Nghiên cứu thực trạng ung thư vú và kiến thức, thực hành phát hiện sớm ung thư vú của phụ nữ huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội

201 3K 17
Nghiên cứu thực trạng ung thư vú và kiến thức, thực hành phát hiện sớm ung thư vú của phụ nữ huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Ung thư vú (UTV) là bệnh ung thư thường gặp và gây tử vong hàng đầu ở phụ nữ tại nhiều nước trên thế giới và Việt Nam. ở Việt Nam, theo thống kê mới nhất, Hà Nội (năm 2001-2004) có tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi của UTV là 29,7/100.000 dân [7]; còn TP Hồ Chí Minh (năm 2003) có tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi của UTV là 19,4/100.000 dân. ở Mỹ, năm 2003 có khoảng 211300 trường hợp mới mắc và 39800 trường hợp chết do UTV [14] còn năm 2006 có khoảng 212920 trường hợp mới mắc và 40970 trường hợp chết do UTV [22]. Các chương trình tầm soát rộng lớn tại nhiều quốc gia ở Bắc Âu, Canada, Mỹ, áp dụng phương pháp khám lâm sàng tuyến vú, chụp vú cho phụ nữ sau tuổi 40 đã cho thấy sự giảm đáng kể tỷ lệ tử vong do UTV [20]. Theo thống kê ở các bệnh viện chuyên khoa cho thấy bệnh nhân UTV đến khám và điều trị ở giai đoạn muộn (50-60% đến ở giai đoạn III, IV). Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên như: chúng ta chưa chú ý tới công tác tuyên truyền trên thông tin đại chúng; người phụ nữ chưa có ý thức chú ý tới các triệu chứng bất thường để có thể đi khám sớm; các chương trình tầm soát phát hiện sớm UTV còn ít, nhỏ lẻ [8]. Năm 2007, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, chương trình Phòng chống ung thư quốc gia đã được phê duyệt và được triển khai mạnh mẽ trên cả nước từ năm 2008. Hà Nội là thủ đô của cả nước, là trung tâm văn hoá, chính trị và kinh tế, nơi có lực lượng lao động nữ chiếm 48% tổng số lao động có việc làm, đây là nguồn nhân lực quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển thủ đô. Mặc dù trong những năm qua Hà Nội đã đạt được nhiều thành tích trong công tác chăm sóc sức khoẻ (CSSK), nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Song việc CSSK phụ nữ, trong đó phát hiện sớm một số bệnh ung th ư đặc biệt là bệnh ung thư vú ở phụ nữ chưa được quan tâm đầu tư một cách thoả đáng, dẫn đến những thách thức to lớn đối với công tác nâng cao sức khoẻ, tăng tuổi thọ của phụ nữ. Sóc Sơn là một huyện xa trung tâm của thủ đô Hà Nội. Huyện có một phần địa hình đồi núi, có bãi chứa rác thải tập trung lớn nhất Hà Nội. Năm 2006, trên địa bàn huyện đã xảy ra tin đồn về "làng u" tại thôn Lương Đình, xã Bắc Sơn. Câu hỏi được đặt ra là: Sóc Sơn - huyện ngoại thành Hà Nội, gần hai trung tâm khám và điều trị ung thư là bệnh viện K Trung ương và bệnh viện Ung Bướu Hà Nội (chưa kể đến khoa Ung bướu của bệnh viện Bạch Mai và khoa Y học phóng xạ của bệnh viện 103) thì thực trạng mắc UTV của phụ nữ trên địa bàn ra sao?, kiến thức của người dân nói chung và của chị em phụ nữ nói riêng về phát hiện sớm UTV như thế nào? ,.v.v. Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tiến hành đề tài "Nghiên cứu thực trạng ung thư vú và kiến thức, thực hành phát hiện sớm ung thư vú của phụ nữ huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội" với hai mục tiêu: 1. Mô tả tỷ lệ mắc ung thư vú của huyện Sóc Sơn năm 2007. 2. Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành phát hiện sớm ung thư vú của phụ nữ và nhân viên y tế tại 04 xã của huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội. Đây là đề tài được tiến hành lồng ghép trong chương trình Phòng chống ung thư của thành phố Hà Nội năm 2008.

