1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoạt động truyền thông trong phòng chống bạo lực gia đình tại huyện kiến thụy, thành phố hải phòng

26 274 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 213,5 KB
File đính kèm 1.rar (38 KB)

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn chủ đề Ngày nay, cùng với các chủ trương phát triển kinh tế, chính trị, an sinh xã hội cũng rất được chú trọng. Vấn đề phụ nữ, giới và bình đẳng giới ngày càng được quan tâm. Đối tượng là phụ nữ ngày càng được tín nhiệm, đề cử vào các vị trí quan trọng trong xã hội. Song có một nghịch lý là, bất chấp sự nỗ lực của cộng đồng xã hội, nạn bạo lực gia đình vẫn diễn ra và có xu hướng gia tăng, bất kể đó là ở thành thị hay nông thôn, không phân biệt hoàn cảnh kinh tế, mức sống và trình độ văn hóa. Bạo lực gia đình là vấn nạn của xã hội, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người, nhất là đối với phụ nữ, trẻ em. Nguyên nhân của vấn đề này là do phong tục truyền thống, một bộ phận người Việt Nam chúng ta vẫn coi đây là vấn đề riêng tư, mang tính chất gia đình thuần túy, người phụ nữ chịu tác động của nạn bạo hành vẫn còn đơn độc. Ngày 1452014, Ngân hàng Thế giới công bố báo cáo với nhan đề “ Tiếng nói và năng lực” cho biết, hơn 700 triệu phụ nữ trên toàn thế giới là nạn nhân của bạo lực gia đình và phần lớn trong số họ hầu như không có khả năng bảo vệ chính bản thân mình. Báo cáo cũng cho biết tình hình bạo lực gia đình nghiêm trọng nhất xảy ra tại khu vực Nam Á và Châu Phi, nơi có hơn 40% phụ nữ từng là nạn nhân bạo lực gia đình. Tình trạng bạo lực cùng với những thua thiệt mang tính hệ thống mà phụ nữ phải chịu đựng đang là những nhân tố quan trọng cản trở sự tiến bộ và khiến hàng trăm triệu phụ nữ rơi vào cảnh đói nghèo. Tình trạng bạo lực cùng với những thua thiệt mang tính hệ thống mà phụ nữ phải chịu đựng đang là những nhân tố quan trọng cản trở sự tiến bộ và khiến hàng trăm triệu phụ nữ rơi vào cảnh đói nghèo.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

Lý do chọn chủ đề 1

NỘI DUNG 4

I Cơ sở lý luận về chủ đề nghiên cứu 4

1.1 Khái niệm và các thuật ngữ liên quan về bạo lực và công tác xã hội 4

1.1.1 Khái niệm Bạo lực 4

1.1.2 Khái niệm Gia đình 4

1.1.3 Khái niệm Bạo lực gia đình 4

1.1.4 Khái niệm công tác xã hội 4

1.1.5 Khái niệm Công tác xã hội trong phòng, chống bạo lực gia đình 5

1.1.6 Khái niệm truyền thông 5

1.1.7 Khái niệm truyền thông trong phòng chống bạo lực gia đình 5

1.2 Khái quát chung về bạo lực gia đình 5

1.2.1 Đặc điểm của gia đình có bạo lực 6

1.2.2 Đặc điểm của người bị bạo lực gia đình 6

1.2.3 Đặc điểm của người gây ra bạo lực gia đình 7

1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình 8

1.2.5 Hậu quả của bạo lực gia đình trong đời sống gia đình 10

1.3 Một số phương pháp của công tác xã hội thường sử dụng trong lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình 10

1.3.1.Phương pháp công tác xã hội nhóm 10

1.3.2 Phương pháp Phát triển cộng đồng 11

1.3.3 Phương pháp Công tác xã hội cá nhân 11

Trang 2

1.4 Các hoạt dộng công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình 11

II Hoạt động truyền thông trong phòng chống bạo lực gia đình tại huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 13

2.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu tại huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 13

