1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Căn cứ địa cách mạng ở trung trung bộ trong kháng chiến chống Mỹ (1954-1975)

215 849 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong các cuộc khởi nghĩa, chiến tranh hay vận động cách mạng, vấn đề căn cứ địa – hậu phương trở thành vấn đề mang tính quy luật, đồng thời là nhân tố thường xuyên quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh, khởi nghĩa hay các cuộc cách mạng. Tiến trình lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc Việt Nam đã khẳng định điều này. Kế thừa truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc, trên cơ sở quán triệt và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin về khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng vào nước ta, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, lãnh tụ Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam hết sức chú trọng vấn đề xây dựng căn cứ địa, đây là một trong những nhân tố tạo nên thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi một phần là nhờ có Căn cứ địa Bắc Sơn – Vũ Nhai, Căn cứ địa Cao Bằng, Khu giải phóng Việt Bắc và hàng chục chiến khu trong cả nước. Bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng chọn và xây dựng Căn cứ địa Việt Bắc trở thành trung tâm đầu não của cuộc kháng chiến. Nhiều vùng tự do, căn cứ địa – hậu phương đã được xây dựng trên khắp cả nước: Thanh – Nghệ – Tĩnh, Nam – Ngãi – Bình – Phú, Đồng Tháp Mười, U Minh, Chiến khu Đ… Đây là một nhân tố hết sức quan trọng đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945-1954). Từ năm 1954 đến 1975, để chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ – một nước đế quốc mạnh nhất thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Đảng ta đã tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng để giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất Tổ quốc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước. Để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng to lớn này, ngoài việc xây dựng miền Bắc thành hậu phương vững mạnh, thành căn cứ địa cách mạng của cả nước, Đảng ta còn chủ trương xây dựng và phát triển hệ thống căn cứ địa trên các địa bàn chiến lược ở miền Nam như Trị Thiên, Tây Nguyên, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ… Do tác động của mục tiêu và nhiệm vụ cách mạng đặt ra, cũng như các điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội ở khu vực, vùng miền mà ở miền Nam thời chống Mỹ có nhiều loại hình căn cứ địa với các quy mô khác nhau. Mặt khác, các căn cứ địa cách mạng ở miền Nam thời chống Mỹ có những điểm giống nhau nhưng cũng có nhiều nét riêng do điều kiện lịch sử địa phương quy định. Song, tất cả các căn cứ địa đã góp phần tạo ra tiềm lực to lớn để quân và dân miền Nam đánh thắng các chiến lược chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ. Với vai trò và vị trí to lớn trên đây, vấn đề căn cứ địa trở thành một phận hữu cơ của cuộc chiến tranh cách mạng ở miền Nam thời chống Mỹ. Đây là một đối tượng lịch sử cần được nghiên cứu để làm sáng tỏ vai trò và vị trí của một phương thức chiến tranh cách mạng, góp phần làm sáng tỏ đầy đủ về lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại do dân tộc ta tiến hành. Vấn đề căn cứ địa thời chống Mỹ không chỉ cần và phải được khôi phục, đánh giá một cách khách quan với những biểu hiện của nó, mà còn phải làm rõ những điểm nổi bật có tính vùng miền của các căn cứ địa trên các địa bàn chiến lược ở miền Nam. Để góp phần thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu trên, vấn đề nghiên cứu căn