1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với phụ nữ bị bạo lực gia đình tại huyện tiền hải tỉnh thái bình

64 423 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 100,51 KB
File đính kèm 5.rar (98 KB)

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Gia đình là cái nôi đầu tiên nuôi dưỡng tâm hồn và nhân cách của mỗi người, là nơi con người tìm thấy sự bình yên và an toàn khi ở đó. Tuy nhiên trong thực tế đối với không ít người thì gia đình lại là nỗi đau bởi các cuộc bạo lực đang diễn ra. Bạo lực trong gia đình không những làm tổn hại đến sức khoẻ, thể xác cho nạn nhân mà còn làm tổn thương về mặt tinh thần, ảnh hưởng đến cuộc sống của tất cả những người xung quanh và gây ra nhiều hậu quả cho xã hội. Bạo lực gia đình là một hiện tượng phổ biến mang tính toàn cầu, vượt qua ranh giới về khu vực, văn hoá, thu nhập, mức sống, tuổi tác, địa vị xã hội… nó diễn ra ở cả các nước phát triển lẫn các nước đang phát triển. Bạo lực gia đình xảy ra dưới rất nhiều các hình thức khác nhau: Bạo lực thể chất, bạo lực tinh, bạo lực tình dục (cưỡng đoạt tình dục). Dù có tồn tại dưới hình thức nào thì bạo lực gia đình đều để lại những hậu quả hết sức nặng nề, đã, đang và sẽ là nỗi đau, nỗi lo ngại của không ít gia đình, của mỗi quốc gia, của cộng đồng quốc tế. Hiện nay bạo lực gia đình ngày càng gia tăng với mức độ phức tạp, dưới nhiều hình thức khác nhau, với nhiều đối tượng trong đó điển hình phải kể đến tình trạng bạo lực đối với phụ nữ. Bạo lực gia đình đã kéo theo nhiều hệ lụy, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống đạo đức, đây cũng là một thực tế đáng lo ngại cần có sự quan tâm sâu sắc của toàn xã hội, đặc biệt là những người trợ giúp như nhân viên công tác xã hội. Hiện nay, trên địa bàn huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình vấn đề bạo lực gia đình đang là hiện tượng xảy ra nhiều, nhất là bạo lực đối với phụ nữ. Sự gia tăng về số vụ và mức độ nghiêm trọng của bạo lực gia đình là điều đáng lo ngại cho chính quyền địa phương. Mặc dù trong những năm gần đây đời sống kinh tế xã hội của nhân dân trong huyện ngày càng được nâng cao, đã có một số hoạt động phối hợp giữa các tổ chức chính quyền, tổ chức phi chính phủ và các tổ chức quần chúng để nâng cao nhận thức của người dân về bạo lực, tác hại của nó cũng như tăng cường những hoạt động giúp đỡ phụ nữ bị bạo lực với cố gắng nhằm giảm bớt và loại trừ bạo lực gia đình. Tuy nhiên phải nhận thấy rằng vấn đề phụ nữ bị bạo lực vẫn đang xảy ra, trước thực trạng đó đòi hỏi cần có sự trợ giúp tích cực hơn nữa từ phía cộng đồng xã hội và không thể không kể đến vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp, tham vấn tư vấn, hòa giải, truyền thông, biện hộ, trợ lý pháp lý và là cầu nối giữa người phụ nữ với các nguồn lực hỗ trợ của xã hội. Tuy nhiên việc thực hiện giúp đỡ đối tượng còn gặp nhiều khó khăn. nhằm hiểu rõ thực trạng về vai trò nhân viên công tác xã hội, với mong muốn được góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc trợ giúp nạn nhânvới những cán bộ những người trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình, giảm hậu quả bạo lực, phòng, chống bạo lực gia đình, vì thế tôi đã lựa chọn đề tài “Vai trò của nhân viên Công tác xã hội đối với phụ nữ bị bạo lực gia đình tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình” để thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 2.1. Trên thế giới Bạo lực gia đình với phụ nữ đang xảy ra ở khắp nơi trên thế giới với nhiều dạng thức tinh vi không phân biệt dân tộc, màu da, tầng lớp, lứa tuổi, trình độ văn hóa, địa vị xã hội. Ngay ở những nước được coi là phát triển và văn minh ở châu Âu, châu Mỹ vẫn có không ít người phải chịu đựng vấn nạn này. Nạn bạo lực gia đình thực sự là một vấn đề có tính toàn cầu và đòi hỏi một cách tiếp cận đa ngành để giải quyết triệt để. Theo các nghiên cứu diện rộng, khoảng 1015% phụ nữ trên thế giới bị chồng gây ra bạo lực thể xác trong suốt cuộc đời họ (Tờ Sự thật của Tổ chức Y tế Thế giới, Số 239, tháng 6, 2000). Bạo lực gia đình đối với phụ nữ là nguyên nhân thứ 10 trong các nguyên nhân hàng đầu gây ra cái chết cho phụ nữ từ độ tuổi 15 đến 44 trong năm 1998 (WHO). Báo cáo Nghiên cứu đa quốc gia của WTO về sức khỏe phụ nữ và bạo lực gia đình đối với phụ nữ Việt Nam năm 2010. Trong đó có nêu lên một số kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe phụ nữ là nạn nhân của bạo lực gia đình. Dự án Nâng cao Bình đẳng giới – Hạn chế bạo lực gia đình của tổ chức Bắc Âu trợ giúp Việt Nam (NAV) tại huyện Kiến Thụy năm 2010 – 2012. Là dự án tiếp nối của dự án tại Huế của tổ chức này và những kinh nghiệm tại Huế trong đó cứu trợ nạn nhân đã và đang được thực hiện ở Kiến Thụy là thuận lợi cho đề tài đóng góp thực hiện dự án 2.2. Ở Việt Nam Nhìn mặt bằng chung của cả nước, đang có những con số báo động: Theo khảo sát tại 8 tỉnh ở 8 vùng trên cả nước, do Uỷ ban Các vấn đề xã hội phối hợp với một số viện nghiên cứu tiến hành trong 6 tháng đầu năm 2006, cho thấy: Hàng năm 2,3% gia