2.2 Thực trạng bạo lực gia đình tại huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 14

2.3 Một số hoạt động truyền thông đang được thực hiện tại huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 15

2.3.1 Mô hình truyền thông theo chủ đề của từng chiến dịch truyền thông 16

2.3.2 Mô hình lồng ghép truyền thông phòng, chống bạo lực gia đình 17

2.3.3 Mô hình kết hợp truyền thông phòng, chống bạo lực gia đình với hoạt động thường xuyên 17

2.3.4 Mô hình Tổ cộng tác viên 18

2.3.5 Mô hình Tổ hoà giải 18

2.3.6 Mô hình tổ, nhóm phòng chống bạo lực gia đình 19

2.3.7 Mô hình giáo dục phòng, chống bạo lực gia 20

III Đề xuất giải pháp 21

1 Đối với cấp huyện 21

2 Đối với nạn nhân bạo lực gia đình 22

KÊT LUẬN 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Lý do chọn chủ đề

Ngày nay, cùng với các chủ trương phát triển kinh tế, chính trị, an sinh xãhội cũng rất được chú trọng Vấn đề phụ nữ, giới và bình đẳng giới ngày càngđược quan tâm Đối tượng là phụ nữ ngày càng được tín nhiệm, đề cử vào các vịtrí quan trọng trong xã hội Song có một nghịch lý là, bất chấp sự nỗ lực củacộng đồng xã hội, nạn bạo lực gia đình vẫn diễn ra và có xu hướng gia tăng, bất

kể đó là ở thành thị hay nông thôn, không phân biệt hoàn cảnh kinh tế, mức sống

và trình độ văn hóa Bạo lực gia đình là vấn nạn của xã hội, gây nhức nhối cho

nhân loại, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người, nhất là đối với phụ

nữ, trẻ em Nguyên nhân của vấn đề này là do phong tục truyền thống, một bộphận người Việt Nam chúng ta vẫn coi đây là vấn đề riêng tư, mang tính chất giađình thuần túy, người phụ nữ chịu tác động của nạn bạo hành vẫn còn đơn độc.Ngày 14/5/2014, Ngân hàng Thế giới công bố báo cáo với nhan đề “ Tiếngnói và năng lực” cho biết, hơn 700 triệu phụ nữ trên toàn thế giới là nạn nhâncủa bạo lực gia đình và phần lớn trong số họ hầu như không có khả năng bảo vệchính bản thân mình Báo cáo cũng cho biết tình hình bạo lực gia đình nghiêmtrọng nhất xảy ra tại khu vực Nam Á và Châu Phi, nơi có hơn 40% phụ nữ từng

là nạn nhân bạo lực gia đình Tình trạng bạo lực cùng với những thua thiệt mangtính hệ thống mà phụ nữ phải chịu đựng đang là những nhân tố quan trọng cảntrở sự tiến bộ và khiến hàng trăm triệu phụ nữ rơi vào cảnh đói nghèo

Theo số liệu báo cáo của các địa phương cho thấy: từ năm 2012 đến năm

2016 cả nước đã xảy ra 127.258 vụ bạo lực gia đình, trong đó, nam giới chiếmgần 83,70% đối tượng gây bạo lực

Theo Nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Namđược Chính phủ Việt Nam và Liên hợp quốc công bố ngày 25/10/2010 cứ baphụ nữ có gia đình hoặc đã từng có gia đình thì có một người chiếm 34% chobiết họ đã từng bị chồng bạo hành thể xác hoặc tình dục Số phụ nữ có hoặc từng

có gia đình hiện đang phải chịu một trong hai hình thức bạo hành này chiếm 9%

Trang 4

Nếu xem xét đến cả ba hình thức bạo hành chính trong đời sống vợ chồng là thểxác, tình dục và tinh thần thì có 58% phụ nữ Việt Nam cho biết đã từng là nạnnhân của ít nhất một hình thức bạo lực gia đình kể trên Các kết quả nghiên cứucho thấy khả năng phụ nữ bị chồng lạm dụng nhiều hơn gấp ba lần so với khảnăng họ bị người khác lạm dụng Tại một số vùng cứ 10 người phụ nữ thì có 4người nhận thấy gia đình không phải là nơi an toàn đối với họ Ở vùng ĐôngNam Bộ, 42% phụ nữ cho biết họ đã từng bị chồng mình bạo hành thể xác hoặctình dục.

