1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vai trò của công tác xã hội trong giảm nghèo tại xã phùng giáo, huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa

92 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Lý do chọn đề tài Nghèo là một vấn đề xã hội mang tính chất toàn cầu, nó không chỉ diễn ra ở các nước chậm phát triển với nền kinh tế lạc hậu mà còn diễn ra ở các nước đang phát triển và trong bối cảnh thế giới bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng tài chính toàn cầu, làm cho sản xuất đình trệ, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) giảm thì vấn đề nghèo lại càng gia tăng nhanh. Theo thống kê, trong số 7 tỷ người sống trên hành tinh này, hiện có khoảng 1,1 tỷ người đang sống dưới mức cực kỳ nghèo theo chuẩn quốc tế là 1,25 USD một ngày. Chính phủ Việt Nam coi vấn đề giảm nghèo là mục tiêu quan trọng xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trong hơn hai mươi năm đổi mới và phát triển, chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều Đề án, chương trình, giải pháp nhằm giảm tỷ lệ nghèo xuống mức thấp nhất, cả hệ thống chính trị Việt Nam đã nỗ lực phấn đấu thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng, giảm nghèo, đã đạt được những kết quả to lớn và bền vững rất đáng tự hào, được nhân dân trong nước hưởng ứng mạnh mẽ, được các tổ chức quốc tế đánh giá cao. Tuy nhiên, bên cạnh khối dân cư giàu có và trung lưu ngày một gia tăng, vẫn còn một bộ phận lớn dân cư tình trạng nghèo. Tỷ lệ hộ tái nghèo, phát sinh nghèo hằng năm còn cao, bình quân mỗi năm có khoảng 13 hộ tái nghèo và phát sinh nghèo mới so với tổng số hộ thoát nghèo. Thanh Hóa là một tỉnh rộng lớn, có diện tích tự nhiên 11.106 km2, dân số trên 3,4 triệu người sinh sống và làm việc trên 27 huyện, thị xã và thành phố. Theo quy hoạch thì Thanh Hóa thuộc vùng Bắc Trung Bộ, cuộc sống người dân chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp nên còn nhiều khó khăn. Tỷ lệ hộ nghèo khá cao, theo kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 2020 thì Thanh Hóa là tỉnh có số hộ nghèo đông nhất với 105.855 hộ. Do vậy, giảm nghèo được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Xã Phùng giáo là một xã tương đối khó khăn của huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, cách trung tâm huyện về phía Nam 28 km. Chương trình giảm nghèo của tỉnh Thanh Hóa được phát động từ những năm 90, cùng với các cấp Chính quyền, Ủy Đảng, Ban ngành Đoàn thể, xã Phùng Giáo đã tổ chức triển khai thực hiện trở thành phong trào trong toàn xã. Cùng với việc hỗ trợ tín dụng, phần lớn các hộ nghèo được hướng dẫn cách làm ăn, được hưởng chính sách hỗ trợ về y tế, giáo dục... Từ năm 2010, thực hiện theo đề án 32 (Quyết định số: 322010QĐTTg) về việc phê duyệt Đề án Công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 đào tạo kiến thức công tác xã hội cho cán bộ cơ sở thì công tác giảm nghèo có những bước chuyển mới. Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, một số hộ gia đình đã thoát nghèo và từng bước ổn định kinh tế. Liên quan đến vấn đề giảm nghèo có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề giảm nghèo cả ở trong nước lẫn ngoài nước. Đáng chú ý là một số công trình sau: Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. Dựa trên kết quả nghiên cứu thực tế và những số liệu thống kê, tác giả đã đánh giá tình hình thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam. Đồng thời cũng chỉ ra được tầm quan trọng của công tác xóa đói giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường. (Trần Thị Hằng, 2001)

