1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng bạo lực gia đình tại huyện văn chấn tỉnh yên bái

34 230 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 76,15 KB
File đính kèm 3.rar (73 KB)

Nội dung

Việc phòng, chống bạo lực gia đình trước hết là nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi bạo lực hoặc nguy cơ gây ra hành vi bạo lực gia đình, bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của tất cả các chủ thể, đặc biệt là nạn nhân của bạo lực gia đình. Không chỉ đem lại sự an toàn tạm thời cho họ mà việc hiểu biết những quy định về vấn đề này, nhận thức được tác động xấu của hành vi này tới những người xung quanh, đặc biệt là với trẻ em còn giúp họ nâng cao khả năng tự bảo vệ bản thân và gia đình. Với trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia đình, là thành viên của gia đình có hành vi bạo lực gia đình thì việc phòng, chống bạo lực gia đình là một cách để đảm bảo quyền trẻ em, bảo đảm cho các em có một môi trường tốt cho sự phát triển nhân cách. Với những chủ thể gây ra bạo lực gia đình, việc được thông tin về hậu quả của bạo lực gia đình, về quyền và nghĩa vụ của các thành viên gia đình, về những trách nhiệm phải gánh chịu vì hành vi bạo lực của mình… có tác động rất lớn trong giáo dục, răn đe thậm chí là cải tạo làm thay đổi nhận thức của họ. Việc phòng, chống bạo lực gia đình sẽ nâng cao ý thức bảo vệ gia đình cho các thành viên, góp phần đảm bảo cho một gia đình dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc, bền vững. Bắt đầu bằng việc nhận ra hậu quả của hành vi bạo lực, những quyền và nghĩa vụ của mình với hành vi bạo lực trong gia đình, mỗi thành viên gia đình sẽ có ý thức sâu sắc hơn việc cần phải tôn trọng lẫn nhau, cần có những sự quan tâm đúng cách tới nhau, cần có những ứng xử hợp lý khi nảy sinh tranh chấp… Từ đó, họ cũng sẽ hiểu và trân trọng hơn gia đình và những người thân của mình. Hiện nay, ngành Công tác xã hội và các ban, ngành có liên quan cũng đã tích cực phối hợp, hỗ trợ cấp cơ sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật và xây dựng các mô hình hoạt động phòng chống bạo lực gia đình có hiệu quả tại các địa phương như: thành lập các Trung tâm tư vấn, nhân rộng và duy trì mô hình các câu lạc bộ gia đình hạnh phúc, câu lạc bộ tuyên truyền Luật phòng chống bạo lực gia đình, Bình đẳng giới; câu lạc bộ trợ giúp pháp lý, gia đình phát triển bền vững, tổ hòa giải; câu lạc bộ làm chồng, làm cha hoặc tổ chức các cuộc tọa đàm, hội thảo, hội thi... Qua các mô hình này cùng với sự hỗ trợ của nhân viên Công tác xã hội góp phần nâng cao nhận thức của người dân về phòng, chống bạo lực gia đình, từ đó cộng đồng, xã hội có những hành động cấp bách và lâu dài để ngăn ngừa và đối phó với vấn đề bạo lực gia đình Bạo lực gia đình đã và đang trở thành một vấn đề gây nhức nhối trong toàn xã hội và có chiều hướng gia tăng trên địa bàn tỉnh Yên Bái nói chung và huyện Văn Chấn nói riêng; tình trạng bạo lực gia đình đã trực tiếp gây tổn hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, thể chất, tinh thần của con người mà đối tượng bị tác động chủ yếu là phụ nữ và trẻ em gái, bạo lực gia đình đã và đang làm xói mòn các giá trị, chuẩn mực, truyền thống tốt đẹp của dân tộc, phá vỡ sự bền vững của gia đình, gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh, trật tự xã hội.Vì vậy e đã lựa chọn chủ đề “ Thực trạng bạo lực gia đình tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái” làm chủ đề viết tiểu luận kết thúc môn của mình. Trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi những thiếu sót nên em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ cô Nguyễn Thị Kim Loan , em xin chân thành cảm ơn  

MỤC LỤC LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ I.Cơ sở lý luận 1.Khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.Khái niệm gia đình 1.2.Khái niệm bạo lực .5 1.3 Khái niệm bạo lực gia đình 1.3.1 Bạo hành thể xác: .5 1.3.2 Bạo hành tình dục: 1.3.3.Bạo hành tinh thần kinh tế : .6 1.3.4.Bạo hành xã hội: 2.Khái quát chung bạo lực gia đình 2.1.Trên giới .8 2.2.Tại Việt Nam .9 2.3.Đặc điểm gia đình có bạo lực 10 2.4.Đặc điểm tâm sinh lý người gây bạo lực .11 2.4.1.Không chịu trách nhiệm hành vi bạo lực :tìm cách đổ lỗi 11 2.4.2.Tìm lý để giảm nhẹ mức độ bạo lực .11 2.4.3.Thể sử đụng thái độ bực bội để biện minh chi hành vi bạo lực .12 2.4.4.Thể sử dụng quyền lực để kiểm soát người bị bạo lực 12 2.4.5.Sở hữu 12 2.4.6 “Chia cắt” :tạo tách biệt giũa hành vi bạo lực với hành vi khác sống hàng ngày 12 2.4.7.Tự xem nạn nhân 13 2.4.8.Những trải nghiệm thời thơ người gây bạo lực gia đình ảnh hưởng tới bạo lực gia đình 13 2.4.9.Nguy bạo lực gia đình từ vị người gây bạo lực 13 2.5.Đặc điểm tâm lý người bị bạo lực gia đình 14 2.6.Tác động bạo lực gia đình 15 2.6.1.Đối với nạn nhân 15 2.6.2 Đối với người gây bạo lực gia đình .15 2.6.3.Đối với trẻ em 15 2.6.4.Đối với gia đình 16 2.6.5.