BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
'TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
MAI THI HIEN
THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN Ứ HỌC SINH ; KIEN THUG, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH GỦA HỌG SINH LỚP 3 VÀ PHỤ HUYNH
TRONG PHONG CHONG NHIEM GIUN BUGNG RUỘT
TAL HUYEN CHUUNG MY TINH HA TAY NAM 2004 LUAN VAN THAC SY Y TE CONG CONG
Ma sé: 607276
pins
THU WIEN
Hudng din khoa hoc: PGS TS Pham Van Thân
HA NOI, 2004
Trang 2
Lời cảm OR
Để lioàn thành luận văn này tôi xiu chân thành cảm Gn Ban giám liệu,
phong đào tạo, phòng điều phối thực địa, các phòng ban chức năng, các
thầy cô giáo trường Đại học Y tế Công Cộng, các thẩy oô giáo trường Dại
lọc Y khoa Hà Nội, Viện ®ết tét- ký sinh trùng- côn trùng Trung ương,
Trung tam Y tế quận Hồn Kiếm, Phịng khám da khoa số 5 đã giúp đỡ tôi
về tính thẩn và vật chất trong hai năm tôi học tập và làm luận văn
Téi v6 cing biét Gn PCS, TS Pham Văn Thân, người thầy kính yêu đã tận tỉnh hướng đẫn chỉ bảo và động viên tôi trong suốt quá trình làm luận
vat nay
Xin cảm on Trung tâm Y tế huyện Chương Mỹ, các trạm y tế xã, Ban
giám hiệu các trường tiểu học, các thẩy cô giáo, các gia dinh, các em học
sinh lÓp 3 của huyện Chương Mỹ tỉnh Hà Tây đã ủng lộ và tham gia nhiệt tinh để tơi hồn thành luận văn
Xin cảm ơn tập thể lớp cao học Y tế Cơng Cộng khố 6, các bạn đồng nghiệp, gia đỉnh và người thân đã động viên giúp đỡ tôi về mọi mặt
để hồn thành khố học tập này
Hà Nội, tháng 8 năm 204
Trang 3móc/mỏ là tình trạng rất phổ biến ở hầu hết các nước đang phát triển Tỷ lệ nhiễm giun tuỳ theo từng vùng, từng khu vực dao động từ 25-95% và phụ thuộc vào nhiều yếu tổ như địa lý, khí hậu, trình độ dân trí, tập quán vệ sinh, điều kiện kinh tế,
Từ tháng 3 đến tháng 8 năm 2004 phối hợp cùng Trung tâm Y tế huyện Chương Mỹ chúng tôi triển khai nghiên cứu: “Thực trạng nhiễm giun ở học sinh lớp 3; kiến thức thái độ thực hành của học sinh và phụ huynh học sinh trong phòng nhiễm giun đường ruột”
Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang có phân tích, xét nghiệm phân cho 375 học sinh khối lớp 3 theo phương pháp Kato-Katz, phỏng vấn trực tiếp các em được xét nghiệm và phụ huynh của các em theo bộ câu hồi được thiết kế phù hợp Kết quả nghiên cứu như sau:
-Tỷ lệ nhiễm giun ở học sinh là 82,9%, mức độ nhiễm nhẹ các loài giun, nhiễm đa loài cao hơn nhiễm đơn loài
- Kiến thức, thực hành của phụ huynh trong phòng nhiễm giun còn rất hạn chế, tỷ lệ phụ huynh có kiến thức thực hành được đánh giá là dạt chỉ chiếm
15% các đối tượng nghiên cứu
~ Các yếu tố liên quan đến thực trạng nhiễm giun ở học sinh bao gồm: Kiến thức, thực hành, trình độ học vấn, nghề nghiệp của phụ huynh, sử dụng phân chưa được xử lý đúng quy trình vệ sinh, sử dụng nhà vệ sinh chưa hợp vệ sinh của gia đình các em học sinh Trong nghiên cứu cho thấy những em gia đình mới tẩy giun thì có tỷ lệ nhiễm thấp hơn, mức độ nhiễm nhẹ hơn so với các
em chưa được tẩy giun
Trang 4CNVC DIV DPTD ĐTNC GCOM HX HGĐ HX HVS KAP KST PCCBGS TIYT TTGDSK VS VSMT WHO
CÁC CHU VIET TAT
Cong nhân viên chức Cần bộ y tế
Điều tra viên
Điều phối thực địa Đối tượng nghiên cứu
Giun chui ống mật Hố xí hộ gia đình 'Hố xí hợp vệ sinh 'Kiến thức, thái độ, thực hành Ký sinh trùng Phòng chống các bệnh giun sắn “Trung tâm Y tế
"Truyền thông giáo dục sức khỏe
Vệ sinh
'Vệ sinh môi trường,
Tổ chức y té thé gidi (World Health Organization)
Trang 5Bing 3.1 Bing 3.2 Bing 3.3 Bang 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3,9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Bảng 3.26 Bảng 3.27 Bảng 3.28 Bảng 3.29 Bảng 3.30 Bang 3.31 Bang 3.32 Bang 3.33 Bang 3.34
'Trình độ học vấn của phụ huynh được phỏng vấn
Nguồn nước của các hộ gia đình
Hố xí hộ gia đình
Hỗ xí hợp vệ sinh của hộ gia đình
Tình hình sử dụng phân tươi của các hộ gia đình 'Tình hình tẩy giun của phụ huynh
'Tỷ lệ nhiễm giun của học sinh
'Tỷ lệ nhiễm giun của học sinh theo giới
'Tỷ lệ nhiễm một loài và nhiễm phối hợp nhiêu loài Cường độ nhiễm các loại giun
Cường độ nhiễm các loại giun
Biết về những loại giun đường ruột
Hiểu biết về nguyên nhân có thể nhiễm giun
Hiểu biết về tác hại của bệnh giun đường ruột với con người Hiểu biết về thời gian ủ phân người
“Tổng hợp kiến thức của ĐTNC trong phòng nhiễm giun
'Thái độ về sự nguy hại của bệnh giun đường ruột “Thái độ về phòng bệnh giun đường ruột
“Thái độ của ĐTNC về sự cần thiết phải tẩy giun
Đánh 9
“Thói quen cất ngắn móng tay của ĐTNC
Thói quen rửa tay của ĐTNC
'Thói quen ăn rau sống, uống nước lã của ĐTNC
Thói quen đi chân đất của học sinh
“Thói quen dùng phương tiện bảo hộ của phụ huynh Quan sát vệ sinh cá nhân của các ĐTNC
®Đánh giá thực hành của ĐTNC
Mối liên quan giữa TĐHV của PH và thực trạng nhiễm giun
lên quan giữa nghề của PH và thực trạng nhiễm giun lên quan tấp quán sử dụng phân và thực trạng nhiễm giun
lên quan giữa sử dụng HXHVS và thực trạng nhiễm giun iên quan giữa kiến thức của PH và thực trạng nhiễm giun lên quan giữa thực hành của PH và thực trạng nhiễm giun Mối liên quan giữa tẩy giun của PH và thực trạng nhiễm giun
Trang 6Hình I Hình 2 Hình 3 Biểu dé 1 Biểu đồ 2 Biểu đồ 3 Biểu đồ 4 Biểu đồ 5 Biểu đồ 6 Biểu đồ 7 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Chu kỳ phát triển của giun đũa
Chu ky phat triển của giun tóc
Chu kỳ phát triển của giun móc/mỏ
Nghề nghiệp của phụ huynh được phỏng vấn Giới của phụ huynh và học sinh
'Tình hình tẩy giun của phụ huynh 'Tỷ lệ nhiễm giun ở học sinh
Hiểu biết về nguyên nhân có thể bị nhiễm giun Hiểu biết về tác hại của bệnh giun với con người
'Đánh giá thực hành phòng nhiễm giun của ĐTNC
Trang 7Đặt vấn để
Mục tiêu nghiên cứu
Chương 1 ˆ Tổng quan tài liệu
Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2 Đối tượng nghiên cứu
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.4 Xử lý và phân tích số liệu