Bên cạnh đó, công tác truyền thông, tuyên truyền, giáo dục về hành vi bạolực gia đình, sự tham gia của cộng đồng cho vấn đề xã hội này còn hạn chế,chưa thật sự đi vào chiều sâu, chưa thường xuyên; lực lượng tham gia công tácnày còn thiếu về số lượng, chưa được đảm bảo an toàn trước những tác nhân cóhành vi bạo lực gia đình nguy hiểm

Trong tất cả các nguyên nhân trên, việc khắc phục nhưng hạn chế của côngtác truyền thông đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc đẩy lùi nạn bạolực gia đình Truyền thông về bạo lực gia đình không khô cứng và cứng nhắcnhư nội hàm vốn có của nó, mà đôi khi chỉ là những tờ rơi, những cuốn sổ tay,những bài viết về cách phòng, chống bạo lực gia đình, về quyền của người phụ

nữ, đó là những ngày hội tổ chức tuyên truyền ở làng, bản, thôn, xóm, đó lànhững buổi triển lãm, giao lưu văn nghệ Thông qua những hoạt động đó,không những người phụ nữ biết được quyền lợi của mình - đấu tranh cho hạnhphúc của mình mà còn kết nối cộng đồng, mọi người cùng chung tay xóa bỏ nạnbạo lực gia đình Những hoạt động truyền thông còn ý nghĩa hơn nếu được nhânrộng tới nhiều phụ nữ ở làng quê, vùng núi, vùng sâu, vùng xa Gia đình có vaitrò là nền tảng của xã hội; mọi vấn đề của quản lí Nhà nước đều xuất phát vàliên quan đến gia đình Vì vậy, trên cơ sở đề nghị của Trung ương Hội Liên hiệpPhụ nữ Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đồng ý lấy năm 2013 là Năm Gia đìnhViệt Nam, làm chủ đề chỉ đạo tổ chức các hoạt động xây dựng gia đình Trênkhắp cả nước, nhiều phong trào đã từng bước được đẩy mạnh như: phòng, chống

Trang 5

bạo lực gia đình; phòng, chống sự xâm nhập của tệ nạn xã hội vào gia đình; pháttriển dịch vụ cộng đồng; xã hội hoá công tác gia đình; nâng cao năng lực cho độingũ cán bộ làm công tác gia đình; phòng, chống bạo lực gia đình đồng thời phốihợp tuyên tuyên truyền phòng, chống bạo lực gia đình, đưa kiến thức gia đìnhvào trường học

Truyền thông về phòng chống bạo lực gia đình không chỉ đơn thuần là đemđến sự hiểu biết về quyền lợi, pháp luật cho phụ nữ mà quan trọng hơn truyềnthông kêu gọi toàn thể xã hội nêu cao tinh thần, cùng chung tay đẩy lùi nạn bạolực Chính vì thế mà em đã chọn chủ đề: “Hoạt động truyền thông trong phòngchống bạo lực gia đình tại huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng” làm chủ đềcho môn học công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình

Trang 6

NỘI DUNG

I Cơ sở lý luận về chủ đề nghiên cứu

1.1 Khái niệm và các thuật ngữ liên quan về bạo lực và công tác xã hội

1.1.1 Khái niệm Bạo lực

Bạo lực là việc đe dọa hay dùng sức mạnh thể chất hay quyền lực đối vớibản thân, người khác hoặc đối với một nhóm người hay một cộng đồng người

mà gây ra hay làm gia tăng khả năng gây ra tổn thương, tử vong, tổn hại về tâm

lý, ảnh hưởng đến sự phát triển hay gây ra sự mất mát (WHO)

1.1.2 Khái niệm Gia đình

Theo Luật Hôn nhân và gia đình 2014: Gia đình là tập hợp những ngườigắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng,làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của luậthôn nhân và gia đình

1.1.3 Khái niệm Bạo lực gia đình

Theo Luật phòng, chống Bạo lực gia đình 2007: Bạo lực gia đình là cáchành vi cố ý gây bạo lực xảy ra trong phạm vi gia đình, đó là sự xâm phạm vàngược đãi về thân thể hay tinh thần giữa các thành viên