Đối với xã hội .16 2.6.6.Một số phương pháp Công tác xã hội sử dụng phịng chống bạo lực gia đình .17 2.6.7.Các hoạt động,dịch vụ phịng chống bạo lực gia đình 18 IÌ.Thực trạng chủ đề nghiên cứu 19 1.Mô tả chủ đề nghiên cứu 19 2.Mô tả địa bàn nghiên cứu 20 2.1 Vị trí địa lý .20 2.2 Đặc điểm địa hình 21 2.3 Khí hậu 21 3.Thực trạng thực mơ hình phịng chống bạo lực gia đình huyện Văn Chấn,tỉnh Yên Bái 22 3.1.Mô hình Câu lạc 22 3.2.Mơ hình nhà tạm lánh .24 3.3.Mơ hình tổ hồ giải 25 Các yếu tố tác động đến bạo lực gia đình 27 4.1 Điều kiện kinh tế xã hội 27 4.2 Định kiến giới 28 4.3 Trình độ dân trí 28 III.Đề xuất,kiến nghị .29 KẾT LUAN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ Quan hệ gia đình chồng với vợ , cha mẹ cái,anh chị em với tình cảm thiêng liêng ,ấm áp …,gia đình tổ ấm nơi thỏa mãn nhu cầu tình cảm vật chất thành viên bảo vệt họ trước căng thẳng sống Gia đình trở thành “thiên đường giới khơng tim” (chữ dùng theo nhan đề sách tác giả Mĩ Ch.lash ).Thế có phải gia đình thiên đường không mà vấn đề bạo lực gia đình trở thành vấn đề nhức nhối tồn cầu ,nó xảy kẻ hầu hết quốc gia giới.Theo số liệu điều tra hội Liên hiệp phụ nữ tồn quốc bạo lực gia đình đe dọa sống 30% tổng số 270 triệu gia đình sống lục địa (Theo tạp chí khoa học phụ nữ 4/2008 Qura thực số khơng nhỏ Riêng kẻ Việt Nam khoảng 10 năm trở lại ,vấn đề nghiện cứu o số cơng trình hội Liên hiệp Phụ nữ số tác giả nước Hậu bạo lực gia đình vơ nghiêm trọng ,nó khơng gây tổn thương đến sống,sức khỏe,tinh thần thành viên gia đình mà cịn vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội ,tiếp tay cho tệ nạn xã hội :mại dâm,ma tuý,người lang nhỡ,nạn bn bán trẻ em phụ nữ ….Qua cho thấy nạn bạo lực gia đình khơng cịn việc nội gia đình tự giải với mà trở thành tệ nạn cần có quan tâm tồn xã hội Tình trạng bạo lực xuất ngày nhiều nơi, lúc phổ biến tầng lớp xã hội với nhiều loại đối tượng khác thể nhiều dạng khác nhau: Bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực kinh tế, bạo lực tình dục Trên địa bàn tỉnh huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái trung bình năm có khoảng 50 vụ ly hơn, 60% số vụ ngun nhân từ đánh đập, ngược đãi Thông qua địa tin cậy, tổ hòa giải sở hoạt động ngành, đoàn thể tham gia phối hợp giải 31 vụ liên quan đến bạo lực gia đình; đưa 29 bệnh nhân bạo lực gia đình tiếp nhận, chăm sóc sở y tế; 27 nạn nhân bạo lực gia đình 27 người gây bạo lực gia đình tư vấn, Tịa án nhân dân cấp đưa truy tố, xét xử 24 vụ liên quan đến bạo lực gia đình 03 vụ xâm hại tình dục với trẻ em gái Tình hình vấn đề bạo lực gia đình địa bàn huyện phức tạp, nạn nhân bạo lực gia đình chưa tự tin để phối hợp với Chính quyền, Đồn thể để giải vụ việc Vấn đề xuất phát từ số nguyên nhân nhân đời sống nhân dân vùng nông thôn vùng đồng bào dân tộc kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ học vấn thấp, công ăn việc làm không ổn định, thiếu hiểu biết pháp luật, lạm dụng rượu bia tệ nạn xã hội khác cờ bạc, nghiện ma túy, ngoại tình, ghen tng, tư tưởng lạc hậu trọng nam khinh nữ, xuống cấp đạo đức tư tưởng định kiến giới, gia trưởng tồn phổ biến nên số vụ bạo lực gia đình có chiều hướng gia tăng Các vụ án liên quan đến bạo lực gia đình mà phải điều tra truy tố, xét xử cịn hành vi bạo lực gia đình xảy nội gia đình bố, mẹ với cái, vợ với chồng, ông bà với cháu nên dù nạn nhân hành vi bạo lực gia đình rào cản đạo đức, tình cảm gia đình, nạn nhân thường chọn giải pháp im lặng, khơng tố cáo, hành vi bạo lực gia đình thường khơng bị phát kịp thời xử lý cấp sở Những mâu thuẫn nội gia đình khơng lực lượng chức năng, tổ chức đoàn thể phát hiện, hòa giải kịp thời nên dẫn đến hành vi bạo lực gia đình kéo dài xảy vụ trọng án nguyên nhân bạo lực gia đình không phát ngăn chặn kịp thời mà nguyên nhân tình trạng thiếu trách nhiệm cán bộ, bao che sợ ảnh hưởng tới thành tích, ảnh hưởng tới tiêu chí xây dựng nông thôn Chế tài xử lý hành vi bạo lực gia đình quy định Luật nhiên nhiều hành vi có mức hình phạt thấp chưa có tính răn đe cao Mặt khác đối tượng có quan hệ tình cảm gia đình nên quan điều tra vào lại rút đơn thay đổi lời khai nhằm giảm nhẹ hình phạt Với nguyên nhân hậu nêu trên, việc phòng, chống bạo lực gia đình có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo quyền người, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình; đảm bảo phát triển lành mạnh trẻ em; đảm bảo cho hạnh phúc, bình yên gia đình đảm bảo trật tự an toàn xã hội Việc phịng, chống bạo lực gia đình trước hết nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi bạo lực nguy gây hành vi bạo lực gia đình, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp tất chủ thể, đặc biệt nạn nhân bạo lực gia đình Khơng đem lại an toàn tạm thời cho họ mà việc hiểu biết quy định vấn đề này, nhận thức tác động xấu hành vi tới người xung quanh, đặc biệt với trẻ em giúp họ nâng cao khả tự bảo vệ thân gia đình Với trẻ em nạn nhân bạo lực gia đình, thành viên gia đình có hành vi bạo lực gia đình việc phịng, chống bạo lực gia đình cách để đảm bảo quyền trẻ em, bảo đảm cho em có mơi trường tốt cho phát triển nhân cách Với chủ thể gây bạo lực gia đình, việc thơng tin hậu bạo lực gia đình, quyền nghĩa vụ thành viên gia đình, trách nhiệm phải gánh chịu hành vi bạo lực mình… có tác động lớn giáo dục, răn đe chí cải tạo làm thay đổi nhận thức họ Việc phịng, chống bạo lực gia đình nâng cao ý thức bảo vệ gia đình cho thành viên, góp phần đảm bảo cho gia đình dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc, bền