Nghiên cứu thực trạng và thiết kế hệ thống thu gom, xử lý nước thải sản xuất tại làng nghề miến dong xã tân hòa, huyện quốc oai, thành phố hà nội

79 640 1
Nghiên cứu thực trạng và thiết kế hệ thống thu gom, xử lý nước thải sản xuất tại làng nghề miến dong xã tân hòa, huyện quốc oai, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM, XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT TẠI LÀNG NGHỀ MIẾN DONG XÃ TÂN HÒA, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: Khoa học môi trường MÃ SỐ: 306 Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Hương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hùng Phi Mã sinh viên: 1253060780 Lớp: 57A - KHMT Khoá học: 2012 - 2016 Hà Nội, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trường TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu thực trạng thiết kế hệ thống thu gom, xử lý nước thải sản xuất làng nghề miến dong xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hùng Phi Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Thị Hương Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đề tài góp phần nâng cao chất lượng mơi trượng môi trường làng nghề sản xuất miến dong xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Mục tiêu cụ thể Đánh giá trạng nước thải sản xuất xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Thiết kế hệ thống thu gom, xử lý nước thải sản xuất làng nghề sản xuất miến dong khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu (1) Nghiên cứu thực trạng quy trình sản xuất miến dong xã Tân Hịa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội (2) Nghiên cứu thực trạng công tác thu gom xử lý nước thải sản xuất khu vực nghiên cứu (3) Nghiên cứu trạng nước thải sản xuất làng nghề miến dong xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội (4) Đề xuất thiết kế hệ thống thu gom, xử lý nước thải sản xuất khu vực nghiên cứu Những kết đạt Thực trạng mơi trường làng nghề q trình sản xuất xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Đánh giá hoạt động thu gom, xử lý nước thải khu vực nghiên cứu Đánh giá ảnh hưởng nước thải sản xuất tới chất lượng môi trường, sức khỏe người dân phát triển làng nghề Đưa giải pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề LỜI CẢM ƠN Trong thời gian qua, đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trường, tơi thực khóa luận “Nghiên cứu thực trạng thiết kế hệ thống thu gom, xử lý nước thải sản xuất làng nghề miến dong xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” Ngoài nỗ lực cố gắng thân, thời gian thực khóa luận tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, quyền địa phương, gia đình, bạn bè Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Khoa QLTNR&MT, trường Đại học Lâm nghiệp dạy dỗ, trang bị cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường giúp tơi suốt q trình làm khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Ths Trần Thị Hương định hướng, dẫn giúp đỡ tơi nhiệt tình suốt thời gian làm khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới cán nhân dân xã Tân Hòa bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành tốt cơng việc Tuy nhiên thân cịn có nhiều hạn chế, thời gian thực khơng nhiều nên cịn có nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp thầy bạn bè để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Hùng Phi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm chung môi trường 1.2 Tổng quan miến dong 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Đặc điểm yêu cầu, phân loại miến dong 1.2.3 Nguyên liệu sản xuất miến dong 1.2.4 Vai trò miến 1.3 Vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam 1.3.