Bạo lực gia đình là bất kỳ hình thức lạm dụng, bạo lực hay cưỡng bức bởingười yêu vợ/chồng nhằm thiết lập, duy trì quyền lực và kiểm soát đối với ngườikhác Nó xuất hiện khi có bất kì bình đẳng về quyền lực hoặc có sự đặc quyền,

có khả năng gây hại đến thể chất và cảm xúc của người đó

1.1.4 Khái niệm công tác xã hội

Công tác xã hội là một nghề,một hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúpcác cá nhân, gia đình, và cộng đồng nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu và tăngcường chức năng xã hội đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về chính sách,nguồn lực và dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình, cộng đồng giải quyết vàphòng ngừa các vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội ( Theo TS BùiThị Xuân Mai – giáo trình Nhập môn công tác xã hội)

Trang 7

1.1.5 Khái niệm Công tác xã hội trong phòng, chống bạo lực gia đình

CTXH trong phòng, chống bạo lực gia đình là hoạt động chuyên nghiệpcủa công tác xã hội trong đó nhân viên công tác xã hội sử dụng kiến thức, kỹnăng và đạo đức nghề nghiệp nhằm giúp đỡ, hỗ trợ nạn nhân và gia đình có bạolực nâng cao năng lực vượt qua khó khăn, tự giải quyết được vấn đề của gia đìnhđồng thời thúc đẩy hệ thống chính sách, mô hình dịch vụ đáp ứng nhu cầu củanạn nhân bạo lực gia đình

1.1.6 Khái niệm truyền thông

Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm,…chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cườnghiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phùhợp với nhu cầu cá nhân, của nhóm, của cộng đồng và xã hội (Truyền thông -lýthuyết và kỹ năng cơ bản do PGS.TS Nguyễn Văn Dũng chủ biên)

1.1.7 Khái niệm truyền thông trong phòng chống bạo lực gia đình

Theo GS Đặng Cảnh Khanh: “Truyền thông trong phòng, chống bạo lựcgia đình là một quá trình liên tục chia sẻ thông tin, kiến thức, thái độ, tình cảm

và kỹ năng giữa người truyền và đối tượng tiếp nhận nhằm nâng cao nhận thức,thay đổi thái độ và chuyển đổi hành vi về bạo lực gia đình theo mục tiêu truyềnthông đặt ra Để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng truyền thông về phòng,chống bạo lực gia đình, chúng ta còn rất nhiều vấn đề cần phải được nghiên cứu,phân tích, trao đổi để tìm được các biện pháp có hiệu quả nhất”

1.2 Khái quát chung về bạo lực gia đình

Để giải quyết những vấn đề cho những nạn nhân bị bạo lực gia đình có rấtnhiều các các hoạt động trợ giúp cho các nạn nhân bị bạo lực gia đình trong đó

có hoạt động tham vấn Tại Mỹ, Canada, Singapore, Philippin Khi phụ nữ bịbạo lực gia đình sẽ nhận được sự hỗ trợ của nhà tham vấn, nhân viên công tác xãhội Khi phụ nữ bị bạo lực gia đình đến hoặc được giới thiệu đến trung tâmtham vấ, trung tâm công tác xã hội hoặc nơi làm việc của nhà tham vấn, nhânviên công tác xã hội tiếp nhận, đánh giá, xác định vấn đề, xây dựng kế hoạch

Trang 8

giải quyết vấn đề Nhà tham vấn, nhân viên xã hội sẽ là người đồng hành cùngvới phụ nữ bị bạo lực gia đình trong suốt quá trình trợ giúp Dựa trên những kiếnthức và hiểu biết tâm lý, tâm lý xã hội nhà tham vấn, nhân viên công tác xã hộitìm cách hỗ trợ về tâm lý xã hội và trị liệu với từng cá nhân Thông thường hìnhthức tham vấn và trị liệu đối với các nạn nhân là tham vấn trực tiếp trong cáctrung tâm, phòng tham vấn với phụ nữ bị bạo lực gia đình Những nhân viên xãhội, nhà tham vấn là những người trực tiếp tham vấn cho họ cần sử dụng các lýthuyết của tâm lý học, xã hội học.