2.5 Một số đánh giá chỉ tiêu nghiên cứu và định nghĩa, 2.6 Những hạn chế và khó khăn trong nghiên cứu
2.7 Biện pháp khắc phục và khống chế sai số
2.8 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
Chương 3 Kết quả nghiên cứu
3.1 Một số thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
3.2 Thực trạng nhiễm giun của học sinh lớp 3 3.3 Kiến thức của ĐTNC về bệnh giun đường ruột 3.4 Thái độ của ĐTNC về bệnh giun đường ruột 3.5 Thực hành của ĐTNC về bệnh giun đường ruột 3.6 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun ở
học sinh
Chương 4 Bàn luận
Chương 5 Kết luận
Chương6 Khuyến nghị "Tài liệu tham khảo
Trang 8ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh giun sán là một bệnh ký sinh trùng (KST) gây hại đến sức khoẻ con người, thường gặp nhất là các bệnh giun đường ruột (giun đữa, giun tóc, giun móc/mỏ ) Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trén thế giới có khoảng, 1,4 tỷ người nhiễm giun và số chết do giun hàng năm cao (số chết do giun dia, giun tóc, giun móc hàng năm khoảng 60.000, 10.000, 65.000 người) [18], [ 48]
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nóng ẩm có điều kiện rất thuận lợi cho mầm
bệnh giun sán phát triển quanh năm Các bệnh giun đường ruột có liên quan chặt chẽ với tập quán sinh hoạt của nhân dân và vệ sinh môi trường Hơn nữa kinh tế nước ta chủ yếu dựa vào nên nông nghiệp với tập quán dùng phân người để bón ruộng lúa và hoa mâu Đặc biệt tập quán và ý thức vệ sinh còn chưa cao, môi trường sống bị ô nhiễm nặng bởi các mầm bệnh ký sinh trùng Chính những lý do này đã làm cho tình trạng bệnh giun sản ở nước ta là một bệnh phổ biến mang tinh xã hội [6], [12]
Qua số liệu điều tra năm 2003 của Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung, ương, tỷ lệ nhiễm giun đũa ở đa số các vùng phía Bắc từ 80-95%, nhiễm giun tóc từ 58-89%, giun móc từ 30-60% Ở phía Nam tỷ lệ nhiễm giun đũa và giun tóc có thấp hơn song nhiễm giun móc gần như tương tự [30] Bệnh đã gây những tác hại nghiêm trọng, ảnh hưởng khơng ít tới sức khỏe tuổi thọ và sự phát triển của cơ thể con người Trẻ em là đối tượng bị nhiễm giun đường ruột với tỷ lệ và cường độ nhiễm cao, bị tái
nhiễm nhanh hơn người lớn đồng thời cũng là tác nhân đễ làm ô nhiễm môi trường xung quanh [19]
Trang 9Nguy cơ nhiễm giun đường ruột ở các nhóm tuổi là khác nhau song nhóm tuổi từ 5-11 có tỷ lệ nhiễm giun cao hơn cả Câu hỏi đặt ra là tỷ lệ nhiễm giun đường ruột ở học sinh tại địa phương này là bao nhiêu, hiểu biết của người dân trong phòng, nhiễm giun đường ruột như thế nào? có mối liên quan nào với thực trạng nhiễm giun ở học sinh Để trả lời các câu hỏi trên chúng tôi đặt vấn để tìm hiểu tình hình nhiễm giun đường ruột ở học sinh khối lớp 3 tại huyện Chương Mỹ và xác định một số yếu
tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun đường ruột tại địa phương Hy vọng rằng kết
Trang 10MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
"Mục tiêu chung:
Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun đường ruột của học sinh lớp 3; kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh và phụ huynh học sinh trong phòng chống nhiễm
giun đường ruột tại huyện Chương Mỹ tỉnh Hà Tây năm 2004 "Mục tiêu cự thể:
1 Xác định tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ ở học sinh khối lớp 3 2 Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh và phụ huynh học sinh đối với
bệnh giun đường ruột
3 Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun ở học sinh lớp 3
'Từ kết quả thu được, đưa ra các khuyến nghị nhằm góp phần vào việc phòng
Trang 111.1 Lịch sử nghiên cứu về bệnh giun đường ruột
Giun sán là những ký sinh trùng có lịch sử xuất hiện rất sớm ngay từ khi sơ khai hình thành trái đất và các sinh vật trên trái đất [64]
'Thế kỷ XVI trước công nguyên, những tài liệu của Ebers đã nói tới các loài giun sán ở người như sán dây, giun đũa, giun kim và giun chỉ Aristote cũng đã sơ bộ phân loại giun sán làm ba loại: những loại thân đẹt, những loại thân hình ống và những loại có hình thể giun đũa [64], (65] Các nhà y học Hy lap Dioscoride, Cohimelle (thế kỷ thứ nhất) cũng đã mô tả
t nhiều về giun đũa Danh y Avicenne (980-1037) đã mô tả giun đữa, giun kim, giun móc/mỏ Francesco Redi (1626-1697) đã xác dịnh giun sán cũng có giới tính như các sinh vật cao cấp khác [70]
Đến thế kỷ thứ 19, những hiểu biết vẻ giun sán càng ngày càng đầy đủ và hoàn chỉnh hơn Năm 1879, T.S Cobbold đã xuất bản tài liệu về giun sán ký sinh ở người và động vật
Ở Việt Nam, cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã có những cơng trình điều tra vẻ giun sán đầu tiên của Mathis, Leger khá cơ bản và toàn điện vẻ các loài giun
đường ruột ở miễn Bắc Việt Nam Bran (1911) cũng có những nghiên cứu về tình
hình nhiễm giun đường ruột ở miễn Nam Việt Nam [64]
Từ thời Hải Thượng Lãn Ông và Tuệ Tĩnh đã có các bài thuốc Đông Y điều trị bệnh giun sán
Năm 1936, Đặng Văn Ngữ đã có những cơng trình nghiên cứu điều tra cơ bản các loài giun sán ký sinh và xác định tình hình nhiễm giun sán nghiêm trọng ở người [28] Từ đó đến nay đã có hàng nghìn cơng trình nghiên cứu về các bệnh giun sán của các Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng, các tỉnh, các trường Đại học [2], [12], [13], [22] Các lĩnh vực nghiên cứu quan trọng về bệnh giun sán là:
Trang 12- Nghiên cứu mơ hình phịng chống các bệnh giun đường ruột, áp dụng các
biện pháp điều trị kết hợp giáo dục truyền thông, vận động vệ sinh môi trường, vệ
sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân cho kết quả khả quan Điều trị hàng loạt cho trẻ em bằng mebendazole 6 tháng một lần sau một năm tỷ lệ nhiễm các loại giun đều giảm
[19] [20], [31], [37], [39]