cứ địa cách mạng ở khu vực Trung Trung Bộ (bao gồm các tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên) cũng đặt ra hết sức cần thiết. Đây là địa bàn chiến lược hết sức quan trọng ở Khu V; là cửa ngõ từ Biển Đông vào miền Trung và Tây Nguyên; là bàn đạp để tỏa đi các hướng chiến lược và các chiến trường khác, đồng thời cũng là điểm đầu tiếp nhận sự chi viện từ miền Bắc vào bằng đường bộ và đường biển. Vì vậy, Trung Trung Bộ là địa bàn giao tranh ác liệt giữa ta và địch. Tại đây, nhiều căn cứ địa cách mạng đã được xây dựng như: Khu Sông Đà (Đà Nẵng), Nước Oa, Nước Là, Sơn – Cẩm – Hà, Tiên Sơn (Quảng Nam), Trà Bồng, Sơn Tây (Quảng Ngãi), Núi Bà, Hòn Chè (Bình Định), Thồ Lồ, Vân Hòa (Phú Yên)… Các căn cứ địa cách mạng ở Trung Trung Bộ đã hoàn thành tốt chức năng và nhiệm vụ của mình, góp phần to lớn vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tại địa bàn cũng như trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ nói chung của cả dân tộc. Lịch sử hình thành, phát triển cùng những đóng góp của các căn cứ địa cách mạng ở Trung Trung Bộ trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ lâu đã thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu. Tuy nhiên, cho đến nay, vì nhiều lý do khác nhau, vấn đề căn cứ địa cách mạng ở Trung Trung Bộ mới chỉ được đề cập một cách khái lược trong các công trình nghiên cứu về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên chiến trường Khu V cũng như trong các công trình tổng kết lịch sử truyền thống địa phương. Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề Căn cứ địa cách mạng ở Trung Trung Bộ trong kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) sẽ mang lại nhiều ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Về ý nghĩa khoa học, luận án làm rõ quá trình hình thành, phát triển, vai trò, vị trí, đặc điểm của căn cứ địa cách mạng ở Trung Trung Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Qua đó, bổ sung một số tư liệu làm rõ vai trò lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đối với vấn đề căn cứ địa; sự linh hoạt, sáng tạo trong hoạt động tổ chức, xây dựng căn cứ địa cách mạng ở các vùng miền. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm sáng tỏ đường lối chiến tranh nhân dân của Đảng và chiến lược xây dựng căn cứ địa đã được vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở Trung Trung Bộ. Kết quả nghiên cứu của luận án còn góp phần bổ sung kiến thức nghiên cứu về lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói chung, đặc biệt là đối với Trung Trung Bộ nói riêng. Về ý nghĩa thực tiễn, từ những cứ liệu nghiên cứu để bước đầu rút ra những bài học kinh nghiệm là một yêu cầu cần thiết nhằm phục vụ việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng thế trận an ninh – quốc phòng trên địa bàn hiện nay. Kết quả nghiên cứu của luận án cũng sẽ góp phần vào việc giáo dục truyền thống yêu nước và cách mạng cho các tầng lớp nhân dân, là cơ sở để trùng tu và bảo tồn các di tích căn cứ địa kháng chiến thời chống Mỹ. Đây còn là nguồn tài liệu quý báu để nghiên cứu và dạy học về lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở các bậc học.