B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI nguyễn công bình nghiên cứu thực trạng ung th vú và kiến thức, thực hành phát hiện sớm ung th vú của phụ nữ huyện sóc sơn thành phố Hà Nội luận văn thạc sỹ Y tế công cộng Hà Nội - 2009 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI nguyễn công bình nghiên cứu thực trạng ung th vú và kiến thức, thực hành phát hiện sớm ung th vú của phụ nữ huyện sóc sơn thành phố Hà Nội Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 60.72.76 luận văn thạc sỹ Y tế công cộng Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Duy Luật Hà Nội - 2009 ii lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đo tạo Sau đại học trờng Đại học Y H Nội đã tạo điều kiện giúp đơn tôi trong suốt quá trình học tập v nghiên cứu. Tôi xin gửi đến PGS.TS. Nguyễn Duy Luật - Chủ nhiệm Bộ môn Tổ chức v Quản lý y tế, thầy hớng dẫn, ngời đã chỉ bảo v giúp đỡ tôi tận tình trong quá trình hon thnh luận văn ny lời cảm ơn trân trọng nhất. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô trong Hội đồng chấm luận văn đã góp ý v chỉnh sửa giúp tôi hon thnh luận văn ny. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm, các giảng viên v các nhân viên của khoa Y tế công cộng đã cho dạy chúng tôi những kiến thức chuyên môn, những bi học kinh nghiệm qúy báu, bổ ích. Xin by tỏ lòng cảm ơn của tôi đến Ban giám đốc bệnh viện Ung Bớu H Nội, phòng Kế hoạch tổng hợp nơi tôi đang công tác, Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn v phòng Y tế huyện Sóc Sơn đã tạo mọi điều thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập v hon thnh luận văn ny. Tôi xin chân thnh cảm ơn những tình cảm, sự động viên của gia đình, ngời thân, bạn bè, đồng nghiệp đối với tôi. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2009 Nguyễn Công Bình i lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha đợc công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Ngời viết nguyễn công bình vi Mục lục Đặt vấn đề 1 CHƯƠNG 1. Tổng quan tài liệu 3 1.1. Tình hình nghiên cứu và thực trạng UTV ở thế giới và Việt Nam 7 1.2. Các yếu tố nguy cơ gây UTV [1], [4], [5], [6], [13], [14], [27], [28] 9 1.3. Phòng và phát hiện sớm UTV [2], [6], [33] 12 CHƯƠNG 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 22 2.1. Địa điểm nghiên cứu: 22 2.2. Đối tợng nghiên cứu: 22 2.3. Phơng pháp nghiên cứu: 24 CHƯƠNG 3. kết quả nghiên cứu 30 3.1. Thực trạng UTV 30 3.1.1. Tỷ lệ hiện mắc và tỷ lệ mắc UTV đặc trng theo tuổi: 30 3.1.2. Phân bố bệnh nhân UTV theo nghề nghiệp 31 3.1.3. Phân bố bệnh nhân UTV theo trình độ học vấn 32 3.1.4. Phân bố bệnh nhân UTV theo tiền sử hút thuốc và tiền sử uống rợu 32 3.1.5. Phân bố bệnh nhân UTV theo tuổi có kinh lần đầu tiên 33 3.1.6. Phân bố bệnh nhân UTV theo tình trạng hôn nhân hiện tại 33 3.1.7. Phân bố bệnh nhân UTV theo số con sinh ra 33 3.1.8. Phân bố bệnh nhân UTV theo số tháng cho con bú 34 3.1.9. Phân bố bệnh nhân UTV theo vị trí vú bị UT 34 3.1.10. Phân bố bệnh nhân UTV theo nguyên nhân phát hiện UTV 35 3.1.11. Phân bố bệnh nhân UTV theo nơi đến điều trị UTV 35 3.1.12. UTV theo phơng pháp điều trị UTV 36 3.2. Kiến thức và thực hành của nhân viên y tế 37 3.2.1. Thông tin chung về nhân viên y tế: 37 3.2.2. Kiến thức của nhân viên y tế: 39 3.2.3. Thực hành của nhân viên y tế: 44 vii 3.3. Kiến thức và thực hành của phụ nữ 45 3.3.1. Thông tin chung về phụ nữ: 45 3.3.2. Kiến thức của phụ nữ: 46 3.3.3. Thực hành của phụ nữ: 51 CHƯƠNG 4. bàn luận 53 4.1. Thực trạng UTV: 53 4.1.1. Tỷ lệ hiện mắc và tỷ lệ mắc UTV