Tìm hiểu thực trạng xổ giun và kiến thức, thực hành về tác hại giun của học sinh tiểu học Thủy Phương, thị xã Hương Thủy

29 136 0
Tìm hiểu thực trạng xổ giun và kiến thức, thực hành về tác hại giun của học sinh tiểu học Thủy Phương, thị xã Hương Thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm ký sinh trùng đường ruột, đặc biệt là các loại giun đũa, tóc, móc, kim còn rất phổ biến ở hầu hết các nước đang phát triển. Theo tổ chức Y tế thế giới, khoảng 1/4 dân số thế giới bị nhiễm giun, tuỳ từng vùng, từng khu vực mà tỷ lệ nhiễm có khác nhau, dao động từ 25% đến 95% và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: địa lý, khí hậu, tập quán vệ sinh, trình độ dân trí, điều kiện kinh tế [1]. Ở các nước khí hậu nhiệt đới rất thuận tiện cho sự sinh trưởng và phát triển của giun truyền qua đất và các nước có nền kinh tế chậm phát triển, điều kiện vệ sinh môi trường còn thấp thì tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất cao hơn. Việt Nam là nước có nhiều điều kiện thuận lợi cho bệnh giun truyền qua đất tồn tại và phát triển. Theo điều tra của Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng, 95% người Việt Nam mang mầm bệnh giun truyền qua đất, trong đó một người có thể nhiễm từ 1 - 3 loài giun [2]. Qua điều tra cơ bản, tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất ở nước ta rất cao. Trẻ em là đối tượng dễ bị nhiễm giun đường ruột nhất. Các loại giun đường ruột phổ biến ở trẻ em là: giun đũa, giun tóc, giun móc, trong đó có nhiều trẻ bị nhiễm phối hợp hai hoặc cả ba loại giun. Bệnh giun đường ruột có tác hại trực tiếp đến sức khoẻ con người nhất là trẻ em. Ở trẻ em các loại giun thường gặp là: giun đũa, giun kim, giun móc. Đây là loại động vật đa bào sống ký sinh để lấy thức ăn từ thực phẩm, chất thải hay hút máu từ ký chủ. Ở trẻ em có thể nhiễm cùng một lúc nhiều loại giun khác nhau. Theo viện nhi, trẻ em dưới 2 tuổi bị nhiễm giun rất thấp 17,6%, trẻ em từ 2 đến 5 tuổi tỉ lệ mắc giun đũa là 84,5%, giun kim 52,3%, giun móc 9,2%. Trong thực tế trẻ em tuổi mầm non bị nhiễm giun sẽ biếng ăn, mất ngủ, thiếu máu, suy dinh dưỡng. Các nhà nghiên cứu đã cho thấy các biến chứng cuả bệnh giun như sau: viêm hoại tử ruột non, tiêu đàm máu, tiêu chảy cấp và mãn, xuất huyết tiêu hoá, giun chui ống mật, nhiễm trùng đường tiểu… làm ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em, sức khoẻ và sự phát triển về thể lực và trí tuệ. Theo một số nhà nghiên cứu cho rằng trẻ em bị nhiễm giun là một trong các nguyên nhân gây suy dinh dưỡng trẻ em, phòng chống giun tốt sẽ góp phần phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ trong nhà trường cũng như cộng đồng ngày một tốt hơn làm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng đến năm 2010 còn dưới 20%, trong trường giảm 2 đến 3% so với đầu năm. Vì vậy, để thực hiện chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng nói chung và học sinh tiểu học nói riêng chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Tìm hiểu thực trạng xổ giun và kiến thức, thực hành về tác hại giun của học sinh tiểu học Thủy Phương, thị xã Hương Thủy”, với 2 mục tiêu: 1. Tìm hiểu thực trạng xổ giun của học sinh tiểu học Thủy Phương 2. Kiến thức, thực hành về tác hại giun sán của học sinh tiểu học Thủy Phương