1.2.1 Đặc điểm của gia đình có bạo lực

Những gia đình có bạo lực thường cách biệt với xã hội, hoặc họ tự cô lập

để tránh điều tiếng cho gia đình vì thế bạo lực gia đình tiếp tục diễn ra.Gia đình

có tình trạng bạo lực là gia đình trong đó có một hoặc nhiều thành viên có hành

vi bạo lực với một hoặc nhiều thành viên khác, có thể là cha mẹ/con cái đánhđập, xúc phạm, kiểm soát tài chính với con cái/cha mẹ, hoặc chồng/vợ đối vớibạo hành thể xác, tinh thần, tình cảm và cả tình dục với vợ/chồng

1.2.2 Đặc điểm của người bị bạo lực gia đình

Hiện nay, tình trạng bạo lực gia đình xảy ra ở Việt Nam nổi lên như mộtvấn đề xã hội bức xúc Nghiên cứu năm 2010 của tác giả Bùi Thị Xuân Mai trên

188 phụ nữ tại nông thôn cho thấy có tới gần 50% phụ nữ được hỏi họ đã từngtrải nghiệm bị bạo lực tinh thần: mắng, nhiếc, xỉ vả…

Nạn nhân của bạo lực gia đình thường là phụ nữ và trẻ em Bạo lực giađình dẫn đến nhiều hậu quả: về thể xác, tinh thần, kinh tế Tổn thương về thểxác của nạn nhân: gãy xương, tàn phế, bầm dập, rách da, suy giảm chức năngvận động… thậm chí nạn nhân có thể bị tử vong Về tâm lý và hành vi của nạnnhân: hoảng loạn, lo sợ cho sự an toàn của bản thân, con cái hoặc các thành viênkhác trong gia đình vì người gây bạo lực đe dọa, khống chế nếu họ nói ra câuchuyện sẽ bị bạo lực nặng hơn; buồn chán, trầm cảm; cam chịu, tự đổ lỗi chobản thân và số phận; tâm thần, lạm dụng các chất kích thích, lệch lạc về hành vi

Về kinh tế: tốn kém tiền của do chi phí đề khám và điều trị bệnh tật, phải nghỉ

Trang 9

việc nên không có nguồn thu nhập cho bản thân, gia đình và xã hội, nhà nướccần phải chi phí nhiều cho công tác tuyên truyền đẩy mạnh bình đẳng giới,phòng chống bạo lực gia đình.Về mặt xã hội: làm tan vỡ hạnh phúc gia đình,ảnh hưởng đến cộng đồng, trật tự trị an.

1.2.3 Đặc điểm của người gây ra bạo lực gia đình.

Người gây bạo lực thường có một số điểm giống nhau về cách suy nghĩ,thái độ và hành vi ứng xử với người bị bạo lực

Thay vì nhận trách nhiệm với hành vi bạo lực do mình gây ra, người gâybạo lực lại cố gắng biện minh cho cách xử sự của mình bằng lời bào chữa, hay

có xu hướng đổ lỗi cho người bị bạo lực Nhiều khi người gây ra bạo lực sẽ có

xu hướng kể tội người bị bạo lực với rất nhiều lỗi lầm nhằm đánh lạc hướng củangười nghe và đổ lỗi cho người bị bạo lực

Người gây bạo lực luôn tìm lý do để làm giảm nhẹ mức độ bạo lực Ngôn

từ họ thường sử dụng như là: do chúng tôi mâu thuẫn, chúng tôi cãi nhau, tôikhông cố ý, có gì đâu vợ chồng cãi nhau là chuyện bình thường,…

Người gây bạo lực thường cố ý dùng sự bực bội, tức giận của mình để kiểmsoát tình hình và kiểm soát người khác Bực bội là công cụ mà người gây bạolực thường cho là rất hữu hiệu và hay sử dụng để lấn án người bị bạo lực vànhững người xung quanh

Người gây bạo lực dùng quyền lực bằng nhiều thủ đoạn để đè bẹp sựkháng cự của nạn nhân như quát tháo, dùng sức mạnh thể chất để lấn át,… giatrưởng tự cho mình là quan trọng nhất Họ tin rằng mình có quyền quyết địnhmọi thứ trong gia đình, bạo lực và kiểm soát sẽ đem lại hiệu quả cao nhất trongquản lý gia đình