~_ Bước đầu đưa cơng tác phịng chống giun các bệnh giun sán lồng ghép trong các chương trình dự án liên quan khác như cung cấp nước sạch và vệ sinh mơi trường ở Thái Bình [29], chương trình hành động quốc gia vẻ dinh dưỡng tại Hà Nam và một số tỉnh khác [39], [2], [11], [13], chương trình phịng chống thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ có thai, sự phối hợp tốt giữa các Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng với Viện Dinh dưỡng, Vụ giáo dục thể chất (Bộ giáo dục và Đào tạo) trong cơng tác phịng chống các bệnh giun đường ruột ở phụ nữ và trẻ em [18], [37]
Năm 1998 Bộ trưởng Bộ Y tế đã có quyết định số 288/1998/QĐ-BYT đưa cơng tác phịng chống giun sán thành một dự án cấp Bộ thì cơng tác này càng được quan tâm và có chuyển biến mới ở nhiều địa phương và đơn vị trong cả nước
1.2 Phân bố dịch tế học các bệnh giun đường ruột
Nhiễm ký sinh trùng đường ruột, đặc biệt là các loài giun đữa, giun tóc, giun mốc, giun mỏ là tình trạng phổ biến ở hầu hết các nước đang phát triển Tuỳ theo từng vùng, từng khu vực có tỷ lệ nhiễm khác nhau, đao động từ 25 - 95% và phụ
thuộc nhiều yếu tố như địa lý, khí hậu, trình độ dân trí, kinh tế [12]
Các nước có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm rất thuận lợi cho sự phát triển và sinh
1p quán vệ sinh và điều kiện
trưởng của giun sán Những nước có nền kinh tế chậm phát triển, điều kiện vệ sinh môi trường thấp kém thì tỷ lệ nhiễm giun càng cao [51], [57], [58]
Trang 13
thế giới Những vùng Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La tỉnh là những vùng nóng ẩm, mật độ dân số cao, nền kinh tế chưa phát triển nên có tỷ lệ nhiễm giun đũa cao [50] Những vùng khí hậu ơn hồ và khí hậu lạnh, dân số thưa, nền kinh tế phát triển có tỷ lệ nhiễm thấp hơn [76]
Ở Việt Nam, giun đũa là loài giun phổ biến nhất Tỷ lệ nhiễm giun đũa cao đứng hàng đầu trong các bệnh giun đường ruột Theo kết quả điều tra mới đây nhất (2003) trên 500 000 mẫu phân cho thấy tỷ lệ nhiễm giun như sau [30]:
+Mién Bac: Vùng đồng bằng: 80-95% 'Vùng trung du: 80-90% 'Vùng núi: 50-70% Vùng ven biển: 70% + Miền Trung: Vùng đồng bằng: 70,5% 'Vùng Tây nguyên: 10-259 'Vùng núi: 38,4%
Ving ven biển: 12,5% +Miễn Nam: _ Vùng đồng bằng: 45-60%
'Vùng núi: 10-20%
'Nhìn chung tỷ lệ nhiễm phân bố không đẻu Tỷ lệ nhiễm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam, vùng đồng bằng cao hơn vùng núi, nông thôn cao hơn thành thị và trẻ em cao hơn người lớn
1
Phan bé dich té hoc benh giun t6c( Trichuris trichiura)
Giun tóc là loài giun phân bố rộng khắp trên thế giới, tuy nhiên mức độ bệnh
khác nhau tuỳ theo vùng Do sinh thái giống như giun đĩa nên sự phân bố của giun
tóc tương tự như giun đũa [77]
Trang 14
+ Miễn Bắc: Vùng đồng bằng: 58-89%
Vùng trung du: 38-41%
Vang miii: 29-52% Vang ven biển: 28-75% + Miền Trung: Vùng đồng bằng: 27-47%
'Vùng Tây nguyên: 1,7% 'Vùng núi: 4-10%
Ving ven biển: 12,7%
+ Miễn Nam: Tỷ lệ nhiễm thấp nhất so với cả nước, ở vùng đồng bằng tỷ lệ nhiễm là 0,5-1,5%
Nhiễm giun đữa và giun tóc có sự liên quan chặt chẽ với nhau, khi nhiễm
phối hợp hai loài giun thì cường độ nhiễm của cả hai loại đều cao hơn nhiễm đơn thuần từng loài Những vùng đồng bằng đông người, sử dụng phân người trong canh tác có tỷ lệ nhiễm cao, vùng đồi núi thưa đân có tỷ lệ nhiễm thấp hơn Tỷ lệ nhiễm ở
đồng bằng cao hơn miễn núi, nông thôn cao hơn thành thị và trẻ em cao hơn người
lớn [42] 1
Necator americanus)
Phân bố dịch tế hoc bénh giun méc/md (Ancylostoma duodenale! Bénh giun méc/mé cé ở hâu hết các nước trên thế giới nhưng phổ biến ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới từ 45 độ vĩ Bắc đến 30 độ vĩ Nam như Nam Mỹ,
Châu Phi, Nam A, Dong Nam A và một số nước Châu Âu [75], [76], [77], [78]
Bệnh giun móc/mỏ ở Việt Nam là một bệnh giun khá phổ biến ở hầu hết các
vùng Do tính chất địa lý phức tạp, tập quán canh tác, vệ sinh môi trường nên tỷ lệ
tỷ lệ nhiễm đa sở các vùng đồng bằng từ
nhiễm thay đổi tuỳ theo vùng Ở miền
Trang 15
trường thấp kém (hố xí không hợp vệ sinh, sử dụng phân người chưa được sử lý trong canh tác) có tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ khá trầm trọng
Tuy hình thể có phân biệt nhưng sinh thái, dịch tễ, bệnh học tương tự như: nhau nên hai loại Á.duoenale (giun móc) và Ñ americanus (giun mỏ) thường được nghiên cứu chung Giun móc chủ yếu ở các nước ôn đới, vùng khí hậu khơ lạnh như Nam Âu, Bắc Phi, Hàn Quốc, Nhật Bản; còn giun mỏ là loài chủ yếu ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới như Mỹ, Nam Á, Ấn Độ Ở Việt Nam giun mỏ chiếm tỷ
lệ 95% [49], [78]
1.3 Tác hại của bệnh giun đường ruột
Bệnh giun sán nói chung, giun đường ruột nói riêng đã và đang gây tác hại rộng lớn trong nhân dân; bệnh có tác hại đến mọi lứa tuổi đặc biệt là trẻ em, làm chậm sự phát triển thể chất và tỉnh thần của trẻ, ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng [6], [50] Các tác hại của giun phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Số lượng giun ký sinh
~ Thời gian nhiễm lâu hay mới
- Cơ quan nhiễm
- Sức để kháng của người bị nhiễm - Tĩnh trạng dinh dưỡng của cơ thể 1.3.1 Giai đoạn âu trùng
Giun đũa, giun móc có thể gây viêm phổi dị ứng Giun móc cịn gây viêm da
tại chỗ nơi ấu trùng xuyên qua đa Trong giai đoạn này do dị ứng với Albumin lạ có thể phát sinh hiện tượng quá mẫn
1.3.2 Giai đoạn giun trưởng thành Gây kích ứn
lo những chất tiết của giun, những hoạt động của giun thúc
Trang 16
ruột bị tổn thương nhẹ, gây buồn nôn, nôn, dau bung, ia long, di ngoài ra máu
Ngoài ra mỗi loài giun lại gây những tác hại khác nhau;
~ Giun đữa là loài gây tác hại nhiều nhất trong các loài giun đường ruột Chiém chất đinh dưỡng là tác hại hàng đầu của giun đũa Theo thông báo của WHO cứ 20 giun đũa trong một ngày sử dụng 2,8g carbonhydrate và 07mg protein [22], [77] Dựa vào mức độ chiếm thức an do giun đũa gây ra, đối chiếu với dân số Việt Nam năm 1989, Đỗ Dương Thái và Hoàng Tân Dân đã ước tính mỗi năm trong cả nước giun đũa tiêu thụ 28.616 tấn gạo, 31,8 tấn thịt
“Tripathy và cộng sự nghiên cứu trên trẻ em từ 5 đến 10 tuổi nhiễm giun đũa
với số lượng trung bình 48 giun/trẻ, kết quả cho thấy 7,2% nitrogen và 13,4% chất mỡ bị mất do giun [69]
Ngoài việc chiếm protein, giun đữa còn chiếm vitamin đặc biệt là vitaminA và vitaminD, Nghiên cứu về sự hấp thu vitaminA trên trẻ bị nhiễm và không bị nhiễm giun đũa thấy trẻ bị nhiễm giun đũa chỉ hấp thu được 80% liều vitaminA Sau
khi trẻ bị nhiễm giun được uống thuốc tẩy giun thì khả năng hấp thu vitamin A tăng,
lên rõ rệt [69], [77] Do chiếm chất dinh đưỡng của vật chủ làm cho cơ thể vật chủ suy yếu dân, sức để kháng giảm, tình trạng suy dinh dưỡng tiến triển âm thẩm làm giảm khả năng phát triển thể lực và trí lực của trẻ em Giun đũa còn gây tắc ruột,
lồng một và thủng ruột do có nhiều giun hoặc thay đổi pH ở ruột Đôi khi do sự di
chuyển bất thường giun đũa có thể chui lên ống mật, ruột thừa gây nên những bệnh cảnh đặc biệt như viêm ruột thừa, viêm ống mật, túi mật do giun [77]
- Giun tốc có thể gây thiếu máu nhược sắc, hồng cẩu có thể giám dưới 40% (66], [78] Thông báo của WHO cho biết mỗi ngày mỗi giun tóc sử dụng 0,005ml máu Nếu nhiễm nặng niêm mạc ruột già bị tổn thương gây hội chứng giống ly: đau bụng, ỉa nhiều lần, phân ít, có thể lẫn máu Nang hon có thể gây sa trực tràng và nhiễm trùng thứ phát (lao, thương hàn, tả và các vi khuẩn sinh mủ) thường gặp ở trẻ em [50], [77], [78]-
Trang 170,16m! máu [48], [79] Theo Adams va Cabrera, méi ngày một con giun móc hút
0,I6ml máu và một giun mỏ hút từ 0,03-0,05ml máu [49] Trường hợp nhiễm nặng có thể gây thiếu máu nặng, suy tỉm, phù nẻ, phụ nữ bị rong kinh hoặc vô kinh Nếu không được điều trị các triệu chứng tăng dần, bệnh nhân gầy mòn, phù thững và có thể chết vì kiệt sức hoặc bệnh khác phối hợp [68], [71], [72]
Ở Việt Nam theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Để cho thấy 25,6% người nhiễm giun móc/mỏ bị giảm Protein tồn phẩn đặc biệt globulin dưới mức bình thường [20] Trần Thị Minh Hậu, Phạm Thảo Hương thấy học sinh tuổi học đường bị nhiễm giun m6e/imỏ có tình trạng thiếu máu rõ rệt [22] Theo Bạch Quốc Tuyên thiếu máu do giun móe/tnỏ chiếm 30% trong các bệnh vẻ máu
1.4 Chụ kỳ của giun đường ruột
Các loài giun đường ruột sinh trưởng và sinh sản trong ruột Trứng được bài xuất theo phân ra ngoại cảnh, gặp điều kiện thuận lợi trứng sẽ nở thành ấu trùng hoặc trứng được vào vòng đời
1.4.1 Chu kỳ của giun đũa Ascaris lumbricoides
Giun đũa sống ở ruột non của người nơi giàu chất dinh dưỡng nhất với độ pH thích hợp từ 7,5 đến 8,2 Đời sống của giun đũa ngắn, thường kéo dài từ 13 đến 15 tháng Quá thời gian này, giun sẽ bị nhu động ruột đẩy ra ngoài theo phân Chu kỳ giun đữa đơn giản Ngoại cảnh là nơi ấp ủ trứng giun, khi trứng gặp điều kiện thuận lợi
(nhiệt độ, độ ẩm và có ơxy) trứng giun từ một nhân sẽ phát triển đến giai đoạn có ấu
tring trong trứng Nếu người ăn phải trứng giun đũa có ấu trùng khi vào cơ thể
người trứng có ấu trùng sẽ phát triển thành giun đũa trưởng thành
Trang 18
Il
Hình 1: Chủ kỳ sống của giun đũa
- h
Giun đữa trưởng thành ký sinh trong ruột non, đẻ trứng
“Trứng giun đũa theo phân ra ngoài “Trứng phát triển chứa ấu trùng,
Người ãn phải trứng giun từ thức ăn, tay bẩn
“Trứng vào ruột nở ấu trùng và xuyên qua thành ruột vào máu tới gan, tim, phổi rồi trở về ruột thành giun đũa trưởng thành ký sinh tại đó
re bà N
1.4.2, Chu kỳ của giun t6¢ Trichuris trichiura
Giun tóc có chu kỳ gân giống như giun đũa Trứng giun tóc sau khí bài xuất khỏi cơ thể và phát triển ở ngoại cảnh sẽ có ấu trùng có khả năng gây nhiễm Nhiệt độ thích hợp nhất để trứng giun tóc có ấu trùng gây nhiễm trong trứng là 25-30C, Với nhiệt độ như vậy, thời gian cân thiết để trứng giun phát triển là 17 đến 30 ngày Sau khi có
ấu trùng, trứng vẫn có sức đề kháng rất cao Davaine đã giữ được trứng giun tóc có
Trang 19Sau khi ăn phải trứng có ấu trùng, ấu trùng sẽ thoát vỏ ở ruột, rồi di chuyển xuống
ruột già để ký sinh cố định Thời gian phát triển ấu trùng thành giun trưởng thành
thường nhanh và chỉ cân một tháng sau khi nhiễm là giun tóc cái đã có thể đẻ trứng
“Trong sinh thái ký sinh, giun tóc cấm phần đầu vào niêm mạc ruột để giữ vị trí ổn
định trong ruột
Hình 2: Chu kỳ sống của giun tóc
A> Dagnoste stage
Giun tóc trưởng thành ký sinh trong ruột già, đẻ trứng
Trứng giun tóc theo phân ra ngoài
“Trứng phát triển chứa ấu trùng
Người ăn phải trứng giun từ thức ăn, tay bẩn
Trứng vào ruột, nở thành giun tóc trưởng thành ký sinh tại đó
tị
Trang 20
13
1.4.3 Chu kỳ của giun móc và giun mỏ
Giun móc/mỏ đẻ trứng trong ruột, trứng theo phân ra ngoại cảnh, gặp nhiệt độ độ ẩm thích hợp sau 24 giờ trứng nở thành ấu trùng giai đoạn 1 (kích thước 0:2- 0,3mm) Sau 2-3 ngày thay vỏ trở thành ấu trùng giai đoạn 2 Sau 5-7 ngày tiếp theo
chuyển thành ấu tràng giai đoạn 3 có khả năng xâm nhập qua da vật chủ và có thể
tồn tại ở ngoại cảnh 6-18 tháng Ấu trùng giai đoạn 3 có đặc tính hướng lên cao,
hướng ẩm, hướng nhiệt (hướng vật chủ) Thời gian hoàn thành chu kỳ là 3-4 tuần
Hình 3: Chu kỳ sống của giun móc/mỏ
1 Giun móc trưởng thành ký sinh trong ruột non, đẻ trứng 2 Trứng giun móc theo phân ra ngoài
3 Trứng phát triển và nở ra ấu trùng trong dat
ẤẨu trùng giun móc chủ động chui qua da vào máu
Ấu trùng giun móc tới tim, phổi rồi trở về ruột thành giun móc trưởng thành
ký sinh tại đó
Trang 21
1.5 Phòng chống các bệnh gian đường ruột