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung khóa luận viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép nghiên cứu người khác, sai phạm tơi xin chịu hình thức kỷ luật theo quy định Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2018 Tá c giả khóa luận Đ ặng Thị Xuyến 2 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp “Vai trò cơng tác xã hội giảm nghèo xã Phùng Giáo, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa” bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên tinh thần gia đình, thầy cơ, bạn bè cán làm việc xã Phùng Giáo, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, trước tiên xin chân thành cảm ơn nhà trường thầy cô giáo Khoa Công tác xã hội, Trường Đại học Lao động – Xã Hội quan tâm đạo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Phương Anh, giảng viên Khoa Công tác xã hội tận tình hướng dẫn, ln quan tâm, lắng nghe ý kiến, ủng hộ, động viên suốt trình thực đề tài nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến cô, chú, anh, chị đặc biệt Lê Văn Nguyên cán sách xã làm việc Uỷ ban nhân dân xã Phùng Giáo cung cấp số liệu, thông tin tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu, khảo sát nhằm thu thập thơng tin cho viết Mặc dù cố gắng, song hạn chế khả nghiên cứu nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cá nhân quan tâm đến đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2018 3 Tác giả khóa luận Đặng Thị Xuyến 4 MỤC LỤC 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Cụm từ viết tắt Ủy Ban Nhân Dân UBND Xã hội học XHH Công tác xã hội CTXH Nhân viên công tác xã hội NVCTXH Bảo hiểm y tế BHYT 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU 7 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 8 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghèo vấn đề xã hội mang tính chất tồn cầu, khơng diễn nước chậm phát triển với kinh tế lạc hậu mà diễn nước phát triển bối cảnh giới bị ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, làm cho sản xuất đình trệ, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) giảm vấn đề nghèo lại gia tăng nhanh Theo thống kê, số tỷ người sống hành tinh này, có khoảng 1,1 tỷ người sống mức nghèo theo chuẩn quốc tế 1,25 USD ngày Chính phủ Việt Nam coi vấn đề giảm nghèo mục tiêu quan trọng xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong hai mươi năm đổi phát triển, phủ Việt Nam thực nhiều Đề án, chương trình, giải pháp nhằm giảm tỷ lệ nghèo xuống mức thấp nhất, hệ thống trị Việt Nam nỗ lực phấn đấu thực chiến lược toàn diện tăng trưởng, giảm nghèo, đạt kết to lớn bền vững đáng tự hào, nhân dân nước hưởng ứng mạnh mẽ, tổ chức quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, bên cạnh khối dân cư giàu có trung lưu ngày gia tăng, phận lớn dân cư tình trạng nghèo Tỷ lệ hộ tái nghèo, phát sinh nghèo năm cao, bình qn năm có khoảng 1/3 hộ tái nghèo phát sinh nghèo so với tổng số hộ nghèo Thanh Hóa tỉnh rộng lớn, có diện tích tự nhiên 11.106 km2, dân số 3,4 triệu người sinh sống làm việc 27 huyện, thị xã thành phố Theo quy hoạch Thanh Hóa thuộc vùng Bắc Trung Bộ, sống người dân chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp nên nhiều khó khăn Tỷ lệ hộ nghèo cao, theo kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 Thanh Hóa tỉnh có số hộ nghèo đơng với 105.855 hộ Do vậy, giảm nghèo coi 9 nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công phát