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ KHOA ĐIỀU DƯỠNG - - BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TRẠNG XỔ GIUN VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ TÁC HẠI GIUN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THỦY PHƯƠNG, THỊ XÃ HƯƠNG THỦY Huế, 10- 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm ký sinh trùng đường ruột, đặc biệt loại giun đũa, tóc, móc, kim phổ biến hầu phát triển Theo tổ chức Y tế giới, khoảng 1/4 dân số giới bị nhiễm giun, tuỳ vùng, khu vực mà tỷ lệ nhiễm có khác nhau, dao động từ 25% đến 95% phụ thuộc vào nhiều yếu tố: địa lý, khí hậu, tập qn vệ sinh, trình độ dân trí, điều kiện kinh tế [1] Ở nước khí hậu nhiệt đới thuận tiện cho sinh trưởng phát triển giun truyền qua đất nước có kinh tế chậm phát triển, điều kiện vệ sinh mơi trường thấp tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất cao Việt Nam nước có nhiều điều kiện thuận lợi cho bệnh giun truyền qua đất tồn phát triển Theo điều tra Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng, 95% người Việt Nam mang mầm bệnh giun truyền qua đất, người nhiễm từ - loài giun [2] Qua điều tra bản, tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất nước ta cao Trẻ em đối tượng dễ bị nhiễm giun đường ruột Các loại giun đường ruột phổ biến trẻ em là: giun đũa, giun tóc, giun móc, có nhiều trẻ bị nhiễm phối hợp hai ba loại giun Bệnh giun đường ruột có tác hại trực tiếp đến sức khoẻ người trẻ em Ở trẻ em loại giun thường gặp là: giun đũa, giun kim, giun móc Đây loại động vật đa bào sống ký sinh để lấy thức ăn từ thực phẩm, chất thải hay hút máu từ ký chủ Ở trẻ em nhiễm lúc nhiều loại giun khác Theo viện nhi, trẻ em tuổi bị nhiễm giun thấp 17,6%, trẻ em từ đến tuổi tỉ lệ mắc giun đũa 84,5%, giun kim 52,3%, giun móc 9,2% Trong thực tế trẻ em tuổi mầm non bị nhiễm giun biếng ăn, ngủ, thiếu máu, suy dinh dưỡng Các nhà nghiên cứu cho thấy biến chứng cuả bệnh giun sau: viêm hoại tử ruột non, tiêu đàm máu, tiêu chảy cấp mãn, xuất huyết tiêu hoá, giun chui ống mật, nhiễm trùng đường tiểu… làm ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em, sức khoẻ phát triển thể lực trí tuệ Theo số nhà nghiên cứu cho trẻ em bị nhiễm giun nguyên nhân gây suy dinh dưỡng trẻ em, phòng chống giun tốt góp phần phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ nhà trường cộng đồng ngày tốt làm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng đến năm 2010 20%, trường giảm đến 3% so với đầu năm Vì vậy, để thực chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng nói chung học sinh tiểu học nói riêng chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Tìm hiểu thực trạng xổ giun kiến thức, thực hành tác hại giun học sinh tiểu học Thủy Phương, thị xã Hương Thủy”, với mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng xổ giun học sinh tiểu học Thủy Phương Kiến thức, thực hành tác hại giun sán học sinh tiểu học Thủy Phương Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ GIUN Giun loại ký sinh trùng đường ruột thường gặp trẻ em giun loại động vật đa bào sống dựa vào ký chủ để lấy thức ăn từ thực phẩm, chất thải 1.1.1 Giun đũa: Do loại ký sinh trùng có tên Ascarris lumbricoides gây nên Giun đũa sống chủ yếu ruột non Chu trình phát triển giun đũa lọai chu trình trực tiếp qua ký chủ mà thơi Trứng chịu đựng dẻo dai mơi trường bên ngồi, phơi thành hình sau trứng theo phân ngồi khoảng tuần lễ, trứng có khả gây nhiễm Xâm nhập thể dạng trứng Trứng giun đũa theo thức ăn, nước uống đưa vào đường tiêu hoá… xong theo máu đến tim phổi ngược lên phế quản, khí quản để đến vùng hầu họng, từ trở thành ấu trùng Hình 1.1 Giun đũa Ascarris giun đũa để trở thành hệ tiêu hoá