Bệnh giun sán nói chung và bệnh giun đường ruột nói riêng là bệnh mang tính xã hội, vì vậy cơng tác phịng chống tiến tới khống chế bệnh phải được xã hội hoá Gần đây người ta đã điều chế được các loại thuốc diệt giun sán có hiệu qua cao, ít độc, giá thành hạ Kết quả trên đã tạo cho công việc tấn công hạ thấp tỷ lệ nhiễm giun sán dễ đàng hơn trước đây Tuy nhiên bản chất của bệnh giun sán có liên quan chặt chẽ tới môi trường sống Trước tiên ở nước ta là vấn đẻ quản lý phán chưa tốt, vấn đẻ sử dụng hố xí không hợp vệ sinh, vấn đẻ sử dụng phân người làm phân bón gây ơ nhiễm mơi trường Do đó hiện nay các nhà ký sinh trùng thường có khuynh hướng lồng ghép chương trình phịng chống bệnh giun với công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu và các chương trình y tế khác như vệ sinh an toàn thực phẩm, sức khỏe học đường, chương trình dinh dưỡng quốc gia, cung cấp nước sạch và vệ sinh môi
trường, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em, huy động sự tham gia của cộng đồng và đẩy
mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khỏe để người dân tự phòng chống bệnh giun sán [48],
Để cơng tác phịng chống bệnh giun đường ruột đạt hiệu quả cần tác động, vào một trong những mắt xích sau với sự tham gia tích cực của cộng đồng:
~ Cất đứt nguồn nhiễm: điều trị người bệnh
- Chống sự phát tán mắm bệnh: tăng cường vệ sinh môi trường
- Bảo vệ người, chống lây nhiễm: giáo dục y tế nâng cao ý thức phịng bệnh
1ó Tình hình và kết quả nghiên cứu về nhiễm gian đường ruột trong những
năm gần đáy
1.6.1 Tình hình nhiễm gìn dường ruội trên thế giới
Trang 22
15
Chau Á có tỷ lệ nhiễm giun đũa cao nhất (khoảng 70%) [60], tỷ lệ nhiễm
giun đữa ở Châu Phi thấp hơn (khoảng 33%) Các nước Châu Mỹ có tỷ lệ nhiễm
thấp nhất (khoảng 8%) [54]
Các nước có tỷ lệ nhiễm giun đữa từ 50% trở lên trong những năm 90 là Ấn Độ, Banglades, Mianma, Indonesia, Malaysia, Philippin, Trung Quốc, Kenya, Brazil, Colombia, Mexico va Peru [21], [50], [61]
Cũng như giun đũa, giun tóc phổ biến khắp nơi trên thế giới nhất là các nước có khí hậu nóng ẩm Một sổ nước nhiệt đới có tỷ lệ nhiễm cao tới 90%, còn các vùng khác tỷ lệ nhiễm dao động từ 30-60 Tỷ lệ nhiễm giun tóc thường cao hơn ở trẻ em, Một số nước có tỷ lệ nhiễm giun tóc cao ở trẻ em là Philippines (85%), Indonesia (55-76%), Guatemala (82%), Jamaica (38,4%) [44], [50], [52], [55], [59]
Giun móc/mơ phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới nhưng chủ yếu ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới từ 45độ vĩ bắc đến 30 độ vĩ Nam như Nam Mỹ,
châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á và một số nước Châu Âu
Ở Châu Âu những khu công nghiệp hầm mỏ thường có tỷ lệ nhiễm cao Tỷ lệ
nhiễm ở Tây Ban Nha khoảng 34%, Modene (Italia) khoảng 40% Ở các vùng dân
cư tỷ lệ nhiễm giun móc hầu như khơng đáng kể chỉ còn tồn tại số ít ở cộng đồng
những người nhập cư từ Châu Á, Phi, Mỹ
Các nước Đông Nam A nhu Thai Lan 18 41%, trong dé Necaror americanus chiếm 98,6%[60], ở Indonesia là 63-68%, Trung Quốc 87% Ở Malaysia và Hàn Quốc tỷ lệ nhiễm thấp hơn chỉ khoảng 2,1% [49]
Ở Châu Phi, qua một số nghiên cứu vẻ giun móc cho thấy tỷ lệ nhiễm tương
đối cao từ 27-53, kết quả nghiên cứu ở châu Mỹ cũng cho tỷ lệ tương tự 1.6.2 Tình hình nhiễm giun đường ruột ở Việt Nam
Ở nước ta các bệnh giun sán có tỷ lệ nhiễm rất cao đặc biệt là các bệnh giun đường ruột, tỷ lệ nhiễm phối hợp 2-3 loài giun ở miền Bắc rất cao, tới 60-70%
Theo kết quả nghiên cứu của viện Sốt rét-Ký sinh tring-Con tring Trung ương năm 2003 cho thấy nhiễm giun đường ruột phân bố rộng khắp cả nước, tỷ lệ
nhié
Trang 23
- _ Nhiễm giun đũa ở miễn Bắc từ 50-95%, trong đó vùng đồng bằng từ 80-95%, vùng trung du 80-90%, vùng núi từ 50-70%, vùng ven biển 70% Tỷ lệ nhiễm giảm ở miễn Trung (12,5-70,5%) Miền Nam có tỷ lệ nhiễm thấp hơn (từ 10- 60%), trong đó vùng đồng bằng từ 45-60%, Tây Nguyên 10-25% Tuy tỷ lệ nhiễm cao song cường độ nhiễm không cao (số trứng giun trung bình trên một gam phân dưới 10.000 trứng tương đương khoảng 5-10 giun/người) Lứa tuổi nhiễm cao nhất là trẻ em 5-9 tuổi
~ Nhiễm giun tóc ở Việt Nam rất khác nhau giữa phía Bắc và phía Nam Tỷ lệ nhiễm chung thay đổi từ 0,5-89% trong đó miễn Bắc từ 28-89%, miền Trung từ 4,2-47% và miễn Nam là 0,5-1,5% Cường độ nhiễm giun tóc nói chung nhẹ hơn giun đữa và giun móc/mơ
~ Nhiễm giun móc/mỏ trong cả nước giao động từ 3-69% Tuy nhiên tỷ lệ này thay đổi theo từng vùng thổ nhưỡng, điều kiện vệ sinh và tập quán canh tác Những vùng đất xốp trồng màu, có sử dụng phân người có tỷ lệ nhiễm cao Cường độ nhiễm nhìn chung không cao (số trứng giun trung bình trên một gam phân dưới 1.000 trứng tương đương khoảng 25 giun/người)
Vũ Đức Vọng, Phan Thị Hà và cộng sự [46] điều tra tình hình nhiễm giun đường ruột tại một số vùng đân tộc Êđê,Mnông, Bana, Giarai và Sêđăng ở Tây Nguyên qua kết quả xét nghiệm 3.958 mẫu phân cho thấy:
'Tỷ lệ nhiễm giun đũa của người dân tộc Êđê là 60%, Mnông74%, Bana 76%, Giarai 839 và Seđăng 21%
Tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ của người dân tộc Êđê là 83%, Mnông77%, Bana 54%, Giarai 30% và Sẻđăng là 21%,
- Tỷ lệ nhiễm giun tóc của các dân tộc trên giao động từ 0,3-3% thấp hơn hẳn so với giun dia va giun móc/mỏ
Cấn Thị Cúc và cộng sự nghiên cứu vẻ tình hình nhiễm giun đường ruột của người dân tộc Tày và Dao thuộc huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh năm 1996, kết y có tỷ lệ nhiễm giun đũa là 99,23%, giun tóc52,96%., i dan tộc Dao có tỷ lệ nhiễm thấp hơn: giun đũa90%, giun
quả cho thấy người dân tộc
giun méc,md 40%, Ng
Trang 24
17
Nguyễn Văn Để và các cộng sự năm 1999 đã tiến hành điều tra tình hình
nhiễm giun sán tại xã miễn núi vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh Lào Cai cho thấy tỷ lệ nhiễm giun chung là 93%, một con số rất cao so với các điểm miền núi khác đã được Viện SR-KST-CT điều tra
Lê Khánh Thuận, Nguyễn Văn Chương và cs nghiên cứu sự phân bố bệnh
giun sán ở 10 tỉnh ven biển miễn Trung cho thấy tỷ lệ nhiễm giun sán chung từ
44,7%-78,8%, tỷ lệ nhiễm trung bình là 63,2% [42]
'Những kết quả nghiên cứu của các tác giả trên đây cho thấy tỷ lệ nhiễm giun
đường ruột ở nước ta là khá phổ biến và trầm trọng Việc phòng chống giun sán nói chung, giun đường ruột nói riêng là vấn đề cấp bách và cân được tiến hành trên quy
