Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tên tác giả: Nguyễn Tiến Đạt Học viên cao học 23CTN21 Người hướng dẫn: PGS.TS Đoàn Thu Hà Tên đề tài Luận văn: “Nghiên cứuđánhgiákhảxửlýnướcthảisinhhoạtbèotâyxãPhúMinhhuyệnSócSơnthànhphốHàNội ” Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn làm dựa số liệu, tư liệu thu thập từ nguồn thực tế.…để tính tốn kết quả, từ đánhgiá đưa nhận xét Các số liệu, kết Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2017 Nguyễn Tiến Đạt i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, nghiêncứu ủng hộ động viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, với nỗ lực phấn đấu thân, tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Cơ sở kỹ thuật hạ tầng với đề tài: “Nghiên cứuđánhgiákhảxửlýnướcthảisinhhoạtbèotâyxãPhúMinhhuyệnSócSơnthànhphốHà Nội” Trong trình làm luận văn, tác giả có hội học hỏi tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu phục vụ cho cơng việc Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, môn truyền đạt kiến thức chuyên môn suốt trình học tập Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đồn Thu Hà, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tác giả hoàn thành Luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ khích lệ tác giả suốt q trình học tập hồn thành Luận văn Do hạn chế trình độ thời gian tài liệu thu thập, luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận thơng cảm, góp ý chân tình thầy đồng nghiệp quan tâm tới vấn đề Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Tiến Đạt ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan khu vực nghiêncứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - văn hóa xã hội 1.1.3 Hệ thống cấp thoát nước vệ sinh môi trường 1.2 Các phương pháp xửlýnướcthảiphổ biến 11 1.3 Một số phương pháp sinh học điều kiện tự nhiên 14 1.4 Các nghiêncứu có liên quan 20 1.4.1 Các nghiêncứu giới 20 1.4.2 Các nghiêncứu Việt Nam 22 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 27 2.1 Tổng quan nướcthảisinhhoạt 27 2.1.1 Nguồn gốc nướcthảisinhhoạt 27 2.1.2 Thành phần nướcthảisinhhoạt 27 2.1.3 Phân loại nướcthảisinhhoạt 30 2.2 Các thông số khảo sát đánhgiá chất lượng nướcthải 31 2.2.1 Chỉ tiêu dung để đánhgiá độ nhiễm bẩn vật lý 31 2.2.2 Chỉ tiêu đánhgiá định lượng trạng thái chất bẩn tan, không tan 32 iii 2.2.3 Chỉ tiêu đánhgiá định lượng độ nhiễm bẩn hữu 32 2.2.4 Chỉ tiêu đánhgiá mức độ ô nhiễm dinh dưỡng mức độ phù dưỡng hóa thủy vực .33 2.2.5 Chỉ tiêu đánhgiá mức độ ô nhiễm nướcthải khác 34 2.3.Cơ sở khoa học phương pháp dùng thực vật để xửlýnướcthải .34 2.4.Đặc điểm bèotây 42 2.5.Xây dựng mơ hình nghiêncứu 44 2.5.1 Mơ hình thí nghiệm 44 2.5.2 Phương pháp lấy mẫu 45 2.5.3 Phương pháp phân tích mẫu 46 2.5.4 Kế hoạch thí nghiệm 49 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Chất lượng nướcthảisinhhoạtxãPhúMinh .50 3.2 Khảxửlýnướcthảisinhhoạtbèotây 52 3.2.1 Đặc điểm bèotây sau nuôi nướcthảisinhhoạt 52 3.2.2 Đánhgiákhảxửlýnướcthảisinhhoạtbèotây 53 3.3 Đề xuất giải pháp áp dụng cho khu vực nghiêncứu 77 3.3.1 Công suất xửlý .77 3.3.2 Chất lượng nướcthải đầu vào đầu .77 3.3.3.Dây chuyền công nghệ xửlýnướcthải 78 3.3.4.Thuyết minh công nghệ xửlý 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 PHỤ LỤC 87 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thành phần nướcthảisinhhoạt khu dân cư 28 Bảng 2.2 Khối lượng chất bẩn có nướcthảisinh hoạt, g/người.ngày 29 Bảng 2.3 Một số lồi thực vật có khảxửlýnướcthải [20] 35 Bảng 2.4: Phương pháp tiêu chuẩn phân tích thơng số 48 Bảng 3.1 Giá trị kết tiêu đầu vào giai đoạn quy chuẩn 51 Bảng 3.2 Kết chất lượng nướcthải sau xửlý ngày 54 Bảng 3.3 Kết chất lượng nướcthải sau