HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMKHOA KINH TẾ & PTNT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI XÃ SÀI SƠN, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI”
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PTNT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN
TOÀN TẠI XÃ SÀI SƠN, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI”.
Trang 2PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
Trang 3PHẦN I MỞ ĐẦU
1
2
3
4 “ Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn tại xã Sài Sơn,
huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội”.
Rau là thực phẩm không thể thiếu trong mỗi bữa ăn hàng ngày, là nguồn cung cấp vitamin, khoáng chất, vi lượng, chất xơ
Nước ta đang thực hiện quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nên
sự phát triển khoa học kỹ thuật và sự gia tăng nhanh chóng của dân số cùng với các khu công nghiệp đã thải ra môi trường một lượng lớn các chất thải độc hại
Xã Sài Sơn nằm ở phía Bắc huyện Quốc Oai địa có điều kiện khá thuận lợi về điều kiên tự nhiên, lao động dồi dào để phát triển rau an toàn Tuy nhiên, sản xuất rau vẫn gặp khó khăn như: biện pháp kĩ thuật chưa được áp dụng rộng rãi, quy mô nhỏ lẻ, nhận thức và ý thức trách nhiệm của số đông người sản xuất rau trong xã còn chưa cao, đặc biệt vấn đề về thị trường tiêu thụ rau chưa ổn định, việc xác định và kiểm nghiệm chưa có chức năng đảm nhiệm.
Trang 4MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở đánh giá
thực trạng phát triển
và các yếu tố ảnh
hưởng tới phát triển
sản xuất rau gia vị
của các hộ nông dân
ở xã Đông Dư,
huyện Gia Lâm; đề
xuất các giải pháp
nhằm phát triển sản
xuất rau gia vị của
hộ nông dân tại xã
Đông Dư trong thời
gian tới.
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thực trạng sản xuất và giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn.
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thực trạng sản xuất và giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất rau an toàn trên địa bàn xã Sài Sơn.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất rau an toàn trên địa bàn xã Sài Sơn.
Đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nâng cao hiệu quả sản xuất rau an toàn tại xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
Đánh giá thực trạng
sản xuất rau an toàn
tại xã Sài Sơn, từ đó
đánh giá hiệu quả
sản xuất và đề xuất
các giải pháp phát
triển sản xuất rau an
toàn tại xã Sài Sơn.
Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn của các hộ dân trên đị bàn xã Sài Sơn.
Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn của các hộ dân trên đị bàn xã Sài Sơn.
Trang 5ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5
Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu về các vấn đề lý luận và thực tiễn sản xuất rau an toàn tại xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
- Đối tượng khảo sát là các hộ tham gia sản xuất rau an toàn và các cơ quan có liên quan.
Trang 6PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.3 Bài học
2.1 Cơ sở lí luận
- Một số khái niệm cơ bản
- Đặc điểm điều kiện sản
xuất rau an toàn
- Vai trò của rau an toàn
- Các nguyên nhân gây ô
nhiễm sản phẩm rau
- Các nhân tố ảnh hưởng
đến sản xuất rau an toàn
- Sản xuất rau an toàn
- Tình hình sản xuất rau
an toàn tại Việt Nam
- Kinh nghiệm sản xuất rau
an toàn tại một số địa phương