vững Bắt đầu việc nhận hậu hành vi bạo lực, quyền nghĩa vụ với hành vi bạo lực gia đình, thành viên gia đình có ý thức sâu sắc việc cần phải tơn trọng lẫn nhau, cần có quan tâm cách tới nhau, cần có ứng xử hợp lý nảy sinh tranh chấp… Từ đó, họ hiểu trân trọng gia đình người thân Hiện nay, ngành Cơng tác xã hội ban, ngành có liên quan tích cực phối hợp, hỗ trợ cấp sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật xây dựng mơ hình hoạt động phịng chống bạo lực gia đình có hiệu địa phương như: thành lập Trung tâm tư vấn, nhân rộng trì mơ hình câu lạc gia đình hạnh phúc, câu lạc tun truyền Luật phịng chống bạo lực gia đình, Bình đẳng giới; câu lạc trợ giúp pháp lý, gia đình phát triển bền vững, tổ hòa giải; câu lạc làm chồng, làm cha tổ chức tọa đàm, hội thảo, hội thi Qua mơ hình với hỗ trợ nhân viên Công tác xã hội góp phần nâng cao nhận thức người dân phịng, chống bạo lực gia đình, từ cộng đồng, xã hội có hành động cấp bách lâu dài để ngăn ngừa đối phó với vấn đề bạo lực gia đình Bạo lực gia đình trở thành vấn đề gây nhức nhối tồn xã hội có chiều hướng gia tăng địa bàn tỉnh Yên Bái nói chung huyện Văn Chấn nói riêng; tình trạng bạo lực gia đình trực tiếp gây tổn hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, thể chất, tinh thần người mà đối tượng bị tác động chủ yếu phụ nữ trẻ em gái, bạo lực gia đình làm xói mịn giá trị, chuẩn mực, truyền thống tốt đẹp dân tộc, phá vỡ bền vững gia đình, gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh, trật tự xã hội.Vì e lựa chọn chủ đề “ Thực trạng bạo lực gia đình huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái” làm chủ đề viết tiểu luận kết thúc môn Trong q trình làm khơng thể tránh khỏi thiếu sót nên em mong nhận đóng góp ý kiến từ Nguyễn Thị Kim Loan , em xin chân thành cảm ơn ! I.Cơ sở lý luận 1.Khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.Khái niệm gia đình Đối với xã hội học,gia đình thuộc phạm trù cộng đồng xã hội.Vì xem xét gia đình nhóm xã hội nhỏ đồng thời thiết chế xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng q trình xã hội hố người Gia đình thiết chế xã hội đặc thù ,một nhóm xã hội nhỏ mà thành viên gắn bó với quan hệ hôn nhân,quan hệ huyết thống quan hệ ni,bởi tính cộng đồng sinh hoạt,trách nhiệm đạo đức với nhằm đáp ứng nhu cầu riêng thành viên để thực tính tất yếu xã hội tái sản xuất người 1.2.Khái niệm bạo lực Bạo lực việc đe dọa hay dùng sức mạnh thể chất hay quyền lực thân, người khác nhóm người hay cộng đồng người mà gây hay làm gia tăng khả gây tổn thương, tử vong, tổn hại tâm lý, ảnh hưởng đến phát triển hay gây mát (WHO) 1.3 Khái niệm bạo lực gia đình Theo định nghĩa Đại hội đồng Liên hiệp quốc Bạo lực gia đình bao gồm hành động bạo lực dựa sở giới dẫn đến, có khả dẫn đến tổn hại thân thể, tình dục hay tâm lý, hay đau khổ phụ nữ, bao gồm đe dọa có hành động vậy, cưỡng hay tước đoạt cách tùy tiện tự do, dù xảy nơi cơng cộng hay sống riêng tư Ở Việt Nam, Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 định nghĩa “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” 1.3.1 Bạo hành thể xác: Những hành vi đá, đấm, tát tác động trực tiếp đến sức khỏe nạn nhân Kiểu hành vi hay xảy hai bên chênh lệch sức mạnh thể chất chồng vợ, bố mẹ và bố mẹ già Có 32% phụ nữ kết cho biết họ phải chịu bạo lực thể xác đời 6% trải qua vòng 12 tháng trở lại Kết nghiên cứu cho thấy bạo lực thể xác – đo lường tỷ lệ bạo lực – bắt đầu sớm mối quan hệ giảm dần theo độ tuổi Có khác biệt khu vực trình độ học vấn với phụ nữ có trình độ học vấn thấp tỷ lệ bị bạo lực thể xác cao so với phụ nữ có trình độ học vấn cao số phụ nữ bị bạo lực cao mức độ nghiêm trọng hành vi bạo lực cao Trong số phụ nữ mang thai, tỷ lệ bị bạo lực thể xác lần mang thai 5% tỷ lệ bị bạo lực mang thai cao phụ nữ chưa đến trường 1.3.2 Bạo hành tình dục: Ép quan hệ tình dục bạn đời khơng muốn Hành vi loạn luân cha gái, mẹ trai, anh chị em xếp vào loại Phụ nữ gặp khó khăn tiết lộ trải nghiệm bạo lực tình dục so với trải nghiệm bạo lực thể xác Tương tự vậy, việc nói bạo lực tình dục hôn nhân xem chủ đề không phù hợp Tuy nhiên, vấn có 10% phụ nữ kết hôn cho biết họ bị bạo lực tình dục đời 4% 12 tháng qua Đáng ý bạo lực tình dục khơng thay đổi nhiều nhóm tuổi khác (tới 50 tuổi) trình độ học vấn phụ nữ 1.3.3.Bạo hành tinh thần kinh tế : Chửi bới, mắng nhiếc, im lặng khơng nói chuyện thời gian dài Bạo lực tinh thần kinh tế không phần quan trọng so với bạo lực tình dục thể xác thường ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều bạo lực tình dục thể xác Kết tỷ lệ bị bạo lực tinh thần cao: 54% phụ nữ cho biết phải chịu bạo lực tinh thần đời 25% cho biết bị bạo lực tinh thần 12 tháng qua Tỷ lệ bị bạo lực kinh tế đời 9% * Kết hợp bạo lực thể xác, tình dục tinh thần Tỷ lệ bạo lực thể xác tình dục tiêu quan trọng bạo lực chồng gây sử dụng để so sánh quốc tế Các tiêu tỷ lệ bạo lực đời tương ứng 9% 34% Tỷ lệ bạo lực đời khác theo vùng nhóm dân tộc thay đổi từ 8% đến 38% Khi kết hợp ba loại bạo lực chính: thể xác, tình dục tinh thần chồng gây có nửa phụ nữ (58%) trả lời bị ba loại bạo lực đời Tỷ lệ 12 tháng qua 27% 1.3.4.Bạo hành xã hội: Ngăn khơng cho tiếp xúc với gia