mô cả nước Đối tượng cân quan tâm hàng đầu là lứa tuổi trẻ em 1.7 Tình hình nhiễm giun đường ruột ở trẻ em
Trẻ em là đối tượng phơi nhiễm sớm với nhiều loại ký sinh trùng, bao gồm các ldài giun đường ruột Nhiễm giun đường ruột ở trẻ em đã được nghiên cứu rất nhiều ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển
6 Haiti, noi ký sinh trùng đường ruột đã được nghiên cứu là phổ biến, tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc là 98% Các lồi giun đường ruột cịn tìm thấy ở trẻ 24 đến 30 tháng tuổi [72]
Giun đũa, giun tóc phổ biến khắp nơi trên thế giới nhất là các nước có khí hậu nóng ẩm Một số nước nhiệt đới có tỷ lệ nhiễm cao tới 90%, còn các vùng khác tỷ lệ nhiễm dao động từ 30-60% Tỷ lệ nhiễm giun tóc thường cao hơn ở trẻ em Một số nước có tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc cao ở trẻ em là Philippines (85%), Indonesia (55-76%), Guatemala (82%), Jamaica (38,4%) [70]
Nghiên cứu so sánh tình trang nhiễm giun đường ruột của học sinh tiểu học ở thành thị và nông thôn trên đảo Penang, Malaysia đã cho thấy nhiễm giun đường ruột là phổ biến ở học sinh Tỷ lệ nhiễm giun tóc ở học sinh thành thị là 100%, vùng nông thôn là 94% Tỷ lệ nhiễm giun đữa tuy có thấp hơn (40-45%) song thường thấy nhiễm phối hợp với các loài giun khác như giun móc [61]
“
Trang 25
Một nghiên cứu năm 2000 ở Indonesia trên học sinh trung học cơ sở xã
Tambun huyén Bekasi, tay Java tỷ lệ nhiễm giun đường ruột là 84%, trong đó chủ
yếu là nhiễm giun đũa và giun tóc [74]
Nhiễm ký sinh trùng đường ruột là bệnh lưu hành cao ở vùng Kampongcham,
Campuchia, trong đó có giun đường ruột (tháng 2 năm 2002) [72] Một số nước
Đông Nam Á khác như Lào, Myanmar, Philippines, Ấn Độ tỷ lệ nhiễm ở trẻ em cũng tương đối cao (các số liệu theo báo cáo của WHO- 1998 lần lượt là 83%, 80%, 57%, 55,6%) [72]
Việt Nam là nước có đủ điều kiện thuận lợi cho bệnh giun sán tổn tại và phát triển Trẻ em là đối tượng nhiễm giun đường ruột cao nhất (trừ giun móc) Các bệnh
giun đường ruột là một trong những nguyên nhân gây suy dinh dưỡng, thiếu máu,
ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất cũng như tỉnh thần của trẻ em Một trong những khó khăn trong phòng chống các bệnh giun sán là sự tái nhiễm nhanh và dễ dàng cuả các loại bệnh này Dự án phòng chống giun sán Việt Nam có sự hỗ trợ của
tổ chức y tế thế giới đã được triển khai rộng kháp tại các địa bàn trên cả nước từ năm 2000 Mức độ nhiễm giun đường ruột ở các điểm điều tra từ 35-95% Tỷ lệ nhiễm cao ở các tỉnh phía Bắc (89-95%), các tỉnh phía Nam thấp hơn (35-65%) Lứa tuổi nhiễm cao nhất là trẻ em 5-9 tuổi, nhiễm giun phối hợp khá phổ biến ở nước ta (89% có từ hai loại giun trở lên)
1.8 Kỹ thuật xét nghiệm phát hiện mầm bệnh giun đường ruột
Cách chính xác nhất để chẩn đoán bệnh giun đường ruột là tìm được các giai đoạn phát triển của chúng trong bệnh phẩm Ngày nay, nhiều phương pháp và kỹ thuật tiến bộ đã được cập nhật và ứng dụng trong việc phát hiện mầm bệnh giun sán
Kỹ thuật xét nghiệm phân tim trứng giun đũa là đơn giản và chính xác Hiện nay các nhà nghiên cứu thường dùng kỹ thuật Kato-Katz Đối với giun đũa không cần kết hợp phương pháp xét nghiệm phong phú tập trung trứng vì trứng giun đữa rất nhiều trong phân Các kỹ thuật gián tiếp để chẩn đoán giun đũa cũng không cẩn
thiết Tuy nhiên, người ta cũng có thể tiến hành kỹ thuật huỳnh quang hay ELISA để
Trang 26
19
ống tuy có thể đùng X quang để chẩn đoán; giun chui ống mật có thể dùng siêu âm chẩn đoán
Đối với giun tóc việc chẩn đốn cận lâm sàng chủ yếu dựa vào phương pháp
xét nghiệm phân trực tiếp hoặc tập trung trứng
Với giun móc/mỏ, việc xét nghiệm phân tìm trứng giun là phương pháp chính xác và đơn giản Tuy nhiên cẩn chú ý nếu trứng giun móc để lâu trong điều kiện nhiệt độ trên 25C các trứng có thể nở thành ấu trùng Do đấy nhiều tác giả dùng kỹ thuật nuôi cấy trên giấy thấm trong ống nghiệm (kỹ thuật Harada-Mori) để điều tra tình hình nhiễm giun móc/mỏ ở các vùng Kỹ thuật phong phú Willis (làm trứng giun móc/mơ nổi lên trên bể mặt của nước muối bão hoà) là kỹ thuật hay được áp dụng để tìm trứng giun móc/mỏ trong các trường hợp bệnh nhân nhiễm số lượng giun thấp
Trang 27CHUONG II
'ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Dé tai được tiến hành từ tháng 3/2004 đến tháng 8/2004 tại huyện Chương, Mỹ tỉnh Hà Tay là một huyện thuần nông, xen ké hai vy lúa chính Chương Mỹ cịn là vùng trồng màu cung cấp rau cho huyện và thủ đô Hà Nội Huyện có 33 trường tiểu học với tổng số học sinh là 27.062 Khối trường học rất dễ tiếp cận, học sinh tiểu học (từ 6 đến 11 tuổi) là đối tượng có tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm giun đường ruột cao đồng thời là nhóm có nguy cơ phát tán trứng giun ra môi trường cao (do chưa có ý thức đẩy đủ vẻ VS cá nhân và VSMT) Nghiên cứu của chúng tôi
được thực hiện trên đối tượng học sinh khối lớp 3 là độ tuổi hiếu
ở trường, có chút ít kiến thức vẻ vệ sinh thường thức Tác động vào
ộng, đã qua ba
nhóm này sẽ sớm ngăn chặn tác hại của các bệnh do giun đến khả năng phát triển vẻ thể chất và tình thần của trẻ, sớm hình thành tập quán vệ sinh để phòng chống các bệnh giun sén (PCCBGS) suốt đời cho một con người, hơn nữa còn hạn chế sự phát tán của trứng giun ra môi trường xung quanh Lứa tuổi này dễ tiếp nhận sự giáo dục và thay đổi hành vì qua giáo dục của gia đình và nhà trường hơn các lứa tuổi lớn
hơn
huyện Chương Mỹ số học sinh nhóm nầy là 5.890 em ở 155 lớp của 33 trường tiểu học Nghiên cứu chủ yếu trên nhóm này và cha mẹ các em nhằm tác động đến ý thức và thúc đẩy các biện pháp PCCBGS của toàn cộng đồng
Vấn đề nghiên cứu trong thời điểm hiện tại