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam 1.3.2 Tình hình nhiễm nước thải làng nghề 1.3.3 Một số cơng trình nghiên cứu xử lý nước thải tinh bột, miến dong 1.4 Tổng quan làng nghề sản xuất miến dong Tân Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 1.4.1 Lịch sử hình thành trình phát triển làng nghề xã Tân Hịa 1.4.2 Một số vấn đề môi trường làng nghề xã Tân Hòa CHƯƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Nghiên cứu thực trạng quy trình sản xuất miến dong xã Tân Hịa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 11 2.4.2 Nghiên cứu thực trạng công tác thu gom xử lý nước thải sản xuất khu vực nghiên cứu 11 2.4.3 Nghiên cứu trạng nước thải sản xuất làng nghề miến dong xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 12 2.4.4 Đề xuất thiết kế hệ thống thu gom, xử lý nước thải sản xuất khu vực nghiên cứu sản xuất khu vực nghiên cứu 19 CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 20 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lí 20 3.1.2 Đất đai, địa hình 20 3.1.3 Khí hậu 21 3.1.4 Thủy văn 22 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 3.2.1 Dân số 22 3.2.2 Lao động 22 3.2.3 Đời sống kinh tế xã hội 23 3.3 Đánh giá tiềm xã 23 3.3.1 Thuận lợi 23 3.3.2 Khó khăn 23 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Thực trạng quy trình sản xuất miến dong xã Tân Hòa 24 4.1.1 Thực trạng sản xuất miến dong xã Tân Hòa 24 4.1.2 Quy trình sản xuất tinh bột sản phẩm từ tinh bột 24 4.2 Thực trạng công tác thu gom xử lý nước thải sản xuất làng nghề 29 4.3 Hiện trạng nước thải sản xuất khu vực nghiên cứu 30 4.3.1 Lượng nước thải 30 4.3.2 Đặc tính nước thải sản xuất 31 4.3.3 Ảnh hưởng nước thải sản xuất đến chất lượng môi trường 34 4.4 Đề xuất hệ thống thu gom xử lý nước thải sản xuất cho khu vực nghiên cứu 37 4.4.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý 37 4.4.2 Mơ hình hệ thống xử lý nước thải tập trung 38 4.4.3 Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung 39 4.4.4 Các giải pháp nhằm vận dụng hệ thống thu gom xử lý nước thải làng nghề 58 CHƯƠNG V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Tồn 62 5.3 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD: Biochemical Oxygen Demand COD: Chemical Oxygen Demand DO: Dissolved Oxygen QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam SCR: Song chắn rác BVMT: Bảo vệ môi trường TCCP: Tiêu chuẩn cho phép NCKH: Nghiên cứu khoa học TMDV: Thương mại dịch vụ TTCN: Tiểu thủ công nghiệp KHVN: Khoa học Việt Nam KH&CN: Khoa học công nghệ QLTNR&MT: Quản lý tài nguyên rừng môi trường PTN: Phịng thí nghiệm ĐHLN: Đại học Lâm nghiệp ĐHQG: Đại học Quốc gia NXB: Nhà xuất TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TCXD: Tiêu chuẩn xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần hóa học củ dong riềng Bảng 1.2: Chất lượng môi trường số làng nghề Việt Nam Bảng 2.1: Địa điểm lấy mẫu nước khu vực nghiên cứu 13 Bảng 3.1: Diện tích đất tự nhiên xã Tân Hòa 20 Bảng 3.2: Cơ cấu lao động xã Tân Hòa 22 Bảng 4.1: Lưu lượng nước thải sản xuất nước thải sinh hoạt 30 Bảng 4.2: Định mức nước cho sản phẩm sản xuất tinh bột dong riềng 32 Bảng 4.3: Kết phân tích mẫu nước thải 33 Bảng 4.4: Kết phân tích mẫu nước mặt 34 Bảng 4.5: Kết phân tích mẫu nước ngầm 35 Bảng 4.6: Một số loại bệnh thường gặp xã Tân Hòa 36 Bảng 4.7: Tính tốn chiều cao xây dựng mương dẫn nước thải 40 Bảng 4.8: Kết tính tốn thơng số SCR 42 Bảng 4.9: Kết tính tốn bể lắng cát 44 Bảng 4.10: Kết tính tốn bể điều hòa 47 Bảng 4.11: Kết tính tốn bể lắng I 50 Bảng 4.12: Kết tính tốn bể UASB 51 Bảng 4.13: Kết tính toán bể Aerotank 53 Bảng 4.14: Kết tính tốn