triển kinh tế xã hội tỉnh Xã Phùng giáo xã tương đối khó khăn huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, cách trung tâm huyện phía Nam 28 km Chương trình giảm nghèo tỉnh Thanh Hóa phát động từ năm 90, với cấp Chính quyền, Ủy Đảng, Ban ngành Đoàn thể, xã Phùng Giáo tổ chức triển khai thực trở thành phong trào toàn xã Cùng với việc hỗ trợ tín dụng, phần lớn hộ nghèo hướng dẫn cách làm ăn, hưởng sách hỗ trợ y tế, giáo dục Từ năm 2010, thực theo đề án 32 (Quyết định số: 32/2010/QĐ-TTg) việc phê duyệt Đề án Công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 đào tạo kiến thức công tác xã hội cho cán sở cơng tác giảm nghèo có bước chuyển Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, số hộ gia đình nghèo bước ổn định kinh tế Liên quan đến vấn đề giảm nghèo có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề giảm nghèo nước lẫn nước Đáng ý số cơng trình sau: Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam Dựa kết nghiên cứu thực tế số liệu thống kê, tác giả đánh giá tình hình thực cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam Đồng thời tầm quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo kinh tế thị trường (Trần Thị Hằng, 2001) Định hướng tiếp cận giải vấn đề nghèo đói nước ta: Trong tác phẩm lần tác giả khẳng định nghèo đói vấn đề tồn cầu khơng quốc gia giải triệt để Tác giả khẳng định thành tựu Việt Nam lĩnh vực xóa đói, giảm nghèo thành cơng khơng nhỏ q trình phát triển kinh tế - xã hội Làm cho mặt xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn có thay đổi đáng kể, kết cấu hạ tầng phát triển sản xuất; đời sống đại đa số người dân nâng cao, đặc biệt nhóm hộ nghèo, đồng bào dân tộc miền núi, phụ nữ (thu nhập tăng 10 10 21%, đời sống cải thiện khơng khía cạnh ăn, mặc mà khía cạnh sức khỏe, lại, học hành, ); tạo đồng thuận cao tầng lớp dân cư, nhóm xã hội ( Nguyễn Hải Hữu, 2005) Giảm nghèo huyện ngoại thành Hà Nội q trình thị hóa: Nghiên cứu đánh giá thực trạng nghèo giảm nghèo địa bàn huyện ngoại thành Hà Nội, từ đưa đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu công tác giảm nghèo Thủ đô thời gian tới Nhiệm vụ luận văn: Khái quát hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn nghèo giảm nghèo trình thị hóa, phân tích đánh giá thực trạng giảm nghèo huyện ngoại thành Hà Nội thời gian từ năm 2000 đến nay, làm rõ thành công, hạn chế nguyên nhân; đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu công tác giảm nghèo huyện ngoại thành Hà Nội đến 2013 tầm nhìn 2020 Có thể nhận thấy cơng trình nghiên cứu viết nước nêu đề cập đến giảm nghèo nhiều góc độ khía cạnh khác lý luận thực tiễn Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đề cập đến vai trò công tác xã hội giảm nghèo Đây vấn đề mới, khía cạnh cần nghiền cứu để đáp ứng yêu cầu chương trình giảm nghèo Chính tơi sâu nghiên cứu đề tài: “Vai trò cơng tác xã hội giảm nghèo xã Phùng Giáo – huyện Ngọc Lặc – tỉnh Thanh Hóa” nhằm tìm hiểu vai trò công tác xã hội giảm nghèo Từ sở đó, thấy hạn chế, rào cản hoạt động giảm nghèo để đưa giải pháp khắc phục phát huy mặt thuận lợi để nâng cao hiệu hoạt động giảm nghèo Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu vai trò công tác xã hội hoạt động giảm nghèo xã, từ đề xuất biện pháp khuyến nghị 10 78 78 thực số giải pháp sau: Thường xuyên hỗ trợ con, giống tốt cho hộ nghèo, đồng thời phải cải tạo, nâng cấp hệ thóng giống trồng vật ni xã Khuyến khích việc tích tụ ruộng đất, dồn điền, đổi phát triển sản xuất hàng hoá, thu hút dự