Năm 1996, Tổ chức Y tế thế giới đã khuyến cáo rằng bất kỳ chương trình phịng chống các bệnh giun truyền qua đất đều phải bắt đâu từ điều tra cơ bản để cung cấp cơ sở vững chắc cho việc đánh giá hiện trạng và nhu cầu can thiệp ở cộng đồng, đưa ra số liệu thiết yếu giúp cho chương trình phịng chống ở các tuyến, xây dựng kế hoạch cũng như hoạt động triển khai phòng chống
“Tại địa phương, công tác khám, điều tra về bệnh giun đường ruột những năm gân đây hấu như tiến hành rất ít Việc diéu tri chủ yếu do người dân tự mua thuốc
Trang 28
21
vẻ phòng chống giun sán nói chung và bệnh giun đường ruột nói riêng trong thời gian qua hầu như chưa có kể hoạch thực hiện và tìm các biện pháp can thiệp
Trong các nghiên cứu khoa học tại địa phương từ trước chưa đẻ cập đến vấn để này và chưa có kế hoạch trong thời gian tới để giải quyết vấn để sức khỏe của dia phương
2.2 Đốt tượng nghiên cứu
Đối tượng diéu tra nhiễm giun dường ruột: Học sinh lớp 3
Đối tượng diều tra KAP: Hoc sinh va phy huynh các em được xét nghiệm 3.3 Phương pháp nghiên cứu:
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích 2.3.2 Chọn mẫu nghién cru:
2.3.2.1 Điều tra nhiễm giun đường ruột:
- Cỡ mẫu: áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho xác định một tỷ lệ:
Z?&pxử
te Trong đó: n là cỡ mẫu tối thiểu
z là hệ số tin cậy, ứng với độ tin cậy 95% thi z = 1.96 plà tỷ lệ ước tính học sinh nhiễm giun, p = 0,8 q=l-p=0/2
d là sai số chấp nhận được, d = 0,05
Để giảm các sai số đồng thời để có thể phân tích một số yếu tố liên quan và
n=
chia nhóm đối tượng, cỡ mẫu được sử dụng với hiệu quả thiết kế 1,5 Thay số ta được n = 370 (Đối tượng cần xét nghiệm)
~Cách chọn mẫu: Chọn mẫu cụm phương pháp chọn ngẫu nhiên hệ thống:
Giai doạn I: Lập khung mẫu dựa vào bảng danh sách các trường, số học sinh từng lớp 3 của mỗi trường, số học sinh cộng dồn của 33 trường, mỗi lớp được xem là một cụm Tổng số cụm là 155, trung bình mỗi cụm là 5890/155 = 38(em) Số cụm cân
chọn là: 370/38 = 10
Trang 29
Chọn số ngẫu nhiên trong khoảng cách mẫu, cộng dồn số ngẫu nhiên với
KCM để chọn ra 10 cụm (lớp 3) Danh sách các trường và các lớp được chọn theo
phụ lục 2
Giai doạn II: Các lớp được chọn sẽ lên danh sách các em để lấy mẫu xét nghiệm (quy trình lấy mẫu theo phụ lục 3) Tổng số học sinh trong các lớp được chọn là 398 em Trong quá trình thu thập số liệu tại thực địa, số mẫu được xét nghiệm thực tế là 375 (vì lý do khách quan một số em không thể lấy được mẫu) Như vậy cỡ mẫu thu thập được đảm bảo theo thiết kế nghiên cứu
-Phương pháp xét nghiệm
+ Sử dụng phương pháp xét nghiệm trong nghiên cứu là phương pháp Kato- Katz, theo quy trình của WHO Nội dung phương pháp theo phụ lục 4
bộ môn Ký sinh trùng, trường Đại học Y khoa Hà Nội + Các chỉ số xét nghiệm gồm:
‘TY lệ nhiễm chung = Tỷ lệ nhiễm ít nhất một loài
TY lệ nhiễm ít nhất một lồi = [Số nhiễm ít nhất một loài/Tổng số XN]*100 TY lệ nhiễm từng loài: giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ
+ Phòng xét nghiệ
Tỷ lệ nhiễm phối hợp 2 loài, 3 loài
Cường độ nhiễm (số trứng giun trung bình trên một gam phân): Phụ lục 5 2.3.2.2 Diéu tra KAP
~ Cỡ mẫu: 750 mẫu cho diều tra KAP bao gồm 375 học sinh được xét nghiệm phân và 375 bố hoặc mẹ của các em đó khơng phân biệt trình độ học vấn, nghề nghiệp
- Phỏng vấn viên là các cán bộ ý tế của trung tâm y tế huyện, nhóm học viên cao học 6 được đào tạo về kỹ năng phỏng vấn trực tiếp và có kinh nghiệm trong điều tra KAP
~ Công cụ: Bộ câu hỏi thiết kế thích hợp về nhận thức thái độ hành vi đối với việc phòng chống các bệnh giun đường ruột của học sinh và phụ huynh học sinh
Trang 3023
3.4 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
- Số liệu định lượng: Làm sạch và nhập số liệu bằng phần mềm Exel, phân tích số liệu bằng phần mềm Epi info 6.04 với các test thống kê thông thường dùng trong y tế có sự trợ giúp của phần mềm Stat Transfer
~ Các số liệu về môi trường được so sánh với TCVN (1995) 2.5 Một số đánh giá chỉ tiêu nghiên cứu và định nghĩa
Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun ở học sinh theo phụ lục 4
Tình hình VSMT:
~ Nguồn nước: căn cứ vào điểm trung bình nguy cơ (ĐTBNC) của giếng nước xếp: + Nguy cơ cao là ĐTBNC từ 0,5-1
+ Nguy cơ thấp là ĐTBNC <0,5 - Hố xí chia ra hai loại (theo quy đị
của Bộ Y tế):
+ Hố xí hợp vệ sinh là hố xí tự hoại/bán tự hoại, hỗ xí hai ngăn hợp vệ sinh + Hố xí khơng hợp vệ sinh là các loại hố xí cịn lại hoặc khơng có hố xí
Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành của đối tượng nghiên cứu: Theo tiêu chí chấm điểm và mức độ hiểu biết thái độ thực hành chia ra làm hai loại đạt và chưa đạt (phụ lục 6)
3.6 Những hạn chế và khó khăn
- Nghiên cứu là nghiên cứu cắt ngang nên chỉ xác định được tỷ lệ tại thời điểm nghiên cứu
~ Đối tượng phỏng vấn có thể nhớ lại khơng chính xác (sai số nhớ lại)
~ Bảng kiểm quan sát hố xí và nguồn nước chỉ đánh giá được về mặt vệ sinh
ách tương đối
~ Có thể có khó khăn trong việc lấy phân của học sinh để xét nghiệm 2.7 Biện pháp khắc phục và khống chế sai số
- Giải thích rõ mục đích ý nghĩa, lợi ích nghiên cứu để ĐTNC hợp tác ~ Với sai số nhớ lại cần gợi lại những mốc chính để đối tượng để nhớ nhất
- Chọn mẫu đại diện, tăng cỡ mẫu để giảm bớt sai số
Trang 31~ Pretest để hoàn thiện bộ câu hỏi
~ Tập huấn kỹ cho điều tra viên trước khi tiến hành điều tra để họ có thể khai thác đúng thông tin theo mục tiêu của đề tài
2.8 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
- Các số liệu chỉ nhằm mục dich phục vụ cho nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, ý kiến để xuất được sử dụng vào mục đích phục vụ sức khỏe không cho mục đích Khác
~ Đối tượng nghiên cứu được biết trước về mục đích, yêu cầu, lợi ích của đẻ tài, sẵn sàng, tự nguyện tham gia và hợp tác tốt trong quá trình nghiên cứu vào nghiên cứu
~ Việc xét nghiệm phân tìm trứng giun rất đơn giản, dễ thực hiện và không
gây ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ em Các bậc phụ huynh có thể từ chối làm xét