bể lắng ngang II 55 Bảng 4.15: Kết tính tốn bể nén bùn 56 Bảng 4.16: Kết dự kiến hàm lượng nước thải sau xử lý 57 Bảng 4.17: Thông số kỹ thuật hạng mục hệ thống xử lý nước thải 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Miến bó sợi miến Hình 1.2: Miến vàng miến trắng Hình 1.3: Gạo Hình 1.4: Đậu xanh Hình 1.5: Củ dong riềng Hình 1.6: Khoai tây Hình 1.7: Hệ thống xử lý nước thải phương pháp lọc ngập nước [1] Hình 4.1: Quy trình sản xuất tinh bột kèm dòng thải 25 Hình 4.2: Quy trình sản xuất miến dong kèm dòng thải 27 Hình 4.5: Tỷ lệ nước thải sản xuất nước thải sinh hoạt 31 Hình 4.6: Tỷ lệ loại bệnh thường gặp xã Tân Hịa 36 Hình 4.7: Mơ hình hệ thống xử lý nước thải tập trung xã Tân Hịa 38 Hình 4.8: Kết dự kiến nước thải sau qua hệ thống xử lý 57 Hình 4.9: Cụm cơng nghiệp Tân Hòa 60 - Diện tích mặt thống bể: 𝑞𝑞 = 𝑞𝑞𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 = F= - Diện tích mặt cắt ướt bể: W= 𝑄𝑄 3600.𝑣𝑣 v : vận tốc nước chảy bể 208,33 2,52 = 82,67 (m2) 208,33 3600 𝑋𝑋 0,005 = 11,57 (m2) - Chiều rộng bể: 𝑊𝑊 B= 𝐻𝐻 - Chiều dài bể: 𝐹𝐹 L= = 𝐵𝐵 - Thời gian lưu bể: t= 𝐿𝐿 3600.𝑣𝑣 11,57 = 2,5 82,67 4,63 = = 4,63 (m) = 17,86 (m) 17,86 3600 𝑋𝑋 0,005 = (h) Bảng 4.14: Kết tính tốn bể lắng ngang II L (m) B (m) H (m) Q (m3/m2.h) 17,86 4,63 2,5 2,52 Bể nén bùn Bùn hoạt tính dư ngăn lắng có độ ẩm cao, cần phải đạt đến độ ẩm thích hợp để xây dựng trức cho qua cơng trình xử lý Lượng bùn dư tổng lượng bùn sinh từ bể lắng I, bể UASB bể lắng II - Lượng bùn tươi từ bể lắng I: M tươi = 5.000 x 0,75 x 440,9 x 10-3= 1.653,38 (kg/ngày) - Lượng bùn thải khỏi bể UASB: M = 5.000 x 0,75 x 88,2 x 10-3= 330,75 (kg/ngày) 55 - Lượng bùn sau bể lắng II: M = 5,74 x 6,67 = 38,29 (kg/ngày) - Tổng lượng bùn: M tổng = 2.022,42 (kgSS/m3) - Diện tích bể nén bùn: F= 𝑀𝑀 𝑎𝑎 = 2022,42 60 = 33,70 (m2) Với a = (50 – 70) kgSS/m2.ngày Chọn a = 60 kgSS/m2.ngày - Kích thước bể: L x B = 10 m x 3,37 m - Chiều cao phần lắng bể nén bùn: H lắng = v l x t x 3600 = 10-4 x x 3600 = 2,88 (m) Trong đó: t thời gian lắng bùn, t = (h) v l vận tốc lắng, chọn v l = 10-4 (m/s) - Chiều cao phần hình nón với góc nghiêng 450, đường kính bể D = (m) đường kính đỉnh đáy bể 0,5 (m): h2 = 𝐷𝐷 - 0,5 = 1,25 (m) - Chiều cao tổng cộng bể nén bùn: H = + 1,25 + 0,5 = 4,75 (m) h bv = 0,5 (m) Bảng 4.15: Kết tính tốn bể nén bùn L (m) B (m) H (m) F (m2) 10 3,37 4,75 33,7 4.4.3.3 Kết dự kiến tính tốn hệ thống Việc tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải có ý nghĩa quan trọng, giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hạn chế rủi ro xảy 56 Sau trình nghiên cứu tài liệu XLNT [9], kết dự kiến thu sau hệ thống xử lý thể bảng sau: Bảng 4.16: Kết dự kiến hàm lượng nước thải sau xử lý COD (mg/l) BOD (mg/l) TSS (mg/l) Kết đầu vào 4.680 4.092 1.037,5 Kết đầu 92,8 40,8 17,6 Hiệu suất xử lý (%) 98 99 98,3 QCVN 40:2011 150 50 100 Các thông số nước thải sau xử lý cho thấy thỏa mãn giá trị cho phép theo QCVN 40:2011 (cột B) 5,000 4,680 4,500 4,092 4,000 3,500 3,000 2,500 2,000 1,500 1,037.50 1,000 500 92.8 150 COD (mg/l) Kết đầu vào 40.8 50 17.6 BOD5 (mg/l) Kết đầu 100 TSS (mg/l) QCVN 40:2011 Hình 4.8: Kết dự kiến nước thải sau qua hệ thống xử lý Nhận xét: Kết dự kiến nước thải sau qua hệ thống xử lý cho thấy hàm lượng BOD, COD, TSS sau xử lư đạt tiêu chuẩn cho phép Đảm bảo xả nguồn tiếp nhận không ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường Vì việc xử lý nước thải trước xả ngồi mơi trường cần thiết 57 Bảng 4.17: Thông số kỹ thuật hạng mục hệ thống xử lý nước thải (Đơn vị: m) STT Tên Số lượng Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Đường kính Song chắn rác 01 1,86 0,42 0,88 - Bể lắng cát 01 10,00 0,65 1,16 - Bể điều hòa 01 20,00 12,50 4,50 - Bể lắng I 02 - - 5,20 8,46 Bể UASB 01 16,50 12,50 8,00 - Bể Aerotank 01 3,72 3,72 4,00 - Bể lắng II 01 17,86 4,63 2,50 - Bể nén bùn 01 10,00 3,37 4,75 - 4.4.4 Các giải pháp nhằm vận dụng hệ thống thu gom xử lý nước thải làng nghề 4.4.4.1 Giải pháp trước mắt Thường xuyên nạo vét kênh mương, cống rãnh để lưu thông nguồn nước đặc biệt mùa mưa Treo biển cấm đổ rác vị trí có tính nhạy cảm Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên địa phương 4.4.4.2 Giải pháp lâu dài 4.4.4.2.1 Về sách pháp luật Hoàn thiện thực nghiêm điều lệ luật BVMT 2015 văn liên quan Có văn bản, quy ước chung bảo vệ mơi trường làng nghề xã Có hình thức khen thưởng hộ chấp hành tốt việc bảo môi trường, đồng thời xử phạt nghiêm sở cố tình vi phạm 58 Có sách hỗ trợ gia đình, sở sản xuất máy móc, trang thiết bị đại thay máy móc cũ 4.4.4.2.2 Về kinh tế Thanh tra, kiểm tra sở sản xuất Tiến hành xử phạt sở xả thải vượt q tiêu chuẩn Thu phí vệ sinh mơi trường thành lập quỹ bảo vệ môi trường cho khu vực làng nghề nhằm tạo kinh phí cho giải vần đề môi trường địa phương 4.4.4.2.3 Về tuyên truyền, giáo dục môi trường Giáo dục môi trường biện pháp quan trọng để nâng cao ý thức trách nhiệm hành động để bảo vệ môi trường Đặc biệt làng nghề, cần phải có biện pháp giáo dục thường xuyên toàn làng nghề, từ cán địa phương đến người lao động trực tiếp Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức sức khỏe cộng đồng cho người lao động nhân dân Trước mắt phương tiện thông tin đại chúng như: tivi, loa đài phóng thanh, áp phích, tờ rơi tun truyền cho người ý thức bảo môi trường sản xuất sinh hoạt Mở lớp đào tạo cho cán bộ, nhân dân kỹ kiến thức môi trường Giáo dục cho người tác hại ô nhiễm môi trường, trạng mơi trường nơi họ sống từ nhận thức tầm quan trọng việc giữ gìn bảo vệ mơi trường bảo vệ cho sống họ 4.4.4.2.4 Về quản lý Giải pháp quản lý sử dụng phổ biến, môi trường làng nghề coi giải pháp hữu ích phù hợp - Thành lập đội ngũ cán nhân viên chuyên trách môi trường địa phương - Thường xuyên kiểm tra giám sát ô nhiễm môi trường nhằm đảm bảo cho hoạt động làng nghề diễn bình thường đồng thời khống chế tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh 59 4.4.4.2.5 Giải pháp quy hoạch môi trường Quy hoạch lại nhà xưởng theo hộ gia đình, đảm bảo hiệu sản xuất mà tạo không gian thơng thống, trồng xanh giúp cải thiện mơi trường Quy hoạch, xây dựng khu bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh Quy hoạch khu vực sản xuất tách khỏi khu dân cư: biện pháp hữu hiệu nhằm giảm tác động từ hoạt động sản xuất làng nghề Phân cụm hộ theo quy mô sản xuất để có biện pháp xử lý tác động mơi trường Hình 4.9: Cụm cơng nghiệp Tân Hịa 60 CHƯƠNG V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian qua làng nghề sản xuất miến dong địa bàn xã Tân Hòa quan tâm để đầu tư phát triển Đây ngành sản xuất sử dụng nước tương đối lớn nồng độ chất ô nhiễm nước thải cao Vì nước thải cần đặc biệt quan tâm cần phải có giải pháp cụ thể để đảm bảo môi trường lợi ích kinh tế Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu làng nghề miến dong xã Tân Hịa, khóa luận rút số kết luận: - Hoạt động sản xuất có nhiều chuyển biến, dây chuyền cơng nghệ có cải tiến ý đầu tư vào vào máy móc có cơng suất lớn chưa quan tâm tới hệ thống dây chuyền sản xuất Từ đó, hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường - Hiện trạng nước thải sản xuất làng nghề không qua xử lý mà xả trực tiếp môi trường Hầu hết tiêu vượt quy chuẩn cho phép Các tiêu COD, BOD , TSS vượt gấp nhiều lần giới hạn so với QCVN 40:2011, cột B (vượt quy chuẩn BOD từ 81,36 