trng theo tuổi: 53 4.1.2. Phân bố bệnh nhân UTV theo nghề nghiệp: 54 4.1.3. Phân bố bệnh nhân UTV theo trình độ học vấn: 55 4.1.4. Phân bố bệnh nhân UTV theo tiền sử hút thuốc và tiền sử uống rợu: 55 4.1.5. Phân bố bệnh nhân UTV theo tuổi có kinh lần đầu tiên: 56 4.1.6. Phân bố bệnh nhân UTV theo tình trạng hôn nhân hiện tại: 56 4.1.7. Phân bố bệnh nhân UTV theo số con sinh ra và số tháng cho con bú: .56 4.1.8. Phân bố bệnh nhân UTV theo vị trí vú bị UT: 57 4.1.9. Phân bố bệnh nhân UTV theo nguyên nhân phát hiện bệnh: 57 4.1.10. Phân bố bệnh nhân UTV theo nơi điều trị và các phơng pháp điều trị: 57 4.2. Kiến thức và thực hành của nhân viên y tế 58 4.2.1. Thông tin chung về nhân viên y tế 58 4.2.2. Kiến thức của nhân viên y tế 58 4.2.3. Thực hành của nhân viên y tế 61 4.3. Kiến thức và thực hành của phụ nữ 62 4.3.1. Thông tin chung về phụ nữ 62 4.3.2. Kiến thức của phụ nữ: 63 4.3.3. Thực hành của phụ nữ: 67 kết luận 69 kiến nghị 70 iii Ch÷ viÕt t¾t UT: Ung th− UTV: Ung th− vó TT-GDSK: TruyÒn th«ng - gi¸o dôc søc khoÎ CSSK: Ch¨m sãc søc khoÎ CSSKSS: Ch¨m sãc søc khoÎ sinh s¶n TTYTDP: Trung t©m y tÕ dù phßng TYT: Tr¹m y tÕ iv danh mục bảng Bảng 3.1. Tỷ lệ hiện mắc và tỷ lệ mắc UTV đặc trng theo tuổi 30 Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân UTV theo nghề nghiệp 31 Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân UTV theo trình độ học vấn 32 Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân UTV theo tiền sử hút thuốc và tiền sử uống rợu 32 Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân UTV theo tuổi có kinh lần đầu tiên 33 Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân UTV theo tình trạng hôn nhân hiện tại 33 Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân UTV theo số con sinh ra 33 Bảng 3.8. Phân bố bệnh nhân UTV theo số tháng cho con bú 34 Bảng 3.9. Phân bố bệnh nhân UTV theo vị trí vú bị UT 34 Bảng 3.10. Phân bố bệnh nhân UTV theo nguyên nhân phát hiện UTV 35 Bảng 3.11. Phân bố bệnh nhân UTV theo nơi đến điều trị UTV 35 Bảng 3.12. Phân bố bệnh nhân UTV theo phơng pháp điều trị UTV 36 Bảng 3.13. Thâm niên trong ngành y của nhân viên y tế 38 Bảng 3.14. Thời gian tập huấn về khám phát hiện sớm UTV của nhân viên y tế 38 Bảng 3.15. Kiến thức của nhân viên y tế hiểu đúng về các yếu tố nguy cơ cao gây UTV (theo từng yếu tố hiểu) 39 Bảng 3.16. Kiến thức của nhân viên y tế về các yếu tố nguy cơ cao gây UTV (theo tổng số yếu tố hiểu) 40 Bảng 3.17. Kiến thức của nhân viên y tế hiểu đúng về những việc giúp phòng đợc UTV (theo từng yếu tố hiểu) 41 Bảng 3.18. Kiến thức của nhân viên y tế về những việc giúp phòng đợc UTV (theo tổng số yếu tố hiểu) 42 Bảng 3.19. Kiến thức của nhân viên y tế hiểu đúng về nơi và t thế tự khám vú 43 Bảng 3.20. Thực hành của nhân viên y tế khi khám vú 44 Bảng 3.21. Thông tin chung của phụ nữ đợc điều tra 45 Bảng 3.22. Kiến thức của phụ nữ hiểu đúng về phát hiện sớm UTV và có thể phòng tránh UTV 46 Bảng 3.23. Kiến thức của phụ nữ hiểu đúng về yếu tố nguy cơ cao mắc UTV (theo từng yếu tố hiểu) 47 Bảng 3.24. Kiến thức của phụ nữ hiểu đúng về yếu tố nguy cơ cao mắc UTV (theo tổng số yếu tố hiểu) 48 Bảng 3.25. Kiến thức của phụ nữ hiểu đúng những việc giúp phòng bệnh UTV (theo từng yếu tố hiểu) 49 Bảng 3.26. Kiến thức của phụ nữ hiểu đúng những việc giúp phòng bệnh UTV (theo tổng số yếu tố hiểu) 50 Bảng 3.27. Kiến thức của phụ nữ hiểu đúng về những nơi thuận tiện cho việc tự khám vú 50 Bảng 3.28. Kiến thức của phụ nữ hiểu đúng về những triệu chứng bất thờng ở vú.51 Bảng 3.29. Thực