Người gây bạo lực thường rất thích chiếm hữu Họ cho rằng họ muốn cái gì

là phải có cái đấy, họ có thể là gì tùy thích với những gì thuộc quyền sở hữu củahọ

Đôi khi người gây bạo lực gia đình giả bộ như bất lực hay khổ não để dụngười khác giúp đỡ mình Trong trường hợp này, kẻ gây bạo lực gia đình nghĩ

Trang 10

rằng nếu không có được điều mong muốn thì chính họ là nạn nhân, và có hành

vi bạo lực để trả đũa với người nào đó

Những trải nghiệm thời thơ ấu của người gây ra bạo lực gia đình và ảnhhưởng tới bạo lực gia đình: Một phần lớn trong số họ từng chứng kiến bạo lựcgia đình khi còn bé Theo nghiên cứu, 45% số trẻ em trai từng chứng kiến bạolực gia đình sau này có khả năng trở thành kẻ gây ra bạo lực Việc chứng kiếnbạo lực nhiều có thể đã hình thành quan niệm bạo lực là chuyện được phép tronggia đình Và họ có hình mẫu là người cha, người ông sử dụng bạo lực để kiểmsoát các thành viên khác trong gia đình để học theo

Nguy cơ của bạo lực gia đình thừ vị thế của người gây bạo lực gia đình:Một số người ra gây bạo lực là những người có vị trí nhất định trong cộng đồng/

xã hội Họ có thể được cộng đồng/xã hội đánh giá cao về năng lực chuyên môn,vai trò trong cơ quan/cộng đồng/xã hội Họ có thể đồng nhất vị thế xã hội, nănglực chuyên môn chính trị là giá trị của mình Họ cho rằng cộng đồng/ xã hội đãtôn trọng, tôn vinh họ như thế thì mọi người trong gia đình phải có nghĩa vụ vàtuân thủ những quy định do họ đề ra

Người gây bạo lực thường từ chối sự giúp đỡ như tham vấn, hòa giải vì họnghĩ rằng mình đủ sức giải quyết

1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình

Các hành vi bạo lực gia đình có nhiều nguyên nhân, nhưng có hai nguyênnhân chính là: từ phía cá nhân và từ phía xã hội Bạo lực gia đình là do rượu và

ma túy: khi sử dụng các chất kích thích như rượu bia, ma túy, nam giới thường

có nguy cơ giải quyết những khó khăn bằng hành vi bạo lực, chẳng hạn nhưnhiều người thường lấy cớ say rượu, thua bạc để đánh đập, hành hạ vợ con, bắt

vợ phải đưa tiền để đi uống rượu và chơi cờ bạc

Bạo lực thường xảy ra trong những gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn:những cặp vợ chồng phải bươn chải vất vả để kiếm sống thường có sự căngthẳng về thần kinh hơn và do đó dễ nảy sinh mâu thuẫn dẫn đến tranh cãi tronggia đình và cuối cùng nam giới thường sử dụng quyền lực và sức mạnh của mình

Trang 11

để gây ra bạo lực với vợ.

Ảnh hưởng của nền văn hóa phong kiến với những quan niệm mang đậmmàu sắc định kiế giới, đó là những định kiến nằm ngay trong truyền thống vănhóa, phong tục tập quán, chuẩn mực đạo đức bấy lâu nay trong xã hội: tư tưởngtrọng nam, khinh nữ; chồng chúa, vợ tôi; tư tưởng gia trưởng; định kiến giới: phụ

nữ là người giữ gìn hạnh phúc gia đình “một điều nhịn là chín điều lành”… Nhữngquan niệm này đã khiến cho người nam giới cho rằng họ có vai trò trụ cột trong giađình, có quyền định đoạt mọi việc, họ luôn có tư tưởng mình là tiếng nói trong giađình nên có thể mắng chửi vợ một vài câu là điều bình thường, thậm chí tát vợ mộtvài cái cũng không sao; hay do hiểu sai mục đích của biện pháp khiêm khắc tronggiáo dục con cái theo quan niệm “yêu cho roi, cho vọt” dẫn đến nhiều bậc cha mẹ

