Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành kết q trình học tập, nghiên cứu lý luận tích lũy kinh nghiệm thực tế cá nhân Những kiến thức mà thầy cô giáo truyền thụ làm sáng tỏ ý tưởng, tư tơi suốt q trình thực luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc Tiến sỹ Đinh Đức Thuận, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Có kết này, tơi khơng thể khơng nói đến cơng lao giúp đỡ Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn, phòng ban chức bà nông dân - người cung cấp số liệu, tư liệu khách quan, xác giúp tơi đưa phân tích đắn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình giúp đỡ tơi lúc khó khăn, vất vả để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến quý báu để giúp tơi hồn thành luận văn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cây đậu tương 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 11 1.2 Một số vấn đề canh tác đất ruộng bậc thang vùng cao Việt Nam 15 1.3 Hiệu kinh tế 18 1.3.1 Các quan điểm hiệu kinh tế 18 1.3.2 Hiệu kinh tế tiêu chuẩn đánh giá 20 1.3.3 Phân loại hiệu kinh tế 22 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất đậu tương 24 1.3.5 Các tiêu, phương pháp tính tốn 24 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 2.2 Mơ hình nghiên cứu điểm 36 iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 38 2.3.2 Nghiên cứu điểm: 38 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, xử lý số liệu 40 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 40 2.3.5 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đánh giá thực trạng, hiệu trình sản xuất đậu tương đất ruộng bậc thang huyện Văn Chấn- tỉnh Yên Bái 42 3.1.1 Tình hình chung sản xuất đậu tương huyện 42 3.1.2 Tình hình chung nhóm hộ nghiên cứu 45 3.1.3 Hiệu sản xuất đậu tương hộ 53 3.1.4 So sánh hiệu kinh tế đậu tương với khác 54 3.1.5 Hiệu kinh tế mô hình nghiên cứu điểm 55 3.2 Đánh giá tiềm năng, hạn chế trình sản xuất đậu tương đất ruộng bậc thang huyện Văn Chấn- tỉnh Yên Bái 59 3.2.1 Thuận lợi tiềm 60 3.2.2 Khó khăn hạn chế 62 3.3 Các giải pháp đề xuất 66 3.3.1 Các đề xuất 66 3.3.2 Các giải pháp 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BCR BVTV Viết đầy đủ Tỉ suất thu nhập chi phí Bảo vệ thực vật CI Tổng chi phí DT Diện tích GO Tổng giá trị sản xuất Héc ta IRR Tỉ suất thu nhập nội NPV Giá trị lợi nhuận NS PTBQ r Năng suất Phát triển bình quân Lãi suất SL Sản lượng VA Giá trị gia tăng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 1.1 1.2 1.3 Tình hình sản xuất đậu tương giới Diện tích, suất, sản lượng đậu tương cường quốc sản xuất đậu tương chủ yếu giới Diện tích, suất, sản lượng đậu tương Việt Nam năm gần Trang 12 2.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện 35 2.2 Giá trị sản xuất đậu tương huyện 35 2.3 Các đợt phun thuốc phòng trừ sâu bệnh 38 3.1 Năng suất, sản lượng đậu tương huyện năm 2009 - 2011 44 3.2 Tình hình nhân lực hộ 45 3.3 Tình hình đất nơng nghiệp hộ 46 3.4 Tình hình sản xuất đậu tương hộ 47 3.5 Chi phí sản xuất đậu tương hộ 48 3.6 Hiệu sản xuất đậu tương hộ 53 3.7 So sánh hiệu kinh tế đậu tương với ngô 54 3.8 Tình hình sản xuất chung mơ hình 56 3.9 Doanh thu, Chi phí sản xuất mơ hình 56 3.10 Hiệu kinh tế mơ hình 57 3.11 So sánh hiệu mơ hình trình diễn hộ nông dân 58 3.12 