đình có hành vi bạo lực về thể chất (đánh đập), 25% gia đình có hành vi bạo lực tinh thần, 30% cặp vợ chồng có hiện tượng ép buộc quan hệ tình dục. Năm 2010 đã có nghiên cứu trên phạm vi quốc gia về tình trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ đã làm bức tranh toàn cảnh về vấn đề này. Nhu cầu cần có thêm những bằng chứng mạnh mẽ là rất thiết thực để giúp đưa ra các đề xuất về chính sách và là cơ sở dữ liệu ban đầu để đo lường hiệu quả việc thực thi Luật phòng, chống bạo lực gia đình, các chiến lược và các chương trình có liên quan trong tương lai. Tình trạng bạo lực đã và đang được nhắc đến trên tất cả các phương diện thông tin đại chúng, chúng ta thấy nhiều phụ nữ cảm thấy bị đe doạ ngay trong chính gia đình mình. Thực tế đã cho thấy gia đình được coi là tổ ấm hạnh phúc của mỗi con người, nhưng lại có thể biến thành địa ngục trần gian đối với một số phụ nữ, nơi mà họ bị tước đoạt quyền tự do, tự chủ của chính mình. Tuyên ngôn thế giới về quyền con người đã khẳng định mọi nguời sinh ra đều có quyền bình đẳng về phẩm giá và các quyền, cả nam và nữ đều bình đẳng với nhau. Bất kỳ một hành vi bạo lực nào đối với phụ nữ đều vi phạm nhân quyền. Nhưng trên thực tế, bạo lực đối với phụ nữ dưới nhiều hình thức đã và đang xảy ra ở mọi cộng đồng, mọi quốc gia trên thế giới bất kể sự khác biệt về giai cấp, chủng tộc, tôn giáo. Bạo lực đối với phụ nữ không chỉ là vấn đề một quốc gia hay khu vực mà nó là một vấn đề mang tính chất toàn cầu. Sự bất bình đẳng giữa nam và nữ đã có từ lâu trong lịch sử văn hoá của nhiều quốc gia theo chế độ phụ hệ, trong đó có Việt Nam, đã tạo nên thái độ và niềm tin chắc chắn của xã hội về vị trí, vai trò và trách nhiệm của người phụ nữ trong gia đình và trong sự phát triển đất nước. Ngay sau khi cách mạng tháng Tám thành công, Đảng và Nhà nước ta đã đặc biệt quan tâm đến vấn đề giải phóng phụ nữ, xoá bỏ những tàn tích phong kiến như cưỡng ép hôn nhân, trọng nam khinh nữ, đánh đập vợ, những vấn đề đó đã được đề cập đến trong Điều 9 Hiến pháp Việt Nam năm 1946 “ Đàn bà ngang quyền đàn ông về mọi phương diện” hoặc được quy định trong Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 như “Cấm đánh đập, ngược đãi vợ”. Tuy nhiên nạn bạo lực gia đình đối với phụ nữ vẫn tiếp tục tồn tại dai dẳng trong xã hội Việt Nam. Đây là một vấn đề đáng lo ngại đã và đang được quan tâm nghiên cứu, giải quyết, trong những năm gần đây, đã có nhiều khoá tập huấn, không ít cuộc hội thảo và những công trình nghiên cứu công phu về chủ đề “Bạo lực giới”, “Bạo lực trong gia đình” và kết quả cho thấy bạo lực trong gia đình đối với phụ nữ là một hiện tượng phổ biến ở Việt Nam

DANH MỤC VIẾT TẮT CTXH NVCTXH HLHPN LDTB&XH Công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội Hội liên hiệp phụ nữ Lao động thương binh xã UBND BLGĐ hội ủy ban nhân dân Bạo lực gia đình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình nơi ni dưỡng tâm hồn nhân cách người, nơi người tìm thấy bình n an tồn Tuy nhiên thực tế khơng người gia đình l ại nỗi đau bạo lực diễn Bạo l ực gia đình khơng làm tổn hại đến sức khoẻ, thể xác cho nạn nhân mà làm tổn thương mặt tinh thần, ảnh hưởng đến sống t ất người xung quanh gây nhiều hậu cho xã hội B ạo lực gia đình tượng phổ biến mang tính toàn cầu, v ượt qua ranh giới khu vực, văn hoá, thu nhập, mức sống, tuổi tác, đ ịa v ị xã hội… diễn nước phát triển lẫn n ước phát triển Bạo lực gia đình xảy nhiều hình th ức khác nhau: Bạo lực thể chất, bạo lực tinh, bạo lực tình dục (c ưỡng đoạt tình d ục) Dù có tồn hình thức bạo lực gia đình để lại nh ững hậu nặng nề, đã, n ỗi đau, n ỗi lo ngại c khơng gia đình, quốc gia, cộng đ ồng qu ốc tế Hi ện bạo lực gia đình ngày gia tăng với mức độ ph ức tạp, d ưới nhiều hình thức khác nhau, với nhiều đối tượng điển hình ph ải k ể đến tình trạng bạo lực phụ nữ Bạo lực gia đình kéo theo nhiều hệ lụy, ảnh hưởng lớn đến đời sống đạo đức, thực tế đáng lo ngại cần có quan tâm sâu sắc toàn xã h ội, đặc biệt người trợ giúp nhân viên công tác xã h ội Hiện nay, địa bàn huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình vấn đề bạo lực gia đình tượng xảy nhiều, bạo l ực đ ối với phụ nữ Sự gia tăng số vụ mức độ nghiêm trọng bạo lực gia đình điều đáng lo ngại cho quyền địa ph ương M ặc dù năm gần đời sống kinh tế - xã hội c nhân dân huyện ngày nâng cao, có số hoạt động ph ối h ợp tổ chức quyền, tổ chức phi phủ tổ ch ức quần chúng để nâng cao nhận thức người dân bạo lực, tác hại tăng cường hoạt động giúp đ ỡ phụ n ữ bị bạo lực với cố gắng nhằm giảm bớt loại trừ bạo lực gia đình Tuy nhiên phải nhận thấy vấn đề phụ nữ bị bạo lực xảy ra, trước thực trạng địi hỏi cần có trợ giúp tích cực từ phía cộng đồng xã hội khơng thể khơng kể đến vai trị nhân viên công tác xã hội việc trợ giúp, tham vấn tư vấn, hòa giải, truy ền thông, biện hộ, trợ lý pháp lý cầu nối người phụ n ữ với nguồn lực hỗ trợ xã hội Tuy nhiên việc thực giúp đỡ đối tượng cịn gặp nhiều khó khăn nhằm hiểu rõ thực trạng vai trị nhân viên cơng tác xã hội, với mong