+ Chu Minh – Ba Vì + Kiến An – Hải Phòng
+Sản xuất theo vùng quy hoạch tập trung
+ Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp
+ Tuân thủ nghiêm ngặt về việc sử dụng đúng liều lượng thuốc BVTV
+Thực hiện các lớp tập huấn
về kĩ thuật + Đảm bảo đầu ra cho rau + Đa dạng hóa kênh phân phối
+ Xây dựng được thương hiệu +HTX cần giúp người dân tiêu thụ
Trang 7PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
• Xã Sài Sơn nằm ở phía Bắc của
huyện Quốc Oai cách trung tâm Hà
Nội 25km về phía Đông
• Tổng diện tích đất nông nghiệp năm
đồng so với năm 2014 với tốc độ
tăng bình quân mỗi năm là 15,18%
Trang 83.2 Phương pháp nghiên cứu
Chọn mẫu nghiên cứu (60 hộ)
Chọn mẫu nghiên cứu (60 hộ)
Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu:
- Nhóm chỉ tiêu về thực trạng sản xuất RAT của hộ
- Nhóm chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả sản xuất
- Chỉ tiêu phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm
Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu:
- Nhóm chỉ tiêu về thực trạng sản xuất RAT của hộ
- Nhóm chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả sản xuất
- Chỉ tiêu phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm
Số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp
Số liệu
sơ cấp
Số liệu
sơ cấp
Chọn điểm nghiên cứu:
Chọn 3 thôn: thôn Đa Phúc,
thôn Thụy Khuê và thôn Sài Khê trên địa bàn xã Sài Sơn
Chọn điểm nghiên cứu:
Chọn 3 thôn: thôn Đa Phúc,
thôn Thụy Khuê và thôn Sài Khê trên địa bàn xã Sài Sơn
Trang 9PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng sản xuất rau an toàn trên địa bàn xã Sài Sơn
4.1.1 Tình hình phát triển sản xuất rau nói chung trên xã Sài Sơn
-Biểu đồ 4.1 Diện tích rau trên toàn xã Sài Sơn năm 2014-2016
Năm 2016, theo như ý kiến của các hộ dân thì trồng lúa không đưa lại hiệu quả kinh tế cao Do
đó mà hầu hết các hộ chuyển sang trồng cây rau màu và rau gia vị Dẫn đến diện tích trồng rau gia vị tăng lên 98,08 ha, chiếm 13,68% trong tổng diện tích đất trồng cây nông nghiệp trên địa bàn xã
Năm 2016, theo như ý kiến của các hộ dân thì trồng lúa không đưa lại hiệu quả kinh tế cao Do
đó mà hầu hết các hộ chuyển sang trồng cây rau màu và rau gia vị Dẫn đến diện tích trồng rau gia vị tăng lên 98,08 ha, chiếm 13,68% trong tổng diện tích đất trồng cây nông nghiệp trên địa bàn xã
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
98.00
94.28 92.80
49.00 48.76 48.25 40.62 38.91 37.69
8.38 6.61 6.86
Tổng diện tích rau Rau ăn lá
Rau ăn củ, quả Rau gia vị
Trang 10Biểu đồ 4.2 Năng suất rau của xã Sài Sơn
Biểu đồ 4.3 Sản lượng các nhóm rau tại xã năm 2014-2016
Năm 2014 năng suất của nhóm
rau ăn lá là 1052,94 tạ/ha, năm
2015 năng suất tăng thêm 82,8
tạ/ha Năm 2016 năng suất rau
ăn lá đạt 1205 tạ/ha Trong
khoảng từ năm 2014 đến 2016
tốc độ bình quân tăng 6,98%
Năm 2014 năng suất của nhóm
rau ăn lá là 1052,94 tạ/ha, năm
2015 năng suất tăng thêm 82,8
tạ/ha Năm 2016 năng suất rau
ăn lá đạt 1205 tạ/ha Trong
khoảng từ năm 2014 đến 2016
tốc độ bình quân tăng 6,98%
Qua biểu đồ ta thấy, nhóm rau
ăn lá cho sản lượng cao nhất
trong 3 nhóm Năm 2014 sản
lượng rau ăn lá đạt 51594 tạ
đến năm 2015 tăng lên 55378,6
tạ với tốc độ tăng 7,34%
Qua biểu đồ ta thấy, nhóm rau
ăn lá cho sản lượng cao nhất
trong 3 nhóm Năm 2014 sản
lượng rau ăn lá đạt 51594 tạ
đến năm 2015 tăng lên 55378,6
tạ với tốc độ tăng 7,34%
- Về sản lượng