Tiềm sản xuất hộ 61 3.13 Khó khăn sản xuất hộ gia đình 63 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Nhiệt độ trung bình tháng năm 31 2.2 Lượng mưa tháng năm 31 2.3 Diện tích đất tồn huyện theo mục đích sử dụng 34 2.4 Sơ đồ nghiên cứu 39 3.1 Diện tích đậu tương huyện Văn Chấn qua năm 2007 - 2011 43 3.2 Tỉ lệ sản phẩm đậu tương theo giá bán 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Văn Chấn huyện miền núi cịn gặp nhiều khó khăn, nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn cấu kinh tế huyện (80%) Trong nhiều năm qua, sức ép tăng dân số để đảm bảo nhu cầu lương thực chỗ, người dân mở rộng diện tích đất canh tác việc phát rừng làm nương rẫy để trồng lương thực ngắn ngày Việc làm gây nhiều tác động tiêu cực đến môi trường: tài nguyên đất, nước bị suy thoái sau nhiều chu kỳ canh tác, hạn hán, lũ lụt, lũ quét xảy thường xuyên hơn, dẫn đến thiệt hại to lớn người cho nhân dân gây nhiều khó khăn cho phát triển sản xuất Để hạn chế tối đa tác động tiêu cực việc quảng canh biện pháp thâm canh diện tích đất sẵn có việc làm hữu hiệu cần trọng nghiên cứu, phân tích Huyện Văn Chấn có khoảng 1.170 diện tích đất ruộng bậc thang phần lớn ruộng bậc thang bị bỏ hoang hóa cấy vụ thiếu nước Đây lãng phí tiềm đất đai sống người dân gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên việc lựa chọn cấu trồng hợp lý cho diện tích đất lại vấn đề vơ nan giải Trong năm gần đây, số công trình nghiên cứu đưa đậu tương trồng vụ xuân vào chân đất ruộng bậc thang vụ vùng cao tỉnh miền núi phía Bắc đạt số kết định góp phần giải toán kinh tế cho vùng cao, giúp người dân đói nghèo Tuy nhiên, kết nghiên cứu mang tính nhỏ lẻ, khơng đồng bộ, có tính tổng hợp theo hệ thống Thực tế để sản xuất đậu tương đất ruộng bỏ hoang hoá vụ xuân vùng cao đạt kết tồn nhiều vấn đề cần giải quyết; ngồi yếu tố mang tính kỹ thuật yếu tố kinh tế cần xem xét chi phí cao, sản phẩm người dân làm chưa thành hàng hoá, khả tiêu thụ sản phẩm cịn nhiều khó khăn, mối lên kết với đơn vị chế biến, bảo quản, thu mua chưa bền vững, dẫn đến giá bán thấp lợi nhuận mang lại chưa cao Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đề ra, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất đậu tương đất ruộng bậc thang hộ gia đình huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái” Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát Góp phần nâng cao hiệu sản xuất đậu tương đất ruộng bậc thang cho hộ gia đình huyện Văn Chấn - Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất đậu tương đất ruộng bậc thang hộ gia đình + Đánh giá hiệu sản xuất đậu tương đất ruộng bậc thang huyện Văn Chấn + Đánh giá tiềm hạn chế trình sản xuất, tiêu thụ đậu tương đất ruộng bậc thang huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất, tiêu thụ đậu tương đất ruộng bậc thang cho hộ gia đình huyện Văn Chấn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn: Hiệu kinh tế sản xuất đậu tương đất ruộng bậc thang hộ gia đình huyện Văn Chấn – Yên Bái - Phạm vi nghiên cứu luận văn: + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu, đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất đậu tương trồng đất ruộng bậc thang huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái + Phạm vi không gian: huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái + Phạm vi thời gian: năm 2009-2011, điều tra năm 2012 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu thực trạng sản xuất đậu tương Xác định tiêu diện tích (ha), sản lượng (tấn/năm), tổng giá trị (đồng/năm), suất bình quân (tấn/ha), giá trị bình quân (đồng/ha), chi phí (đồng), tổng chi phí (đồng), doanh thu (đồng), lợi nhuận (đồng) - Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm từ đậu tương Xác định loại sản phẩm từ đậu tương, kênh tiêu thụ nay, cấu hàng hóa tổng sản phẩm, tình hình chế biến, bảo quản sản phẩm - Đánh giá tiềm hạn chế trình sản xuất, tiêu thụ + Tiềm năng: Xác định khả thâm canh, quảng canh, sản lượng tiềm năng, suất tiềm năng, khả mở rộng kênh tiêu thụ, bảo quản, chế biến + Hạn chế: Đánh giá diện tích, mức độ tập trung đất đai, cơng tác chế biến, bảo quản - Đề xuất giải pháp: + Đánh giá nguyên nhân hạn chế + Đề giải pháp hợp lý 66 người sản xuất đậu tương không đem bán trực tiếp sản phẩm cho người tiêu dùng hay nhà máy mà thơng qua người thu gom Vì đơi họ bị ép giá, phần lớn lợi nhuận tập trung vào tư thương, làm giảm thu nhập người sản xuất Vì cần phải có thông tin thị trường cần thiết cho người sản xuất để tránh thiệt thòi cho họ Mặt khác, khó khăn giao thơng (nhất huyện vùng cao, vùng sâu) nên cơng tác vận chuyển cịn nhiều khó khăn ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm 3.3 Các giải pháp đề xuất 3.3.1 Các đề xuất Sau đánh giá thuận lợi, khó khăn, phân tích tiềm năng, hạn chế trình sản xuất, tiêu thụ đậu tương huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái ta thấy vấn đề cần giải chủ yếu nay: Trong khâu sản xuất khó khăn gặp phải giống cho suất thấp, kỹ thuật sản xuất, thu hoạch, bảo quản lạc hậu Trong khâu chế biến, tiêu thụ khó khăn lớn kênh tiêu thụ sản phẩm thiếu yếu Ngồi cịn có khó khăn liên quan đến sách phát triển nơng nghiệp nói chung đậu tương nói riêng 3.3.2 Các giải pháp 3.3.2.1 Các giải pháp khâu sản xuất a Về giống Một giải pháp chủ yếu để phát triển đậu tương có hiệu cơng tác giống Cần nghiên cứu, lai tạo, chọn lọc, phục tráng khảo nghiệm để đưa giống đậu tương suất cao, thích ứng với đất đai, điều kiện sinh thái, phù hợp với tập quán canh tác vùng Đồng thời phải có chất lượng sản phẩm tốt, dễ tiêu thụ Trước mắt phổ biến cho nhân dân vùng sử dụng giống đậu tương phù hợp, có sẵn Lựa chọn sử 67 dụng giống có đặc điểm: ngắn ngày, chống chịu sâu bệnh, chịu lạnh, chịu khô hạn, tỷ lệ nảy mầm cao, mọc khỏe Các giống đưa vào sản xuất: giống chín sớm ĐVN6, giống chín trung bình DT84, ĐT26, giống chín muộn ĐVN10 Đồng thời khuyến khích quan sản xuất giống đậu tương, tạo đồng nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh quản lý Nhà nước giống, đảm bảo có giống tốt đến tay người tiêu dùng, tránh sử dụng giống luồng, chất lượng Nâng cấp tạo thêm sở nhân giống vùng cung ứng giống theo hướng Công nghiệp hóa – đại hóa Có sách trợ giá (hỗ trợ giống) cho người nông dân số vùng nghèo b Thực đồng biện pháp kỹ thuật Để đạt suất đậu tương cao việc sử dụng loại giống suất cao phù hợp với mùa vụ vùng sinh thái sản xuất đậu tương cần phải thực đồng biện pháp thâm canh đậu tương Mật độ trồng: Trên sở tham khảo mơ hình sản xuất tiên tiến cho tìm mật độ trồng đậu tương thích hợp vùng Nếu áp dụng mật độ trồng thích hợp giúp sinh trưởng phát triển tốt, cạnh tranh để sinh tồn Biện pháp đề xuất: Gieo theo hàng, hốc 1-2 hạt, với khoảng cách 35 -40 cm, cách 7-8cm Giai đoạn 1-2 tỉa định để đảm bảo mật độ 30 -35 cây/m2 Về phân bón: Các nhà khoa học cần tích cực triển khai nghiên cứu, thử nghiệm, phối kết hợp với đơn vị nghiên cứu, cơng ty phân bón tìm cơng thức phân bón thích hợp cho vùng, địa điểm Người dân áp dụng theo phương pháp bón phân cho đậu tương triển khai trình diễn địa phương: Dùng tổ hợp phân bón cho ha: 40 kg N + 90 kg P205 + 60 kg K20 1.000 kg hữu vi sinh 300 kg vơi Bón lót: Bón tồn phân hữu vi sinh, phân lân, vôi +1/2 lượng đạm + 1/2 68 lượng kaly Phân hóa học trộn bón vào hàng rạch sẵn Sau bón phân, lấp lớp đất nhẹ phủ kín phân gieo hạt Bón thúc lần (khi có 4-5 thật): 1/4 lượng đạm + 1/4 lượng kaly Bón thúc lần ( hoa): 1/4 lượng đạm + 1/4 lượng kaly Về nước tưới: Nơi hầu hết khơng có điều kiện tưới, phần lớn người dân dựa vào tự nhiên trước mắt nên bố trí thời vụ cho tận dụng tốt lượng nước mưa độ ẩm tự nhiên Sau gieo phủ lên mặt luống lớp mỏng xác thực vật (rơm, rạ, cây…) để đêm xuống thẩm hút ẩm từ sương giữ ẩm Nhưng lâu dài để phát triển nơng nghiệp bền vững nói chung phát triển sản xuất đậu tương nói riêng cần phải có hệ thống thuỷ lợi, nước tưới cung cấp cho sản xuất trồng trọt phải có kỹ thuật tưới nước cho đậu tương vào thời kỳ cần nước để đảm bảo cho trồng sinh trưởng phát triển được, cho suất cao Phòng trừ sâu bệnh: Các loại bệnh thường xuyên xuất đậu tương xuân Yên Bái bệnh mốc sương (Peronospora manshurica), bệnh gỉ sắt (Phakopsora pachyrhizi), bệnh đốm vòng (Cercospora sojina Hara) Một số đối tượng sâu hại cho đậu tương xuân Yên Bái sâu xanh (Plathypena scabra F), ban miêu (Mylabris sp), sâu đục (Etiella zinckenella Treitshke), sâu (Lamprosema indicate Fabr), sâu khoang (Spodoptera litura Fabricius) Trong năm qua, sâu bệnh phá đậu tương vùng không lớn, nhiên để đảm bảo sản xuất đậu tương ổn định cần phải làm tốt công tác phòng trừ sâu bệnh cách xử lý giống trước gieo, chọn giống kháng bệnh phát sâu bệnh sớm, áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp, phun thuốc có điều kiện xảy ra, khơng để dịch bệnh xảy Nhưng nói cơng tác phòng trừ dịch bệnh cho đậu tương chưa nông dân vùng trọng quan tâm nhận thức sâu bệnh, phòng dịch chưa cao 69 Vì cần phải có cách thức hướng dẫn, phổ biến bà có kiến thức sâu bệnh phịng trừ dịch bệnh Ví dụ áp dụng rộng rãi phương pháp phòng trừ dịch bệnh tổng hợp (IPM) sản xuất đậu tương c Về thu hoạch, bảo quản Quả đậu tương chín có vỏ chuyển từ màu vàng sang màu xám xám đen Khi có khoảng 90% số có màu chín đặc trưng tiến hành thu hoạch Nếu thu hoạch sớm, chưa đủ độ chín suất bị giảm Nếu thu hoạch muộn, chín nhiều bị rụng tách vỏ, gặp mưa ảnh hưởng đến suất phẩm chất hạt Việc thu hoạch đậu tương nên tiến hành vào ngày khô Nếu gặp mùa mưa nên chọn lúc tạnh mưa, trời quang đãng Khi thu hoạch tay dùng liềm cắt ngang sát gốc đậu, bó lại đưa phơi khô Nếu trời nắng cần phơi nắng đập tách vỏ Có thể dùng máy trục suốt dùng gậy đập tay Hạt đậu đập cần làm cách quạt, sàng để loại bỏ hạt lép, vỏ, chất lẫn tạp Nên phơi hạt nắng nhẹ nhiệt độ 20 - 250C độ ẩm khơng khí 70 - 75% Nếu nhiệt độ cao, độ ẩm khơng khí thấp làm nứt vỏ hạt Không nên phơi