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954-1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Long PGS.TS Trương Công Huỳnh Kỳ HUẾ - NĂM 2015 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT An toàn khu: ATK Ban Chấp hành Trung ương: BCHTƯ Bộ Tư lệnh: BTL Hà Nội: HN Hội đồng nhân dân: HĐND Lực lượng vũ trang: LLVT Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam: MTDTGPMN Mặt trận Dân tộc giải phóng: MTDTGP Nhà xuất bản: Nxb Phủ Thủ tướng: PTT Trung tâm lưu trữ: TTLT Thành phố: Tp Ủy ban nhân dân cách mạng: UBNDCM Việt Nam Cộng hịa: VNCH MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii Mục lục DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 NGUỒN TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 12 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13 1.1 Tình hình nghiên cứu 13 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu địa cách mạng nói chung 13 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu địa cách mạng miền Nam kháng chiến chống Mỹ 18 1.1.3 Nhóm cơng trình trực tiếp phản ánh hoạt động xây dựng bảo vệ địa cách mạng Trung Trung Bộ 19 1.2 Những vấn đề luận án kế thừa từ cơng trình nghiên cứu xuất 30 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 30 CHƯƠNG 2: KHÔI PHỤC VÀ BẢO VỆ CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ (1954-1960) 32 2.1 Những yếu tố tác động đến trình xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò địa cách mạng Trung Trung Bộ 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội 32 2.1.2 Truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân Trung Trung Bộ 43 2.1.3 Căn địa cách mạng Trung Trung Bộ trình vận động Cách mạng Tháng Tám kháng chiến chống thực dân Pháp 48 2.2 Quá trình phục hồi địa cách mạng Trung Trung (19541960) 56 2.2.1 Âm mưu thủ đoạn xóa bỏ địa cách mạng địch 56 2.2.2 Chủ trương ta 59 2.2.3 Quá trình phục hồi địa cách mạng Trung Trung Bộ đáp ứng yêu cầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 62 2.3 Cuộc đấu tranh bảo vệ địa cách mạng 73 * Tiểu kết chương 78 CHƯƠNG 3: KẾT HỢP XÂY DỰNG VỚI BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY VAI TRÒ CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ (1961-1975).80 3.1 Căn địa cách mạng Trung Trung Bộ giai đoạn chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) 80 3.1.1 Tiếp tục củng cố địa miền núi, phát triển địa vùng đồng 80 3.1.2 Đẩy mạnh chiến đấu bảo vệ địa 86 3.2 Chủ động xây dựng kết hợp với bảo vệ địa cách mạng, góp phần đánh thắng chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) 92 3.2.1 Phát triển thực lực địa cách mạng đáp ứng yêu cầu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” 92 3.2.2 Tổ chức chiến đấu, đánh thắng hành quân càn quét địch vào 98 3.2.3 Phát huy vai trò hậu phương chỗ địa cách mạng 104 3.3 Khôi phục địa cách mạng, tạo lực góp phần kết thúc thắng lợi kháng chiến (1969-1975) 107 3.3.1 Củng cố địa cách mạng sau Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 (1969-1973) 107 3.3.2 Đẩy mạnh phát triển thực lực địa cách mạng (1973-1975) 114 * Tiểu kết chương 121 CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 124 4.1 Một số đặc điểm địa cách mạng Trung Trung Bộ 124 4.1.1 Căn địa cách mạng Trung Trung Bộ phong phú loại hình, đa dạng quy mơ hình thức tổ chức 124 4.1.2 Căn địa cách mạng Trung Trung Bộ thường xuyên có biến động 129 4.1.3 Căn địa cách mạng Trung Trung Bộ có khả đảm bảo sản xuất tự túc, tự cấp 131 4.1.4 Hệ thống địa cách mạng Trung Trung Bộ dễ bị chia cắt, cô lập địch tập trung lực lượng đánh phá mạnh 133 4.2 Vai trò địa cách mạng Trung Trung Bộ 135 4.2.1 Nơi đứng chân hoạt động quan lãnh đạo, đạo, huy kháng chiến Khu V tỉnh địa bàn 135 4.2.2 Là hậu phương chỗ, trực tiếp bảo đảm cung cấp sức người, sức cho lực lượng kháng chiến; nơi nhân dân gửi gắm niềm tin vào thắng lợi nghiệp cách mạng 137 4.2.3 Là bàn đạp xuất phát tiến công LLVT tổ chức chiến dịch, trận đánh tiêu hao sinh lực địch phát triển chiến tranh du kích 139 4.2.4 Là nơi