muốn góp ph ần cơng s ức nh ỏ bé vào việc trợ giúp nạn nhânvới cán nh ững ng ười trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình, giảm hậu bạo lực, phịng, chống bạo lực gia đình, tơi lựa chọn đề tài “ Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Ti ền Hải tỉnh Thái Bình” để thực luận văn tốt nghiệp Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới Bạo lực gia đình với phụ nữ xảy khắp nơi giới với nhiều dạng thức tinh vi không phân biệt dân tộc, màu da, tầng l ớp, lứa tuổi, trình độ văn hóa, địa vị xã hội Ngay nh ững n ước đ ược coi phát triển văn minh châu Âu, châu Mỹ có khơng ng ười ph ải chịu đựng vấn nạn Nạn bạo lực gia đình thực v ấn đề có tính tồn cầu đòi hỏi cách tiếp cận đa ngành để giải triệt để Theo nghiên cứu diện rộng, khoảng 10-15% phụ nữ th ế giới bị chồng gây bạo lực thể xác suốt đời họ (T Sự thật Tổ chức Y tế Thế giới, Số 239, tháng 6, 2000) Bạo lực gia đình phụ nữ nguyên nhân th ứ 10 nguyên nhân hàng đầu gây chết cho phụ n ữ từ độ tuổi 15 đến 44 năm 1998 (WHO) Báo cáo Nghiên cứu đa quốc gia WTO sức khỏe phụ n ữ bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam năm 2010 Trong có nêu lên số kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình Dự án Nâng cao Bình đẳng giới – Hạn chế bạo lực gia đình tổ chức Bắc Âu trợ giúp Việt Nam (NAV) huyện Kiến Thụy năm 2010 – 2012 Là dự án tiếp nối dự án Huế tổ chức kinh nghiệm Huế cứu trợ nạn nhân thực Kiến Thụy thuận lợi cho đề tài đóng góp thực dự án 2.2 Ở Việt Nam Nhìn mặt chung nước, có nh ững số báo động: Theo khảo sát tỉnh vùng n ước, Uỷ ban Các vấn đề xã hội phối hợp với số viện nghiên cứu tiến hành tháng đầu năm 2006, cho thấy: Hàng năm 2,3% gia đình có hành vi bạo lực thể chất (đánh đập), 25% gia đình có hành vi bạo l ực tinh thần, 30% cặp vợ chồng có tượng ép buộc quan hệ tình d ục Năm 2010 có nghiên cứu phạm vi quốc gia tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ làm tranh tồn cảnh v ấn đề Nhu cầu cần có thêm chứng mạnh mẽ r ất thiết thực để giúp đưa đề xuất sách s liệu ban đầu để đo lường hiệu việc thực thi Luật phòng, chống bạo lực gia đình, chiến lược chương trình có liên quan t ương lai Tình trạng bạo lực nhắc đến tất phương diện thông tin đại chúng, thấy nhiều phụ nữ cảm thấy bị đe doạ gia đình Th ực t ế cho th gia đình coi tổ ấm hạnh phúc người, nh ưng lại có th ể biến thành địa ngục trần gian số phụ nữ, nơi mà họ bị tước đoạt quyền tự do, tự chủ Tun ngôn giới quyền người khẳng định nguời sinh có quy ền bình đẳng phẩm giá quyền, nam nữ bình đẳng v ới Bất kỳ hành vi bạo lực phụ nữ vi phạm nhân quyền Nhưng thực tế, bạo lực phụ n ữ d ưới nhiều hình thức xảy cộng đồng, quốc gia th ế giới khác biệt giai cấp, chủng tộc, tôn giáo Bạo l ực đ ối với phụ nữ không vấn đề quốc gia hay khu vực mà vấn đề mang tính chất tồn cầu Sự bất bình đ ẳng gi ữa nam nữ có từ lâu lịch sử văn hoá nhiều quốc gia theo ch ế đ ộ phụ hệ, có Việt Nam, tạo nên thái độ niềm tin chắn xã hội vị trí, vai trị trách nhiệm người ph ụ n ữ gia đình phát triển đất nước Ngay sau cách mạng tháng Tám thành công, Đảng Nhà nước ta đ ặc biệt quan tâm đến vấn đề giải phóng phụ nữ, xố bỏ tàn tích phong kiến cưỡng ép nhân, trọng nam khinh nữ, đánh đập vợ, nh ững v ấn đề đề cập đến Điều Hiến pháp Việt Nam năm 1946 “ Đàn bà ngang quyền đàn ông phương diện” đ ược quy định Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 nh “C ấm đánh đập, ngược đãi vợ” Tuy nhiên nạn bạo lực gia đình đối v ới ph ụ nữ tiếp tục tồn dai dẳng xã hội Việt Nam Đây vấn đề đáng lo ngại quan tâm nghiên cứu, giải quyết, năm gần đây, có nhiều khố tập huấn, khơng cu ộc hội thảo cơng trình nghiên cứu cơng phu ch ủ đề “Bạo l ực giới”, “Bạo lực gia đình” kết cho thấy bạo lực gia đình phụ nữ tượng phổ biến Việt Nam Cuốn sách “Bạo lực giới gia đình Việt Nam vai trị c truyền thông đại chúng nghiệp phát triển phụ n ữ” Hoàng Bá Thịnh chủ biên xây dựng từ tập hợp nghiên c ứu, tham luận trình bày hội thảo “Bạo lực với phụ nữ gia đình vai trị truyền trông đại chúng nghiệp phát tri ển ph ụ nữ” ngày 28-29/6/2001 Hà Nội Cuốn sách gồm ph ần Phần gồm 13 viết nhiều tác giả khác tập trung vào vấn đề “Bạo lực giới gia đình Việt Nam, quan điểm gi ải pháp” Phần hai gồm đề cập đến “Vai trị truyền thơng đ ại chúng nghiệp phát triển phụ nữ” Từ năm 2006 hết năm 2011, qua kết nghiên cứu Bộ Văn hoá – Thể thao Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện gia đình gi ới có 21,2 % cặp vợ chồng có trải qua hình th ức bạo l ực t ch ửi mắng, nhục mạ, buộc quan hệ tình dục khơng có nhu cầu C ứ cặp vợ chồng có cặp xảy bạo lực hình th ức Tình trạng Bạo lực gia đình năm gần di ễn v ới tính chất ngày nghiêm trọng, đối tượng vi phạm v ới số n ạn nhân gia tăng khắp vùng miền n ước Bạo l ực gia đình gây nhiều hậu nghiêm trọng, làm tổn thương thể xác tâm lý nạn nhân; tốn tiền chi phí khám ều tr ị b ệnh tật Không thế, thời gian điều trị bệnh nạn nhân phí, tốn tiền cho việc khám ch ữa bệnh mà cịn ph ải nghỉ việc nên khơng có nguồn thu nhập cho thân, gia đình xã hội ảnh hưởng lớn