- Về năng suất
0 200 400 600 800 1000 1200 1400
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016
51594 56350 55378.6 58141.25
46921.4 46263.27
3410.66 2743.15 2677.46
Rau ăn lá Rau ăn củ, quả Rau gia vị
Trang 114.1.2 Tình hình diện tích và cơ cấu chủng loại của rau an toàn
Bảng 4.4 Diện tích một số rau an toàn chính của xã năm 2014-2016
Diễn giải
Diện tích (ha) So sánh (%)
Năm 2014
Năm 2015
Từ bảng số liệu trên ta thấy diện tích rau an toàn của xã Sài Sơn tăng lên qua các năm Năm
2014 diện tích trồng 31,43 ha đến năm 2016 diện tích tăng lên 39.04 ha Tốc độ phát triển diện tích rau an toàn bình quân năm 2014-2016 là 11,83%
Từ bảng số liệu trên ta thấy diện tích rau an toàn của xã Sài Sơn tăng lên qua các năm Năm
2014 diện tích trồng 31,43 ha đến năm 2016 diện tích tăng lên 39.04 ha Tốc độ phát triển diện tích rau an toàn bình quân năm 2014-2016 là 11,83%
Trang 12Bảng 4.5 Năng suất rau an toàn xã Sài Sơn 2014-2016
Diễn giải
Năng suất So sánh (%)
Năm 2014 (tạ/ha)
Năm 2015 (tạ/ha)
Năm 2016 (tạ/ha) 15/14 16/15 BQ
Rau cải bắp năng suất năm 2016 đạt 425,67 tạ/ha tăng 1,84% so với năm 2015 Bình quân tăng
từ 2014-2016 đạt 1,81% Rau súp lơ năm 2016 đạt 326,15 tạ/ha tăng 0,58% tốc độ tăng 0.96% Năng suất của cây su hào tăng nổi bật năm 2014 là 259,87 tạ/ha đến năm 2016 đạt 266,49
tạ/ha, tăng 2,55%
Rau cải bắp năng suất năm 2016 đạt 425,67 tạ/ha tăng 1,84% so với năm 2015 Bình quân tăng
từ 2014-2016 đạt 1,81% Rau súp lơ năm 2016 đạt 326,15 tạ/ha tăng 0,58% tốc độ tăng 0.96% Năng suất của cây su hào tăng nổi bật năm 2014 là 259,87 tạ/ha đến năm 2016 đạt 266,49
tạ/ha, tăng 2,55%
Trang 13Bảng 4.6 Sản lượng rau an toàn của xã 2014-2016
Diễn giải
Sản lượng So sánh (%)
Năm 2014 (tạ)
Năm 2015 (tạ)
Năm 2016 (tạ) 15/14 16/15 BQ
Năm 2014 sản lượng của rau cải bắp là 9925,89 tạ đến năm 2016 sản lượng đạt 11513,56 tạ, tốc độ tăng bình quân trong 3 năm đạt 7,83% Rau súp lơ và su hào có sản lượng tăng mạnh , rau súp lơ năm 2014 sản lượng đạt 639,90 tạ/ha thì đến năm 2015 sản lượng đạt được là 1134,95 tạ/ha tốc độ tăng tương ứng là 77,4%
Trang 144.1.3 Tình hình sản xuất rau an toàn tại các hộ điều tra
Bảng 4.7 Thông tin về các hộ điều tra chia theo kinh
nghiệm sản xuất
I
Nhóm II
Nhóm III
4 Diện tích canh tác bình quân/ hộ sào 3,74 3,86 3,92
5 Diên tích trồng rau an toàn/hộ sào 1,31 1,95 2,74
Qua điều tra 60 hộ sản xuất rau an toàn tại 3 thôn ta thấy kinh nghiệm sản xuất của một số nông
hộ còn thấp chiếm 23% trong tổng số nông hộ Nhóm II chiếm 31,67% và nhóm III chiếm khoảng 45% trong tổng số nông hộ điều tra
Qua điều tra 60 hộ sản xuất rau an toàn tại 3 thôn ta thấy kinh nghiệm sản xuất của một số nông
hộ còn thấp chiếm 23% trong tổng số nông hộ Nhóm II chiếm 31,67% và nhóm III chiếm khoảng 45% trong tổng số nông hộ điều tra
- Thông chung của hộ sản xuất rau an toàn
Trang 15- Cơ cấu chủng loại và thời vụ tại các hộ điều tra
Bảng 4.8 Diện tích, cơ cấu một số loại rau của
các nông hộ điều tra
Loại rau Diện tích
(sào)
Cơ cấu (%)
DTBQ/hộ ( sào/hộ) Rau cải bắp 84,21 65,12 1,40
Rau cải bắp chiếm 65,12% diện
tích trồng rau an toàn, rau súp lơ
có diện tích 27,35 sào chiếm
21,15% và rau su hào có diện
tích trồng 16,44 sào chiếm
12,71% Trong đó rau cải bắp
được trồng với diện tích lớn
nhất là 84,21 sào
Rau cải bắp chiếm 65,12% diện
tích trồng rau an toàn, rau súp lơ
có diện tích 27,35 sào chiếm
21,15% và rau su hào có diện
tích trồng 16,44 sào chiếm
12,71% Trong đó rau cải bắp
được trồng với diện tích lớn
nhất là 84,21 sào
Qua điều tra các loại RAT sản
xuất theo hai vụ vụ động- xuân
và vụ thu- đông là chủ yếu
Trong phân bố thời vụ chủ yếu
là cây cải bắp, cây súp lơ và su
hào là chính
Qua điều tra các loại RAT sản
xuất theo hai vụ vụ động- xuân
và vụ thu- đông là chủ yếu
Trong phân bố thời vụ chủ yếu
là cây cải bắp, cây súp lơ và su
hào là chính
Trang 16Bảng 4.9 Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất RAT
tại hộ điều tra
I
Nhóm II
Nhóm III
- Tình hình sử dụng các nguồn lực đầu vào trong sản xuất RAT
Qua bảng trên ta có thể thấy cơ sở vật chất được trang bị khá đầy đủ tại các nhóm nông hộ, người dân càng ngày càng chú trọng đầu tư hơn về cơ sở vật chất để thuận lợi cho việc sản xuất rau an toàn đảm bảo hiệu quả
Qua bảng trên ta có thể thấy cơ sở vật chất được trang bị khá đầy đủ tại các nhóm nông hộ, người dân càng ngày càng chú trọng đầu tư hơn về cơ sở vật chất để thuận lợi cho việc sản xuất rau an toàn đảm bảo hiệu quả
Trang 17Bảng 4.10 Tình hình sử dụng giống, phân bón, thuốc BVTV, nước tưới trong sản xuất rau an toàn của các hộ điều tra
Diễn giải ĐVT Chung Nhóm I Nhóm II Nhóm III 1.Số hộ Hộ 60 14 19 27
2.Nguồn cung cấp giống
73 22 5
80 17 3
82 15 3
38 56 6
30 60 10
43 48 9
18 35 47
15 36 49
10 25 65
5.Nguồn nước tưới
Nước giếng khoan
Nước ao, hồ
%
95,67 4,33 955 946 982
Giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật: chủ yếu từ các cửa hàng giống của địa phương, qua điều tra có 78% nông hộ mua từ các cửa hàng bán giống được cấp giấy chứng nhận đảm bảo
về chất lượng, sản phẩm nguồn gốc xuất xứ rõ ràng
Giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật: chủ yếu từ các cửa hàng giống của địa phương, qua điều tra có 78% nông hộ mua từ các cửa hàng bán giống được cấp giấy chứng nhận đảm bảo
về chất lượng, sản phẩm nguồn gốc xuất xứ rõ ràng
Trang 18- Kết quả và hiệu quả trong sản xuất rau an toàn
Bảng 4.11 Chi phí sản xuất cho một số RAT trên 1 sào
tại các nông hộ xã Sài Sơn
ĐVT: 1000đ
RAT RTT RAT RTT RAT RTT
I Chi phí trung gian 1331,6 1275,3 1426 1400 1273 1264
Trang 19Bảng 4.12 Kết quả và hiệu quả kinh tế một số loại RAT tại các
hộ điều tra
RAT RTT RAT RTT RAT RTT
1.Năng suất bình quân Kg/sào 1415 1410 1211 1205 988,9 986,25
3 Tổng sản xuất (GO) 1.000đ 6409,95 5640 6236,65 5603,25 3906,16 3451,88
4 Chi phí trung gian(IC) 1.000đ 1331,6 1275,3 1426 1400 1273 1264
5 Giá trị gia tăng(VA) 1.000đ 5078,35 4364,7 4810,65 4203,25 2633,16 2187,88
Qua bảng 4.12, về kết quả và hiệu quả sản xuất trong 3 chủng loại RAT thì rau Bắp cải cho giá trị sản xuất cao nhất là 6409,95 ngàn đồng Thấp nhất là Su hào có giá trị sản xuất là 3906,16 ngàn đồng
Trang 20*Hiệu quả sản xuất của rau cải bắp tại các nhóm nông hộ
Bảng 4.13 Chi phí sản xuất rau cải bắp tại các nông hộ
(ĐVT :1000đ)
Tại các nhóm nông hộ có sự chênh lệch về chi phí sản xuất rau cải bắp trong đó nhóm I có chi phí trung gian cao nhất là 1351,68 nghìn đồng trên một sào, sau đó tới nhóm II với chi phí là 1334,04 nghìn đồng và thấp nhất là nhóm III với chi phí sản xuất là 1317,74 nghìn đồng
Trang 21Bảng 4.14 Kết quả và hiệu quả sản xuất cải bắp tại các
4.Chi phí trung gian(IC) 1.000đ 1351,68 1334,04 1317,74
5.Giá trị gia tăng(VA) 1.000đ 4881,18 4945,976 5008,64
Trang 22*Kết quả và hiệu quả sản xuất của các nhóm nông hộ với rau súp lơ.
Bảng 4.15 Chi phí sản xuất rau súp lơ của các nhóm nông hộ
Diễn giải Nhóm I Nhóm II Nhóm III
I Chi phí trung gian 1471,89 1374,43 1341,54
Trang 23Bảng 4.16 Kết quả và hiệu quả sản xuất rau súp lơ
4.Chi phí trung gian(IC) 1.000đ 1471,89 1374,43 1341,54
5.Giá trị gia tăng(VA) 1.000đ 4724,64 4837,821 4893,749
Giá trị sản xuât của nhóm nông hộ III có giá trị cao nhất là 1239,62 nghìn đồng, cao hơn nhóm nông hộ II là 4,58 nghìn đồng trên một sào, cao hơn nhóm nông hộ I là 81,39 nghìn đồng tương đương 7,03%
Trang 24* Kết quả hiệu quả sản xuất rau su hào
Bảng 4.17 Chi phí sản xuất rau su hào theo các nhóm nông hộ
(ĐVT :1000đ)
Giá trị sản xuât của nhóm nông hộ III có giá trị cao nhất là 1239,62 nghìn đồng, cao hơn nhóm nông hộ II là 4,58 nghìn đồng trên một sào, cao hơn nhóm nông hộ I là 81,39 nghìn đồng tương đương 7,03%
Giá trị sản xuât của nhóm nông hộ III có giá trị cao nhất là 1239,62 nghìn đồng, cao hơn nhóm nông hộ II là 4,58 nghìn đồng trên một sào, cao hơn nhóm nông hộ I là 81,39 nghìn đồng tương đương 7,03%
Diễn giải Nhóm I Nhóm II Nhóm III
I Chi phí trung gian 1308,4 1282,7 1259,12
Trang 25Bảng 4.18 Kết quả và hiệu quả sản xuất rau su hào
Chỉ tiêu ĐVT Nhóm I Nhóm II Nhóm III
1 Năng suất bình quân kg/sào 958,27 1010,23 1018,71
2.Giá bình quân 1.000đ 4,02 3,95 3,88
3.Tổng sản xuất (GO) 1.000đ 3852,25 3990,41 3952,60
4.Chi phí trung gian(IC) 1.000đ 1308,4 1282,7 1259,12
5.Giá trị gia tăng(VA) 1.000đ 2543,85 2707,71 2693,48
Giá trị sản xuất của nhóm I là thấp nhất cao nhất là nhóm II với giá trị sản xuất là 3990,41 nghìn đồng trên một sào, xếp thứ hai là nhóm III với giá trị 3952,59 nghìn đồng trên một sào và thấp nhất là nhóm I với giá trị là 3852,25 nghìn đồng
Trang 264.1.4 Tình hình tiêu thụ
Người sản xuất
1
2
3
4
Sơ đồ 4.1 Các kênh tiêu thụ RAT
Qua sơ đồ ta thấy, người dân xã Sài Sơn tiêu thụ qua 4 kênh chính+ Kênh 1: Người tiêu dùng trong xã chiếm tỉ trọng ít nhất 5,08%
+ Kênh 2: HTX chiếm tỉ trọng 19,47%trong kênh tiêu thụ rau an toàn+ Kênh 3: Thu gom chiếm tỉ trọng cao nhất 45,08% trong kênh tiêu thụ+ Kênh 4: Chợ chiếm tỉ trọng 30,37%