tiếp nhận chi viện đường bộ, đường biển cho chiến trường Khu V, góp phần hình thành bao vây chia cắt, trực tiếp uy hiếp lực lượng địch Trung Trung Bộ 141 4.3 Một số học kinh nghiệm 144 4.3.1 Xây dựng địa cách mạng phải trọng đặc điểm địa – trị, địa – quân sự, địa – kinh tế, địa – văn hoá địa phương 144 4.3.2 Phát huy vai trị tổ chức Đảng, quyền đồn thể nhân dân q trình xây dựng bảo vệ địa cách mạng 146 4.3.3 Tăng cường xây dựng, củng cố khối đại đồn kết tồn dân, thực tốt sách dân tộc Đảng 148 4.3.4 Xây dựng địa cách mạng vững mạnh toàn diện, kết hợp xây dựng với bảo vệ, bảo vệ để xây dựng 152 4.3.5 Kết hợp đồng thời việc xây dựng địa cách mạng miền núi với xây dựng du kích vùng địch tạm chiếm, sở, “lõm trị” nội đô 155 * Tiểu kết chương 157 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 NHÂN CHỨNG LỊCH SỬ MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong khởi nghĩa, chiến tranh hay vận động cách mạng, vấn đề địa – hậu phương trở thành vấn đề mang tính quy luật, đồng thời nhân tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh, khởi nghĩa hay cách mạng Tiến trình lịch sử giới lịch sử dân tộc Việt Nam khẳng định điều Kế thừa truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc, sở quán triệt vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin khởi nghĩa chiến tranh cách mạng vào nước ta, trình lãnh đạo cách mạng, lãnh tụ Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam trọng vấn đề xây dựng địa, nhân tố tạo nên thắng lợi cách mạng Việt Nam Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi phần nhờ có Căn địa Bắc Sơn – Vũ Nhai, Căn địa Cao Bằng, Khu giải phóng Việt Bắc hàng chục chiến khu nước Bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng chọn xây dựng Căn địa Việt Bắc trở thành trung tâm đầu não kháng chiến Nhiều vùng tự do, địa – hậu phương xây dựng khắp nước: Thanh – Nghệ – Tĩnh, Nam – Ngãi – Bình – Phú, Đồng Tháp Mười, U Minh, Chiến khu Đ… Đây nhân tố quan trọng đưa đến thắng lợi kháng chiến chống Pháp can thiệp Mỹ (1945-1954) Từ năm 1954 đến 1975, để chống lại chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ – nước đế quốc mạnh giới từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, Đảng ta tiến hành chiến tranh cách mạng để giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống Tổ quốc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước Để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng to lớn này, việc xây dựng miền Bắc thành hậu phương vững mạnh, thành địa cách mạng nước, Đảng ta chủ trương xây dựng phát triển hệ thống địa địa bàn chiến lược miền Nam Trị Thiên, Tây Nguyên, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ… Do tác động mục tiêu nhiệm vụ cách mạng đặt ra, điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội khu vực, vùng miền mà miền Nam thời chống Mỹ có nhiều loại hình địa với quy mô khác Mặt khác, địa cách mạng miền Nam thời chống Mỹ có điểm giống có nhiều nét riêng điều kiện lịch sử địa phương quy định Song, tất địa góp phần tạo tiềm lực to lớn để quân dân miền Nam đánh thắng chiến lược chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ Với vai trò vị trí to lớn đây, vấn đề địa trở thành phận hữu chiến tranh cách mạng miền Nam thời chống Mỹ Đây đối tượng lịch sử cần nghiên cứu để làm sáng tỏ vai trị vị trí phương thức chiến tranh cách mạng, góp phần làm sáng tỏ đầy đủ lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại dân tộc ta tiến hành Vấn đề địa thời chống Mỹ không cần phải khôi phục, đánh giá cách khách quan với biểu nó, mà cịn phải làm rõ điểm bật có tính vùng miền địa địa bàn chiến lược miền Nam Để góp phần thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu trên, vấn đề nghiên cứu địa cách mạng khu vực Trung Trung Bộ (bao gồm tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên) đặt cần thiết Đây địa bàn chiến lược quan trọng Khu V; cửa ngõ từ Biển Đông vào miền Trung Tây Nguyên; bàn đạp để tỏa hướng chiến lược chiến trường khác, đồng thời điểm đầu tiếp nhận chi viện từ miền Bắc vào đường đường biển Vì vậy, Trung Trung Bộ địa bàn giao tranh ác liệt ta địch Tại đây, nhiều địa cách mạng xây dựng như: Khu Sông Đà (Đà Nẵng), Nước Oa, Nước Là, Sơn – Cẩm – Hà, Tiên Sơn (Quảng Nam), Trà Bồng, Sơn Tây (Quảng Ngãi), Núi Bà, Hịn Chè (Bình Định), Thồ Lồ, Vân Hòa (Phú Yên)… Các địa cách mạng Trung Trung Bộ hoàn thành tốt chức nhiệm vụ mình, góp phần to lớn vào thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước địa bàn nghiệp kháng chiến chống Mỹ nói chung dân tộc Lịch sử hình thành, phát triển đóng góp địa cách mạng Trung Trung Bộ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ lâu thu hút quan tâm giới nghiên cứu Tuy nhiên, nay, nhiều lý khác nhau, vấn đề địa cách mạng Trung Trung Bộ đề cập cách khái lược cơng trình nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước chiến trường Khu V cơng trình tổng kết lịch sử truyền thống địa phương Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề Căn địa cách mạng Trung Trung Bộ kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) mang lại nhiều ý nghĩa khoa học thực tiễn Về ý nghĩa khoa học, luận án làm rõ trình hình thành, phát triển, vai trị, vị trí, đặc điểm địa cách mạng Trung Trung Bộ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Qua đó, bổ sung số tư liệu làm rõ vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng vấn đề địa; linh hoạt, sáng tạo hoạt động tổ chức, xây dựng địa cách mạng vùng miền Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ đường lối chiến tranh nhân dân Đảng chiến lược xây dựng địa vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Trung Trung Bộ Kết nghiên cứu luận án cịn góp phần bổ sung kiến thức nghiên cứu lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói chung, đặc biệt Trung Trung Bộ nói riêng Về ý nghĩa thực tiễn, từ liệu nghiên cứu để bước đầu rút học kinh nghiệm yêu cầu cần thiết nhằm phục vụ việc thực nhiệm vụ xây dựng trận an ninh – quốc phòng địa bàn Kết nghiên cứu luận án góp phần vào việc giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng cho tầng lớp nhân dân, sở để trùng tu bảo tồn di tích địa kháng chiến thời chống Mỹ Đây nguồn tài liệu quý báu để nghiên cứu dạy học lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước bậc học Từ ý nghĩa khoa học thực tiễn đây, chọn vấn đề Căn địa cách mạng Trung Trung Bộ kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) làm đề tài nghiên cứu cho luận án Tiến sĩ Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Quá trình xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò địa cách mạng Trung Trung Bộ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Từ năm 1954 đến năm 1975 Tuy nhiên, để việc trình bày nội dung logic, luận án có đề cập khái quát địa cách mạng trước năm 1954 Về không gian: Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, địa bàn Trung Trung Bộ bao gồm địa phương: Quảng Nam – Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, từ tháng 7-1962, quyền Việt Nam Cộng hòa chia Quảng Nam – Đà Nẵng thành hai tỉnh Quảng Nam Quảng Tín Tỉnh Quảng Nam gồm quận: Điện Bàn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Đức Dục, Hiếu Đức, Hiếu Nhơn, Hòa