đình, bạn bè, bao vây kinh tế nhằm hạn chế hoạt động mang tính cộng đồng 1.4.Khái niệm Cơng tác xã hội Theo Hiệp hội Quốc gia NVCTXH (NASW): Công tác xã hội hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ cá nhân, nhóm hay cộng đồng để nhằm nâng cao hay khơi phục tiềm họ để giúp họ thực chức xã hội tạo điều kiện xã hội phù hợp với mục tiêu họ (Zastrow, 1996: 5) CTXH tồn để cung cấp dịch vụ xã hội mang tính hiệu nhân đạo cho cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng xã hội giúp họ tăng lực cải thiện sống (Zastrow, 1999: ) Theo Cố Thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh (trích từ tài liệu hội thảo 2004): Định nghĩa cổ điển: CTXH nhằm giúp cá nhân cộng đồng TỰ GIÚP Nó khơng phải hành động ban bố từ thiện mà nhằm phát huy sứ mệnh hệ thống thân chủ (cá nhân, nhóm cộng đồng) để họ tự giải vấn đề Theo Liên đồn Chun nghiệp Xã hội Quốc tế (IFSW) Hội nghị Quốc tế Montreal, Canada, vào tháng 7/2000: CTXH chuyên nghiệp thúc đẩy thay đổi xã hội, tiến trình giải vấn đề mối quan hệ người, tăng quyền lực giải phóng cho người, nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái dễ chịu Vận dụng lý thuyết hành vi người hệ thống xã hội CTXH can thiệp điểm tương tác người môi trường họ Theo đề án 32 Thủ tướng Chính phủ: CTXH góp phần giải hài hịa mối quan hệ người người, hạn chế phát sinh vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng sống thân chủ xã hội, hướng tới xã hội lành mạnh, công bằng, hạnh phúc cho người dân xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến 2.Khái quát chung bạo lực gia đình 2.1.Trên giới Bạo lực gia đình, đặc biệt bạo lực chống lại phụ nữ xảy khắp nơi giới với nhiều dạng thức tinh vi không phân biệt dân tộc, màu da, tầng lớp, lứa tuổi, trình độ văn hóa, địa vị xã hội Ngay nước coi phát triển văn minh châu Âu, châu Mỹ có khơng người phải chịu đựng nạn Theo số liệu điều tra năm 2001, 1/2 triệu phụ nữ Mỹ (588.490 phụ nữ) chết bạo lực gia đình người chồng họ Có khoảng 85% nạn nhân bạo lực gia đình (n = 588.490) nữ, có xấp xỉ 15% (n = 103.220) nạn nhân nam Trong năm 2001, bạo lực gây tội nghiêm trọng chồng vợ tăng 20%, số vụ bạo lực vợđối với chồng tăng 3% tổng số vụ6nghiêm trọng đàn ơng Trung bình ngày có phụ nữ bị giết người chồng bạn trai họ Năm 2000, có 1.247 phụ nữ bị giết chồng Ở Pháp, điều tra cho thấy tỷ lệ phụ nữ bị chồng ngược đãi 2,5% tức khoảng 1,5 triệu người Theo “Liên đoàn đoàn kết phụ nữ quốc gia Pháp” nhận định: “Chỉ riêng Paris, kinh đô ánh sáng văn minh nhân loại, 60 phụ nữ bị chồng hay người tình đánh giết năm” Trên nước Pháp có 450 phụ nữ chết bạo hành thể xác hay bạo hành tinh thần gia đình phù hợp Phương pháp cơng tác xã hội nhóm : Trong cơng tác xã hội nhóm nhân viên xã hội lấy tiến trình sinh hoạt làm cơng cụ để giúp đỡ đối tượng nhóm bạo lực Cơng cụ giúp đỡ hoạt động nhóm ,nói quan hệ tương tác cá nhân nhóm.Nhân viên xa hội cần xác định rõ vấn đề để giải tâm lý cho nhóm bạo lực từ đưa can thiệp cho nhóm Phát triển cộng đồng : Nhận diện,xấc định nhu cầu vấn đề cần giải gia đình bạo lực Sau phân tích nhu cầu vấn đề họ.Xác định tiềm nguồn hỗ trợ từ bên ngồi cộng đồng để giải vấn đề cho gia đình bạo lực Tiến hành hoạt đọng phát triển theo kế hoạch để trợ giúp 2.6.7.Các hoạt động,dịch vụ phòng chống bạo lực gia đình *Các mơ hình -Mơ hình CLB nhằm tạo đồn kết thành viên gia đình, vận động người tham gia phòng, chống bạo lực gia đình; chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ phát triển; tun truyền Luật Hơn nhân gia đình, Luật Phịng chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới tới thành viên góp phần giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc, phịng, chống tệ nạn xã hội thực phương châm "gia đình con, ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc" Hình thức hoạt động CLB thông qua buổi sinh hoạt, nói chuyện chun đề, phổ biến tình hình hoạt động văn hóa, thể thao với nguồn kinh phí Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch hỗ trợ hàng tháng từ nguồn thành viên tự đóng góp, vận động tài trợ khác -Mơ hình: “ Địa tin cậy cộng đồng” nơi tiếp nhận nạn nhân bị bạo lực gia đình, chăm sóc y tế, tư vấn tâm lý, hỗ trợ tạm lánh nhu yếu phẩm cần thiết thời gian nạn nhân tạm lánh Nhờ tư vấn, hỗ trợ hiệu mơ hình, nhiều chị em bảo vệ trước nạn bạo hành gia đình, nhiều cặp vợ chồng hàn gắn, hòa thuận.“Địa tin cậy” cộng đồng thường 18 chọn đặt nhà trưởng khu phố, chi hội trưởng chi hội Với tinh thần tham gia tự nguyện thành viên, “Địa tin cậy” cộng đồng kịp thời đại diện, bênh vực cho nhiều trường hợp trẻ em, phụ nữ, đối tượng yếu bị bạo hành, xâm hại; tư vấn, giải mâu thuẫn, bất hịa nhân gia đình; trợ giúp nạn nhân bị bạo hành có nơi tạm lánh đề xuất can thiệp nghiệp vụ, pháp lý cho đối tượng… -Mơ hình “Ngơi nhà bình n” 2015 Cung cấp nơi ăn, ở, sinh hoạt an tồn (có khai báo tạm trú) Chăm sóc, hỗ trợ y tế Chăm sóc tâm lý xã hội Tư vấn pháp lý hỗ trợ thủ tục pháp lý đảm bảo quyền lợi ích đáng Học văn hóa giáo dục khơng quy, Nâng cao nhận thức, hướng dẫn kỹ sống Liệu pháp, sinh hoạt nhóm hoạt động giải trí Tư vấn hướng nghiệp hỗ trợ học nghề Cơ hội việc làm, nghề nghiệp giúp độc lập kinh tế -Mơ hình: “ Ngơi nhà bình minh” Ngơi