án hoa, cảnh 2.3 Giải pháp việc nâng cao nhận thức cho người nghèo địa phương Hỗ trợ tập huấn, hướng dần trình diễn mơ hình khuyến nơng - lâm - ngư miễn phí cho người nghèo, cận nghèo nông thôn, đồng thời hướng dẫn kỹ kinh doanh, kiến thức, kỹ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, hạch toán thu - chi, tiếp cận thị trường; giới thiệu doanh nghiệp để liên kết với hộ nghèo, cận nghèo để tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nâng cao dân trí cho người nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo tham gia tập huấn khoa học kỹ thuật hỗ trợ sản xuất Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng tới tầng lớp nhân dân nói chung đặc biệt hộ nghèo nói riêng nhằm giúp họ nâng cao nhận thức chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, thành phố, huyện việc thực giảm nghèo giai đoạn tới Tuyên truyền, động viên, vận động hộ nghèo tự lực, tự cường nâng cao ý thức cố gắng nỗ lực không trông chờ ỷ lại vào xã hội cách vượt qua khó khăn vươn lên nghèo Các hoạt động tuyên truyên cần thực qua hướng sau: Sử dụng phương tiện truyền thông thông tin đại chúng như: Truyền hình, báo, đài phát địa phương làm thay đổi dần nhận thức cách nghĩ, cách làm nhằm bước nâng cao dân trí cho nhân dân toàn xã Tổ chức hoạt động tuyên truyền cổ động cho phong trào đổi tư duy, đổi phương thức làm ăn hướng dẫn cách nghèo, làm giàu đáng hoạt động Hội phụ nữ, Đoàn niên… 78 79 79 KHUYẾN NGHỊ Để thực giải pháp hỗ trợ vay vốn sử dụng vốn cho người nghèo; giải pháp hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm tăng thu nhập; giải pháp việc nâng cao nhận thức cho người nghèo địa phương đạt hiệu tốt cần có tham gia, hợp tác quyền địa phương, cán xã hội đặc biệt hộ nghèo, hộ cận nghèo xã Phùng Giáo Vì vậy, nghiên cứu đưa số khuyến nghị sau: 3.1 Đối với quyền xã Phùng Giáo, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Chính quyền xã cần quan tâm sát tới đời sống nhân dân xã, thường xuyên rà soát, hỏi thăm hộ dân để kịp thời nắm bắt khó khăn họ để đưa phương án giải phù hợp kịp thời Đặc biệt, quyền địa phương cần sát hộ nghèo, cận nghèo xã, họ người thường xuyên gặp phải vấn đề khó khăn sống hàng ngày Vì việc nắm bắt, phát kịp thời vướng mắc phát sinh hộ gia đình giúp công tác giảm nghèo xã thực hiệu hơn, đồng thời người dân tin tưởng cởi mở chia sẻ, tin tưởng tích cực tham gia hoạt động giảm nghèo triển khai địa phương Ngoài việc định hướng sinh kế xây dựng mơ hình nghèo bền vững, địa phương cần nâng cao kiến thức, trình độ khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất cho hộ nghèo Ngồi vào cơng tác phối hợp chặt chẽ mặt trận đoàn thể hỗ trợ, theo dõi cần đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục nâng cao ý thức, khơi dậy ý chí nghị lực vươn lên người nghèo Đẩy mạnh việc đào tạo nghề vận động em hộ nghèo tham gia xuất lao động Tranh thủ nguồn lực từ cộng đồng chăm lo, giúp đỡ cho người nghèo 79 80 80 Đối với hỗ trợ vay vốn cho người nghèo, xã huy động nguồn vốn khác ngồi vốn sách Nhà nước như: Các cơng ty, doanh nghiệp địa bàn xã, huyện, cá nhân, tổ chức có lòng hảo tâm để xây dựng nguồn lực tài hỗ trợ thêm cho hoạt động đạt kết mục tiêu đề Xã cần kết hợp với xã khác địa bàn huyện việc trao đổi phương pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân đặc biệt phận dân cư người nghèo xã Cần phát huy ban ngành xã để tạo mạng lưới quyền bền vững, hoạt động có hiệu quả, tạo niềm tin nhân dân Địa phương xây dựng sách giảm nghèo cần tạo điều kiện cho cán