lumbricoides hoá giun trưởng thành ruột non Giun đũa hình thoi dài (giun dài từ 20 - 40cm, giun đực từ15 - 30cm) Giun đẻ vài trăm trứng ngày trứng theo phân ngoài, chu kỳ nuốt trứng giun vào ruột đến giun trưởng thành khoảng tháng 1.1.2 Giun kim Nhỏ sống lơ lững khơng khí đáp xuống nơi, giun dài 912mm, giun đực dài 2- 5cm, ấu trùng sống đoạn đầu ruột non, lớn lên trưởng thành, giun kim ruột già, từ trực tràng bò ngồi đẻ trứng ngồi ruột, nếp nhăn hậu môn, vùng da niêm mạc hậu môn phận sinh dục, giun đẻ trứng vào chiều tối lây bệnh vài ngày sau, giun chết sau đẻ trứng, chu kỳ nuốt trứng giun trưởng thành khoảng tháng Giun đực Giun Hình 1.2 Giun kim 1.1.3 Giun móc Là loại giun có bén dùng để móc vào niêm mạc tá tràng để hút máu Ấu trùng giun móc chui qua da dùng kẻ tay kẻ chân vào tỉnh mạch da, theo máu lên tim phổi ngược lên khí quản phế quản tới vùng hầu họng từ trở xuống đường tiêu hố trở thành giun trưởng thành Giun móc dài -13mm, có sắc bám vào thành ruột để hút máu, giun đẻ trung bình 10.000 trứng, chu kỳ ấu trùng vào thể đến trưởng thành từ - tuần, giun sống tá tràng đầu ruột non, chúng hút máu ký chủ đồng thời tiết chất chống đông làm tan hồng cầu nên gây xuất huyết tiêu hoá giun rớt 1.2 VỀ DỊCH TỄ HỌC : Các yếu tố thuận lợi cho phát triển cuả trứng, ấu trùng : + Khí hậu, thổ nhưỡng : điều kiện thích hợp nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm độ PH cuả đất + Kinh tế xã hội: Ở nước tiên tiến cơng nghiệp, trình độ dân trí cao điều kiện sinh hoạt, vệ sinh môi trường tốt, trứng ấu trùng có hội phát triển Ngược lại, nước phát triển chủ yếu sống nông nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt loại hoa màu, ăn quả, công nghiệp dài ngày… + Yếu tố người: điều kiện điạ lý, khí hậu, kinh tế xã hội đủ điều kiện cho trứng ấu trùng tồn phát triển 1.3 VỀ HÀNH VI NGUY CƠ Thói quen chân đất: ấu trùng giun móc xâm nhập vào thể người thông qua việc tiếp xúc trực tiếp da nên chân đất chúng bám vào da bàn chân, kẽ ngón chân, mu bàn chhân cẳng chân, xuyên qua lỗ chân lông để vào thể Tiếp xúc với đất bị nhiễm bẩn, nhiễm ấu trùng, trứng giun Khơng sử dụng hố xí: tiêu đất, ao sông gây ô nhiễm vùng đất, nước làm tăng nguy lây nhiễm Không rửa tay trước ăn sau tiêu tiểu, tay nhiễm trứng giun từ nuốt vào miệng ăn 1.4 ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN + Chủ yếu qua đường ăn uống + Trung gian truyền bệnh gián, chuột … + Ấu trùng giun móc xâm nhập qua đường tiêu hoá qua da Trứng giun theo phân người nở thành ấu trùng, sau chui qua chân người để vào thể gây bệnh + Giường chiếu mền gối … 1.5 CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA GIUN ĐỐI VỚI SỨC KHỎE: +Suy dinh dưỡng: giun sống dựa vào hút máu chất dinh dưỡng từ thức ăn, đồng thời gây rối loạn tiêu hóa như: đau bụng, tiêu chảy, nơn ói làm cho trẻ xanh xao, biếng ăn , ăn ngon, suy dinh dưỡng, rối loạn phát triển tâm thần, trí tuệ thể chất + Giảm hấp thu thức ăn, tiêu hóa + Viêm nhiễm đại tràng + Thiếu máu (không điều trị gây thiếu máu mãn tính) + Tai biến nặng nề: tắc ruột, giun chui ống mật, áp xe gan… + Các rối loạn khác: trẻ bị giun kim thường ngủ không ngon giấc, thức giấc, khóc đêm, đái dầm, ngủ nghiến răng, tiêu lỏng… 1.6 TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ 1.6.1 Tình hình nhiễm giun nước giới Hiện bệnh giun phổ biến nhiều nước giới, nước nhiệt đói Châu Phi, Châu Á số nước Châu Âu Ở Việt Nam bệnh giun lưu hành cao Trên giới có khoảng tỷ người bị nhiễm giun, trẻ em 15 tuổi 69,5%, nước