hạt trực tiếp đất, xi măng mà cần phơi bạt long lia Nếu trời mưa sau đập tách hạt nên đổ hạt đậu bạt long lia để sàn nhà chỗ thống gió Thời điểm thu hoạch đậu tương xn thường gặp mưa nên sử dụng phương pháp sấy hạt than, điện, máy công suất nhỏ để tiết kiệm chi phí, đảm bảo suất chất lượng hạt Lưu ý sấy hạt nhiệt độ không vượt 550C Khi độ ẩm hạt khoảng 12% - 13% đem bảo quản Bảo quản hạt đậu tương chum, lu thùng tơn kín, bao dứa có lót nilon, xếp sàn nhà, nơi khơ thống 70 3.3.2.2 Các giải pháp công tác tổ chức sản xuất a Quy hoạch bố trí sử dụng đất trồng đậu tương Phát huy lợi cạnh tranh hay đặc điểm thời gian sinh trưởng ngắn ngày đậu tương để bố trí trồng đậu tương đất 1vụ lúa mùa mang lại hiệu mặt kinh tế xã hội cao, mở hướng quan trọng để thực chuyển đổi cấu trồng thực xố đói giảm nghèo tỉnh b Quy hoạch bố trí vùng sản xuất đậu tương tập trung Đi đôi với việc đầu tư để nâng cao suất đậu tương tồn vùng giải pháp quan trọng để năm tới đưa suất đậu tương bình quân tăng lên tạo khối lượng đậu tương tập trung cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xây dựng vùng sản xuất đậu tương tập trung 3.3.2.3 Các giải pháp khâu chế biến tiêu thụ a Các giải pháp chế biến Sau thu hoạch độ ẩm đậu tương khoảng 25 – 30% vịng 40 – 50 khơng làm khơ sản phẩm nóng, dễ mọc mầm nấm mốc làm giảm chất lượng sản phẩm Vì đậu tương cần bóc tách hạt làm khơ sớm tốt, tránh để chất đống đậu tương ẩm với thời gian lâu Hiện công nghệ chế biến đậu tương nước ta phát triển với quy mô khác từ nhỏ (quy mơ hộ gia đình) đến lớn (quy mơ nhà máy), từ sơ chế đến chế biến sản phẩm cao cấp Đậu tương sản xuất phần người nông dân sử dụng trực tiếp không qua chế biến để làm thức ăn gia súc, thực phẩm cho người Việc tăng cường chế biến sản phẩm từ đậu tương cho lợi ích kinh tế, giá trị sản phẩm tăng lên nhiều, đáp ứng nhu cầu phong phú, đa dạng người 71 tiêu dùng Vì vậy, năm tới cần hạn chế sử dụng đậu tương dạng thơ, khuyến khích sử dụng sản phẩm sau chế biến, muốn cần có cơng nghệ sản xuất, chế biến để nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến Cụ thể: Khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia dịch vụ sản xuất chế biến (tách hạt, sấy khô, nghiền chế biến thức ăn gia súc, làm đậu phụ, làm sữa đậu nành ) Cho phép miễn thuế sử dụng đất sở chế biến đậu tương vùng sản xuất tập trung Hỗ trợ cho vay ưu đãi hộ nhóm hộ đầu tư cho chế biến ngơ, đậu tương vùng Vì để thúc đẩy sản xuất đậu tương nói riêng trồng nói chung cần phải có dự án xây dựng thêm nhà máy chế biến, sản xuất thức ăn chăn ni Có thể liên doanh với nước hay kêu gọi vốn đầu tư nước để tiếp cận với cơng nghệ sản xuất đại có cơng suất lớn, sản phẩm chất lượng cao Ngoài nên xây dựng sở chế biến thức ăn gia súc loại vừa nhỏ sử dụng vốn tập thể cá nhân, khuyến khích, tạo điều kiện để nhà máy sở phát triển có khả linh hoạt, dễ thực xây dựng nhiều vùng b Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Đậu tương sản xuất vùng nhằm đáp ứng nhu cầu nước, chủ yếu cung cấp cho sở chế biến,cung cấp cho chăn nuôi chỗ cung cấp làm lương thực cho người tiêu dùng Ngoài để sản xuất ngày phát triển cần có biện pháp, cách thức đảm bảo ổn định như: + Hình thành hệ thống cung cấp thơng tin giá thị trường tới người sản xuất cách xác, kịp thời để tránh khủng