xửlý ngày 54 Bảng 3.4 Kết chất lượng nướcthải sau xửlý 10 ngày 55 Bảng 3.5 Kết chất lượng nướcthải sau xửlý 15 ngày 55 Bảng 3.6 Kết chất lượng nướcthải sau xửlý 20 ngày 56 Bảng 3.7 Hiệu suất xửlý TSS mẫu nước 57 Bảng 3.8 Hiệu suất xửlý BOD mẫu nước 60 Bảng 3.9 Hiệu suất xửlý COD mẫu nước 62 Bảng 3.10 Hiệu suất xửlý NH + mẫu nước 63 Bảng 3.11 Hiệu suất xửlý NO - mẫu nước 65 Bảng 3.12 Hiệu suất xửlý PO 3- mẫu nước 67 Bảng 3.13 Hiệu suất xửlý tổng Coliform mẫu nước 68 Bảng 3.14 Giá trị kết tiêu đầu vào giai đoạn quy chuẩn 70 Bảng 3.15 Kết chất lượng nướcthải sau xửlý ngày 71 Bảng 3.16 Hiệu suất xửlý giai đoạn 71 Bảng 4.17 Bảng tổng kết kết mô hình nghiêncứu 73 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể phát triển bèotây trước sau xửlý 53 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể khảxửlý TSS 57 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể khảxửlý pH 58 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ thể khảxửlý DO .59 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ thể khảxửlý BOD 60 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ thể khảxửlý COD 62 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ thể khảxửlý NH + 63 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ thể khảxửlý NO - .65 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ thể khảxửlý PO 3- 66 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ thể khảxửlý tổng Coliform x 104 68 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ ranh giới xãPhúMinh Hình 1.2 Sơ đồ quy trình xảthải hộ gia đình (q ) Hình 1.3 Sơ đồ quy trình xảthải hộ gia đình (q ) Hình 1.4 Sơ đồ quy trình xảthải hộ gia đình (q ) Hình 1.5 Sơ đồ quy trình xảthải hộ gia đình (q ) 10 Hình 1.6 Sơ đồ XLNT theo phương pháp sinh học điều kiện tự nhiên 11 Hình 1.7 Sơ đồ XLNT theo phương pháp sinh học điều kiện nhân tạo 12 Hình 1.8 Sơ đồ hệ thống cơng trình XLNT phương pháp học 12 Hình 1.9 Hệ thống XLNT phương pháp hố học hố lý 13 Hình 1.10 Các trình xửlý BOD hồ sinh học tùy tiện [7] 16 Hình 1.11 Sơ đồ phân loại bãi lọc trồng 17 Hình 1.12 Sơ đồ bãi lọc ngập nước dòng chảy tự bề mặt [20] 17 Hình 1.13 Cấu trúc hệ thống lọc với nước chảy ngầm sử dụng sậy [20] 19 Hình 1.14 Sơ đồ bãi lọc ngậm nước dòng chảy ngang [20] 19 Hình 1.15 Sơ đồ bãi lọc ngầm trồng dòng chảy thẳng đứng [20] 20 Hình 2.1 Thành phần chất bẩn nướcthảisinhhoạt 29 Hình 2.2 Các loại chất rắn nướcthải 30 Hình 2.3 Câybèotây [20] 42 Hình 2.4 Sản phẩm từ bèotây [20] 43 Hình 2.5 Sơ đồ mơ hình nghiêncứu 44 Hình 2.6 Sơ đồ mơ hình đối chứng 44 Hình 2.7 Mơ hình thiết kế xửlýnướcthảisinhhoạtbèotây 45 Hình 3.1 Sơ đồ bể tự hoại ba ngăn xửlýnướcthảisinhhoạt 79 Hình 3.2 Sơ đồ hồ xửlýnướcthải trồng bèotây 80 Hình 3.3 Sơ đồ bố trí thả bèo hồ 81 vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT: Bộ Tài ngun Mơi trường COD: Nhu cầu oxy hóa học DO: Hàm lượng oxy hòa tan N: Nitơ NH +: Amoni NMXLNTTT: Nhà máy xửlýnướcthải tập trung NO -: Nitrat NTSH: Nướcthảisinhhoạt P: Phốt PO 3-: Phosphat QCVN: Quy chuẩn Việt Nam SS: Chất rắn lơ lửng TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TDTT: Thể dục thể thao TSS: Tổng chất rắn lơ lửng UBND: Ủy ban nhân dân XLNT: Xửlýnướcthải TP: ThànhPhố TVTS: Thực vật thủy sinh VSV : Vi sinh vật viii MỞ ĐẦU SỰ CẤN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ô nhiễm môi trường nước vấn đề lớn mà Việt Nam phải đối mặt Hầu thảisinhhoạtnướcthải công nghiệp không xửlý mà thải trực tiếp vào sông, hồ, ao kênh, rạch Vì vậy, dẫn đến tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt, nước ngầm bốc mùi khó chịu, làm cảnh quan tác động xấu đến điều kiện vệ sinh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng thực trạng nướcxửlýnướcthải vấn đề cấp bách, cần thiết nghiêncứu đề biện pháp quản lý, xửlýphù hợp Điển hình nhiễm nơng thơn nhiễm chỗ, tức chất thải cụm dân cư Ngun nhân nhiễm chất thải từ sinh hoạt, chuồng trại chăn nuôi hoạt động chế biến thực phẩm Ở nhiều nơi, người dân ý thức tác hại ô nhiễm môi trường để đầu tư xây dựng hệ thống xửlý đại cần nguồn kinh phí lớn mà họ khơng đủ khả chi trả Địa bàn nông thôn rộng lớn với nguồn thải phân tán cơng nghệ xửlý đại tập chung, đắt tiền với chi phí lắp đặt cao không khả thi Đáp ứng yêu cầu trên, phương pháp xửlýnướcthải thực vật thủy sinh hướng xửlý xanh Với khảxửlý hiệu quả, không ảnh hưởng mơi trường chi phí đầu tư thấp cơng nghệ Phytoremediation (công nghệ sử dụng thực vật để loại bỏ chất ô nhiễm) Công nghệ chủ yếu dựa vào trình sinhlý thực vật để loại bỏ chất ô nhiễm khỏi môi trường Nhóm thực vật ứng dụng xửlý nhiễm nước thực vật thủy sinhXửlýnướcthải loại thực vật thủy sinh mặt nước có bèotây áp dụng nhiều nơi giới đặc biệt phù hợp với nước phát triển Việt Nam với ưu điểm rẻ tiền, dễ vận hành đồng thời mức độ xửlýô nhiễm cao Đây công nghệ xửlýnướcthải điều kiện tự nhiên, thân thiện với môi trường, cho phép đạt hiệu suất cao, chi phí thấp ổn định, đồng thời làm tăng giá trị đa dạng sinh học, cải tạo cảnh quan môi trường, hệ sinhthái địa phương PhúMinh vùng nông thôn ngoại thành nằm phía nam huyệnSóc Sơn, Hà Nội, phía bắc giáp với Sân bay Quốc tế Nội Bài, phía nam giáp với huyện Đơng Anh Đời sống người dân ngày phát triển, nhu cầu sống ngày nâng cao Các ngành sản xuất hàng hóa, vật tư, kinh doanh dịch vụ, phát triển nhanh chóng, dân số xã ngày tăng lên Tất dẫn đến chất lượng môi trường bị suy giảm Trong đó, nướcthảisinhhoạt vấn đề cần thiết phải quan tâm lượng nướcthảisinhhoạtsinh ngày nhiều việc xửlý chúng lại dừng lại biện pháp xửlý sơ phương pháp vật lý đặt song chắn rác vào đường xảthảigia đình để thu gom chất thải có kích thước lớn Với lượng nướcthảisinhhoạtthải ngày nhiều nguy gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước ngầm, nước sông , ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng lớn Để đảm bảo nâng cao chất lượng sống người dân bổ sung thêm vài sở khoa học thực tiễn góp phần vào cơng tác bảo vệ mơi trường nước em tiến hành thực đề tài “Nghiên cứuđánhgiákhảxửlýnướcthảisinhhoạtbèotâyXãPhúMinhHuyệnSócSơnThànhPhốHàNội ” đề tài cần thiết MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Góp phần cung cấp sở khoa học thực tiễn việc xửlýnướcthảisinhhoạt biện pháp sinh học để bảo vệ môi trường Đánhgiá thực trạng nướcthảisinhhoạtxãPhú Minh, HuyệnSóc Sơn, ThànhPhốHàNộiĐánhgiákhảxửlýnướcthảisinhhoạtbèotây CÁCH TIẾP CẬN Tiếp cận lý thuyết, tìm hiểu tài liệu nghiêncứu Tiếp cận thực tế: khảo sát, nghiên cứu, thu thập số liệu Tiếp cận hệ thống: tiếp cận, tìm hiểu, phân tích hệ thống từ tổng thể đến chi tiết, đầy đủ hệ thống Tiếp cận phương pháp nghiêncứu giới NỘI DUNG NGHIÊNCỨU Tổng quan khu vực nghiêncứu nông thôn xãPhúMinhĐánhgiá thực trạng nướcthảisinhhoạtxãPhúMinhhuyệnSócSơn TP HàNội ... pháp nghiên cứu giới NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tổng quan khu vực nghiên cứu nông thôn xã Phú Minh Đánh giá thực trạng nước thải sinh hoạt xã Phú Minh huyện Sóc Sơn TP Hà Nội Đánh giá khả xử lý nước thải. .. sở khoa học thực tiễn góp phần vào công tác bảo vệ môi trường nước em tiến hành thực đề tài Nghiên cứu đánh giá khả xử lý nước thải sinh hoạt bèo tây Xã Phú Minh Huyện Sóc Sơn Thành Phố Hà Nội. .. QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Chất lượng nước thải sinh hoạt xã Phú Minh .50 3.2 Khả xử lý nước thải sinh hoạt bèo tây 52 3.2.1 Đặc điểm bèo tây sau nuôi nước thải sinh hoạt