đến hạnh phúc gia đình Như vậy, bạo lực gia đình khơng phải vấn đề xã hội c quốc gia mà vấn đề có tính tồn cầu Nạn nhân bạo l ực gia đình chủ yếu phụ nữ phần lớn trường hợp bạo lực gia đình người vợ bị chồng đánh đập, hành h ạ, ngược đãi Đ ấu tranh nhằm ngăn chặn, tiến tới xố bỏ hồn tồn hành vi bạo l ực gia đình phụ nữ trở thành mối quan tâm chủ yếu tổ chức quốc tế, quốc gia ngành Công tác xã h ội s ự ti ến phụ nữ Mục tiêu nghiên cứu - Ngiên cứu thực trạng tình hình phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Tiền Hải - Nghiên cứu thực Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình - Dựa vào nghiên cứu Đưa vài đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao vai trò nhân viên công tác xã hội công tác tr ợ giúp ph ụ nữ bị bạo lực gia đình - Đề cập khó khăn việc thực vai trị nhân viên công tác xã hội trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vai trị nhân viên cơng tác xã hội vi ệc tr ợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình - NVCTXH cơng tác trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình có hiệu - Một số kết luận nhằm nâng cao vai trò nhân viên công tác xã hội công tác trợ giúp nhằm giảm hậu cho nạn nhân bị bạo lực, giúp phịng, chống bạo lực gia đình đối v ới ph ụ n ữ Khách thể nghiên cứu - 05 Phụ nữ - nạn nhân bị bao lực gia đình - 03 Nhân viên CTXH – hội liên hiệp phụ nữ thực vai trò can thiệp, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình - 02 người bạo hành gia đình Đối tượng nghiên cứu Vai trò nhân viên CTXH trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình Phạm vi nghiên cứu Không gian giới hạn nội dung nghiên cứu: phụ n ữ bị bạo l ực gia đình độ tuổi từ 18 đến 50 tuổi huy ện Tiền H ải tỉnh Thái Bình Thời gian nghiên cứu: năm 2012 đến năm 2017 Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp phân tích tài liệu phương pháp sử dụng kỹ thuật chuyên môn nhằm thu thập rút từ nguồn tài liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu thực trạng đời sống vật ch ất tinh thần Nhằm tìm nội dung tư tưởng tài liệu, tìm vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu xác định xem vấn đề giải vấn đề ch ưa giải Sử dụng tài liệu có sẵn, tốn cơng sức, thời gian kinh phí, khơng cần sử dụng nhiều người Tài liệu phân chia theo dấu hiệu mà ta mong muốn, khó tìm ngun nhân mối quan hệ qua l ại dấu hiệu Số liệu thống kê chưa phân bố theo cấp đ ộ xã hội khác Những tài liệu chun ngành địi hỏi phải có chun gia có trình độ cao Các tài liệu tập trung thu thập gồm : Các ngiên cứu, hội thảo, số tổ chức làm việc vấn đề bạo lực gia đình phụ nữ Kết từ nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, đánh giá việc th ực hi ện lu ật phòng chống bạo lực gia đình Việt Nam Khi sử dụng phương pháp phân tích tài liệu địi hỏi phải phân tích có hệ thống Phải phân loại, lựa chọn, khái quát, so sánh thông tin từ tài liệu 8.2 Phương pháp vấn sâu Phỏng vấn sâu đối thoại lặp lặp lại nhà nghiên cứu người cung cấp thơng tin nhằm tìm hiểu sống, kinh nghiệm nhận thức người cung cấp thơng tin thơng qua ngơn ngữ người Phỏng vấn sâu dạng vấn áp dụng nh ững trường hợp nhà nghiên cứu nhiều xác định sơ vấn đ ề nghiên cứu thông tin cần thu thập cho đề tài Mục tiêu chung vấn sâu để hiểu cách đại diện, khái quát tổng thể mà giúp người nghiên cứu hiểu sâu, hiểu kỹ vấn đ ề bạo lực gia đình phụ nữ vai trò trợ giúp nhân viên công tác xã hội Người vấn tự hoàn toàn cách d ẫn d cu ộc vấn, đặt trình tự câu hỏi cách thức đặt câu hỏi nhằm thu thập thông tin mong muốn Trong q trình vấn nhân viên cơng tác xã hội tập trung vấn sâu cá nhân để thu th ập thông tin Việc chọn người để vấn có chủ định, nh ững người có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phỏng vấn sâu thường áp dụng cho tìm hiểu nguyên nhân hành động hay loạt hành động g ắn v ới trường hợp cụ thể Như vậy, trước tiến hành vấn, việc xác định đối tượng vấn vô quan trọng Họ phải trường hợp tiêu biểu, có tính đại diện đ ảm b ảo thơng tin mà họ cung cấp hồn tồn phục vụ cho nghiên c ứu c nhà nghiên cứu Chính xác hơn, họ phải người liên quan nhiều đến mục tiêu nghiên cứu đảm bảo thông tin thu đ ược t khách thể hồn tồn thỏa mãn cho câu hỏi nghiên cứu mà nhà nghiên cứu đặt Do vậy, việc xác định tiêu chí nghiên cứu trường hợp đóng vai trị quan trọng Việc xác định tiêu chí nghiên cứu trường h ợp khơng phải từ lúc bắt đầu xác định vấn đề nghiên cứu có th ể hình dung thiết kế xác, mà kết vi ệc tìm hi ểu v ề đối tượng nghiên cứu sau trình điền dã thực tế Vì nghiên cứu tiến hành vấn sâu v ới n ạn nhân bạo lực gia đình, người gây bạo lực gia đình, nhân viên CTXH, cán b ộ Hội phụ nữ 8.3 Phương pháp quan sát Quan sát phương pháp thu thập thông tin c nghiên c ứu xã hội học thực nghiệm thông qua tri giác nghe, nhìn,… để thu nhận thơng tin từ thực tế xã hội nhằm đáp ứng m ục tiêu nghiên cứu đề tài Điểm mạnh phương pháp quan sát đạt đ ược ấn tượng trực tiếp thể cá nhân quan sát, c s ấn tượng mà điều tra viên ghi chép lại thông tin Phương pháp quan sát sử dụng cho nghiên c ứu v