đến 82,32 lần; COD từ 30,4 đến 32 lần, lượng TSS vượt giới hạn từ 4,9 đến 11,6 lần) - Lượng nước thải lớn, bã thải rắn dong riềng không xử lý mà thải trực tiếp cống rãnh, mương dẫn nên nguồn nước bị ô nhiễm Kèm theo hệ thống mương dẫn, cống rãnh khơng có nắp đậy nên mùi thối bốc lên khó chịu Cơng tác BVMT chưa địa phương quan tâm mức, hiệu chưa cao nên tình trạng nhiễm tồn - Do địa phương chưa có hệ thống thu gom xử lý nước thải nên đề tài đưa mô hình tính tốn thiết kế hệ thống XLNT tập trung cho hoạt động sản xuất làng nghề - Đề tài đề xuất số biện pháp nhằm góp phần tích cực việc giảm thiểu ngăn chặn mức độ ô nhiễm môi trường nước hoạt động sản xuất đại phương 61 5.2 Tồn - Do thời gian thực khóa luận vào thời điểm cuối mùa sản xuất nên số liệu phân tích chưa phản ánh thực trạng mơi trường nước thải làng nghề - Do hạn chế kinh phí kinh nghiệm nghiên cứu nên số lượng mẫu lấy ít, số lần lấy mẫu ít, phân tích đánh giá số tiêu - Do sở để đề xuất giải pháp cịn hạn chế nên tính khả thi đề xuất chưa xác định rõ ràng, chưa tính tốn để đưa kinh phí đầu tư cho hệ thống xử lý thiết kế 5.3 Kiến nghị Qua kết nghiên cứu thu với tồn tại, khóa luận xin đưa số kiến nghị sau: - Cần có nhiều nghiên cứu để đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường làng nghề - Có thêm nhiều thời gian, điểm lấy mẫu tiêu phân tích để đánh giá thực trạng mơi trường khu vực nghiên cứu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Bảng; Hà Minh Ngọc; Nguyễn Văn Nội (2006), Hệ thống xử lý nước thải làng nghề sản xuất nơng sản xã Minh Khai, Hồi Đức, Hà Tây phương pháp lọc sinh học ngập nước, Phòng Thí nghiệm Hóa Mơi trường, Khoa Hố học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Đặng Tấn Bồ (2014), Bể điều hòa xử lý nước thải, Cơng ty TNHH Dịch vụ phân tích mơi trường cơng nghệ mới, TP.HCM Trần Ngọc Chấn, Giáo trình Kỹ thuật xử lý chất thải, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Kim Chi (2006), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam, Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Thị Kim Cúc (2006), Mơ hình cơng nghệ xử lý - tái sử dụng nước thải vùng chế biến tinh bột Tân Hòa, Quốc Oai, Hà Tây Đinh Quốc Cường (2009), Hóa mơi trường, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phan Kiêm Dũng (2014), Xử lý nước thải Việt Nam, Sài Gịn Paper Lê Dỗn Dương (2008), Thiết kế hoàn thiện hệ thống xử lư nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn, Đại học Bách khoa Hà Nội 10 Trần Nguyễn Thái Hưng (2008), Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia phương pháp sinh học, Đại học Cơng nghiệp TP.HCM 11 Trịnh Xn Lai (2000), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng 12 Bùi Văn Năng (2010), Bài giảng Phân tích mơi trường, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Vương Xn Ngun (2015), Lễ hội Đình So xứ Đồi, Tạp chí Việt Nam Hương Sắc số 14 Trần Hiếu Nhuệ (2012), Công nghệ xử lý nước, nước thải Việt Nam - thực trạng thách thức, Viện Kỹ thuật Nước Công nghệ Môi trường (IWEET) 15 Nguyễn Văn Phước; Nguyễn Thị Phương Thanh (2009), Hiện trạng ô nhiễm giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề tinh bột Hịa Hỏa - Bình Định, Đại Học Bách Khoa TP.HCM 16 Nguyễn Mai Phương (2013), Quy trình sản xuất miến, Hà Nội 17 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Lâm Minh Triết (2008), Xử lý nước thải đô thị công nghiệp, NXB ĐHQG TP.HCM 19 Nguyễn Thế Truyền (2003), Nghiên cứu lựa chọn công nghệ thiết bị xử lý chất thải vùng chế biến nông sản, Viện Khoa học Thủy lợi Hà Nội 20 Trần Hữu Uyển (2003), Bảng tính tốn thủy lực cống mương nước 21 Bộ Tài ngun Mơi trường, QCVN 08:2015 