phát triển tỷ lệ nhiễm giun trẻ em tuổi 10%, nước phát triển có nơi lên đến 90%, Châu Phi trẻ em bị nhiễm giun 93,7%, Trung Quốc số người bị nhiễm giun 358 triệu trẻ em tuổi chiếm tỷ lệ 37,8%, Ấn Độ số người bị nhiễm giun 319 triệu trẻ em tuổi 42,1% Ở Việt Nam nước vùng nhiệt đới, nóng ẩm , điều kiện khí hậu thổ nhưỡng thuận lợi cho trứng, ấu trùng tồn phát triển Việt Nam nước nông nghiệp 80% dân sống nghề nơng, lại có nhiều phong tục, tập quán, thói quen chưa tốt làm cho khả lây nhiễm giun cao, 82% dân chưa có thói quen rửa tay sau đại tiện 1.6.3 Các biện pháp phòng ngừa + Lên kế hoạch xổ giun định kỳ: tháng / lần, năm trẻ xổ giun lần (đây biện pháp quan trọng nhằm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng) + Bồi dưỡng kiến thức bệnh giun sán (nguyên nhân, cách phòng) cán quản lý, giáo viên, học sinh + Tuyên truyền tẩy giun với loại thuốc Sở Y Tế cho phép: - Piperazine citrate: dùng để điều trị giun đũa, giun kim (liều dùng 100mg/ kg/ ngày - ngày giun đũa, giun kim liều dùng cuả giun đũa thời gian dài - ngày) + Pyrentel pamoate: dùng để điều trị giun đũa, kim, móc (liều dùng 10 -12,5 mg/ kg/một liều giun đũa - giun kim, 20 - 25mg/kg/một liều giun móc) + Mebendazole: thuốc hiệu để điều trị giun đũa, giun móc, giun kim, có tác dụng phụ Mebendazole sử dụng cho trẻ từ tuổi trở lên, uống liều với người lớn 500 mg liều + Tuyên truyền vận động phụ huynh có lối sống hợp vệ sinh: vệ sinh thực phẩm, rau cải trồng không tưới phân người, phân súc vật tươi, giữ nguồn dùng sinh hoạt uống (nước uống phải nấu chín), thực ăn chín uống sơi đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm khơng sử dụng nguồn nước bị nhiễm khơng an tồn để chế biến thức ăn rửa ráy tay chân + Tuyệt đối không uống nước lã: trường bán trú, trường có điều kiện phải có dụng cụ chứa nước lắng đun sơi cho học sinh uống khơng mua nước bình + Giáo dục học sinh thường xuyên giầy dép, kể học nhà, không nên chân đất nghịch cát + Rửa tay sạch: giáo dục học sinh rửa tay xà trước ăn sau đại tiện, + Thực ăn chín uống sơi, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, không sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm khơng an tồn để chế biến thức ăn rửa ráy tay chân Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tìm hiểu 68 học sinh lớp 5A B trường tiểu học Thanh Lam, Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Tiến hành nghiên cứu từ ngày 14/10/2016 đến 20/10/2016 2.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Trường trường tiểu học Thủy Phương, Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp điều tra mô tả, cắt ngang 2.4.2 Kỹ thuật thu thập số liệu Dùng phiếu điều tra thiết kế trước để thu thập thông tin: gồm phần: + Phần hành chính: Họ, tên, lớp tuổi, giới tính + Nội dung : Phần câu hỏi gồm 12 câu chia làm phần: * Tìm hiểu thực trạng xổ giun: câu hỏi * Tìm hiểu kiến thức tác hại giun sán học sinh : câu hỏi 2.4.3 Cách tiến hành nghiên cứu Xử lý số liệu phương pháp y học thông thường Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tìm hiểu nghiên cứu 81 học sinh tìm hiểu thực trạng xổ giun kiến thức, thực hành tác hại giun lớp trường tiểu học Thủy Phương, thị xã Hương Thủy, chúng tơi có kết sau: 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 3.1.1 Phân bố học sinh theo giới Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ học sinh tiểu theo giới Nhận xét: Lớp tiểu học có 49 nam chiếm tỷ lệ 60,5% , 32 nữ chiếm 39,5% Bảng 3.1 Phân bố theo lớp Lớp 5A 5B Tổng