ới đối tượng xảy (quá khứ tương lai khơng quan sát được) Tính boa trùm quan sát bị hạn chế, người quan sát quan sát mẫu lớn Đôi bị ảnh hưởng tính ch ủ quan người quan sát Do ưu nhược điểm phương pháp quan sát mà ph ương pháp thường sử dụng cho nghiên cứu đại diện, nghiên cứu th ử, hay nghiên cứu để làm xác mơ hình lý thuyết, kiểm tra, đánh giá kết nghiên cứu Vì vậy, Phương pháp quan sát áp dụng suốt trình nghiên cứu để nắm bắt số thông tin sơ địa bàn nghiên cứu Thông qua trình quan sát trực tiếp để thu thập thông tin cần thiết liên quan đến đề tài, hành động, biểu bên người phụ nữ bị bạo lực, biểu nhu cầu đ ược trợ giúp khỏi nạn bạo lực gia đình, n ắm bắt đ ược th ể tr ạng biểu giao tiếp, ứng xử người gây bạo lực nạn nhân bị bạo lực, người phụ nữ bị bạo lực với cán Qua đánh giá trợ giúp cán bộ, nhân viên với vai trò nh ững nhân viên cơng tác xã hội để từ có biện pháp tr ợ giúp n ạn nhân người phụ nữ bị bạo lực gia đình Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu, kết luận, phục lục, tài liệu tham kh ảo, nội dung chủ đề gồm chương: Chương 1: Cở sở lý luận vai trò nhân viên CTXH việc tr ợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Tiền Hải Chương 2: Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc tr ợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Tiền Hải Chương 3: Kết luận, giải pháp khuyến nghị CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ NHÂN VIÊN CTXH TRONG VIỆC TRỢ GIÚP PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN TIỀN HẢI Một số lý luận công tác xã hội 1.1 Khái niệm CTXH Nhân viên CTXH - Công tác xã hôi: Theo Hiệp hội Quốc gia NVCTXH (NASW): Công tác xã hội hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ cá nhân, nhóm hay cộng đồng đ ể nhằm nâng cao hay khôi phục tiềm họ để giúp họ thực chức xã hội tạo điều kiện xã h ội phù h ợp v ới m ục tiêu họ (Zastrow, 1996: 5) Theo Cố Thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh (trích từ tài liệu hội thảo 2004): Định nghĩa cổ điển: CTXH nhằm giúp cá nhân cộng đồng TỰ GIÚP Nó khơng phải hành động ban bố từ thiện mà nh ằm phát huy sứ mệnh hệ thống thân chủ (cá nhân, nhóm cộng đồng) để họ tự giải vấn đề Theo Liên đồn Chuyên nghiệp Xã hội Quốc tế (IFSW) Hội nghị Quốc tế Montreal, Canada, vào tháng 7/2000: CTXH chuyên nghiệp thúc đẩy thay đổi xã hội, tiến trình giải quy ết vấn đề mối quan hệ người, tăng quyền lực giải phóng cho người, nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái dễ chịu Vận dụng lý thuyết hành vi người hệ th ống xã hội CTXH can thiệp điểm tương tác người môi trường họ Theo đề án 32 Thủ tướng Chính phủ: CTXH góp ph ần gi ải hài hòa mối quan hệ người người, hạn chế phát sinh vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng sống thân ch ủ xã hội, hướng tới xã hội lành mạnh, công bằng, h ạnh phúc cho ng ười dân xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến - Nhân viên CTXH: Nhân viên CTXH người hoạt động nhiều lĩnh vực, đào tạo quy bán chuyên nghiệp, đ ược trang bị kiến thức kỹ CTXH để trợ giúp đối t ượng nâng cao khả giải đối phó với vấn đề sống; tạo hội để đối tượng tiếp cận nguồn lực cần thiết; thúc đẩy s ự tương tác cá nhân, cá nhân với môi tr ường tạo ảnh 10 viên, cộng tác viên nòng cốt nhân dân việc phát hành vi bạo lực gia đình cộng đồng, kịp thời tư vấn, gi ải quy ết mâu thuẫn, bạo lực gia đình; trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình… Nhi ều nạn nhân bị bạo lực bị ảnh hưởng nặng nề thể chất, sức khỏe, tâm lý tình cảm khơng chữa trị gây nên nh ững h ậu qu ả xấu Nhân viên CTXH cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe thể ch ất tinh thần thông qua đối tác cung cấp dịch v ụ chăm sóc s ức khỏe chuyên nghiệp Họ kết nối sở cung cấp dịch vụ y tế miễn phí để nạn nhân bị bạo lực khám điều trị bệnh, chí tìm kiếm trung tâm giám định y tế để giám định tỷ lệ thương tật cho họ Như đề cập trên, hầu hết nạn nhân bị bạo lực bị xâm hại, xâm phạm quyền lợi ích Vì vậy, đ ội ngũ nhân viên làm CTXH giúp nạn nhân tiếp cận dịch vụ h ỗ trợ tư v ấn pháp lý nhằm đảm bảo quyền lợi cho đối tượng ph ụ nữ bị bạo lực thông qua văn phòng trợ giúp pháp lý, văn phòng lu ật s c quan tư pháp Đồng thời, tìm kiếm nguồn lực, xin kinh phí h ọc nghề đối tác đào tạo nghề, hỗ trợ cá nhân tham vấn ngh ề nghiệp định kỳ thời gian học nghề, xây dựng kế hoạch ngh ề nghiệp chuẩn bị hành trang, sẵn sàng làm việc sau h ỗ tr ợ Chia sẻ chị T: “Tôi bị chồng gây bạo lực thể chất, tinh thần, kinh tế, tình dục, gia đình tơi đơng con, chồng khơng có cơng ăn việc việc làm, kinh tế khó khăn lại cộng thêm chồng ng ười nghi ện ruợu, anh đánh đập với trận địn đau, có hơm tr ời rét chồng tơi vừa đánh vừa lơi kéo dìm tơi xuống ngòi nước gần nhà, thân th ể b ị thâm tím, có lúc nguy hiểm đến tính mạng, may mắn tơi cán quyền, nhân viên công tác xã hội tr ợ giúp cho tơi, nên tơi vượt lên khó khăn để sống, bên c ạnh ch ồng tơi nhận thức việc gây bạo lực vi ệc làm không đúng, anh hứa không gây bạo l ực v ới nữa, nh can thiệp cán bộ, nhân viên CTXH trợ giúp