hoảng thừa thiếu Hiện sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu thị trường nước với khuyến khích mở rộng quy mơ, diện tích, tăng 72 suất, sản lượng nguyên liệu cung cấp ngày tăng cần phải có thị trường tiêu thụ ổn định, bền vững, phù hợp với quy mô sản xuất + Đối với nhà máy tiêu thụ đậu tương cần có liên doanh, liên kết với người sản xuất để hỗ trợ phát triển sản xuất đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định cho sở chế biến, có nguồn nguyên liệu ổn định lâu dài sở, nhà máy có điểm tựa để phát triển, sản xuất Nhưng để mối quan hệ sở sản xuất, chế biến người sản xuất đậu tương bền vững phải đảm bảo lợi ích hài hoà người sản xuất nhà doanh nghiệp Trong năm qua, nước ta số mơ hình liên kết kinh tế hộ nơng dân sản xuất doanh nghiệp có hiệu Các doanh nghiệp liên kết với hợp tác xã, tổ hợp tác hộ nông dân thông qua ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho hộ nông dân với giá hợp lý Thơng qua người nơng dân nhận dịch vụ tín dụng, kỹ thuật, công nghệ kỹ sản xuất, vật tư, phân bón, giống, bước ổn định đầu tư sản xuất Đây kinh nghiệm để người dân nơi học hỏi, áp dụng theo Yên Bái nói chung huyện Văn Chấn nói riêng vùng có tiềm lớn phát triển đậu tương điều kiện kinh tế cịn nghèo, trình độ tri thức nên việc đầu tư vào phát triển sản xuất, tăng suất chưa trọng Vì vậy, liên kết doanh nghiệp chế biến cần thiết Sự liên kết thúc đẩy sản xuất đậu tương số trồng khác phát triển đáp ứng nhu cầu đậu tương vùng nước Đồng thời tạo vùng nguyên liệu cho sở chế biến, giảm lượng đậu tương nhập khẩu, giảm chi phí sản xuất Hiện theo tập quán người dân vùng không sử dụng đậu tương làm thức ăn gia súc, lượng đậu tương cho chăn nuôi vùng không đáng kể Trong năm tới ta nhận định 73 cung cấp cho chăn ni nội vùng thị trường tiêu thụ đậu tương lớn, dễ tính, ổn định Vì cần phải có cách thức, biện pháp tun truyền cho người dân thấy hiệu việc sử dụng đậu tương cho chăn ni, phế liệu sản xuất, chế biến phục vụ chăn nuôi, vừa thúc đẩy sản xuất chăn nuôi phát triển, vừa đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ đậu tương nội vùng Nhu cầu sử dụng đậu tương làm lương thực, thực phẩm cho người vùng cao, thị trường lớn, quan trọng Lượng đậu tương sử dụng cho người vùng thường chế biến dạng: Đậu phụ, làm tương, sữa đậu nành, tào phớ, làm thực phẩm Đây nói sở chế biến đặt địa phương, sản xuất quy mô nhỏ, thủ công đáp ứng nhu cầu thực phẩm tiêu dùng hàng ngày người dân địa phương Nó vừa dân dã, đơn giản lại ngon, phù hợp với nhu cầu sở thích người dân vùng nói riêng, Việt Nam, châu Á nói chung Đây biện pháp thúc đẩy sản xuất đậu tương vùng nhanh có hiệu nhất, thiết thực 3.3.2.4 Các sách đổi mới, phát triển đậu tương Để tạo điều kiện cho ngành sản xuất đậu tương phát triển ổn định làm cho cho hộ nông dân yên tâm đầu tư phát triển đậu tương theo hướng thâm canh Nhà nước phải cần thực số sách hỗ trợ cho sản xuất đậu tương Đầu tư nâng cao lực hoạt động quan nghiên cứu, chọn tạo giống đậu tương đầu tư cho việc sản xuất giống đậu tương gốc, đảm bảo đủ giống tốt cho hoạt động sản xuất tỉnh Đầu tư hỗ trợ cho sản xuất giống tốt, đạt yêu cầu chuẩn, việc đầu tư xây dựng sở vật chất trang thiết bị cho sở sản xuất giống đậu tương vùng theo dự án “ tổ chức sản xuất cung ứng giống trồng vật