Số học sinh 39 42 81 Tỷ lệ % 48,1 51,9 100,0 Nhận xét: Lớp 5A có 39 học sinh chiếm 48,1% 5B 51,9% 3.2 THỰC TRẠNG XỔ GIUN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 3.2.1 Tỷ lệ xổ giun năm Bảng 3.2 Tỷ lệ xổ giun năm 10 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ học sinh biết nguyên nhân bệnh giun sán Thức ăn chưa nấu chín chiếm tỷ lệ cao 65,4%, tiêu bừa bãi 59,3%, uống nước khơng đun sơi 67,9% Có 16,0% học sinh khơng biết ngun nhân 3.3.5 Hiểu biết hình dạng giun Bảng 3.10 Hiểu biết hình dạng giun Hiểu biết Có Khơng Hình dạng giun sán Hình đũa Hình sợi tóc Khác Khơng biết Tổng Số học sinh 45 33 68 Tỷ lệ % 55,6 40,7 3,7 0,0 100,0 Biết giun sán co hình dạng đũa chiếm 55,6%, sợi tóc chiếm 40,7% 15 3.6 Hiểu biết lợi ích xổ giun Bảng 3.11 Hiểu biết lợi ích xổ giun Lợi ích xổ giun Tránh thiếu máu Giúp thể phát triển Tổng Số học sinh 36 32 68 Tỷ lệ % 52,9 47,1 100,0 Nhận xét: Lợi ích xổ giun tránh thiếu máu chiếm 52,9%; giúp thể phát triển chiếm 47,1% 3.3.7 Hiểu biết phòng bệnh giun Bảng 3.12 Hiểu biết phòng bệnh giun sán Cách phòng bệnh Khơng mút tay Khơng chân đất Ăn chín uống sôi Không tiêu bừa bãi Rửa tay trước ăn sau Số học sinh 56 51 58 61 Tỷ lệ % 69,1 63,0 71,6 75,3 64 79,0 7,4 vệ sinh Khơng biết phòng bệnh giun Nhận xét: Có 79,0% học sinh cho rửa tay trước ăn sau vệ sinh; khơng tiêu bừa bãi 75,3% Còn 7,4% học sinh khơng biết phòng bệnh giun 16 4.3.8 Thực hành rửa tay để phòng bệnh giun học sinh tiểu học Bảng 3.13 Rửa tay sau đại tiện Thực hành rủa tay Số học sinh Tỷ lệ % Có, thường xun 14 17,3 Có, 48 59,3 Khơng 19 23,5 81 100 Tổng Nhận xét: Có 76,6% học sinh rửa tay sau đại tiện, 59,3% rửa tay 17,3% thường xuyên rửa tay Bảng 3.16 Thực hành rửa tay xà phòng trước ăn học sinh tiểu học Cách phòng bệnh Số học sinh Tỷ lệ % 11 13,6 41 50,6 29 35,8 81 100 Có, thường xuyên Có, Khơng Tổng Nhận xét: Có 64,2% học sinh rửa tay xà phòng trước ăn, 50,6% rửa tay 13,6% thường xuyên rửa tay 17 Chương BÀN LUẬN Tìm hiểu nghiên cứu 81 học sinh tìm hiểu thực trạng xổ giun kiến thức, thực hành tác hại giun lớp trường tiểu học Thủy Phương, thị xã Hương Thủy, chúng tơi có nhận xét sau: 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu này, đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 5, có 49 nam chiếm tỷ lệ 60,5%, nữ (39,5%) ( biểu đồ 3.1) phân chia thành lớp:lớp 5A có 39 học sinh chiếm 48,1% 5B 51,9% (bảng 3.1) Với đối tượng này, em có nhận xét vấn đề điều tra 4.2 THỰC TRẠNG XỔ GIUN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 4.2.1 Tỷ lệ xổ giun năm Một biện pháp phòng tránh giun cần phải cho trẻ tẩy giun định kỳ Thuốc tẩy giun với hoạt chất Mebendazole loại thuốc Tổ chức Y tế giới đưa vào danh sách thuốc thiết yếu để điều trị giun đường ruột Mebendazole liều uống 500mg Trong 81 học sinh có 62 học sinh xổ giun năm chiếm 76,5%, xổ lần chiếm tỷ lệ cao 59,3% Không học sinh xổ ≥ lần ( bảng 3.2) Điều cho thấy tỷ lệ học sinh tiểu học không xổ giun thường kỳ năm cao Y tế học đường chưa vận động, tuyên truyền việc xổ giun cho toàn học sinh bậc tiểu học 4.2.2 Mức độ đau bụng, ngứa hậu môn trước xổ giun Tùy theo loại giun ký sinh người mà triệu chứng có khác nhau, ví dụ giun đũa: Biểu đặc trưng đau bụng quanh rốn; buồn nơn; giun móc: thiếu máu, lòng bàn tay nhợt nhạt, niêm mạc mắt nhợt; giun kim kích thích niêm mạc hậu mơn gây nên ngứa, sưng tấy Trong nghiên cứu này, trước xổ 18 giun, học sinh có mức độ đau bụng, ngứa hậu mơn nhiều chiếm tỷ lệ cao 62,9% Mức độ đau chiếm 29,0%.