nghiệm nếu không muốn và sẽ không chọn làm ĐTNC
- Những em được xét nghiệm phân sẽ được điều trị bằng thuốc tẩy giun menbedazol do Viện Sốt rét-Ky sinh trùng-Côn trùng Trung ương cấp miễn phí Việc theo dõi sau điều trị do Trung tâm Y tế huyện Chương Mỹ đảm nhiệm
~ Sẵn sàng tư vấn cho đối tượng phỏng vấn vẻ các vấn để liên quan đến phòng và điều trị bệnh giun trong điều kiện cho phép
~ Trên cơ sở kết quả thu được đẻ ra các khuyến nghị có tính khả thi giúp cho địa phương trong cơng tác phịng chống bệnh giun sán nói chung và bệnh giun
Trang 3225
CHƯƠNG II
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Thong tin chung về đối tượng nghiên cứu: 3.1.1 Học vấn của phụ huynh học sinh
Bảng 3.1 Trình độ học vấn của phụ huynh được phỏng vấn
Trình độ học vấn Sốngười[nJ | Tÿl£/ Tiểu học 19 Trung hoc co sé 192
Trung hoc phé thong 137
Trên trung học phổ thông 27
Tổng 375 100
Nhận xét: Phụ huynh học sinh được phỏng vấn có trình độ học vấn cấp trung
học cơ sở và trung học phổ thông là chủ yến, khơng có mù chữ, trình độ tiểu học và trên
trung học phổ thông chiêm tỷ lệ thấp
3.1.2 Nghề nghiệp của phụ huynh
Các nghề khác 'Công nhân viên 2%
1%
Làm ruộng, 91%
Biểu đồ]: Nghề nghiệp của phụ huynh được phỏng vấn
Trang 33100 80 485 515 60 = & 2 Ằ 40 10,7 20 ø Phụ huynh Học sinh Nam 10,7 48,5 Nar 89,3 51,5
Biểu đồ 2: Giới của phụ huynh và học sinh được phỏng vấn
Nhận xét: Phụ huynh học sinh được phỏng vấn là nữ chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn giới nam (89,3% so với 10.7%) Các em học sinh được phỏng vấn là nữ chiếm tỷ lệ
Trang 34
27
3 1 4, Phân bố nguồn nước của các hộ gia đình Bảng 3.2 Nguồn nước của các hộ gia đình
Nguồn nước Sống T/Ệ% Giếng khoan 265 706 Nước giếng đào 110 294
Tổng số 375 TP gi 100 —-
Nhận xét: Các hộ gia đình sử dụng giếng khoan chiếm đa số (70,6%), còn lại là dùng nước giếng đào, khơng có hộ nào sử dụng nước sông, ao, hồ để ăn uống và
sinh hoạt 3 1 5 Tình hình hố xí của các hộ gia đình Bảng 3.3 Nhà vệ sinh hộ gia đình
HO xi dang sir dung SONG
"Tự hoại, bán tự hoại Tại nơ: ie 7 Mot ngan Khơng có hố xí 0 = 'Tổng số _ 37
Trang 35
Bảng 3 4 Hố xí hợp vệ sinh của các hộ gia đình
Hổ xí đang sử dụng Sốhộ TV 18 (%)
Hỗ xí hợp vệ sinh 56 149
Hố xí khơng hợp vệ sinh 319 E05
Tổng số 375 100
Nhận xét: Chỉ có 14.9% hộ gia đình hiện đang sử dụng hố xí hợp vệ sinh Tỷ lệ hộ có hố xí nhưng khơng hợp vệ sinh cịn rất cao Tuy có một số hộ gia đình sử dụng hố xí hai ngăn nhưng chưa hợp vệ sinh vì họ dùng cả hai ngăn một lúc và lấy phân ra sử dụng bất cứ khi nào cần
3.1 6 Tình hình sử dụng phân tươi của các hộ gia đình Bảng 3.5 Tình hình sử dụng phân tươi của các hộ gia đình
Sử dụng phân tươi Sốhộ Ty 16 (%) Có sử dụng 316 84,3 Không sử dụng 59 15,7 xi Tổng - —— 38 TỶ Nhận xét: Các hộ gia đình sử dụng phân người trong canh tác tại dia phương
Trang 3629
3 1.7 Tình hình tẩy giun
Bảng 3 6 Tình hình tẩy giun của phụ huỳnh trong vòng một năm tính đến thời điểm nghiên cứu
Tay glun Số người Tỷlệ(%J
Có 327 87,2 | Khong ez | 85 ¡ Không nhớ | 16 43 | | Tổng i 375 | 100 100 872 80: w@ 6Œ = R40 a ie 43 0- me không không nhớ
Biểu đổ 3 Tình hình tẩy giun của phụ huynh
Nhận xét: Tỷ lẻ phụ huynh trả lời có tẩy giun trong vòng một năm tính đến thời
Trang 37
i ‘S6 nhiém it nhat =
Tổng số XN một loại giun Giun đứa Giun tóc | 6n móc n Số* | #% | §ẩm| % | $ấm| % | SẩgJ| % 375 311 829 232 |6l9| 266 | 70,9 4 11 Tỷ lệ %
Nhiễm giunchung Nhiễmgimndũa Nhiễmgluntóc Nhiễmgiunmóc
Biếu đồ 4 T3 lộ nhiễm giun của học sinh
Ahận xét: Tỷ lệ nhiễm giun chung của học sinh lớp ba tại Chương Mỹ rất cao (82.9%), trong đó nhiễm giun tóc chiếm tỷ lệ cao nhất (70.9%), cao hơn cả
Trang 38
31
Bảng 3 8 Tỷ lệ nhiễm gian của học sinh theo gì
Nam (182) Nar(193) Tổng cộng Loại giun $ấ/2J | Tỷ lạ(%) | $ốƒ#) | Tỷ lệ(%) | SốƒJ |Pvalue Giun đũa 114 | 626 | 18 | 614 |232 Giun tóc 136 | 747 | 130 | 673 |266 |>005 Giun móc/mỗ 3 16 1 os |4
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm từng loại giun ở nam và nữ khơng có sự khác biệt với p>0,05
Bảng 3.9 TỶ lệ nhiễm một loại và nhiễm phối hợp nhiều loại
Tỷ lệ nhiễm phối hợp nhiều loại Giới
Nhiễm † loại Nhiễm 2 loại Nhiễm 3 loại Nam 65 92 2 Nữ 54 97 1
Téng s6 (n =311) 119 (38,3%) 189 (60,7%) 3(,0%)
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm phối hợp 2 loại giun cao 60,8%, sau đó đến nhiễm
Trang 39
Bảng 3.10 Cường độ nhiễm các loại giun
Gác loại giun
Giun đũa (222) Giun tc (266) | Giunmóeimỏ(4'
Cường độ nhiễm
an Nhe | TB | Nang | Nhe | TB | Nang | Nhe | TB | Nang
Số người nhiễm 73 |114 | 45 | 203 | 62 1 4 |0] 0
Tỷ lệ % 315 | 49,1 | 194 |7623|2323| 04 |4/4|0| 0
Nhận xét: Trong các xét nghiệm (+), tỷ lệ nhiễm giun tóc cao song ở cường độ
thấp hơn
giun tóc nhưng cường độ nhiễm nặng lại cao (19,4%), nhiễm trung bình cũng có tỷ lệ cao (49,1%)
nhiễm nhẹ, số nhiễm nặng chỉ chiếm 0,4% Nhiễm giun đũa tỷ lệ n
Bảng 3.11 Cường độ nhiễm các loại giun
Số trứng trung bình trên một gam phân
Giun dita Giun tc Giun mécimé
T8 T8 T8
(nhỏ nhấi-lớn nhất) (nhỏ nhất-lớn nhất) (nhỏ nhấtlán nhất)
14933 580 66
0-186.162 022.426 0-897
Trang 40
33
3.3 Kiến thức của ĐTNC với bệnh giun đường ruật Bang 3.12 Biết về những loài giun đường ruột
suy Hoc sinh Phụ huynh
Loài giun kể được n | TIỆ(% | on |TÿIỆ(%| Pvaue
Giun đũa 220 58,7 256 683 30,05 Giun tóc 31 83 27 J2 30,05 Giun móc/mỏ 150 400 | 222 59,2 <0,05 Giun kim 253 232 61,9 30,05 Không biết - —58 8 | H1 >0,05
Nhdn xét: Giun đũa và giun kim là hai loại giun mà đối tượng nghiên cứu biết đến nhiều hơn cả, sau đó đến giun móc/mỏ Tuy nhiên giun tóc là loại giun khá
phổ biến và tỷ lệ lây nhiễm cao song ít người biết và kể tên Số người không biết có những loại giun đường ruột nào gây bệnh cho người cũng khơng ít (15,5% ở học sinh và 17,1% ở phụ huynh học sinh)
Bảng 3.13 Hiểu biết về nguyên nhân có thể gây nhiễm giun
| Boel area ey aire BS it a (6) a oe (8) Ì Pvalue