tự cho mình quyền được đánh đập, hành hạ con cái mình

Nhận thức của chính bản thân của người phụ nữ bị bạo lực: Sự nhìn nhận,đấu tranh của người phụ nữ trước bạo hành gia đình còn hạn chế, thiếu thẳngthắn, còn cam chịu; họ mang tư tưởng: “xấu chàng hổ ai”, họ sợ: “vạch áo chongười xem lưng”, hay sợ hàng xóm, bạn bè chê cười

Cộng đồng, xã hội coi vấn đề bạo lực gia đình là chuyện thông thường,chuyện riêng củ mỗi gia đình: “Đèn nhà ai nhà nấy rang”, sự can thiệp, lên áncủa cộng đồng, làng xóm, chính quyền địa phương chỉ mang tính chất nhât thời,

mờ nhạt Do đó, bạo lực gia đình vẫn có điều kiện tồn tại và phát triển

Như vậy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình trong gia đình đồivới phụ nữ xong nguyên nhân sâu xa chính là do yếu tố nhận thức Bạo lực giađình chính là một biểu hiện của sự bất bình đẳng giới, là sản phẩm của chế độgia trưởng Các yếu tố khác như tệ nạn xã hội, kinh tế, mẫu thuẫn gia đình,ngoại tình…được xem là nguyên nhân trực tiếp của bạo lực, làm gia tăng nguy

cơ của bạo lực gia đình Diều đáng tiếc là một bộ phận không nhỏ phụ nữ vànam giới không cảm nhận được sự bất bình đẳng này cũng như sự cần thiết phảithay đổi nó Vì vậy, để giải quyết được triệt để vấn đề bạo lực gia đình, chúng tacần chú ý giải quyết yếu tố nhận thức nam giới, phụ nữ và của cả cộng đồng

Trang 12

1.2.5 Hậu quả của bạo lực gia đình trong đời sống gia đình

Hậu quả đối với nạn nhân về sức khỏe thể chất: Sức khỏe bị hủy hoại,tương tích đau đớn, có thể bị khuyết tật suốt đời, thậm chí dẫn đến tự vong

Về sức khỏe tinh thần: Luôn ám ảnh bị bạo lực; chán nản, buồn rầu, lolắng, sợ hãi, mất tự tin, hoang mang, trầm cảm; cảm thấy cuộc sống nặng nề,căng thẳng và tuyệt vọng

Về sức khỏe sinh sản: Mang thai ngoài ý muốn, thai nhi suy dinh dưỡng,sẩy thai, đẻ non, lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV.Hậu quả đối với người gây bạo lực gia đình: Phá hỏng mối quan hệ vợchồng, cha mẹ - con cái, ông bà – cháu, cảm thấy cô đơn ngay trong gia đình.Phải đóng tiền nộp phạt vi phạm hành chính khi gây ra bạo lực gia đình

Hậu quả đối với gia đình: Li thân, li hôn Tốn tiền chữa trị và phục hồi sứckhỏe thể chất và sức khỏe tinh thần cho nạn nhân và người chứng kiến bạo lựcgia đình Giảm thời gian và năng suất lao động từ đó giảm thu nhập gia đình.Không có khả năng làm tròn bổn phận với gia đình nội, ngoại

Hậu quả đối với xã hội: Giảm sự đóng góp của nạn nhân và người gây bạolực gia đình đối với xã hội tạo ra lực lượng lao động tương lai có sức khỏe thểchất và tinh thần yếu, thiếu sáng tạo Nếu không xử lý triệt để, xã hội sẽ chấpnhận và dung túng cho bạo lực gia đình Hạn chế hiệu quả công tác phòng chốngHIV/AIDS và kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh

1.3 Một số phương pháp của công tác xã hội thường sử dụng trong lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình.