xã hội thực chức mình, tiếp tục củng cố kiện toàn hệ thống Ban đạo giảm nghèo xã, giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên tránh tình trạng chồng chéo Khi xây dựng sách giảm nghèo cần lắng nghe ý kiến cán công tác xã hội để xây dựng chương trình cho phù hợp cán phụ trách làm việc trực tiếp, nắm rõ tình hình kinh tế hộ nghèo Có sách giảm nghèo địa phương đạt kết cao tạo điều kiện cho cán công tác xã hội thực tốt chức năng, nhiệm vụ Có sách cán thích hợp để khuyến khích cán nhiệt tình, an tâm cơng tác thực tốt nhiệm vụ giao, đồng thời kiên xử lý thích đáng cán khơng hồn thành tốt nhiệm vụ thời gian đƣợc trƣng tập làm cơng tác giảm nghèo Đối với ban, ngành, đồn thể xã phân công kết hợp với cán công tác xã hội làm giảm nghèo cần phối hợp chặt chẽ để tập trung tăng cường thực tốt nhiệm vụ giao, đồng thời có đề xuất kiến nghị đẩy nhanh trình giảm nghèo xã 80 81 81 Bố trí ngân sách hợp lý cho Ban giảm nghèo để có đủ khả năng, tạo chuyển biến giảm hộ nghèo năm tới Chính quyền địa phương cần tiếp tục đưa hoạt động cơng tác xã hội vào chương trình thực giảm nghèo năm tới Để giảm nghèo hiệu bền vững, chương trình, hoạt động trợ giúp người nghèo cần ý đến tính đột phá hoạt động trợ giúp Đảm bảo tính công hiệu Trong xây dựng chương trình hỗ trợ giảm nghèo ln gắn liền với đường lối, chủ trương Đảng, sách, chương trình Nhà nước phát triển nông thôn; thường xuyên phát động tổ chức thực phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới, vận động người nghèo thực vận động đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng gia đình văn hóa, làng, xã văn hóa, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nhà ở, hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất, giáo dục, y tế cộng đồng Tuyên truyền để người dân biết đến hoạt động công tác xã hội diễn địa phương vai trò người làm cơng tác xã hội Để nâng cao vị người làm công tác xã hội người dân có nhìn đầy đủ tích cực ngành cơng tác xã hội người làm công tác xã hội, hiểu việc mà cán xã hội làm lợi ích việc làm lợi ích xã hội Truyền thông công tác xã hội cần định hướng dư luận xã hội quan tâm, ủng hộ cơng tác xã hội; lơi ngày nhiều người thuộc tầng lớp dân cư khác tích cực thực cơng tác xã hội hình thức dịch vụ xã hội hoạt động cơng ích, khơng vụ lợi tạo mạng lưới bảo đảm xã hội sâu rộng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế Đổi nội dung, phương pháp hoạt động truyền thông nhằm tăng cường tác động chiều đến phát triển lĩnh vực công tác xã hội Nội dung truyền thông công tác xã hội cần đổi sở bám sát đường lối, chủ 81 82 82 trương, sách Đảng Nhà nước, đặc biệt liên quan đến công tác xã hội để xác định trọng tâm sản phẩm thông tin truyền thông nhằm triển khai thực thông tin trước bước việc thực sách kinh tế xã hội địa phương Ủy ban nhân dân xã cần có ưu đãi tạo điều kiện cho cán xã hội nâng cao kiến thức kỹ như: cử đào tạo, tạo điều kiện tham gia buổi hội thảo chuyên ngành Hà Nội, tham gia ngày hội công tác xã hội giới 3.2 Đối với cán xã hội làm việc xã Phùng Giáo – huyện Ngọc Lặc – tỉnh Thanh Hóa Để thực mục tiêu giảm nghèo cho người dân địa bàn xã Phùng Giáo, cán xã hội cần thể vai trò tác viên phát triển cộng đồng đưa mơ hình can thiệp đánh giá hiệu từ mơ hình triển khai từ rút kinh nghiệm, cần phát huy tiềm sẵn có cá nhân, nhóm cộng đồng; phát huy hết khả tiềm sẵn có người dân địa phương, khai thác hết nguồn lực địa phương Đối với cá nhân người nghèo, nhân viên công tác xã hội cung cấp dịch vụ, áo ấm, tìm kiếm chỗ an