k ết nối v ới nguồn lực xã hội nên gia đình tơi có s ống ấm no, hạnh phúc hơn” (Chị Vũ Thị T, 47 tuổi, xãTây Sơn , huy ện Tiền H ải Song song với hoạt động trên, nhóm phụ nữ bị bạo lực trang bị kỹ tìm kiếm thơng tin việc làm ph ỏng v ấn, tiếp cận với nhà tuyển dụng Chính đội ngũ nhân viên CTXH phối h ợp v ới tổ chức, quan đơn vị giới thiệu việc làm, tổ ch ức nhân đ ạo t 50 thiện để tạo việc làm cho nạn nhân Một vấn đề khó khăn nhiều thách thức nạn nhân v ấn đề tái hoà nhập cộng đồng Tuy nhiên, đội ngũ nhân viên xã hội tiến hành lập kế hoạch tái hịa nhập, tiến hành liệu pháp nhóm h ướng dẫn kĩ sống; tích cực hướng dẫn họ tham gia hoạt động vui ch giải trí; cung cấp kinh phí hỗ trợ theo dõi tái hòa nhập Luật phòng, chống bạo lực đời (Luật phịng chống bạo lực gia đình đ ược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ h ọp thứ thơng qua ngày 21/11/2007) phần lớn người dân chưa coi bạo lực gia đình vấn đề xã hội Mọi người chưa nhìn nhận nguyên nhân gốc rễ bạo lực gia đình phụ nữ bất bình đẳng gi ới nh s ự ph ổ biến vấn đề này, khó khăn cản tr việc truy ền đạt thông tin đến với người dân cách đủ Mọi công vi ệc từ truyền thông đến giải trường hợp cụ thể, h ỗ trợ nạn nhân cịn gặp khó khăn cộng đồng Chính th ế nhân viên cơng tác xã hội huyện Tiền hải người đóng vai trị trung gian k ết n ối phổ biến sách, quy định pháp luật với người phụ n ữ bị bạo lực gia đình người chồng gây bạo lực huyện Tiền Hải, đ ể cho họ hiểu thực Nhân viên Công tác xã hội người kết nối phụ nữ bị bạo lực gia đình với sách xã hội c Đ ảng Nhà nước, tới sách trợ giúp khẩn cấp Nhân viên cơng tác xã hội cịn đóng vai trò người kết nối ph ụ n ữ bị bạo l ực v ới t ổ hoà giải thơn, xóm, quyền địa phương, cơng an, luật sư, án… tổ chức xã hội, để trợ giúp cho họ cách nhanh nhất, hiệu giúp họ tạm thời tạm lánh bạo lực xảy Nhân viên xã hội định hướng cho thân chủ tiếp cận đến dịch vụ xã hội có hướng đến xây dựng dịch vụ xã hội cho thân ch ủ đ ược gọi người môi giới hay người kết nối nguồn lực Nhân viên công tác xã hội dựa vào nhu cầu thân chủ tìm nguồn l ực hỗ tr ợ phù hợp kết nối họ với nguồn lực giúp cho nh ững người ph ụ n ữ bị bạo lực gia đình huyện Tiền Hải có đ ược s ống t ốt đ ẹp hạnh phúc 51 52 KẾT LUẬN Nghiên cứu tơi cho thấy, bạo lực gia gia đình đ ối v ới phụ nữ huyện Tiền Hải gia tăng gây hậu nghiêm trọng người phụ nữ ảnh hưởng chung c tồn xã hội Bạo lực gia đình người phụ nữ không làm t ổn th ương tới thể chất, tinh thần, tình dục người phụ nữ mà tổn th ương nặng nề đến sức khỏe mặt thành viên gia đình, thành viên trẻ thơ vơ tội lại trở thành nạn nhân trực tiếp trở thành tội phạm Kết nghiên cứu cung cấp tranh tương đối chi tiết hậu bạo lực gia đình đ ối v ới đ ời sống người phụ nữ huyện Tiền Hải thông qua hoạt động tr ợ giúp nhân viên công tác xã hội Họ phải chịu đựng nhi ều dạng bạo lực khác nhau, thể chất, tinh thần, kinh tế tình dục, bạo lực gia đình người phụ nữ huyện tấng lớp xã hội, độ tuổi trình độ văn hóa, hồn cảnh gia đình khác S ự hiểu biết phụ nữ quyền họ đựợc bảo vệ kh ỏi bạo lực gia đình cịn hạn chế, bạo l ực đối v ới ph ụ n ữ b ị coi hành vi vi phạm pháp quy định luật hình s ự nh ưng người phụ nữ không coi bạo lực người chồng gây cho thân vi vi phạm pháp luật Chỉ bị đánh đập tàn nh ẫn h ết s ức chịu đựng họ tìm đến quan chức quyền, cơng an, hội liên hiệp phụ nữ, trung tâm tư vấn, nh s ự trợ giúp Bạo lực huyện Tiền Hải báo cáo với quyền c ấp tình hình trở nên nghiêm trọng Với quan niệm việc riêng gia đình, tham gia xã hội quy ền đ ể bảo vệ ng ười phụ nữ cịn mờ nhạt khơng có theo dõi để có th ể có hỗ trợ xã hội Trong khung cảnh đó, nhân viên cơng tác xã hội trợ giúp cho người phụ nữ giúp giảm hậu cho người phụ n ữ bị bạo lực giúp đỡ nạn nhân phòng, chống bạo lực gia đình, ch ỗ dựa tinh thần quan trọng họ Đến với nhân viên cơng tác xã hội, nạn nhân có tôn trọng, chia sẻ, thấu hiểu, th ấu cảm, chấp nhận họ để trợ giúp cho họ giải vấn đề gặp khó khăn khuyến khích họ giải quy ết đ ược vấn đề từ tự tin vươn lên để có sống h ạnh phúc h ơn K ết nghiên cứu huyện Tiền Hải cho thấy s ự cấp bách ph ải 53 phá vỡ im lặng, nâng cao nhận thức nạn nhân người dân huyện Tiền Hải thực hành động cần thiết h ơn cán thơn, cán xóm, quy ền địa phương, hội liên hiệp phụ nữ, ban ngành đoàn thể…, cán đóng vai trị nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp trợ giúp nạn nhân cách kịp thời hiệu Kết nghiên cứu cho th vai trò trợ giúp nhân viên công tác xã hội trợ giúp nạn nhân bị bạo lực giảm hậu bị bạo lực, hạn chế đến mức thấp nguy tác động bạo lực, đảm bảo an toàn cho n ạn nhân bị bạo lực họ Cung cấp thông tin, kiến th ức, kỹ cần thiết cho nạn nhân bị bạo lực để họ tự kh ỏi tình trạng bạo lực, giúp họ phịng, chống bạo lực gia đình, giúp ng ười gây bạo lực hiểu hành vi họ trái pháp luật; đồng th ời giáo d ục răn đe để họ thay đổi hành vi chấp hành pháp luật Tạo thay đ ổi xã hội trước vấn đề bạo lực gia đình 54 KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu tơi thu được, với mong muốn góp phần thực