nhà bình n”, nạn nhân cung cấp miễn phí nơi ăn ở, theo dõi, chăm sóc y tế, tư vấn tâm lý, hỗ trợ thủ tục pháp lý, đào tạo kỹ sống, hướng nghiệp đào tạo nghề Phụ nữ bị bạo hành sống "Ngơi nhà bình n" tối đa 18 tháng, họ học độ tuổi trường lân cận -Mơ hình: tổ hịa giải, đường dây nóng *Các dịch vụ - Dịch vụ tư vấn/tham vấn: dành cho cá nhân, gia đình nhóm cách trực tiếp gián tiếp (qua điện thoại, thư điện tử…) để nạn nhân ổn định tâm lý, biết cách xử lý xảy bạo lực gia đình cách phịng chống bạo lực gia đình - Dịch vụ khám, chữa bệnh: nhân viên xã hội kết nối với sở y tế để nạn nhân khám, chữa bệnh, đáp ứng nhu cầu kịp thời IÌ.Thực trạng chủ đề nghiên cứu 1.Mơ tả chủ đề nghiên cứu Bạo lực gia đình trở thành vấn đề nhức nhối mà xã hội lên án hình thức bạo lực gia đình làm vi phạm đến 19 quyền người, danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân, đặc biệt phụ nữ trẻ em Bạo lực gia đình làm xói mịn giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, gây hậu xã hội, đạo đức , truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc bền vững gia đình Hậu bạo lực gia đình ảnh hưởng nạn nhân thể chất, tinh thần, sức khỏe sinh sản; phá hỏng mối quan hệ vợ- chồng, cha mẹ- cái, ông bà- cháu, thành viên sống chung gia đình; thiếu trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; làm giảm thời gian suất lao động từ giảm thu nhập gia đình; khơng có khả làm trịn bổn phận với gia đình nội, ngoại; giảm đóng góp nạn nhân người gây bạo lực gia đình xã hội tạo lực lượng lao động tương lai có sức khỏe thể chất tinh thần yếu, thiếu sáng tạo Các hậu nêu làm ảnh hưởng việc rèn luyện phấn đấu thành người phát triển toàn diện làm hạn chế xây dựng mội trường văn hóa lành mạnh tác động tiêu cực phong trào xây dựng 2.Mô tả địa bàn nghiên cứu 2.1 Vị trí địa lý Huyện Văn Chấn huyện miền núi, tổng diện tích tự nhiên 121.090,02 ha, chiếm 17% diện tích tồn tỉnh Huyện nằm phía Tây Nam tỉnh Yên Bái, phía Bắc giáp huyện Mù Cang Chải, phía Đơng giáp huyện Văn n Trấn n, phía Tây giáp huyện Trạm Tấu, phía Nam giáp tỉnh Sơn La Văn Chấn cách trung tâm trị – kinh tế – văn hoá tỉnh 72 km; cách thị xã Nghĩa Lộ 10 km; cách Hà Nội 200 km, có đường quốc lộ 32 chạy dọc theo chiều dài huyện, cửa ngõ vào thị xã Nghĩa Lộ, huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, huyện Phù Yên, Bắc Yên tỉnh Sơn La tỉnh Lai Châu Đường quốc lộ 37 chạy qua xã, điều kiện thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế với huyện tỉnh tỉnh Sơn La, Phú Thọ, Lai Châu 20 2.2 Đặc điểm địa hình Văn Chấn nằm sườn phía Đơng Bắc dãy Hồng Liên Sơn Địa hình phức tạp, có nhiều rừng, núi, hang động, suối khe chằng chịt, thung lũng phẳng Độ cao trung bình so với mặt nước biển 400m Tuy địa hình phức tạp chia thành tiểu vùng kinh tế: Vùng (vùng cánh đồng Mường Lò) gồm 12 xã, vùng tương đối phẳng, có cánh đồng Mường Lị rộng 2.400 đứng thứ cánh đồng Tây Bắc Vùng ngồi: gồm xã, thị trấn, có lợi phát triển vườn đồi, vườn rừng trồng lúa nước Vùng cao thượng huyện: gồm 10 xã, có độ cao trung bình 600 m trở lên, có tiềm đất đai, lâm sản, khống sản, chăn ni đại gia súc Đồng Mường Lị, phía Đơng có dãy núi Bu núi Dơng; phía Tây dãy núi Sà Phình, hai dãy núi vịng vành đai kiên cố bảo vệ xã vùng đồng Mường Lị Nhìn từ núi cao xuống, theo quan niệm xưa, “tả Thanh Long - hữu Bạch Hổ”, địa hình để dựng nghiệp mn đời Vùng thượng huyện có phận thuộc dãy Hồng Liên Sơn hũng vĩ kéo dài Đông Bắc Mù Cang Chải gần đến Tú Lệ hình thành đèo Khau Phạ tiếng Vùng ngồi có đèo Lũng Lơ dãy núi Đá Xô, đèo ách hùng vĩ 2.3 Khí hậu Văn Chấn nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 20 – 30 0C; mùa đông rét đậm nhiệt độ xuống tới -2 đến -3oC Tổng nhiệt độ năm đạt 7.500 – 8.100 oC; lượng mưa chia thành hai mùa rõ rệt, từ tháng 11 đến tháng năm sau mùa mưa ít, từ tháng đến tháng 10 hàng năm mùa mưa nhiều Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1200 đến 1600 mm Số ngày mưa năm 140 ngày Độ ẩm bình quân từ 83% - 87%, thấp 50% Thời gian chiếu sáng nhiều từ tháng đến tháng 9, từ tháng 11 đến tháng năm sau; lượng xạ thực tế đến mặt đất bình quân năm đạt 45%, thích hợp phát triển loại động thực vật nhiệt đới, ôn đới loại lương thực, thực phẩm, công nghiệp, lâm nghiệp 21 Do điều kiện địa hình đồi núi dốc mạnh, lượng mưa lớn tập trung nên tạo cho Văn Chấn hệ thống ngịi suối dày đặc, có tốc độ dòng chảy lớn lưu lượng nước thay đổi theo mùa Suối Thia hệ thống suối: Ngịi Nhì, Nậm Tăng, Nậm Mười, Nậm Đơng hợp thành bắt nguồn từ vùng núi cao 2000 m việc cung cấp nước để tưới cho sản xuất nơng nghiệp, nước sinh hoạt cịn tiềm phát triển thuỷ điện nhỏ vừa 3.Thực trạng thực mơ hình phịng chống bạo lực gia đình huyện Văn Chấn,tỉnh n Bái 3.1.Mơ hình Câu lạc Thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ), từ 2008 đến nay, huyện Văn Chấn triển khai đồng giải pháp, phối hợp quan chức địa bàn nhân rộng mơ hình phịng chống bạo lực gia đình, góp phần ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam cầu nối phổ biến, tuyên truyền kiến thức pháp luật đến với người dân Để lan tỏa mơ hình, hàng năm, Ban Chỉ đạo Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Cơng tác gia đình huyện thường xun hướng dẫn, tổ chức