tồn, kết nối tới chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần Đối với gia đình nghèo, nhân viên xã hội cung cấp phát huy dịch vụ tham vấn, kết nối gia đình nghèo tới dịch vụ chương trình tài cho vay vốn ưu đãi hay chăm sóc sức khỏe Đối với cộng đồng, cán xã hội đưa dịch vụ phát triển cộng đồng, nâng cao nhận thức người dân vấn đề nghèo khuyến khích tự lực “vượt nghèo” đồng thời phát huy tinh thần tương trợ, hỗ trợ cộng đồng với người nghèo gia đình họ Đối với sách, chương trình xã hội hỗ trợ người nghèo, cán xã hội người hỗ trợ quyền tìm hiểu tâm 82 83 83 tư, nguyện vọng, nhu cầu người nghèo, từ đề xuất với quan cấp để nghiên cứu đưa sách, chương trình xã hội hỗ trợ người nghèo Cán xã hội cần có tinh thần trách nhiệm cao công việc, tôn trọng luật pháp, sách Đảng, Nhà nước, địa phương Khi làm việc, cán xã hội cần có kiến thức, hiểu biết tình hoạt động giảm nghèo triển khai địa phương, để từ xác định xây dựng kế hoạch làm việc lựa chọn vai trò cần thực để hỗ trợ lựa chọn phương pháp phù hợp địa phương, tránh tình trạng trợ giúp khơng nhu cầu cần đáp ứng người dân Cán xã hội cần tôn trọng khác biệt đối tượng trợ giúp, đối tượng trợ giúp cá thể riêng biệt có độ tuổi, trình độ học vấn, tính cách, hồn cảnh, nét văn hóa gia đình khác với đối tượng khác Vì vậy, làm việc với đối tượng nhân viên xã hội cần tơn trọng khác biệt đối tượng để đưa định hướng, phương pháp hỗ trợ cho phù hợp với trường hợp đạt hiệu tốt Khi làm việc, cán xã hội cần làm hết khả năng, lực, phát huy cao vai trò thân q trình trợ giúp đối tượng.Đồng thời, cán xã hội cần phải tự nâng cao trình độ cơng tác xã hội thông qua việc trau dồi kiến thức chuyên môn thường xun tích lũy kinh nghiệm q trình làm việc thực tiễn Cán xã hội cần tuyên truyền để người dân hiểu góp phần thúc đẩy hình thành, phát triển nguồn vốn xã hội để phát triển lĩnh vực công tác xã hội đặc biệt công tác xã hội giảm nghèo để người dân thấy lợi ích mà cơng tác xã hội đem lại Cán xã hội cần không ngừng học tập nâng cao kiến thức kỹ nghề nghiệp, phát huy tính chủ động sáng tạo Cán xã hội không ngừng học tập nâng cao kiến 83 84 84 thức kỹ việc tìm tòi thơng tin, đọc sách báo chuyên khảo, tự thân vận động, làm thân đồng thời bổ sung kiến thức kỹ thiếu q trình cơng tác thực tế Học hỏi kinh nghiệm mô hình trợ giúp có hiệu cao đồng nghiệp địa phương khác Phát huy vai trò đầu tàu hoạt động xã hội địa phương đặc biệt hoạt động giảm nghèo Cán xã hội cần đổi phương thức hoạt động, kịp thời nắm bắt nhu cầu đáng người nghèo xu hướng phát triển nông nghiệp, nơng thơn, để từ chủ động tham mưu cho Ủy ban nhân dân xã đề chủ trương, sách hỗ trợ người nghèo hợp lý, bảo đảm không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân Cán xã hội cần thường xuyên tổ chức số hoạt động có hiệu thiết thực, giúp nơng dân nghèo tháo gỡ khó khăn, khâu đầu vào sản xuất như: vốn, vật tư nông nghiệp, đưa tiến khoa học - kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, làm tăng suất, sản lượng 3.3 Đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn xã Phùng Giáo, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Các hộ cần quan tâm, tiếp thu học hỏi nhiều tiến khoa học kỹ thuật, sách pháp luật Đảng Nhà nước, từ nắm bắt sách, chương trình triển khai giảm nghèo địa phương nhanh chóng tiếp cận kiến thức khoa học kỹ thuật để áp dụng vào phát triển sản xuất, cải thiện kinh tế gia đình Đồng thời, hộ cần mạnh dạn việc khiếu nại, đề nghị với quyền xã, nêu ý kiến bất cập sách xã hội để quyền kịp