( bảng 3.3) 4.1.3.Người xổ giun lượng thuốc (viên) uốn xổ giun Tẩy giun cho học sinh Tiểu học phải có hướng dẫn y bác sĩ, có định dùng thuốc tẩy giun, tránh để số biến chứng hay tác dụng không mong muốn thuốc làm ảnh hưởng tới sức khỏe em Qua bảng 3.4 cho thấy 61,3% xổ giun cán y tế, 35,5% bố mẹ Thuốc tẩy giun với hoạt chất Mebendazole loại thuốc Tổ chức Y tế giới đưa vào danh sách thuốc thiết yếu để điều trị giun đường ruột Mebendazole liều uống 500mg Qua bảng 3.5 cho thấy số học sinh uống viên chiếm 82,3%, viên (11,8%) 4.1.4 Mức độ đau bụng, ngứa hậu môn sau xổ giun Tác dụng thuốc tẩy giun tống giun biểu hiệu giun gây giảm sau thời gian So sánh bảng 3.3 với 3.6 cho thấy mức độ đau bụng, ngứa hậu môn giảm nhiều sau xổ giun Kết sau xổ giun cho thấy gần 71% học sinh khơng đau bụng ngứa hậu môn ( bảng 3.6 biểu đồ 3.2.) Do đó, khuyến cáo y tế học phụ huynh phòng bệnh để tránh bội nhiễm, tái nhiễm giun cách giữ gìn mơi trường sống tốt, vệ sinh ăn uống, định kỳ tẩy giun - tháng/lần 4.3 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ TÁC HẠI GIUN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 4.3.1 Hiểu biết thông tin giun Nhiễm giun gây nhiều tác hại cho trẻ đặc biệt trẻ nhỏ trẻ tiểu học Phương tiện thông tin đại chúng TV, đài báo hay nhân viên y tế thầy cô giáo đề cập nhiều vấn để hiều Do qua bảng 3.7 cho thấy phần lớn học sinh tiểu học nghe biết giun sán qua ti vi chiếm 75,3% 4.3.2 Hiểu biết dấu hiệu bệnh giun 19 Biểu hiệu bệnh giun sán đa dạng phần lớn phụ thuộc vào loại giun Có thể đau bụng xung quanh rốn, ngứa hậu môn hay tiêu chảy.Đa số học sinh biết dấu hiệu bệnh giun sán, ngứa hậu mơn chiếm 96,3% nghiên cứu (bảng 3.8) 4.3.3 Hiểu biết nguy hiểm bị giun Nhiễm giun thường bệnh nguy hiểm không tẩy giun khiến trẻ bị suy dinh dưỡng, thiếu máu- thiếu sắt Một số trường hợp gây nên biến chứng giun chui ống mất, tắc ruột hay viêm ruột thừa Ai bị nhiễm giun giữ gìn vệ sinh, ăn uống hay yếu tố môi trường vệ sinh hay thói quen khơng tốt vệ sinh bừa bãi Trẻ em nói chung học sinh tiểu học nói riêng đối tượng dễ nhiễm bệnh tiếp xúc nhiều với yếu tố nguy Qua bảng 3.9 có 88,9% biết nguy hiểm bị giun sán, 50,6,% thiếu máu 38,3% suy dinh dưỡng 4.3.4 Hiểu biết nguyên nhân bệnh giun Mơi trường sống bị nhiễm vệ sinh phân nước rác không tốt, ăn uống không hợp vệ sinh, không rửa tay trước ăn hay rửa tay sau vệ sinh yếu tố gây nên tình trạng nhiễm giun Trứng giun có đất, thức ăn, thức uống, móng giun sán… gây bệnh Vì thế, nhiễm giun chủ yếu qua đường ăn uống Qua biểu đồ 3.3, uống nước chiếm tỷ lệ cao 67,9%; thức ăn chưa nấu chín chiếm 65,4%, tiêu bừa bãi 59,3%,; có 16,0% học sinh nguyên nhân 4.3.5 Hiểu biết hình dạng giun Giun có nhiều loại có hình dạng khác nhau, kích cở khác Giun đủa có hình dạng đủa; giun kim có hình dạng kim….Qua bảng 3.10 biết giun có hình dạng đũa chiếm 55,6%, sợi tóc chiếm 40,7% Hình dáng giun sán thấy tivi, sách thực tế đời 20 4.3.6 Hiểu biết lợi ích xổ giun Ngồi mục đích giảm tình trạng nhiễm giun, xổ giun có mục đích bảo vệ sức khỏe cho người nhiễm giun Khi bị nhiễm giun, trẻ bị rối loạn tiêu hóa, làm cản trở trình hấp thu chất dinh dưỡng, mặt khác, lại phải chia bớt phần thức ăn cho vị khách không mời nên bé chậm lớn, suy dinh dưỡng, sức đề kháng dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn khác Qua bảng 3.11, lợi ích xổ giun tránh thiếu máu chiếm 52,9%; giúp thể phát triển chiếm 47,1% 4.3.7 Hiểu biết phòng bệnh giun Nhiễm giun chủ yếu qua đường phân miệng, vấn đề