Ngoài sử dụng các phương pháp như: tham vấn, quản lí trường hợp, truyềnthông và tuyên truyền,… thì còn áp dụng một số phương pháp công tác xã hộisau:

1.3.1.Phương pháp công tác xã hội nhóm

Công tác xã hội nhóm là một tiến trình trợ giúp mà trong đó các thành viêntrong nhóm được tạo cơ hội và môi trường có các hoạt động tương tác lẫn nhau,chia sẻ những mối quan tâm hay những vấn đề chung, tham gia vào các hoạt

Trang 13

động nhóm nhằm đạt được tới mục tiêu chung của nhóm và hướng đến giảiquyết những mục đích của cá nhân thành viên giải tỏa những vấn đề khó khăn.Trong hoạt động công tác xã hội, một nhóm thân chủ được thành lập, sinh hoạtthường kỳ dưới sự điều phối của trưởng nhóm và đặc biết là sự trợ giúp, điềuphối của nhân viên công tác xã hội.

Trong công tác xã hội nhóm, nhân viên xã hội lấy tiến trình sinh hoạt làmcông cụ để giúp đõ đối tượng là nhóm bạo lực Công cụ giúp đỡ là các hoạt độngnhóm, mối quan hệ tương tác giữa các cá nhân trong nhóm Nhân viên xã hộicần xác định rõ vấn đề để giải quyết tâm lý cho nhóm bạo lực và từ đó đưa racác cách can thiệp cho nhóm

1.3.2 Phương pháp Phát triển cộng đồng

Nhận diện, xác định những nhu cầu và vấn đề cần giải quyết của gia đìnhbạo lực Sau đó phân tích những nhu cầu và vấn đề của họ Xác định những tiềmnăng hoặc nguồn hỗ trợ từ bên trong và ngoài cộng đồng để có thể giải quyếtvấn đề cho gia đình bạo lực Tiến hành những hoạt động phát triển theo kếhoạch để trợ giúp

1.3.3 Phương pháp Công tác xã hội cá nhân

Công tác xã hội cá nhân giúp cá nhân và gia đình hoạt động có hiệu quảhơn trong các mối quan hệ tâm lý xã hội Ở đây mọi nhu cầu cơ bản của thânchủ đều phải được chấp nhận cho dù họ là ai Nhân viên xã hội phải tôn trọnggiá trị của thân chủ và không thể mong đợi đối tượng đối xử với chúng ta theocách ta mong muốn Khi giúp đỡ những gia đìn có bạo lực nhân viên xã hội cầnthu thập thông tin, xác định yếu tố chủ yếu dẫn đến hành vi bạo lực gia đình để

từ đó đưa ra các biện pháp tác động phù hợp

1.4 Các hoạt dộng công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình.

Với quan điểm “Công tác xã hội thúc đẩy sự phát triển xã hội, giải quyếtcác vấn đề trong các mối quan hệ, tạo khả năng và giải phóng con người nhằmthúc đẩy phúc lợi Sử dụng các học thuyết về hành vi con người và các hệ thống

xã hội, công tác xã hội can thiệp vào những thời điểm khi con người tương tác

Ngày đăng: 25/11/2018, 10:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Tác phẩm “Bạo lực gia đình - Sự sai của một giá trị” của hai tác giả Lê Thi Quý và GS. TS Đặng Cảnh Khanh xuất bản năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực gia đình - Sự sai của một giá trị
1. Giáo trình Nhập môn công tác xã hội ( Chủ biên: TS. Bùi Thị Xuân Mai) 2. Tài liệu hướng dẫn thực hành ( Dành cho cán bộ xã hội cấp cơ sở) - Công tác xã hội với phòng, chống bạo lực gia đình Khác
3. PGS. TS Nguyễn Văn Dũng: Truyền thông – lý thuyết và kỹ năng cơ bản Khác
4. Luật Phòng chống bạo lực gia đình của Quốc hội khóa XII, Kì họp thứ 2 số 02/2007/QH12, ngày 21 tháng 11 năm 2007 Khác
6. GS. TS Đặng Cảnh Khanh – Truyền thông trong phòng, chống bạo lực gia đình Khác
8. Báo cáo về việc thực hiện luật bình đẳng giới, hôn nhân gia đình, và hoạt động truyền thông trong phòng chống bạo lực gia đình tại huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Khác
9. Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình – Vũ Mạnh Lợi Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w