hành của phụ nữ khi tự khám vú 51 Bảng 3.30. Hành động của phụ nữ khi phát hiện dấu hiệu bất thờng tại vú: 52 v danh môc ®å thÞ §å thÞ 3.1. Sè l−îng vµ tû lÖ m¾c ®Æc tr−ng theo tuæi 31 §å thÞ 3.2. Sè l−îng vµ tr×nh ®é chuyªn m«n cña nh©n viªn y tÕ 37 §å thÞ 3.3. Giíi tÝnh cña nh©n viªn y tÕ 37 1 Đặt vấn đề Ung th vú (UTV) là bệnh ung th thờng gặp và gây tử vong hàng đầu ở phụ nữ tại nhiều nớc trên thế giới và Việt Nam. ở Việt Nam, theo thống kê mới nhất, Hà Nội (năm 2001-2004) có tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi của UTV là 29,7/100.000 dân [7]; còn TP Hồ Chí Minh (năm 2003) có tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi của UTV là 19,4/100.000 dân. ở Mỹ, năm 2003 có khoảng 211300 trờng hợp mới mắc và 39800 trờng hợp chết do UTV [14] còn năm 2006 có khoảng 212920 trờng hợp mới mắc và 40970 trờng hợp chết do UTV [22]. Các chơng trình tầm soát rộng lớn tại nhiều quốc gia ở Bắc Âu, Canada, Mỹ, áp dụng phơng pháp khám lâm sàng tuyến vú, chụp vú cho phụ nữ sau tuổi 40 đã cho thấy sự giảm đáng kể tỷ lệ tử vong do UTV [20]. Theo thống kê ở các bệnh viện chuyên khoa cho thấy bệnh nhân UTV đến khám và điều trị ở giai đoạn muộn (50-60% đến ở giai đoạn III, IV). Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên nh: chúng ta cha chú ý tới công tác tuyên truyền trên thông tin đại chúng; ngời phụ nữ cha có ý thức chú ý tới các triệu chứng bất thờng để có thể đi khám sớm; các chơng trình tầm soát phát hiện sớm UTV còn ít, nhỏ lẻ [8]. Năm 2007, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, chơng trình Phòng chống ung th quốc gia đã đợc phê duyệt và đợc triển khai mạnh mẽ trên cả nớc từ năm 2008. Hà Nội là thủ đô của cả nớc, là trung tâm văn hoá, chính trị và kinh tế, nơi có lực lợng lao động nữ chiếm 48% tổng số lao động có việc làm, đây là nguồn nhân lực quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển thủ đô. Mặc dù trong những năm qua Hà Nội đã đạt đợc nhiều thành tích trong công tác chăm sóc sức khoẻ (CSSK), nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân. Song việc CSSK phụ nữ, trong đó phát hiện sớm một số bệnh ung th đặc biệt [...]... chúng tôi tiến hành đề tài "Nghiên cứu thực trạng ung th vú và kiến thức, thực hành phát hiện sớm ung th vú của phụ nữ huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội" với hai mục tiêu: 1 Mô tả tỷ lệ mắc ung th vú của huyện Sóc Sơn năm 2007 2 Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành phát hiện sớm ung th vú của phụ nữ và nhân viên y tế tại 04 xã của huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội Đây là đề tài đợc tiến hành lồng ghép trong... Câu hỏi đợc đặt ra là: Sóc Sơn - huyện ngoại thành Hà Nội, gần hai trung tâm khám và điều trị ung th là bệnh viện K Trung ơng và bệnh viện Ung Bớu Hà Nội (cha kể đến khoa Ung bớu của bệnh viện Bạch Mai và khoa Y học phóng xạ của bệnh viện 103) thì thực trạng mắc UTV của phụ nữ trên địa bàn ra sao?, kiến thức của ngời dân nói chung và của chị em phụ nữ nói riêng về phát hiện sớm UTV nh thế nào? ,.v.v... nóng và đỏ; 0,7% cho rằng co rút núm vú; 12,11% cho rằng các dấu hiệu khác là các dấu hiệu bất thờng ở vú Có 29,9% không trả lời hoặc không biết về dấu hiệu bất thờng [3] 22 Chơng 2 Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu 2.1 Địa điểm nghiên cứu: - Nghiên cứu đợc tiến hành tại: + Bệnh viện Ung Bớu Hà Nội + Huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội Sóc Sơn là một huyện ngoại thành phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, có trung... những điều