triển khai nhân rộng mô hình phịng chống bạo lực gia đình việc thành lập câu lạc Hoạt động mơ hình kết hợp hoạt động câu lạc cơng tác gia đình - nơi thu hút gia đình gần để giao lưu chia sẻ kinh nghiệm xây dựng gia đình hạnh phúc, cung cấp kiến thức kỹ nhận diện bạo lực gia đình ngăn ngừa, ứng xử, giải mâu thuẫn, hướng đến phát huy giá trị tốt đẹp gia đình Việt Nam… Sơn A xã điểm huyện Văn Chấn thực phịng chống bạo lực gia đình với việc thành lập trì hoạt động câu lạc (CLB) phịng chống bạo lực gia đình, xây dựng gia đình phát triển bền vững Được thành lập từ năm 2008, đến nay, Câu lạc phòng chống bạo lực gia đình, xây dựng gia đình phát triển bền vững thơn Cị Cọi thu hút 55 cặp 22 vợ chồng lứa tuổi tham gia Đây không nơi triển khai hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi phịng chống bạo lực gia đình, giáo dục giá trị đạo đức, lối sống gia đình, sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình, ni khỏe, dạy ngoan… mà cịn nơi sinh hoạt, vui chơi, giải trí gia đình cộng đồng dân cư Chị Hồng Thị Bình - Chủ nhiệm CLB cho biết: "Ngoài buổi sinh hoạt định kỳ, ngày lễ như: Ngày Quốc tế Hạnh phúc, Ngày Gia đình Việt Nam, Ngày Phụ nữ Việt Nam… Câu lạc động tổ chức hoạt động như: hội thi tuyên truyền kiến thức phịng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, kỹ ứng xử sống gia đình hay giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể thao, trị chơi dân gian tập thể tạo gắn kết, đồng lòng cặp vợ chồng… Qua đó, góp phần giảm thiểu vụ bạo lực gia đình, gia tăng đồn kết, tạo khơng khí vui vẻ thơn” Cùng với câu lạc phòng chống bạo lực gia đình, xây dựng gia đình phát triển bền vững, Câu lạc cha mẹ đem lại hiệu tích cực Với hoạt động như: chia sẻ cách nuôi dạy cái, tâm sinh lý trẻ từ - 18 tuổi, tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình, 12 giá trị sống, kỹ ứng xử thành viên gia đình nhiều hệ, Câu lạc cha mẹ thu hút đông đảo người dân tham gia Điểm đặc biệt Câu lạc thành viên không bao gồm vợ chồng mà Em Vũ Thị Duyên - thành viên Câu lạc Cha mẹ thơn Cị Cọi, xã Sơn A tâm sự: "Trước đây, bố mẹ em đôi lúc to tiếng điều nhỏ nhặt Họ không quan tâm đến lời nói, suy nghĩ em Họ cịn ln quản lý em cách chặt chẽ không muốn em tham gia hoạt động bên lề việc học Nhưng từ bố mẹ em tham gia Câu lạc Cha mẹ chuyện thay đổi nhiều Hiện giờ, em thấy hạnh phúc có gia đình êm ấm, bình đẳng, người lắng nghe, chia sẻ, động viên bố mẹ lo lắng cho tương lai em” 23 Khơng có Duyên, nhiều bạn nhỏ nhận thấy thay đổi tích cực gia đình kể từ tham gia Câu lạc Tại thơn Cị Cọi, trẻ tham gia nhóm trẻ động, cha mẹ tham gia Câu lạc cha mẹ, để xây dựng gia đình hạnh phúc nghĩa Thơng qua Câu lạc bộ, thấy có thay đổi tích cực nhận thức người dân Phịng chống bạo lực gia đình, xây dựng gia đình bền vững, hạnh phúc Hết năm 2017, địa bàn huyện Văn Chấn thành lập 43 Câu lạc Phịng chống bạo lực gia đình việc làm cần thiết thường xuyên Thời gian tới, huyện Văn Chấn tiếp tục nghiên cứu, lắng nghe ý kiến địa phương để đưa nhiều giải pháp thiết thực, phù hợp với tình hình sở * Kết : Nhận diện biểu hành vi bạo lực gia đình Các gia đình kết nối với ,trao đổi kinh nghiệm để ứng phó với hành vi bạo lực gia đình Trao đổi kinh nghiệm học hỏi để phát triển kinh tế Đưa thông điệp phịng chống bạo lực gia đình rộng rãi quần chúng nhân dân Giarm thiểu nạn bạo lực gia đình địa phương * Hạn chế : Cịn số phận người dân chưa xếp thời gian để tham gia sinh hoạt câu lạc Thành viên câu lạc chủ yếu phụ nữ nên chưa giáo dục sâu rộng cho cánh đàn ơng 3.2.Mơ hình nhà tạm lánh Để triển khai thực mơ hình này, vào hướng dẫn Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh, tất xã , thành Hội phụ nữ tiến hành rà sốt, nắm tình hình Bạo lực gia đình lựa chọn đơn vị xây dựng điểm Kết quả, xã, xây dựng mơ hình điểm "địa tin cậy" cộng đồng, có quy chế hoạt 24 động với tổng số gần 80 thành viên tham gia Các mơ hình có Ban chủ nhiệm Ban điều hành, phân công nhiệm vụ cụ thể tới thành viên Các thành viên tham gia chủ yếu đại diện đồn thể trị-xã hội, văn hóa, cơng an xã, tư pháp, chi hội trưởng phụ nữ thôn, tổ dân phố Tham gia mô hình, thành viên tập huấn Luật phịng, chống bạo lực gia đình , Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bình đẳng giới; bồi dưỡng kỹ tiếp nhận tư vấn cho nạn nhân bị Bạo lực gia đình Địa điểm đặt mơ hình trụ sở UBND xã, phường, thị trấn phòng làm việc Hội phụ nữ, nhà văn hóa thơn, phố hay hộ gia đình Từ chỗ ban đầu thành lập 10 mơ hình điểm, sau năm hoạt động, đến toàn huyện xây dựng 32 mơ hình với gần 300 thành viên tham gia Các mơ hình tư vấn, can thiệp, hỗ trợ kịp thời cho 60 nạn nhân 60 vụ Bạo lực gia đình, có mơ hình bố trí cho nạn nhân bị BLGĐ tạm lánh * Hiệu : Có nơi trú ẩn kịp thời cho nạn nhân bị bạo lực gia đình Địa điểm tạm lánh địa phương nên dễ dàng cho nạn nhân di chuyển đến tạm lánh Được quyền địa phương ủng hộ cung cấp địa điểm để làm nơi tạm lánh * Hạn chế : Theo quy định nhà tạm lánh cho nạn nhân ngày nên sau ngày khơng có nơi để nạn nhân tạm trú tiếp Chưa quan tâm thật từ người dân địa phương 3.3.Mơ hình tổ hồ giải Những năm qua, Nhóm phịng chống bạo lực gia đình huyện Văn Chấn,tỉnh n Bái hoạt động hiệu Hiện tất thơn ,xóm xã có Tổ hồ giải bạo lực gia đình hoạt động, Tổ có thành viên Các thành viên người có uy tín cộng đồng như: Trưởng thơn, Chi 25 hội trưởng Phụ nữ, Nông dân, Ban công tác Mặt trận người dân mẫu mực, có nhiệt huyết với công tác xã hội Hễ nắm thông tin gia đình có vấn đề, thành viên Tổ hồ giải có mặt kịp thời để ngăn ngừa bạo lực xảy Hiện người dân địa bàn huyện khơng cịn e ngại, che giấu hành vi bạo lực gia đình trước Đa số bà mạnh dạn gọi điện thoại viết đơn trình lên Tổ hồ giải có mâu thuẫn mà khơng tự giải Người dân chủ động thông tin phát nguy xảy bạo lực Ơng Lị Văn Tiềng, Tổ trưởng tổ hồ giải thơn Cị Cọi cho biết, xung đột thường xảy nhiều dạng Do vậy, tiếp cận Tổ hồ giải phải tìm hiểu nhanh để nắm ngun nhân, từ tiếp cận phân tích cho lý, tình tình cụ thể nhằm thuyết phục bên hòa giải Nhờ hoạt động tích cực Tổ hồ giải mang lại bình n cho thơn xóm Vài năm gần đây, thôn xảy - vụ mâu thuẫn, bạo lực gia đình/năm Phần lớn vụ việc hịa giải thành cơng Chị Sa Thị Mơ, Chi hội trưởng Hội Phụ nữ thôn Ao Luông (xã Sơn A, huyện Văn Chấn (Yên Bái) Sở VH-TT cấp chứng Tư vấn viên phòng, chống bạo lực gia đình nghiệp vụ chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình (BLGĐ) năm 2016 Mỗi nhận điện thoại thơng báo gia đình có mâu thuẫn, cần giúp đỡ, chị Mơ nhanh chóng đến tận nơi động viên, giải thích để mâu thuẫn nhỏ không trở nên căng thẳng dẫn đến hành vi Bạo lực gia đình Đến nay, nhiều vụ mâu thuẫn gia đình huyện hịa giải từ sở, góp phần giảm thiểu vụ Bạo lực gia đình Tồn huyện có 151 tổ hòa giải với 1245 hòa giải viên Năm 2016, tổ hòa giải sở tiếp nhận 512 vụ xung đột gia đình, hịa giải thành cơng 487 vụ Những vụ bạo lực gia đình có xu hướng giảm, năm 2009 có 325 vụ đến năm 2016 xảy 73 vụ bạo lực gia đình Ơng Đinh Văn Thoan - Phó Chủ tịch UBND huyện cho biết, nhiều 26 năm trở lại đây, tình trạng bạo lực gia đình địa phương, xã Sơn Lương giảm rõ rệt, mức độ nghiêm trọng vụ việc không đáng lo ngại Cơng tác hịa giải có ý nghĩa lớn, làm cho tranh chấp, xung đột, mâu thuẫn, xích mích giải quyết, giúp cho bên tránh xung đột Do vậy, tham gia hòa giải trách nhiệm gia đình, người đứng đầu người có uy tín dịng họ, người có uy tín cộng đồng dân cư, quan, tổ chức nơi công tác nơi sinh sống thành viên gia đình; tổ hịa giải sở * Kết : Hịa giải kịp thời có bạo lực gia đình sảy Thành viên tổ hịa giải người có uy tín cộng đồng dân cư nên người lắng nghe * Hạn chế : Do tổ hòa giải người địa phương nên đơi cịn ngại ngùng nể nang nên chưa thẳng thắn giải Các yếu tố tác động đến bạo lực gia đình 4.1 Điều kiện kinh tế xã hội Điều kiện kinh tế xã hội yếu tố tác động mạnh tới mối quan hệ gia đình ngồi xã hội Kinh tế khó khăn thường gây nên căng thẳng, tranh chấp gia đình, nhân tố dẫn tới hành vi bạo lực thể chất, tinh thần khơng đáng có Việc thiếu thốn vật chất làm cho thành viên gia đình khơng có điều kiện giao lưu, học tập, tiếp cận tri thức tiến không định hướng cách ứng xử gia đình, khiến tình trạng bạo lực dễ có nguy xảy Tuy nhiên, nhiều gia đình, dù điều kiện vật chất đầy đủ có tượng bạo lực gia đình Điều lý giải sau: kinh tế phát triển, thành viên gia đình có xu hướng thỏa mãn lợi ích cá nhân mà thiếu quan tâm chăm sóc tới nhau; q ham mê lợi ích kinh tế mà phát sinh tranh chấp người thân gia đình Ở gia đình này, bạo lực tinh thần có 27 xu hướng phát triển bạo lực thể chất, kinh tế hay tình dục nhu cầu đáp ứng phần tiền bạc Bên cạnh đó, ảnh hưởng nhiều yếu tố văn hóa bên ngồi, xu hướng bạo lực có chiều hướng gia tăng xã hội Việt Nam: người dễ dàng tìm đến việc sử dụng bạo lực để giải mâu thuẫn phát sinh Ngoài ra, suy giảm giá trị truyền thống làm gia tăng hành vi bạo lực gia đình vốn gặp trước đây: Vợ đánh chồng, đánh đập, mắng chửi bố mẹ, bạo lực tình dục gia đình, đặc biệt với trẻ em… 4.2 Định kiến giới Quan niệm trọng nam khinh nữ ăn sâu vào tiềm thức người Việt Nam từ hàng ngàn năm thực cướp nhiều quyền lợi đáng người phụ nữ Người vợ, người mẹ thường khơng có tơn trọng xứng đáng gia đình, khơng hưởng quyền lợi vật chất, tinh thần thường xuyên phải chịu tổn thương: bị đánh đập, bị xúc phạm danh dự, bị cưỡng ép tình dục… Ngay với trẻ em, quan niệm “con gái người ta” khiến nhiều bé gái bị thiệt thòi so với bé trai Sự bất bình đẳng giới xã hội chấp nhận, chí người phụ nữ coi bình thường Điều nguyên nhân trực tiếp dẫn tới nạn bạo hành với người phụ nữ gia đình 4.3 Trình độ dân trí Những yếu tố tiêu cực ảnh hưởng tới việc phịng, chống bạo lực gia đình nêu giải phần việc nâng cao trình độ dân trí Khi tiếp xúc với tri thức tiến bộ, hiểu biết vai trị gia đình, quyền nghĩa vụ thành viên gia đình quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình hành vi vi phạm lĩnh vực giảm xuống Như phân tích trên, yếu tố tâm lý, phong tục tập quán, quan điểm giới… làm cho người có hành vi bạo lực gia đình, nạn nhân người xung quanh, chí quan có thẩm quyền cho hành vi đúng, phép không 28 phải chịu trách nhiệm Chính mà tình trạng bạo lực gia đình phổ biến khơng ngăn chặn cách hiệu Nhưng trình độ dân trí nâng cao, vị trí gia đình thành viên gia đình khẳng định, kiến thức pháp luật cung cấp đầy đủ hành vi bạo lực khó có hội phát triển: nạn nhân hiểu rõ quyền áp dụng biện pháp tự bảo vệ cần thiết; người có hành vi bạo lực biết tính chất sai trái hành vi hậu phải gánh chịu, phải cân nhắc kỹ càng; người xung quanh, quan có thẩm quyền biết nghĩa vụ quyền lợi tham gia phịng, chống bạo lực gia đình cách tích cực, chủ động III.