thời xem xét giải Hộ nghèo, hộ cận nghèo cần chủ động việc tham gia hoạt động giảm nghèo địa phương tránh tình trạng trơng chờ, ỷ lại, khơng tự vươn lên nghèo, vượt qua khó khăn mà trông chờ vào hỗ trợ 84 85 85 Nhà nước Các hộ cần chủ động tích cực tham gia vào hoạt động công tác xã hội địa phương Người dân xã Phùng Giáo cần phát huy sức mạnh đoàn kết, phát huy tinh thần lành đùm rách, không phân biệt đối xử, phân chia giàu nghèo địa bàn xã Khơi dậy tinh thần chủ động sáng tạo cộng đồng Từ kích hoạt nguồn nội lực có hình thành tinh thần chủ động, để đối tượng thụ hưởng phát huy cách hiệu hỗ trợ từ bên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Xn Mai (chủ biên) (2010) Giáo trình nhập mơn Công tác xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Lê Xuân Bá (2001) Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Bùi Thế Giang (1996) Vấn đề nghèo Việt Nam, NXB trị Quốc gia, Hà Nội Trần Thị Hằng (2001) Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hải Hữu, “Định hướng tiếp cận giải vấn đề nghèo đói nước ta”, Tạp chí Cộng sản số 86, http://tapchicongsan.org.vn/data/tcc/Html_Data/So_86.html Nguyễn Hải Hữu (2008), “Một số giải pháp tạo bước đột phá giảm nghèo giai đoạn 2008 - 2010”, Tạp chí Lao động xã hội, Th.S Nguyễn Thị Thái Lan – TS Bùi Thị Xuân Mai (Đồng chủ biên) (2014) Giáo trình cơng tác xã hội cá nhân gia đình, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Lương Hồng Quang (2001) Văn hoá nhóm nghèo Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2000), “Phương pháp nghiên cứu xã hội học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 85 86 86 10 Trần Đình Tuấn, “Cơng tác xã hội - Lý thuyết thực hành”, San Jose, Hoa Kỳ ĐH 11 Vũ Cao Đàm (2007) Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 https://mic.gov.vn/Pages/TinTuc/135113/Chuong-trinh-muc-tieu-quoc-giaGiam-ngheo-ben-vung-giai-doan-2016-2020 Phat-huy-tinh-chu-dong-cuanguoi-ngheo.html 13 Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-32-2010-QD-TTgphe-duyet-De-an-phat-trien-nghe-cong-tac-xa-hoi-giai-doan-2010-2020vb102910t17.aspx 14 Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id =1&mode=detail&document_id=95791 15 UBND xã Phùng Giáo (2016), “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 Phương hướng nhiệm vụ năm 2017” số 28/BC-UBND Ủy ban nhân dân xã Phùng Giáo ngày 04 tháng 12 năm 2016 16 UBND xã Phùng Giáo (2016), “Báo cáo công tác thực hỗ trợ đào tạo nghề theo Đề án 1956 cho nông dân xã Phùng Giáo năm 2016” số 15/ BCBLDTB&XH ngày 20 tháng 12 năm 2016 17 UBND xã Phùng Giáo (2016), “Báo cáo công tác đào tạo nghề hỗ trợ việc làm tháng đầu năm Phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm” số 2/ BC-BLDTB&XH ngày 12 tháng năm 2016 18 Hội liên hiệp phụ nữ xã Phùng Giáo (2016) Báo cáo điều tra sơ vai trò phụ nữ trước sau hỗ trợ vay vốn 19 Vai trò xã hội http://vi.wikipedia.org/wiki/Vai_tr%C3%B2_x %C3%A3_h%E1%BB%99i 20 Joe Remenyi and Benjamin Quinones (2000), Microfinance and poverty alleviation: case studies from Asia and the Pacific, New York; London 86 87 87 21 T Mkandawire, (2005), Targeting and universalism in poverty reduction 87 88 88 PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỎI Nhằm thực nghiên cứu : “Vai trò công tác xã hội hoạt động giảm nghèo Xã Phùng Giáo – Huyện Ngọc Lặc – Tỉnh Thanh Hóa” xin anh/chị vui lòng hồn thành bảng hỏi cách điền thông tin vào mục Mọi thông tin mà anh/chị cung cấp đảm bảo nguyên tắc khuyết danh sử dụng cho mục đích nghiên cứu Thơng