tra viên về thực trạng UTV Nhân viên bệnh viện Ung Bớu Hà Nội sẽ là những điều tra viên phỏng vấn kiến thức, thực hành của các nhân viên y tế của huyện Các nhân viên y tế của TTYT huyện và nhân viên y tế của trạm y tế xã sẽ là những điều tra viên phỏng vấn kiến thức, thực hành của các phụ nữ tại 4 xã và thị trấn Nhân viên bệnh viện Ung Bớu Hà Nội sẽ là những giám sát viên của tất cả các hoạt... trăm trong số họ hiểu biết về UTV và tự khám vú [36] Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành tự khám vú của 410 phụ nữ làm việc tại 7 trung tâm y tế tại Tehran, Iran đã cho thấy 63% trong số họ biết cách tự kiểm tra vú nhng chỉ có 6% là thực hiện việc tự khám vú hàng ngày [24] Một nghiên cứu khác cũng về kiến thức và thực hành tự khám vú đối với 246 nhân viên y tế nữ đang làm việc tại các cơ sở y... đã đợc Chính phủ đa vào Chơng trình mục tiêu quốc gia Một hoạt động quan trọng của Chơng trình là phòng và phát hiện sớm ung th; điều tra về kiến thức, thái độ và thực hành của phụ nữ về phát hiện sớm ung th vú Các nghiên cứu này đã đợc triển khai ở Hà Nội, Hải Phòng, Thừa Thiên - Huế, Thái Nguyên Nghiên cứu của Nguyễn Dung tại Thừa Thiên - Huế năm 2008, trong 8626 ngời đợc hỏi có 21% cho rằng cảm... 2.3.5.2 Kiến thức và thực hành của nhân viên y tế và phụ nữ: Chúng tôi sử dụng một bộ câu hỏi riêng cho nhân viên y tế và một bộ câu hỏi riêng cho phụ nữ Do động tác tự khám vú là động tác tế nhị và riêng t nên chúng tôi không thể sử dụng bảng kiểm để đánh giá thực hành tự khám vú của nhân viên y tế cũng nh phụ nữ Trong phần đánh giá thực hành này, chúng tôi đánh giá thông qua hỏi hoạt động đã đợc thực hiện. .. của Hiệp hội Ung th thế giới cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mạng internet, các kiến thức về khám phát hiện sớm ung th vú đã đợc phụ nữ khắp nơi trên thế giới tiếp cận và áp dụng Tại Lagos, Nigeria, 208 y tá đang làm việc tại một bệnh viện đa khoa đã tham gia một nghiên cứu về kiến thức, thái độ và thực hành liên quan đến UTV của Odusanya năm 2001 Kiến thức về triệu chứng, phơng pháp chẩn đoán và. .. cứu trên diện rộng về chụp tuyến vú sàng lọc đối với phụ nữ trên 50 tuổi cho thấy tỷ lệ tử vong do UTVđã giảm xuống gần 1/3 [14] ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Đoàn Hữu Nghị và cộng sự thì tỷ lệ mắc UTV chuẩn theo tuổi của phụ nữ Hà Nội năm 2000 là 19,6/100.000 dân còn của thành phố Hồ Chí Minh là 13,6/100.000 dân [13] Theo thống kê, tại Hà Nội (2001-2004) tỷ lệ mắc ung th vú chuẩn theo tuổi của phụ. .. xã Trung Giã + Chọn 01 xã trong 05 xã vùng gò đồi: xã Bắc Sơn - Chọn phụ nữ 35-65 tuổi trong 04 xã nghiên cứu Công thức tính cỡ mẫu: n = Z2(1-/2) Với p.q d2 n: cỡ mẫu Z(1-/2): hệ số tin cậy ở mức xác suất 95% p: tỷ lệ phụ nữ có kiến thức và thực hành đợc tự khám phát hiện sớm UTV q: 1-p d: độ chính xác mong muốn giữa tỷ lệ thu đợc từ mẫu và quần thể nghiên cứu Do không có số liệu của các nghiên cứu . tiến hành đề tài " ;Nghiên cứu thực trạng ung th vú và kiến thức, thực hành phát hiện sớm ung th vú của phụ nữ huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội& quot; với hai mục tiêu: 1. Mô tả tỷ lệ mắc ung. mắc ung th vú của huyện Sóc Sơn năm 2007. 2. Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành phát hiện sớm ung th vú của phụ nữ và nhân viên y tế tại 04 xã của huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội. Đây. nguyễn công bình nghiên cứu thực trạng ung th vú và kiến thức, thực hành phát hiện sớm ung th vú của phụ nữ huyện sóc sơn thành phố Hà Nội luận văn thạc sỹ Y tế