Vang, Quế Sơn, Thượng Đức thị xã Đà Nẵng Tỉnh Quảng Tín gồm quận: Hậu Đức, Hiệp Đức, Lý Tín, Tam Kỳ, Tiên Phước Thăng Bình Về phía quyền cách mạng, từ cuối năm 1962 đến năm 1967, tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng tách lại thành tỉnh Quảng Nam Quảng Đà Tỉnh Quảng Nam (chính quyền Việt Nam Cộng hịa gọi tỉnh Quảng Tín) gồm huyện Quế Sơn, Thăng Bình, Tam Kỳ, Tiên Phước, Phước Sơn, Trà My Tỉnh Quảng Đà (địch gọi tỉnh Quảng Nam) gồm huyện Hòa Vang, Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, thị xã Hội An thành phố Đà Nẵng Từ năm 1964 đến tháng 11-1967, thực đạo Khu ủy V, thành phố Đà Nẵng tách khỏi tỉnh Quảng Đà, gồm quận: quận Nhất, quận Nhì quận Ba Tháng 11-1967, trước Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân, tỉnh Quảng Đà thành phố Đà Nẵng hợp thành Đặc khu Quảng Đà So với tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Quảng Nam – Đà Nẵng địa bàn trải qua nhiều lần tách, nhập, song địa giới hành địa Thường vụ Khu ủy V họp bàn triển khai Toàn cảnh Đại hội Đảng Khu V lần công tác Căn Trà My năm 1969 thứ III năm 1970 Căn Nam Giang Nguồn: Nhà truyền thống Khu di tích Phước Trà Di tích Căn Rừng Nà (xã Đức Khu ruộng sản xuất Tỉnh ủy Thạnh, huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi) Căn địa Bàu Sơn (Quảng Ngãi) Nguồn: Ban Tuyên giáo Tỉnh Quảng Ngãi 20 Thanh niên xung phong Căn địa Tăng gia sản xuất địa Vĩnh Thạnh tải đạn chiến trường phục vụ chiến dịch mùa Xuân năm 1972 Trung chuyển hàng từ địa Một cửa hàng mậu dịch chiến trường Căn địa Vĩnh Thạnh Nguồn: Bảo tàng Bình Định 21 Các dân tộc tham gia mở đường lên Xây dựng lán trại cho quan Tỉnh ủy Căn Bàu Nung địa miền núi tỉnh Quảng Ngãi Nguồn: Ban Tuyên giáo Tỉnh Quảng Ngãi Vũng Rô nơi tiếp nhận vũ khí từ chuyến tàu Khơng số, năm1964 Nguồn: Lịch sử địa cách mạng tỉnh Phú Yên kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược 1954-1975, Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 2013 22 Hầm trú ẩn Bí thư Khu ủy V – Võ Chí Cơng Căn Phước Trà Ao cá Căn Phước Trà Nhà làm việc Bí thư Khu ủy V – Võ Chí Cơng Căn Phước Trà Một số đồ dùng cá nhân Bí thư Khu ủy V – Võ Chí Cơng Căn Phước Trà Nguồn: Nhà truyền thống Khu di tích Phước Trà 23 PHỤ LỤC 14 Các quận (huyện), xã (phường) thuộc địa bàn địa cách mạng Nhà nước phong tặng danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân” Đơn vị TT Vùng Cán bộ, nhân dân LLVT nhân dân Quận Sơn Trà Sông Đà Cán bộ, nhân dân LLVT nhân dân phường An Hải Tây Sông Đà Cán bộ, nhân dân LLVT nhân dân phường Phước Mỹ Sông Đà Cán bộ, nhân dân LLVT nhân dân phường Thọ Quang Sông Đà Cán bộ, nhân dân LLVT Quận Ngũ Hành Sơn K20 Cán bộ, nhân dân LLVT phường Bắc Mỹ An K20 Cán bộ, nhân dân LLVT huyện Hòa Vang Cán bộ, nhân dân LLVT xã Hòa Thượng (nay xã Hòa Phú) LLVT nhân dân xã Cẩm Thanh 10 LLVT nhân dân huyện Tiên Phước 11 LLVT nhân dân xã Tiên Cẩm 12 LLVT nhân dân xã Tiên Hà 13 LLVT nhân dân xã Tiên Sơn 14 LLVT nhân dân xã Tiên Sơn 15 LLVT nhân dân huyện Hiên Hiên 16 LLVT nhân dân xã Atiêng Hiên 17 LLVT nhân dân xã Ba Hiên 18 LLVT nhân dân xã Avương Hiên 19 LLVT nhân dân huyện Nam Giang Nam Giang 20 LLVT nhân dân thị trấn Thành Mỹ Nam Giang 21 LLVT nhân dân xã Chà Val Nam Giang 22 LLVT nhân dân xã La Dêê Nam Giang 24 Huyện ủy Hòa Vang Huyện ủy Hòa Vang Rừng Dừa Bẩy Mẫu Sơn – Cẩm – Hà Sơn – Cẩm – Hà Sơn – Cẩm – Hà Sơn – Cẩm – Hà Tiên Sơn 23 LLVT nhân dân xã Zuôih Nam Giang 24 LLVT nhân dân huyện Hiệp Đức Phước Trà 25 LLVT nhân dân xã Phước Trà Phước Trà 26 LLVT nhân dân xã Hòa Hiệp Quế Tiên 27 LLVT nhân dân xã Quế Bình Quế Tiên 28 LLVT nhân dân xã Bình Lâm Quế Tiên 29 LLVT nhân dân xã Quế Thọ Quế Tiên 30 LLVT nhân dân xã Thăng Phước Quế Tiên 31 LLVT nhân dân huyện Trà My 32 LLVT nhân dân xã Trà Mai Nước Oa, Nước Là Nước Là 33 LLVT nhân dân xã Trà Giác Nước Là 34 LLVT nhân dân xã Bình Dương Bầu Bính 35 LLVT nhân dân xã Tịnh Hiệp Vĩnh Sơn 36 LLVT nhân dân xã Sơn Kỳ Bàu Nung 37 LLVT nhân dân xã Long Môn Long Môn 38 LLVT nhân dân xã Nghĩa Sơn Đá Sơn 39 LLVT nhân dân xã Đức Thạnh Rừng Nà 40 LLVT nhân dân huyện Sơn Tây Sơn Tây 41 LLVT nhân dân huyện Trà Bồng Trà Bồng 42 LLVT nhân dân xã Trà Sơn Trà Bồng 43 LLVT nhân dân xã Trà Tân Trà Bồng 44 LLVT nhân dân xã Trà Hiệp Trà Bồng 45 LLVT nhân dân xã Trà Bùi Trà Bồng 46 LLVT nhân dân xã Trà Lâm Trà Bồng 47 LLVT nhân dân xã Trà Phong (nay thuộc Tây Trà) Trà Bồng 48 LLVT nhân dân xã Trà Lãnh (nay thuộc Tây Trà) Trà Bồng 49 LLVT nhân dân xã Trà Trung (nay thuộc Tây Trà) Trà Bồng 50 LLVT nhân dân xã Trà Giang Trà Bồng 51 LLVT nhân dân huyện Vĩnh Thạnh Vĩnh Thạnh 52 LLVT nhân dân xã Vĩnh Hiệp Vĩnh Thạnh 25 Vĩnh Thạnh 53 LLVT nhân dân xã Bình Quang 54 LLVT nhân dân xã Cát Hanh 55 LLVT nhân dân xã Cát Hiệp 56 LLVT nhân dân xã Bình Phú 57 LLVT nhân dân xã Phú Mỡ 58 LLVT nhân dân xã Phước Tân 59 LLVT nhân dân xã Xuân Phước 60 LLVT nhân dân xã Cà Lúi 61 LLVT nhân dân huyện Sơn Hòa Thồ Lồ -Ma Dú Thồ Lồ - Ma Dú Thồ Lồ - Ma Dú Thồ Lồ - Ma Dú Vân Hòa 62 LLVT nhân dân xã Sơn Định Vân Hòa 63 LLVT nhân dân xã Sơn Long Vân Hòa 64 LLVT nhân dân xã Sơn Xuân Vân Hòa 65 LLVT nhân dân xã Xuân Quang 66 LLVT nhân dân xã Hòa Kiến Đá Bàn 67 LLVT nhân dân xã Hòa Hiệp 68 LLVT nhân dân xã Sông Hinh Miền Đông Tuy Hòa Tây Nam 69 LLVT nhân dân xã Hòa Thịnh 70 LLVT nhân dân xã Hòa Mỹ 71 LLVT nhân dân xã Hòa Quang 72 LLVT nhân dân xã Hòa Định Tuy Hòa 73 LLVT nhân dân xã An Lĩnh 74 LLVT nhân dân xã An Xuân 75 LLVT nhân dân xã An Dân An Lĩnh – Tuy An Địa đạo Gị Thì Thùng Gị Chay – Mỹ Long Khu Đơng Bình Định Khu Đơng Bình Định Hầm Hơ Xn Quang Miền Tây Tuy Hòa Miền Tây Tuy Hòa Tuy Hòa Nguồn: Nghiên cứu sinh lập sở số liệu từ tài liệu tham khảo 26 PHỤ LỤC 15 Mật khu Đỗ Xá Nguồn: TTLT Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, Kí hiệu hồ sơ: PTT 15299 27 PHỤ LỤC 16 Bản đề nghị mục tiêu Khu vực oanh kích thuộc Vùng I chiến thuật Nguồn: TTLT Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, kí hiệu hồ sơ: Đệ Cộng hòa 7500 28 PHỤ LỤC 17 Kết xạ kích sở Việt cộng dải Trường Sơn (phía Tây Tây Nam Quảng Ngãi) Nguồn: TTLT Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, kí hiệu hồ sơ: Đệ Cộng hòa 7500) 29 PHỤ LỤC 18 Trích yếu v/v Hải Đăng Mũi Nậy bị Việt cộng công 30 Nguồn: TTLT Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, kí hiệu hồ sơ: Đệ Cộng hòa 7282 31 PHỤ LỤC 19 Bản nghiên cứu tình hình tỉnh Phú Yên 32 33 Nguồn: TTLT Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, kí hiệu hồ sơ: Đệ Cộng hòa 6635 34 ... nước cách mạng nhân dân Trung Trung Bộ 43 2.1.3 Căn địa cách mạng Trung Trung Bộ trình vận động Cách mạng Tháng Tám kháng chiến chống thực dân Pháp 48 2.2 Quá trình phục hồi địa cách mạng Trung. .. nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước chiến trường Khu V cơng trình tổng kết lịch sử truyền thống địa phương Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề Căn địa cách mạng Trung Trung Bộ kháng chiến chống Mỹ. .. quật khởi nhân dân Trung Trung Bộ sở thuận lợi cho việc xây dựng địa vận động Cách mạng Tháng Tám kháng chiến chống thực dân Pháp 2.1.3 Căn địa cách mạng Trung Trung Bộ trình vận động Cách mạng

Ngày đăng: 01/04/2015, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w