ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay trên thế giới ước tính có khoảng 153 triệu người bị tật khúc xạ trong đó có 13 triệu là trẻ em (1) (2). Dự báo đến năm 2050, ước tính có khoảng 49,8% dân số thế giới có thể mắc tật cận thị. Tình trạng giảm thị lực do cận thị cao dự báo sẽ tăng gấp bốn lần vào năm 2050 (3). Tỷ lệ tật khúc xạ đang gia tăng nhanh chóng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở các nước Châu Á (4). Các tật khúc xạ không chỉ gây khó khăn trong học tập cũng như cuộc sống hàng ngày của trẻ em, mà đây còn là gánh nặng bệnh tật ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống nói chung. Nguyên nhân tật khúc xạ ở trẻ em, đặc biệt ở học sinh lứa tuổi tiểu học, có thể do nhiều nguyên nhân như: yếu tố di truyền, hành vi cá nhân, từ phía hệ thống y tế hoặc từ phía nhà trường, nhưng không thể không nhắc đến vai trò của cha mẹ trong việc phòng chống việc mắc phải căn bệnh này ở trẻ. Các nghiên cứu khảo sát về kiến thức, thực hành phòng chống tật khúc xạ của trẻ đã được thực thiện (93), nhưng vẫn chưa đánh giá được mối liên quan giữa kiến thức, thực hành với tình trạng mắt của trẻ. Các báo cáo về mô hình can thiệp ở mức độ cộng đồng giúp nâng cao kiến thức, thái độ cha mẹ về phòng chống tật khúc xạ là rất ít. Hiện nay, mới chỉ có một số mô hình can thiệp về kiến thức, thái độ, thực hành của cha mẹ về các nguy cơ sức khỏe (như sử dụng vaccin, hay phòng ngừa ung thư ác tính…(119), (120)), còn về phòng chống tật khúc xạ cho trẻ hầu như chưa có. Nghiên cứu “Can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức và thực hành của cha mẹ về phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tại trường tiểu học Hà Huy Tập II, thành phố Vinh, Nghệ An” được tiến hành với mục đích đánh giá ban đầu kiến thức, thực hành và xác định một số yếu tố liên quan về phòng chống tật khúc xạ của cha mẹ học sinh tại hai trường tiểu học tại TP Vinh, Nghệ An, đồng thời thử nghiệm một mô hình can thiệp truyền thông cộng đồng, từ đó đánh giá sự thay đổi kiến thức cũng như thực hành trên đối tượng phụ huynh học sinh tại trường tiểu học nhận được can thiệp (trường TH Hà Huy Tập II) khi so sánh với một trường đối chứng (trường TH Lê Lợi). Hai trường tiểu học được lựa chọn đều có đặc điểm tương đồng với nhau như: cùng ở khu vực thành thị, số học sinh, số lớp mỗi khối, có cùng phương pháp thông tin giữa nhà trường và phụ huynh học sinh từ đó giúp việc so sánh kết quả thuận lợi hơn. Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể của đề tài này bao gồm: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mô tả kiến thức và thực hành của cha mẹ về phòng chống tật khúc xạ ở học sinh lớp 1 tại trường tiểu học Hà Huy Tập II và trường tiểu học Lê Lợi, TP Vinh, Nghệ An năm 2019 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành của cha mẹ về phòng chống tật khúc xạ ở học sinh lớp 1 tại 2 trường tiểu học được chọn trong nghiên cứu 3. Đánh giá sự thay đổi kiến thức, thực hành của cha mẹ về phòng chống tật khúc xạ ở học sinh lớp 1 sau can thiệp truyền thông tại trường tiểu học Hà Huy Tập II, TP Vinh, Nghệ An năm 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN HỮU LÊ CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA CHA MẸ VỀ PHÒNG CHỐNG TẬT KHÚC XẠ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ HUY TẬP II, THÀNH PHỐ VINH, NGHỆ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, 2020 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa tật khúc xạ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại tật khúc xạ 1.2 Thực trạng tật khúc xạ trẻ em giới Việt Nam 1.2.1 Thực trạng tật khúc xạ trẻ em giới 1.2.2 Thực trạng tật khúc xạ trẻ em Việt Nam 11 1.2.3 Thực trạng kiến thức, thực hành cha mẹ việc phòng chống tật khúc xạ cho học sinh 15 1.3 Các yếu tố liên quan đến tật khúc xạ bệnh mắt trẻ em 22 1.3.1 Yếu tố hành vi cá nhân 22 1.3.2 Yếu tố liên quan có tính chất di truyền gia đình 25 1.3.3 Các yếu tố kiến thức- thực hành cha mẹ có liên quan việc phịng tránh tật khúc xạ trẻ em 28 1.3.4 Từ phía nhà trường 31 1.3.5 Từ phía hệ thống y tế 33 1.4 Mơ hình can thiệp cộng đồng nhằm thay đổi kiến thức, thực hành cha mẹ việc phòng chống tật khúc xạ cho học sinh 34 1.5 Thông tin chung địa bàn nghiên cứu 37 1.6 Khung logic triển khai can thiệp mơ hình thay đổi hành vi 38 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng thời gian nghiên cứu 40 2.1.1 Cấu phần định lượng 40 ii 2.1.2 Cấu phần định tính 40 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 40 2.3 Thiết kế nghiên cứu 41 2.4 Cỡ mẫu 41 2.4.1 Cấu phần định lượng 41 2.4.2 Cấu phần định tính 43 2.5 Phương pháp chọn mẫu 43 2.5.1 Cấu phần định lượng 43 2.5.2 Cấu phần định tính 44 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 44 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu 44 2.6.2 Quy trình thu thập số liệu 44 2.7 Các hoạt động can thiệp truyền thông triển khai 47 2.7.1 Các bước triển khai 47 2.7.2 Cơ sở xây dựng can thiệp 48 2.7.3 Các phương pháp can thiệp 48 2.7.4 Nội dung thông điệp truyền thông 49 2.7.5 Đối tượng truyền thông 49 2.7.6 Hình thức thơng điệp truyền thông 49 2.8 Các biến số nghiên cứu 50 2.8.1 Cấu phần định lượng 50 2.8.2 Cấu phần định tính 51 2.9 Một số tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 52 2.10 Phương pháp phân tích số liệu 52 2.10.1 Số liệu định lượng 52 2.10.2 Số liệu định tính 53 2.11 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 53 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 56 3.1.1 Đặc điểm cha/mẹ học sinh tham gia nghiên cứu 56 3.1.2 Đặc điểm học sinh tham gia nghiên cứu 57 iii 3.2 Thực trạng kiến thức thực hành phòng chống tật khúc xạ cho học sinh cha/mẹ học sinh hai trường trước can thiệp 59 3.2.1 Thực trạng kiến thức cha/mẹ học sinh trước can thiệp 59 3.2.2 Thực trạng thực hành phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học cha/mẹ học sinh trước can thiệp 64 3.2.3 Thực trạng nhu cầu thông tin phòng chống tật khúc xạ cha/mẹ học sinh 65 3.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học cha/mẹ học sinh 69 3.4 Can thiệp truyền thông kết đạt 71 3.4.1 Về phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học cha/mẹ học sinh 71 3.4.2 Sự thay đổi thực hành phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học cha/mẹ học sinh sau can thiệp 84 3.4.3 Hiệu can thiệp phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học cha/mẹ học sinh 86 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 89 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 89 1.6.1 Đặc điểm cha mẹ học sinh tham gia nghiên cứu 89 1.6.2 Đặc điểm học sinh tham gia nghiên cứu 90 4.2 Thực trạng kiến thức thực hành phòng chống tật khúc xạ cha/mẹ học sinh hai trường tiểu học 92 4.2.1 Thực trạng kiến thức phòng chống tật khúc xạ cha/mẹ học sinh 92 4.2.2 Thực trạng thực hành phòng chống tật khúc xạ cha/mẹ học sinh 94 4.2.3 Thực trạng nhu cầu thơng tin phịng chống tật khúc xạ cha/mẹ học sinh 95 4.3 Các yếu tố liên quan tới kiến thức thực hành phòng chống tật khúc xạ cha/mẹ học sinh hai trường tiểu học 96 4.4 Can thiệp truyền thông kết đạt 98 4.4.1 Thực trạng hoạt động can thiệp 98 4.4.2 Sự thay đổi kiến thức phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học cha mẹ học sinh sau can thiệp 102 iv 4.4.3 Sự thay đổi thực hành phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học cha mẹ học sinh sau can thiệp 103 4.4.4 Hiệu can thiệp phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học cha/mẹ học sinh 105 4.5 Các hạn chế nghiên cứu 108 KẾT LUẬN 111 Kiến thức thực hành phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học cha mẹ học sinh trường tiểu học Hà Huy Tập II 111 Các yếu tố liên quan tới kiến thức thực hành phòng chống tật khúc xạ cha/mẹ học sinh 111 Hiệu can thiệp truyền thông phương pháp triển khai 111 KHUYẾN NGHỊ 113 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KÉT QUẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 Phụ lục Bảng biên số định lượng 10 Phụ lục Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức thực hành 26 Phụ lục Bộ công cụ định lượng (trước can thiệp) 29 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu cha/mẹ học sinh (trước can thiệp) 42 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu cán y tế giáo viên chủ nhiệm trường học (trước can thiệp) 45 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu cán y tế (trước can thiệp) 48 Phụ lục Phiếu định lượng (sau can thiệp) 50 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu cha mẹ học sinh (sau can thiệp) 66 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu giáo viên chủ nhiệm cán y tế trường học (sau can thiệp) 69 Phụ lục 10 Các số nghiên cứu 73 Phụ lục 11 Các bước triển khai nghiên cứu 76 Phụ lục 12 Kế hoạch triển khai nghiên cứu 84 Phụ lục 13 Các hình ảnh, tài liệu truyền thơng 89 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMTW Bệnh viện Mắt Trung ương BYT Bộ Y tế BHYT Bảo hiểm Y tế BHVI Tổ chức Brien Holden Vision Institute BVĐK Bệnh viện đa khoa CBYT Cán Y tế CTPCML Chương trình Phịng chống Mù CTPCLQG Chương trình Phịng chống Lao quốc gia CSYT Cơ sở Y tế DVYT Dịch vụ Y tế ECF Quỹ Eye Care Foundation FHF Quỹ Fred Hollows Foundation HKI Tổ chức Helen Keller International Việt Nam NGOs Các tổ chức Phi Phủ TTPC Trung tâm phịng chống TTYT Trung tâm y tế WHO Tổ chức Y tế Thế giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ rối loạn khúc xạ nhóm tuổi trẻ em từ 5-14 tuổi Bảng 1.2 So sánh tỉ lệ tật khúc xạ HS theo nghiên cứu khác 12 Bảng 1.3 Tỷ lệ trẻ em Việt Nam 5-14 tuổi bị khiếm thị 14 Bảng 2.1 Phân bố đối tượng tham gia vấn sâu 43 Bảng 3.1 Đặc điểm cha/mẹ học sinh tham gia nghiên cứu 56 Bảng 3.2 Đặc điểm học sinh nghiên cứu 57 Bảng 3.3 Đặc điểm tình trạng sức khỏe mắt học sinh trước can thiệp 57 Bảng 3.4 Đặc điểm thời gian sử dụng mắt học sinh trước can thiệp 58 Bảng 3.5 Đặc điểm kiến thức cha mẹ học sinh trước can thiệp 59 Bảng 3.6 Kiến thức phụ huynh học sinh tật khúc xạ trước can thiệp 61 Bảng 3.7 Các hình thức truyền thông mà cha mẹ muốn nhận thông tin phòng chống tật khúc xạ 67 Bảng 3.8 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống tật khúc xạ cha/mẹ học sinh 69 Bảng 3.9 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống tật khúc xạ cha/mẹ học sinh 70 Bảng 3.10 Kiến thức phòng chống tật khúc xạ cha/mẹ học sinh trước-sau can thiệp 79 Bảng 3.11 Kiến thức cha mẹ tật khúc xạ trước-sau can thiệp 80 Bảng 3.12 Điểm trung bình kiến thức phịng chống tật khúc xạ cha/mẹ học sinh trước-sau can thiệp 82 Bảng 3.13 Đặc điểm thời gian sử dụng mắt học sinh trước-sau can thiệp 84 Bảng 3.14 Hiệu chương trình can thiệp đến kiến thức cha mẹ 86 Bảng 3.15 Hiệu chương trình can thiệp đến thực hành cha mẹ phòng chống tật khúc xạ trẻ em 87 Bảng 3.16 Hiệu chương trình can thiệp đến thực hành tư ngồi để phòng chống tật khúc xạ trẻ em 87 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ kiến thức phòng chống tật khúc xạ cha/mẹ học sinh trước can thiệp 63 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm thực hành phòng chống tật khúc xạ cha/mẹ học sinh trước can thiệp 64 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ thực hành đạt phòng chống tật khúc xạ cha/mẹ học sinh trước can thiệp 65 Biểu đồ 3.4 Thực trạng tiếp cận thơng tin phịng chống tật khúc xạ 65 Biểu đồ 3.5 Các chủ đề thông tin cha mẹ muốn nhận 68 Biểu đồ 3.6 Mức độ hài lòng cha/mẹ học sinh nhóm can thiệp với phương pháp truyền thông 72 Biểu đồ 3.7 Đánh giá chung cha/mẹ học sinh nhóm can thiệp hình thức truyền thơng mà họ nhận 72 Biểu đồ 3.8 Kiến thức phòng chống tật khúc xạ cha/mẹ học sinh trướcsau can thiệp 81 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện giới ước tính có khoảng 153 triệu người bị tật khúc xạ có 13 triệu trẻ em (1) (2) Dự báo đến năm 2050, ước tính có khoảng 49,8% dân số giới mắc tật cận thị Tình trạng giảm thị lực cận thị cao dự báo tăng gấp bốn lần vào năm 2050 (3) Tỷ lệ tật khúc xạ gia tăng nhanh chóng hầu hết quốc gia giới, đặc biệt nước Châu Á (4) Các tật khúc xạ không gây khó khăn học tập sống hàng ngày trẻ em, mà gánh nặng bệnh tật ảnh hưởng tới chất lượng sống nói chung Nguyên nhân tật khúc xạ trẻ em, đặc biệt học sinh lứa tuổi tiểu học, nhiều nguyên nhân như: yếu tố di truyền, hành vi cá nhân, từ phía hệ thống y tế từ phía nhà trường, khơng thể khơng nhắc đến vai trò cha mẹ việc phòng chống việc mắc phải bệnh trẻ Các nghiên cứu khảo sát kiến thức, thực hành phòng chống tật khúc xạ trẻ thực thiện (93), chưa đánh giá mối liên quan kiến thức, thực hành với tình trạng mắt trẻ Các báo cáo mơ hình can thiệp mức độ cộng đồng giúp nâng cao kiến thức, thái độ cha mẹ phòng chống tật khúc xạ Hiện nay, có số mơ hình can thiệp kiến thức, thái độ, thực hành cha mẹ nguy sức khỏe (như sử dụng vaccin, hay phịng ngừa ung thư ác tính…(119), (120)), phòng chống tật khúc xạ cho trẻ chưa có Nghiên cứu “Can thiệp truyền thơng nâng cao kiến thức thực hành cha mẹ phòng chống tật khúc xạ cho học sinh trường tiểu học Hà Huy Tập II, thành phố Vinh, Nghệ An” tiến hành với mục đích đánh giá ban đầu kiến thức, thực hành xác định số yếu tố liên quan phòng chống tật khúc xạ cha mẹ học sinh hai trường tiểu học TP Vinh, Nghệ An, đồng thời thử nghiệm mơ hình can thiệp truyền thơng cộng đồng, từ đánh giá thay đổi kiến thức thực hành đối tượng phụ huynh học sinh trường tiểu học nhận can thiệp (trường TH Hà Huy Tập II) so sánh với trường đối chứng (trường TH Lê Lợi) Hai trường tiểu học lựa chọn có đặc điểm tương đồng với như: khu vực thành thị, số học sinh, số lớp khối, có phương pháp thơng tin nhà trường phụ huynh học sinh từ giúp việc so sánh kết thuận lợi Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể đề tài bao gồm: ... thực hành phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học cha mẹ học sinh trường tiểu học Hà Huy Tập II 111 Các yếu tố liên quan tới kiến thức thực hành phòng chống tật khúc xạ cha/ mẹ học sinh. .. đổi kiến thức phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học cha mẹ học sinh sau can thiệp 102 iv 4.4.3 Sự thay đổi thực hành phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học cha mẹ học sinh. .. kiến thức thực hành phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học cha/ mẹ học sinh 69 3.4 Can thiệp truyền thông kết đạt 71 3.4.1 Về phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học cha/ mẹ