Ngày đăng: 16/01/2015, 15:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bia.pdf

    • Chuyên ngành: Y tế công cộng

    • Người hướng dẫn khoa học:

    • Luan van UTV (6) .pdf

      • Đặt vấn đề

      • Chương 1

      • Tổng quan tài liệu

        • 1.1. Những kiến thức cơ bản về bệnh ung thư [1], [5], [6], [13], [14]

        • 1.2. Tình hình nghiên cứu và thực trạng UTV ở thế giới và Việt Nam

        • 1.3. Các yếu tố nguy cơ gây UTV [1], [4], [5], [6], [13], [14], [27], [28]

        • 1.4. Phòng và phát hiện sớm UTV [2], [6], [33]

        • Chương 2

        • Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

          • 2.1. Địa điểm nghiên cứu:

          • 2.2. Đối tượng nghiên cứu:

          • 2.3. Ph ương pháp nghiên cứu:

          • Chương 3

          • kết quả nghiên cứu

            • 3.1. Thực trạng UTV

              • 3.1.1. Tỷ lệ hiện mắc và tỷ lệ mắc UTV đặc trưng theo tuổi:

              • 3.1.2. Phân bố bệnh nhân UTV theo nghề nghiệp

              • 3.1.3. Phân bố bệnh nhân UTV theo trình độ học vấn

              • 3.1.4. Phân bố bệnh nhân UTV theo tiền sử hút thuốc và tiền sử uống rượu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan