với phương pháp định lượng, dựa trên mô hình lý thuyết và các bài
(2006)…đã cho thấy tầm quan trọng của các biến số kinh tế vĩ mô như lãi suất
vãng lai Do đó, tôi tiến hành phân tích mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và cán
sách sơ cấp (GOV) tính theo phần trăm của GDP, tài khoản vãng lai (CUR) tính
Y 1t = � �𝜷𝜷𝒑𝒑 𝒊𝒊�
𝟏𝟏 �𝒀𝒀𝟏𝟏𝟏𝟏−𝒊𝒊� + � �𝜸𝜸𝒑𝒑 𝒊𝒊�
𝟏𝟏 �𝒀𝒀𝟐𝟐𝟏𝟏−𝒊𝒊� + + U 1t (5)
Trang 35Trong đó:
vậy được gọi là độ trễ Có ba lý do chính phát sinh độ trễ:
- Lý do tâm lý: Như hệ quả của thói quen (sức ì), người ta không thay đổi thói quen tiêu dùng của họ ngay lập tức theo sau sự gia tăng hay giảm sút thu nhập,
có lẽ vì quá trình thay đổi liên quan đến sự mất đi độ thỏa dụng tức thời
- Lý do công nghệ: Giả sử giá của vốn so với giá của lao động giảm, làm cho
việc thay thế lao động bằng vốn trở nên khả thi về mặt kinh tế Việc bổ sung thêm
vốn phải mất thời gian Hơn nữa, nếu người ta dự kiến việc giảm giá vốn chỉ có tính nhất thời, các doanh nghiệp không chắc sẽ lao vào thay thế lao động bằng vốn, đặc
biệt là nếu họ kỳ vọng rằng sau đợt giảm giá nhất thời, giá vốn có thể tăng cao hơn
Trang 36Để lựa chọn độ trễ phù hợp cho mô hình, tôi sử dụng công cụ Lag Length
Schwartz-SC)
B ảng 3.1: Tiêu chí lựa chọn độ trễ của mô hình bằng phần mềm Eviews
VAR Lag Order Selection Criteria
Endogenous variables: D(RGDP) D(GOV) CUR RIR
* indicates lag order selected by the criterion
Độ trễ bằng 0 là vô lý vì là quá ngắn để cho thấy những tương tác giữa các
mô Do đó, mô hình năm độ trễ được lựa chọn để ước lượng mô hình VAR
3.2 Mô t ả dữ liệu:
quý 1 năm 2014 được thu thập nhiều nguồn dữ liệu khác nhau như nguồn thống
Trang 37chính (MOF)…để phân tích và kiểm định mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và
- Dữ liệu cán cân tài khóa (GOV) được lấy từ Cổng thông tin điện tử Bộ
được công bố tại Việt Nam chỉ là chuỗi dữ liệu theo năm, đây là một hạn chế của
được công bố hàng năm bởi Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Ngân hàng
- Dữ liệu tài khoản vãng lai (CUR) được thu thập từ Tổ chức thống kê tài
chính (IFS);
- Dữ liệu tổng sản lượng quốc dân thực (RGDP) được thu thập từ Tổ chức
- Dữ liệu lãi suất (RIR) đượcthu thập từ Tổ chức thống kê tài chính (IFS);
- Dữ liệu tỷ giá thực hiệu lực (REER) và tỷ giá danh nghĩa hiệu lực
(NEER) được tính toán thông qua các dữ liệu xuất nhậu khẩu giữa Việt Nam và
15 nước có tỷ trọng xuất nhập khẩu lớn nhất với Việt Nam (bao gồm: Trung
Ấn Độ, Úc, Indonesia, Nga, Brazil, Campodia và Anh) được lấy từ nguồn dữ
NEER i =�𝟏𝟏𝟏𝟏 �𝒆𝒆𝒊𝒊𝒋𝒋�
𝒋𝒋=𝟏𝟏 �𝒘𝒘 𝒋𝒋�
Trang 38REER i =�𝟏𝟏𝟏𝟏 �𝒆𝒆𝒊𝒊𝒋𝒋�
𝒋𝒋=𝟏𝟏 �𝒘𝒘 𝒋𝒋�𝑪𝑪𝑪𝑪𝑪𝑪𝑽𝑽𝑽𝑽𝒊𝒊
𝑪𝑪𝑪𝑪𝑪𝑪𝒊𝒊𝒋𝒋
Trong đó:
điểm gốc (quý 1 năm 1995);
điểm gốc (quý 1 năm 1995)
- Các dữ liệu theo năm xuất khẩu, nhập khẩu, lạm phát được thu thập từ
- Các dữ liệu còn lại như tiêu dùng cá nhân, đầu tư tư nhân, đầu tư Chính
đến cán cân tài khóa, các dữ liệu này đều là các chuỗi dữ liệu theo năm từ năm
1995 đến nay
Trang 39Do mô hình nghiên cứu đòi hỏi dữ liệu theo quý, đối với các biến chỉ có
Trang 40CHƯƠNG 4: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Tình hìnhcán cân tài khóa và tài khoản vãng lai tại Việt Nam từ năm
1994 đến nay:
Bi ểu đồ 4.1: Cán cân tài khóa, tài khoản vãng lai và tỷ giá thực hiệu lực tại
Vi ệt Nam giai đoạn 1994 - 2013 Trong đó, Gov là cán cân tài khóa sơ cấp, CUR là cán cân tài khoản vãng lai và REER là tỷ giá thực hiệu lực
Căn cứ vào dữ liệu cán cân tài khóa (GOV) và cán cân tài khoản vãng lai
trong hai giai đoạn khá ngắn là từ năm 1998 đến năm 2001 và từ năm 2011 đến năm 2013