có hiệu quả, thiết thực vai trị trợ giúp phụ n ữ bị bạo lực gia đình huyện Tiền Hải, tơi có khuy ến ngh ị sau đây: Thứ nhất: Đối với phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình t ại huyện Tiền Hải, chị em cần chia sẻ tình trạng bị bạo lực v ới ng ười thân, bác sĩ, hay tìm đến nhà làm cơng tác xã h ội đ ể tìm s ự tr ợ giúp, phòng tư vấn, trung tâm tư vấn, đường dây nóng, địa tin cậy, tổ hồ giải, ban ngành, đồn th ể, quy ền, cán b ộ thơn ,xóm, cơng an, nhóm hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực Thứ hai: Nâng quyền cho phụ nữ huyện Tiền Hải nhằm giải vấn đề bạo lực sống gia đình h ọ, thông qua đào tạo kỹ sống, đào tạo việc làm cho chị em h ỗ tr ợ tài pháp lý cho gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Thứ ba: Lồng ghép bạo lực sở giới hệ thống giáo dục nhằm thay đổi nhận thức người dân huyện Tiền Hải bình đẳng giới, bạo lực gia đình, đặc biệt bạo l ực gia đình đ ối v ới người phụ nữ Nâng cao lực hệ thống quy ền, tư pháp cơng an nhằm thực sách pháp luật có liên quan đến bạo lực phụ nữ Thứ tư: Nhân viên công tác xã hội thường xuyên truyền thơng tích cực cơng tác tuyên truyền, ph ổ biến nâng cao kiến thức pháp luật, quyền phụ nữ, sức khoẻ sinh sản quyền bình đẳng giới, Luật nhân gia đình, luật bình đẳng gi ới, Luật phịng, chống bạo lực gia đình, sách c Đ ảng Nhà nước tới nhân dân toàn huyện thông qua phương tiện thông tin đại chúng, loa truyền xã, thông qua hoạt động c sở cộng đồng họp, thảo luận nhóm chủ đích s ự phân phát sách nhỏ, tờ rơi Việc nâng cao nhận th ức này, thông ệp bạo lực gia đình phụ nữ nên lồng ghép với ch ương trình phát triển nâng cao nhận thức công cộng v ấn đ ề pháp lý Thứ năm: Cần mở rộng tổ can thiệp hồ giải xã, th ị trấn, thơn, xóm… Cần có đội ngũ nhân viên cơng tác xã h ội chuyên nghiệp để kịp thời hỗ trợ trợ giúp phụ nữ bị bạo lực, cần mở rộng 55 thành lập câu lạc sinh hoạt theo chuyên đề, phòng t vấn, trung tâm tư vấn, đường dây nóng, địa tin cậy huyện Thứ sáu: Trong công tác tham vấn, tư vấn bạo lực gia đình, nhân viên cơng tác xã hội cần có giải thích th ấu đáo h ơn n ữa phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới lĩnh v ực Bạo lực gia đình phụ nữ vấn n ạn xã hội, m ột hành đ ộng đáng lên án, vi phạm pháp luật không ph ải chuy ện gia đình Nhẫn nhịn, chịu đựng khơng phải cách để gia đình h ạnh phúc, để có đựợc hạnh phúc, cần có chia sẻ, động viên hai v ợ chồng hỗ trợ người thân cộng đồng xã hội Thứ bảy: Đảng Nhà nước cần phải có hệ thống pháp lý nghiêm minh đồng việc bảo vệ n ạn nhân bị bạo lực gia đình có biện pháp mạnh để răn đe người gây bạo lực Thứ tám: Nâng cao trách nhiệm, vai trò cán cấp s ở, cán phụ trách chuyên môn có mối quan hệ mật thiết, tr ực ti ếp với nhiệm vụ phịng, chống bạo lực gia đình người phụ nữ nh nhân viên công tác xã hội, quy ền, cán tư pháp, c ảnh sát, h ội phụ nữ, cán y tế, trưởng thơn, tổ trưởng tổ dân phố, tổ hồ gi ải thơn, xóm….để họ có khả nắm bắt, trợ giúp can thiệp xử lý bạo lực gia đình phụ nữ cách hiệu nh ất k ịp th ời Thứ chín: Để trợ giúp vấn đề phụ nữ bị bạo lực gia đình cách hiệu triệt để, ngồi trợ giúp nhân viên công tác xã hội cần phải có tham gia tất quan tổ ch ức có liên quan điều cần thiết Bạo lực phụ n ữ vi phạm quyền người bao gồm quyền sống, quyền toàn vẹn thân thể, quyền có sức khoẻ, quyền đ ược bảo vệ quyền an tồn quan chức quy ền, cơng an, ban, ngành đoàn thể, hội ph ụ n ữ, nhân viên CTXH …c ần phải nỗ lực để thúc đẩy, bảo vệ trợ giúp th ực quyền người đặc biệt quyền người phụ nữ Bên cạnh cần có tích cực tham gia toàn thể nhân dân vi ệc lên án, đấu tranh phòng, chống bạo lực gia đình 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Vụ Bản (2000), Lịch sử Đảng huyện Tiền Hải Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình Tham vấn tâm lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Thị Thu Hà, Nguyễn Tâm (2008), Bạo lực gia đình với phụ nữ nơng thơn Việt nam, Tạp chí Y học dự phịng, số 01 Hội liên hiệp phụ nữ huyện Tiền Hải (2012- 2016), Báo cáo thực trạng bạo lực gia đình năm 2012-2016 Nguyễn Hồng Ngọc (2005), Bạo lực gia đình – ngun nhân giải pháp, Tạp chí Dân số phát triển, số 08 Phịng Văn hóa Thông tin huyện Tiền Hải (2013), Báo cáo thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ huyện Tiền H ải Phòng Lao động thương binh Xã hội huyện Tiền Hải (2013), báo cáo cơng tác bình đẳng giới Kết từ nghiên cứu Quốc gia bạo lực gia đình với ph ụ nữ Việt Nam, 2010 Lê Thị Quý (2000), Bạo lực gia đình, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 04 10 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật phòng, chống bạo lực gia đình, NXB trị quốc gia, Hà N ội 11 Sở lao động – Thương binh Xã hội (năm 2012) Tài liệu cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ 12 Hoàng Bá Thịnh (2007), Nhận thức bạo lực gia đình số kiến nghị, Tạp chí lao động xã hơi, số 313 13 UBND huyện Tiền Hải (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác tun truyền Luật phịng, chống bạo lực gia đình 57 58 Phụ lục 1: PHỎNG VẤN SÂU NẠN NHÂN BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN TIỀN HẢI TỈNH THÁI BÌNH - Cộng đồng: huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình - Người vấn: Nguyễn Thị Huền Trang – trường Đại học Lao Động- xã hội - Mục đích vấn:tìm hiểu thơng tin để hồn thành đề tài nghiên cứu “ vai trò nhân viên công tác xã hội trợ giúp ph ụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Tiền Hải” - Đối tượng vấn: phụ nữ bị bạo lực gia đình Tơi mong nhận tham gia nhiệt tình ông bà - Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày vấn:………./…………/……… Mã số: ………… Họ tên người p/v: ……………………………………………… Tuổi: …………………… Xã …………………………………Thôn: ………………………… Chị hiểu bạo lực gia đình? Bạo lực gia đình bao gồm hành vi cụ thể nào? Chị có tham gia dịch vụ xã hội( tham vấn, hịa giải, truyền thơng, biện hộ hay trợ giúp pháp lý) phòng chống bạo lực gia đình khơng? Chị thấy dịch vụ có hài lịng hay khơng? Nếu khơng sao? Cha mẹ hai bên, cái, hàng xóm, cán thơn, xóm, quyền địa phương, hội phụ nữ, nhân viên cơng tác xã hội, ban ngành đồn thể có biết chị bị bạo lực khơng? Nếu biết, họ có làm để giúp chị khơng? Thái độ hành động họ cụ thể nào? (Lập tức can thiệp hay sau nói chuyện hịa giải?) Trong huyện mình, có chị có hồn cảnh tương tự nh chị không? (Nếu biết chị chia sẻ? Nhân viên CTXH có giúp đỡ họ khơng)? 59 Chị có mong muốn sống tương lai? Chị có ý định muốn thay đổi khơng? Có cần giúp đỡ can thơn, xã, quyền, Hội liên hiệp phụ nữ, nhân viên CTXH chuyên nghiệp? Nếu có chị cần gì? Kết thúc: chia sẻ, cảm ơn giúp đỡ chị Ng ười th ực hi ện Nguy ễn Th ị Huy ền Trang Phụ lục PHỎNG VẤN SÂU NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH - Cộng đồng: huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 60 - Người vấn: Nguyễn Thị Huền Trang – trường Đại học Lao Động- xã hội - Mục đích vấn: tìm hiểu thơng tin để hoàn thành đề tài nghiên cứu “ vai trị nhân viên cơng tác xã hội trợ giúp ph ụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Tiền Hải” - Đối tượng vấn: NVCTXH – HLPPN tai địa phương Tôi mong nhận tham gia nhiệt tình ơng bà Tơi xin chân thành cảm ơn! Ngày vấn:………./…………/……… Mã số: ………… Họ tên người p/v: ………………………………… … Tuổi: …………………… Xã …………………………………Thôn: ………………… Nhân viên cơng tác xã hội có báo cáo cụ thể nh ững trường hợp có hành vi bạo lực gia đình đối phụ n ữ khơng? Nhân viên cơng tác xã hội có hành động để, giúp đ ỡ, giảm bớt hậu phụ nữ bị bạo lực có biện pháp giúp ngăn chặn tượng chồng đánh vợ biểu bạo lực gia đình khác? Nhân viên công tác xã hội trợ giúp nạn nhân nào? Có giáo dục, tuyên truyền việc phịng chống bạo lực gia đình khơng? Trong việc trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình, ch ị có gặp khó khăn khơng? Theo chị Luật bình đẳng giới, Luật nhân Gia đình , Luật phịng chống bạo lực gia đình, Luật định sách khác nhà nước có vai trị việc phịng chống bạo lực gia đình địa phương? Theo chị có giải pháp giúp ngăn ngừa, phịng chống bạo lực gia đình có trợ giúp người phụ nữ bị bạo lực gia đình có sống tốt đẹp hơn? Kết thúc: chia sẻ, cảm ơn giúp đỡ A/c Ng ười th ực hi ện Nguy ễn Th ị Huy ền Trang 61 Phụ lục PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI TƯỢNG GÂY RA BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN TIỀN HẢI TỈNH THÁI BÌNH - Cộng đồng: huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình - Người vấn: Nguyễn Thị Huền Trang – trường Đại học Lao Động- xã hội - Mục đích vấn:tìm hiểu thơng tin để hồn thành đề tài nghiên cứu “ vai trị nhân viên cơng tác xã hội trợ giúp ph ụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Tiền Hải” 62 - Đối tượng vấn: người gây bạo lực Tôi mong nhận tham gia nhiệt tình ơng bà Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày vấn:………./…………/……… Mã số: ………… Họ tên người p/v: ……………… …………………… Tuổi: ………………… Xã …………………………………Thôn: ……………………… Anh hưởng dịch vụ (tham vấn, tư vấn, hoàn giải, biện hộ,…) mà NVCTXH mang lại hay chưa? Anh có hài lịng dịch vụ khơng? Tại lại hài lịng? t ại khơng hài lịng? NVCTXH có kịp thời giải trợ giúp vấn đề gia đình anh hay khơng? Và có thái độ làm việc nào? Anh có mong muốn sống tại? anh có muốn thay đổi hay khơng? Nếu có thay đổi nào? Khơng sao? Kết thúc: chia sẻ, cảm ơn giúp đỡ anh Ng ười th ực hi ện Nguy ễn Th ị Huy ền Trang 63 ... lý luận vai trò nhân viên CTXH việc tr ợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Tiền Hải Chương 2: Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc tr ợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Tiền Hải Chương... vai trị nhân viên công tác xã hội trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vai trị nhân viên cơng tác xã hội vi ệc tr ợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình - NVCTXH cơng tác. .. nhânvới cán nh ững ng ười trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình, giảm hậu bạo lực, phòng, chống bạo lực gia đình, tơi lựa chọn đề tài “ Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình

Ngày đăng: 17/01/2018, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w