Đề xuất,kiến nghị Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng chống bạo lực gia đình, đặc biệt phụ nữ trẻ em gái, thời gian tới số giải pháp đặt là: Cơng tác phịng chống bạo lực gia đình phải cấp Hội vào cách liệt nữa, đồng thời phải kết hợp đồng với nhiều giải pháp, song phải lấy phịng ngừa chính, có hạn chế ngăn chặn hậu bạo gia đình gây Tập trung tuyên truyền vận động người chung tay ngăn chặn bạo lực gia đình, làm tốt cơng tác hịa giải đơi với phòng chống tệ nạn xã hội Các cấp Hội cần tập trung tuyên truyền giúp thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử gia đình, trang bị kỹ sống, kỹ tự bảo vệ cho cán bộ, hội viên cho phụ nữ trẻ em, để từ xóa bỏ bạo lực gia đình, cần có chế riêng quan chức việc giải vụ việc nắm thông tin bạo lực gia đình Cần có mơ hình cụ thể để can thiệp, ngăn chặn kịp thời bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; trang bị cho nạn nhân “vũ khí” để tự bảo vệ như: nghề nghiệp để độc lập tài chính, trình độ học vấn, ý thức vươn lên làm chủ thân gia đình, kiến thức giữ gìn hạnh hạnh phúc gia đình, 29 ni dậy cái, phối hợp với ngành xây dựng thiết chế gia đình bền vững, xây dựng quy ước, hương ước nhằm hạn chế mâu thuẫn nội dẫn tới bùng nổ thành xung đột gia đình, tạo dựng hình ảnh gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc phát triển bền vững Vai trị gia đình, đóng góp thành viên gia đình việc xây dựng xã hội an toàn lành mạnh phát triển quan trọng, hết cần chung tay hành động quyêt liệt cấp ngành có cấp Hội nhằm hướng tới mục tiêu “xây dựng gia đình gia đình no, ấm bình, đẳng tiến bộ, hạnh phúc” Gia đình phải có trách nhiệm giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực tốt Luật phịng, chống BLGĐ, hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên; can ngăn người có hành vi BLGĐ chấm dứt hành vi BLGĐ Cán địa phương thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm , tuyên truyền cho cộng đồng dân cư biết Luật phịng, chống gia đình giúp cộng đồng thực ốt biện pháp khắc phục Các tổ chức đoàn thể : thực tuyên truyền, giáo dục, khuyến khích , động viên hội viên nhân dân chấp hành pháp luật liên quan đến phòng, chống BLGĐ Tổ chức tập huấn đào tạo cán chuyên sâu vấn đề BLGĐ Tổ chức thi tìm hiểu Luật phịng, chống BLGĐ địa phương Cung cấp đầy đủ nguồn kinh phí để triển khai thực Luật phòng , chống BLGĐ địa phuơng cho toàn dân Nhà trường cần quan tâm, tạo điều kiện đến sinh viên thời gian thực tế để sinh viên đạt kết thực hành tốt Tăng cường vốn kiến thức cho em cách vững vàng để sinh viên tự tin đợt thực hành Tổ chức nhiều đợt thực tế, thực hành để sinh viên cọ sát, trải nghiệm có hội áp dụng kiến thức sách vào đời sống thực tế 30 KẾT LUAN Bạo lực gia đình vấn đề gia đình, cộng đồng xã hội Vì vậy, cần sớm xây dựng giải pháp đồng để ngăn chặn loại bỏ tệ nạn khỏi cộng đồng văn hóa xã hội Bạo lực gia đình để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho gia đình xã hội Do mà việc xóa bỏ bạo lực gia đình khơng trách nhiệm riêng mà địi hỏi phải có phối hợp cấp, ngành, tổ chức trị xã hội quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình Chỉ cơng tác phịng, chống bạo lực triển khai có hiệu lúc gia đình coi chốn n bình hạnh phúc thành viên gia đình đạt mục tiêu xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, bình đẳng phát triển bền vững 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Báo cáo tổng kết cuối năm Bạo lực gia đình huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái 2.Tài liệu hướng dẫn thực hành (dành cho cán cấp sở),Cơng tác xã hội với phịng chống bạo lực gia đình 3.Websibite : https://text.123doc.org/document/4053101-tieu-luan-mon-ctxh-trong-phongchong-bao-luc-gia-dinh.htm http://m.hoinongdan.org.vn//sitepages/news/1145/48384/giai-phap-phongchong-bao-luc-gia-dinh https://vi.m.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_Ch%E1%BA%A5n http://vanchan.yenbai.gov.vn/Articles/One/Gioi-thieu-chung https://thethaovanhoa.vn/the-gioi/who-1-3-phu-nu-tren-the-gioi-bi-bao-hanhgia-dinh-n20141121160224424.htm https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/tieu-luan-cuoi-khoa-van-de-bao-luc-giadinh.htm http://yenbai.gov.vn/bdg-vi-su-tien-bo-phu-nu/noidung/tintuc/Pages/chi-tiettin-tuc.aspx?ItemID=41&l=TinHoatDong ... nhỏ vừa 3 .Thực trạng thực mô hình phịng chống bạo lực gia đình huyện Văn Chấn, tỉnh n Bái 3.1.Mơ hình Câu lạc Thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ), từ 2008 đến nay, huyện Văn Chấn triển... cao người dân hiểu biết khái niệm bạo lực gia đình 2.3.Đặc điểm gia đình có bạo lực Gia đình có tình trạng bạo lực gia đình có nhiều thành viên có hành vi bạo lực với nhiều thành viên khác ,có... thể tham gia phối hợp giải 31 vụ liên quan đến bạo lực gia đình; đưa 29 bệnh nhân bạo lực gia đình tiếp nhận, chăm sóc sở y tế; 27 nạn nhân bạo lực gia đình 27 người gây bạo lực gia đình tư vấn,

Ngày đăng: 27/11/2018, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w