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 22 Bộ Tài nguyên Môi trường, QCVN 09:2015 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm 23 Bộ Tài nguyên Môi trường, QCVN 40:2011 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải công nghiệp 24 Bộ Tài nguyên Môi trường, Luật BVMT 2015 25 Bộ Xây dựng (2008), TCXDVN 51:2008, Thốt nước - mạng lưới cơng trình bên ngồi, Tiêu chuẩn thiết kế 26 UBND xã Tân Hịa (2015), Báo cáo Kết kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội ANQP năm 2015 xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, TP.Hà Nội PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng vấn người dân sản xuất tinh bột, miến dong xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Xin ông/bà bớt chút thời gian để chia sẻ cho số thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất làng nghề Ý kiến đóng góp ơng/bà quan trọng với đề tài nghiên cứu Xin ông/bà cho xin số thông tin cá nhân sau: Họ tên: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Câu 1: Gia đình ơng/bà có sản xuất tinh bột, miến dong không? Hoạt động sản xuất chủ yếu gia đình gì? Câu 2: Nguyên liệu dùng để sản xuất gì? Nhập từ đâu? Câu 3: Gia đình áp dụng phương pháp để sản xuất? Quy trình sản xuất nào? Câu 4: Gia đình có áp dụng biện pháp để xử lý nước thải, rác thải không? Tại sao? Câu 5: Để sản xuất miến dong cần nguyên liệu? Bao nhiêu m3 nước? Lượng nước thải, bã thải bao nhiêu? Câu 6: Một ngày gia đình sản xuất miến? Thị trường tiêu thụ chủ yếu đâu? Câu 7: Nguồn nước sinh hoạt sản xuất gia đình lấy từ đâu? Có đảm bảo khơng? Gia đình có dùng hệ thống lọc khơng? Câu 8: Ơng/bà thấy chất lượng môi trường nào? Câu 9: Trong gia đình có bị mắc bệnh đường tiêu hóa, hơ hấp hay ngồi da không? Đối tượng bị mắc bệnh chủ yếu ai? Câu 10: Theo ông/bà nguyên nhân làm môi trường bị nhiễm từ đâu? Gia đình có ý kiến để giảm thiểu ô nhiễm hoạt động sản xuất làng nghề không? Bảng 2: Bảng vấn đối tượng cán xã Tân Hịa Xin ơng/bà bớt chút thời gian để chia sẻ cho số thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất làng nghề Ý kiến đóng góp ơng/bà quan trọng với đề tài nghiên cứu Xin ông/bà cho xin số thông tin cá nhân sau: Họ tên: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Câu 1: Gia đình ơng/bà có tham gia vào hoạt động sản xuất tinh bột, miến dong khơng? Nếu khơng gia đình tham gia vào hoạt động sản xuất nào? Câu 2: Ông/bà thấy lượng nước thải, bã thải thường đổ đâu? Câu 3: Ơng/bà thấy mơi trường nào? Câu 4: Hiện xã có biện pháp để xử lý nước thải chưa? Hiệu xử lý sao? Câu 5: Nếu có dự án quy hoạch xây dựng hệ thống xử lý nước thải ơng/bà có ủng hộ khơng? Câu 6: Cơng tác tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân thực nào? Phản ứng người dân sao? Câu 7: Hệ thống mương dẫn, ống rãnh hàng năm có thường xun nạo vét, tu sửa khơng? Câu 8: Ơng/bà thấy có khó khăn công tác tuyên truyền vấn đề môi trường cho người dân? Câu 9: Ý kiến ông/bà việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường địa phương? ... trường làng nghề sản xuất miến dong xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Mục tiêu cụ thể Đánh giá trạng nước thải sản xuất xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Thiết kế hệ thống thu. .. 2.4.3 Nghiên cứu trạng nước thải sản xuất làng nghề miến dong xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 12 2.4.4 Đề xuất thiết kế hệ thống thu gom, xử lý nước thải sản xuất khu vực nghiên. .. trường làng nghề sản xuất miến dong xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng nước thải sản xuất xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Thiết kế hệ

Ngày đăng: 03/03/2017, 11:06