nuôi” 74 Đầu tư hỗ cho vùng sản xuất tập trung, thâm canh Đầu tư công tác đào tạo cán sản xuất giống quan nghiên cứu Các sách khuyến khích hộ nơng dân sản xuất đậu tương Khuyến khích hộ nơng dân sản xuất đậu tương có nghĩa phải tạo cho hộ nơng dân lòng tin vào hiệu cao sản xuất kinh doanh, người nông dân yên tâm đầu tư vốn vào sản xuất thơng qua việc tăng diện tích gieo trồng, đầu tư vốn vào quy trình sản xuất kinh doanh…các sách như: sách trợ giá giống tiến kỹ thuật; phải có sách giá sàn đậu tương sách trợ giá cho người dân sản xuất đậu tương Chính sách vốn, xuất nhập đậu tương - Lập quỹ hiệp hội để trì hỗ trợ cho xuất - Lập hiệp hội đậu tương 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực điều tra, nghiên cứu, luận văn thực mục tiêu cụ thể đưa ra: - Đánh giá hiệu sản xuất đậu tương đất ruộng bậc thang huyện Văn Chấn Khi phân tích số liệu điều tra hộ gia đình luận văn xác định tiêu sản xuất: diện tích, suất, sản lượng; hiệu sản xuất: doanh thu, chi phí sản xuất, lợi nhuận; tiêu doanh thu, lợi nhuận đơn vị diện tích, đơn vị lao động - Đánh giá tiềm hạn chế trình sản xuất, tiêu thụ đậu tương đất ruộng bậc thang huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái Khi so sánh với mơ hình trình diễn tiến kỹ thuật địa phương đưa mức tiềm hạn chế sản xuất đậu tương theo quy mơ hộ gia đình nơi Luận văn phân tích tiềm mở rộng diện tích, tăng suất hiệu sản xuất, đồng thời phân tích khó khăn, hạn chế sản xuất, tiêu thụ đậu tương yếu tố giống, kỹ thuật sản xuất, chế biến, kênh tiêu thụ - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất, tiêu thụ đậu tương đất ruộng bậc thang cho hộ gia đình huyện Văn Chấn Các giải pháp khâu sản xuất giống, kỹ thuật sản xuất, thu hoạch, bảo quản; khâu tổ chức sản xuất quy hoạch bố trí đất sản xuất, vùng sản xuất; khâu chế biến tiêu thụ giải pháp khuyến nghị mà tác giả luận văn đưa cho nhóm đối tượng Các khuyến nghị người thực đề tài với tổ chức, cá nhân Trong thời gian thực đề tài huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái, 76 nhận thấy địa phương có nhiều lợi để phát triển đậu tương, để đậu tương phát triển tốt bền vững tương lai, xin đưa số đề nghị sau: a Đối với Tỉnh n Bái Cần có sách cụ thể trợ giúp cho phát triển sản xuất đậu tương để đậu tương thực trồng chủ lực cấu trồng huyện như: Đầu tư cho kết cấu sở hạ tầng từ tỉnh tới tận huyện Chính sách đầu tư vốn cho thâm canh, cải tạo Chính sách cải tạo giống để có cấu giống hợp lý Giao cho ngành nông nghiệp quan thường trực có tham gia ngành có liên quan để kiểm tra, đôn đốc nhằm phát triển sản xuất đạt hiệu cao Đối với hộ nơng dân cần có sách cụ thể, dễ hiểu, dễ vận dụng Tổ chức hội thảo đậu tương cho Công ty, Hợp tác xã, Doanh nghiệp địa bàn huyện hộ nông dân sản xuất từ vùng khác tỉnh huyện Thu hút nhà khoa học, nghiên cứu sinh, thực tập sinh tới tham gia nghiên cứu địa bàn tỉnh Cử cán bộ, người dân học tập, tham quan mơ hình sản xuất tiên tiến địa phương khác áp dụng phù hợp với điều kiện hồn cảnh địa phương b Đối với huyện Văn Chấn Tăng cường đội ngũ khuyến nơng có chun mơn sâu để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác theo kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế cao, tiết kiêm chi phí, tăng hiệu sản xuất 77 Kịp thời đề xuất với tỉnh vấn đề cấp thiết để có phương án giải đắn, kịp thời Hướng dẫn người dân phát triển sản xuất theo định hướng Nhà nước, Tỉnh, Bộ đề Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạng lưới cung cấp vật tư nông nghiệp, tiêu thụ sản phẩm cho người dân c Đối với quan nghiên cứu, nhà khoa học Tích cực công tác triển khai nghiên cứu, để đưa cho người nơng dân cơng trình nghiên cứu có giá trị quy trình giống, quy trình phân bón, kỹ thuật canh tác… Triển khai thực dự án khuyến nơng, mơ hình trình diễn tiến kỹ thuật, mở lớp đào tạo, tập huấn hướng dẫn cho bà nơng dân quy trình kỹ thuật giống đạt hiệu cao phù hợp với điều kiện sinh thái, kinh tế, xã hội địa phương d Đối với hộ nơng dân Có ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết quyền cấp, phải có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật thâm canh khoa học cán kỹ thuật khuyến nông hướng dẫn Vận dụng phương pháp sản xuất an toàn, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, sử dụng có sâu bệnh xuất Thực tốt quy trình, kỹ thuật cán khuyến nông, khoa học đưa Tích cực tham gia giao lưu, học hỏi kinh nghiệm sản xuất từ mơ hình sản xuất đạt hiệu cao địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn (2001), “Qui phạm khảo nghiệm giống đậu tương”, Tuyển tập Tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam - Tập 1: Tiêu chuẩn Trồng trọt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Yên Bái (2008), Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái 2008, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu tương, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Dân (2012), Nghiên cứu kỹ thuật canh tác phù hợp nhằm tăng hiệu sản xuất đậu tương xuân đất ruộng bậc thang vụ vùng cao tỉnh Yên Bái, Hà Nội Trần Văn Điền (2007), Giáo trình đậu tương, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hà Đức Hồ (2005), Kỹ thuật chế biến đậu tương, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Minh Tâm, Trần Thị Trường, Nguyễn Tấn Hinh (2006), Kết nghiên cứu phát triển đậu đỗ giai đoạn 2001- 2005, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái (2008), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp vụ xuân năm 2008 Phạm Văn Thiều (2008), Cây đậu tương: Kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trung tâm chuyển giao công nghệ khuyến nơng (2012), Báo cáo kết mơ hình sản xuất đậu tương đất vụ vùng cao tỉnh Yên Bái, Hà Nội 11 Nguyễn Công Vinh, Mai Thị Lan Anh (2011), Quản lý sử dụng đất dốc bền vững, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Xuyến (2007), Đánh giá xác định dòng đậu tương triển vọng số biện pháp kỹ thuật thâm canh đạt suất 3-4 tấn/ha Viện KHNN Việt Nam PHỤ LỤC ... ? ?Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất đậu tương đất ruộng bậc thang hộ gia đình huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát Góp phần nâng cao hiệu. .. hiệu sản xuất đậu tương đất ruộng bậc thang cho hộ gia đình huyện Văn Chấn - Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất đậu tương đất ruộng bậc thang hộ gia đình + Đánh giá hiệu. .. hiệu sản xuất đậu tương đất ruộng bậc thang huyện Văn Chấn + Đánh giá tiềm hạn chế trình sản xuất, tiêu thụ đậu tương đất ruộng bậc thang huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái + Đề xuất giải pháp nhằm nâng