tin cá nhân 1/Họ tên: (có thể ghi khơng) 2/ Địa chỉ: 3/Tuổi: 4/Dân tộc: 5/Giới tính Nam Nữ Phần 1: THƠNG TIN CHUNG Trình độ học vấn anh/chị? Khơng học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Nghề nghiệp anh/chị? Nơng dân Kinh doanh gia đình Khơng có việc làm Nghề khác: nghiệp 88 89 89 Anh/chị thuộc hộ gia đình nào? Hộ nghèo Hộ cận nghèo Gia đình anh/chị có thành viên: - người – người - người trở lên Từ người Số lao động gia đình: Khơng có lao động người người Từ người trở lên Gia đình anh/chị có nguồn thu nhập? nguồn Trên nguồn nguồn nguồn Thu nhập gia đình anh/chị chủ yếu từ nguồn nào: Chăn nuôi Trồng trọt Buôn bán nhỏ Nguồn khác Thu nhập trung bình hàng tháng gia đình anh chị bao nhiêu? 500.000 đồng – 1.000.000 đồng 1.000.000 đồng – 1.500.000 đồng 1.500.000 đồng – 2.000.000 đồng Khác./Ghi rõ Phần 2: NỘI DUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Anh/chị có biết địa phương thực hoạt động cơng tác xã hội khơng? Có biết Không biết Không quan tâm 10.Anh/chị biết thông tin hoạt động công tác xã hội qua phương tiện nhiều nhất? Không biết 89 90 90 Tivi Đài phát Văn bản, thơng báo quyền địa phương Khác 11.Theo anh/chị Công tác xã hội địa phương thực hoạt động hỗ trợ đây: Không biết Hoạt động tư vấn hỗ trợ vay vốn Hoạt động nâng cao nhận thức cho người dân Hoạt động kết nối đào tạo, hỗ trợ việc làm Hoạt động tham vấn cho phụ nữ nghèo Khác./Ghi rõ 12.Từ hoạt động anh/chị chọn câu 3, anh/chị cho biết anh/chị hỗ trợ tham gia hoạt động : Không biết Hoạt động hỗ trợ vay vốn sử dụng vốn Hoạt động nâng cao nhận thức cho người dân Hoạt động kết nối đào tạo, hỗ trợ việc làm Hoạt động tham vấn cho phụ nữ nghèo Khác 13.Anh/chị đánh giá hiệu hoạt động cơng tác xã hội địa phương? Khơng có hiệu Hiệu thấp Hiệu cao 14.Từ đáp án anh/chị chọn câu 12, anh/chị cho biết hoạt động anh/chị cho đạt hiệu tốt nhất: 90 91 91 15.Kết đạt sau anh/chị tiếp cận tham gia hoạt động công tác xã hội? Không thay đổi Được cải thiện phần Thay đổi cải thiện nhiều 16 Anh/chị cho biết trình tham gia hoạt động hỗ trợ công tác xã hội địa phương gặp phải khó khăn gì: 17.Theo anh/chị lý khiến cho hộ gia đình nghèo gặp nhiều khó khăn tiếp cận với hoạt động cơng tác xã hội: Do quyền địa phương chưa quan tâm Do hiểu biết người dân hạn chế Do thiếu nguồn lực vận động, tuyên truyền phổ biến sách Khác 18.Anh/chị có đề xuất để hiệu vai trò cơng tác xã hội có hiệu tốt hơn: 91 92 92 Chân thành cảm ơn hợp tác, đóng góp quý báu anh/chị! 92 ... sách giảm nghèo địa phương, vai trò cơng tác xã hội 11 12 12 giảm nghèo xã Phùng Giáo, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Qua phương pháp vấn, nghiên cứu tìm hiểu vai trò công tác xã hội giảm nghèo xã. .. ánh vai trò cơng tác xã hội giảm nghèo xã Phùng Giáo, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Qua phương pháp điều tra bảng hỏi, nghiên cứu tìm hiểu vai trò cơng tác xã hội giảm nghèo xã Phùng Giáo, huyện. .. tác xã hội giảm nghèo xã Phùng Giáo, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Đưa giải pháp để nâng cao hiệu công tác xã hội hoạt động giảm nghèo Đối tượng nghiên cứu Vai trò cơng tác xã hội giảm nghèo Khách

Ngày đăng: 15/05/2019, 16:55

Xem thêm:

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng nghiên cứu

    5. Khách thể nghiên cứu

    6. Phạm vi nghiên cứu

    7. Phương pháp nghiên cứu

    1.1.1 Khái niệm vai trò

    1.1.2. Khái niệm công tác xã hội

    1.1.3. Khái niệm vai trò công tác xã hội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w