xử lý phân tốt vệ sinh hố xí an toàn, tửa tay trước ăn hay tránh mút tay trẻ nhỏ biện pháp Qua bảng 3.12, có 79,0% học sinh cho rửa tay trước ăn sau vệ sinh; tiêu bừa bãi 75,3% biện pháp để phòng bệnh giun Còn 7,4% học sinh khơng biết phòng bệnh giun 4.3.8 Thực hành rửa tay để phòng bệnh giun học sinh tiểu học Dù biết rửa tay sau đại tiện biện pháp phòng lây nhiễm giun, Về hiểu biết tỉ lệ cao với 79% ( bảng 3.12) thực hành tỉ lệ có thấp với 76,6% học sinh rửa tay sau đại tiện, 59,3% rửa tay 17,3% thường xuyên rửa tay (bảng 3.14) Tương tự có 64,2% học sinh rửa tay xà phòng trước ăn, 50,6% rửa tay 13,6% thường xuyên rửa tay ( bảng 3.15) Vì thường xuyên nhắc nhủ em phải thực hành rửa tay 21 KẾT LUẬN Tìm hiểu nghiên cứu 81 học sinh tìm hiểu thực trạng xổ giun kiến thức, thực hành tác hại giun lớp trường tiểu học Thủy Phương, thị xã Hương Thủy, chúng tơi có kết luận sau: - 76,5% học sinh xổ giun năm, xổ lần chiếm tỷ lệ cao 59,3% - Trước xổ giun, học sinh có mức độ đau bụng, ngứa hậu mơn nhiều chiếm tỷ lệ cao 62,9% Mức độ đau chiếm 29,0% - 61,3% cho trẻ xổ giun cán y tế, 35,5% bố mẹ - 82,3% sinh uống viên mebendazol 500mg , viên (11,8%) - Sau xổ giun cho thấy gần 71% học sinh khơng đau bụng ngứa hậu môn - 75,3% học sinh tiểu học nghe biết giun qua ti vi - Đa số học sinh biết dấu hiệu bệnh giun ngứa hậu mơn chiếm 96,3% - 88,9% biết nguy hiểm bị giun, 50,6,% thiếu máu 38,3% suy dinh dưỡng - Nguyên nhân gây nhiễm giun chủ yếu thức ăn chưa nấu chín chiếm tỷ lệ cao 70,4%, tiêu bừa bãi 59,3%, uống nước khơng đun sơi 67,9%; Có 16,0% học sinh khơng biết ngun nhân - 56,6% biết giun có hình dạng đũa chiếm sợi tóc chiếm 40,7% - Lợi ích xổ giun tránh thiếu máu chiếm 52,9%; giúp thể phát triển chiếm 47,1% - 79,0% học sinh cho rửa tay trước ăn sau vệ sinh; không tiêu bừa bãi 75,3% biện pháp để phòng bệnh giun - 76,6% học sinh có rửa tay sau đại tiện, có 64,2% học sinh rửa tay xà phòng trước ăn, 22 KIẾN NGHỊ - Nên sử dụng thuốc Albendazol để định kỳ tẩy giun hàng loạt cho học sinh tiểu học cộng đồng - Tiếp tục tuyên truyền giáo dục cho cô giáo, phụ huynh kiến thức, kỹ chăm sóc phòng bệnh nhiễm giun cho học sinh tiểu học 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Nhi (2009), “Bài giảng Nhi khoa tập 1”.Trường Đại học Y Hà Nội- NXB Y học, Hà Nội, tr 7,8, 216-224 Bộ mơn Kí sinh trùng trường Đại học Y Hà Nội (2007), “Kí sinh trùng y học” NXB Y học Hà Nội, tr.139-172 Viện sốt rét-KST-CT TƯ Dự án Quốc gia Phòng chống giun sán (2006) Tài liệu tập huấn bệnh giun sán thường gặp người Việt Nam Hà Nội, 2006 Hoàng Thị Kim (1998), “Những kết nghiên cứu Viện Sốt rét- Kí sinh trùng- Cơn trùng đặc điểm dịch tễ, chẩn đốn, điều trị, phòng chống bệnh giun sán truyền qua đất Việt Nam”.Hội thảo Quốc gia phòng chống bệnh giun sán 1998-2000 đến 2005, Hà Nội 78/7/1998, tr.26-28 24 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU THỰC TRẠNG XỔ GIUN, KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ TÁC HẠI GIUN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THỦY PHƯƠNG, THỊ XÃ HƯƠNG THỦY THÔNG TIN CHUNG Họ tên:……………………………………… Tuổi……………… Giới: Nam  Nữ  Học lớp:………………………………………… NỘI DUNG 2.1 Thực trạng xổ giun học sinh tiểu học Em (cháu) xổ giun lần khơng ? Có  Khơng  Nếu có bao nhiều lần ? lần  lần  ≤ lần  Em (cháu) có đau bụng, ngứa hậu mơn trước xổ giun khơng ? Đau  Đau nhiều  Không đau  Khác  Người xổ giun cho em (cháu) ? Bố mẹ  CBYT  Khác  Em ( cháu) đượ cho xổ giun thuốc viên, số viên uống ? viên  viên  viên  ≥ viên  Em (cháu) có đau bụng, ngứa hậu mơn sau xổ giun khơng ? Đau  Đau nhiều  Không đau  Khác  2.2 Kiến thức, tác hại giun sán học sinh tiểu học Em (cháu) biết thông tin giun từ đâu Tivi  NVYT  Sách báo  Bạn bè  Không biết  Em (cháu) biết biểu bệnh giun sán ? Đau bụng quanh rốn Tiêu chảy  Ngứa hậu môn  Khác  25 Em (cháu) kể tác hại bệnh giun? Đau bụng, RL tiêu hóa  Gầy người, giảm cân Thiếu máu  Có thể tắc rưột Giun chui ống mật  Không biết nguy hiểm    Em (cháu) cho biết đâu mà người bị mắc bệnh giun? Thức ăn chưa nấu chín  Đi tiêu bừa bãi  Đi chân đất  Uống nước lã  Mút tay  Khơng biết  10 Em (cháu) biết hình dạng giun khơng ? Hình đũa  Hình sợi tóc  Khác  Khơng biết  11 Em (cháu) biết lợi ích xổ giun khơng ? Tránh thiếu máu  Giúp thể phát triển  Không biết  12 Em (cháu) biết phòng bệnh giun sán ? Khơng mút tay  Khơng chân đất Ăn chín uống sôi  Không tiêu bừa bãi Rửa tay trước ăn sau vệ sinh  Khơng biết phòng bệnh giun  Uống thuốc tẩy giun  13 Em có thường xuyên rửa tay sau đại tiện khơng? Có, thường xun  Có,  Khơng  14 Em có thường xun rửa tay xà phòng trước ăn khơng? Có, thường xun  Có,  Khơng  Xin cám ơn cám em Thủy Phương, ngày 26 tháng 10 năm 2016 DANH SÁCH HỌC TIỂU HỌC TRƯỜNG THỦY PHƯƠNG, TX HƯƠNG THỦY Họ tên Nguyễn Thị Thu H Võ Văn N Lê Thị Thu Th Nguyễn Hoàng L Võ Nhật C Dương Thị L Võ Thị Quỳnh Tr Võ Mai Tr Nguyễn Ngọc Kh Võ Ngọc H Trần Văn N Đào Duy A Mai Thị Thùy L Hoàng Duy L Nguyễn Minh H Lê Nh Mai Ngọc Như A Lê Nhật M Hoàng Mai A Nguyễn Thu H Nguyễn N Hồng Ngọc H Nguyễn Cơng T Lê Thị Un Ph Trần Thị Thanh T Lê H Trần Ngọc Q Nguyễn Thị Thu M Nguyễn Thị M Tuổi 11 11 10 10 10 10 10 10 11 10 10 10 10 10 11 11 10 10 10 10 10 10 11 11 10 10 11 10 10 27 Giới Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Lớp 5A X X X 5B X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Hoàng Ngọc Ng Lê D Lê Văn N Võ Thị Ngọc Ng Đào Thị Ngọc N Phan Thị L Trần Văn S Nguyễn Thị Th Nguyễn M Lê Thị My N Trần Bảo Ng Lê Thị Cẩm T Nguyễn Thị Đ Trần Văn D Võ Hoàng Đ Võ Thị Th Nguyễn Thị Thu Th Trần Văn Ph Nguyễn Thị Tuyết M Phan Văn Ph Võ Tấn Đ Nguyễn Ngọc Ng Võ Văn H Võ Thị Diễm Tr Nguyễn Thị L Nguyễn Thị Thúy K Nguyễn Thị Thu Tr Lê D Đoàn Văn Th Nguyễn Văn B Đào Thị Tố Ng Phan Như Th Phạm Ngọc L Nguyễn Hữu N Võ Ngọc M 10 10 10 10 11 11 10 10 11 10 10 10 11 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 11 10 10 10 10 10 28 Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Nguyễn Xuân Hồ Văn Võ Trọng Trần Nguyễn Thanh Trần Văn Nguyễn Đình Nguyễn Viết Dương Xuân Nguyễn Đinh Phạm Tú Nguyễn Văn Phan Văn Đinh Thị Lê Văn Lê Thị Nguyễn Thị Ph S H D V N C Kh T V T H S A D B A 11 11 11 10 10 10 10 10 11 10 10 10 10 10 10 10 10 29 Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ X X X X X X X X X X X X X X X X X ... chung học sinh tiểu học nói riêng chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng xổ giun kiến thức, thực hành tác hại giun học sinh tiểu học Thủy Phương, thị xã Hương Thủy , với mục tiêu: Tìm. .. Tìm hiểu thực trạng xổ giun học sinh tiểu học Thủy Phương Kiến thức, thực hành tác hại giun sán học sinh tiểu học Thủy Phương Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ GIUN Giun loại ký sinh. .. xuyên rửa tay 17 Chương BÀN LUẬN Tìm hiểu nghiên cứu 81 học sinh tìm hiểu thực trạng xổ giun kiến thức, thực hành tác hại giun lớp trường tiểu học Thủy Phương, thị xã Hương Thủy, chúng tơi có

Ngày đăng: 26/01/2019, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan