VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG THỰC HIỆN TÁM MỤC TIÊU THIÊN NIÊN KỶ

13 477 0
VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG THỰC HIỆN  TÁM MỤC TIÊU THIÊN NIÊN KỶ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của Công tác xã hội là can thiệp vào cuộc sống của cá nhân, gia đình, nhóm người có cùng vấn đề, cộng đồng và các hệ thống xã hội nhằm hỗ trợ thân chủ đạt được sự thay đổi về mặt xã hội, giải quyết các vấn đề trong các mối quan hệ với con người và để nâng cao an sinh xã hội. Để đạt được các điều này, ngành Công tác xã hội phải thực hiện các nhiệm vụ tham vấn, trị liệu, giáo dục, thương lượng, hòa giải, hỗ trợ, hoạch định và nghiên cứu. Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể, ví dụ như tùy thuộc vào nhu cầu của người nhận dịch vụ và nguồn lực có được, cũng như tùy vào vai trò cụ thể của mình trong cơ quan, tổ chức mà nhân viên Công tác xã hội sẽ phối hợp thực hiện các nhiệm vụ trên cũng như chọn phương pháp thực hiện phù hợp. Theo quan điểm của Feyerico (1973) người NVCTXH có những vai trò sau đây: người vận động nguồn lực; người kết nối; người biện hộ; người vận động; người giáo dục; người tạo sự thay đổi; người tư vấn; người tham vấn; người trợ giúp xây dựng và thực hiện kế hoạch cộng đồng; người chăm sóc; người xử lý dữ liệu; người quản lý hành chính; người tìm hiểu, khám phá cộng đồng.

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN I Khái quát về Công tác xã hội 1 Khái niệm về Công tác xã hội Công tác xã h i c xem nh là m t ngh mang tính chuyên nghi p nhi u qu c gia t g n th k nay Công tác xã h i t n t i và ho t ng khi xu t hi n nh ng v n c n gi i quy t nh tình tr ng nghèo ói, b t bình ng gi i, và giúp nh ng thành ph n d b t n th ng nh tr m côi, ng i tàn t t, tr ng ph , tr b l m d ng Theo Hi p h i Qu c gia nhân viên Công tác xã h i (NASW): Công tác xã h i là ho t ng ngh nghi p giúp các cá nhân, nhóm hay c ng ng nh m nâng cao hay khôi ph c ti m n ng c a h giúp h th c hi n ch c n ng xã h i và t o ra các i u ki n xã h i phù h p v i các m c tiêu c a h Công tác xã h i t n t i cung c p các d ch v xã h i mang tính hi u qu và nhân o cho cá nhân, gia ình, nhóm, c ng ng và xã h i giúp h t ng n ng l c và c i thi n cu c s ng Theo Liên oàn Chuyên nghi p Xã h i Qu c t (IFSW) t i H i ngh Qu c t Montreal, Canada, vào tháng 7/2000: Công tác xã h i chuyên nghi p thúc y s thay i xã h i, ti n trình gi i quy t v n trong m i quan h con ng i, s t ng quy n l c và gi i phóng cho con ng i, nh m giúp cho cu c s ng c a h ngày càng tho i mái và d ch u V n d ng các lý thuy t v hành vi con ng i và các h th ng xã h i Công tác xã h i can thi p nh ng i m t ng tác gi a con ng i và môi tr ng c a h Theo án 32 c a Th t ng Chính ph : Công tác xã h i góp ph n gi i quy t hài hòa m i quan h gi a con ng i và con ng i, h n ch phát sinh các v n xã h i, nâng cao ch t l ng cu c s ng c a thân ch xã h i, h ng t i m t xã h i lành m nh, công b ng, h nh phúc cho ng i dân và xây d ng h th ng an sinh xã h i tiên ti n 2 Vai trò c a Công tác xã h i Vai trò c a Công tác xã h i là can thi p vào cu c s ng c a cá nhân, gia ình, nhóm ng i có cùng v n , c ng n g và các h th ng xã h i nh m h tr thân ch t c s thay i v m t xã h i, gi i quy t các v n trong các m i quan h v i con ng i và nâng cao an sinh xã h i t c các i u này, ngành Công tác xã h i ph i th c hi n các nhi m v tham v n, tr li u, giáo d c, th n g l n g, hòa gi i, h tr , ho ch n h và nghiên c u Tùy thu c vào t ng tr n g h p c th , ví d nh tùy thu c vào nhu c u c a ng i nh n d ch v và ngu n l c có c , c ng nh tùy vào vai trò c th c a mình trong c quan, t ch c mà nhân viên Công tác xã h i s ph i h p th c hi n các nhi m v trên c ng nh ch n ph n g pháp th c hi n phù h p Theo quan i m c a Feyerico (1973) ng i NVCTXH có nh ng vai trò sau ây: ng i v n n g ngu n l c; ng i k t n i; ng i bi n h ; ng i v n n g; ng i giáo d c; ng i t o s thay i ; ng i t v n; ng i tham v n; ng i tr giúp xây d ng và th c hi n k ho ch c ng n g; ng i 1 ch m sóc; ng i x lý d li u; ng i qu n lý hành chính; ng i tìm hi u, khám phá c ng n g II Nội dung Tám mục tiêu thiên niên kỷ M c tiêu Phát tri n Thiên niên k (còn g i là M c tiêu Thiên niên k ) là 8 m c tiêu c 189 qu c gia thành viên Liên h p qu c nh t trí ph n u t c vào n m 2015 Nh ng m c tiêu này (g i t t là MDGs) c ghi trong b n Tuyên ngôn Thiên niên k c a Liên h p qu c t i H i ngh th n g n h Thiên niên k di n ra t ngày 6 n ngày 8/9/2000 t i tr s i h i n g Liên h p qu c New York, M Tr c ó, n m 1996, T ch c H p tác và Phát tri n Kinh t (OCED) ã i tiên phong trong vi c a ra các M c tiêu Phát tri n Qu c t trong b n Báo cáo n h h n g Th k 21, là ti n thân c a M c tiêu Phát tri n Thiên niên k 1 Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói - Trong khoảng thời gian 1990-2015, giảm một nửa tỷ lệ người có thu nhập (tính theo sức mua tương đương PPP năm 1993) dưới 1 USD một ngày - Trong khoảng thời gian 1990-2015, giảm một nửa tỷ lệ người bị thiếu ăn - Tạo việc làm thích hợp và hữu ích cho tất cả mọi người bao gồm cả phụ nữ và thanh niên 2 Đạt phổ cập giáo dục tiểu học - Đảm bảo rằng đến năm 2015, tất cả trẻ em, không phân biệt trai gái, đều được hoàn tất giáo dục tiểu học 3 Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao vị thế, năng lực cho phụ nữ - Xóa bỏ tình trạng chênh lệch về giới tính ở giáo dục tiểu học và trung học cơ sở tốt nhất là vào năm 2005 và ở mọi cấp không chậm hơn năm 2015 4 Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em - Giảm hai phần ba tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi trong giai đoạn 19902015 5 Nâng cao sức khỏe bà mẹ - Giảm ba phần tư tỷ lệ tử vong ở bà mẹ trong giai đoạn 1990-2015 - Đến năm 2015, phổ cập chăm sóc sức khỏe sinh sản 6 Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh dịch khác - Chặn đứng và bắt đầu thu hẹp sự lây lan của HIV/AIDS vào năm 2015 - Đến năm 2010, mọi đối tượng có nhu cầu đều được điều trị HIV/AIDS - Chặn đứng và bắt đầu giảm tỷ lệ mắc bệnh sốt rét cũng như các bệnh dịch khác vào năm 2015 2 7 Đảm bảo bền vững về môi trường - Tích hợp nguyên tắc phát triển bền vững trong các chính sách và chương trình quốc gia; giảm thiểu tổn thất về môi trường - Giảm tổn thất về tính đa dạng sinh học, đến năm 2010 giảm đáng kể tỷ lệ này - Đến năm 2015, giảm một nửa tỷ lệ người không được tiếp cận thường xuyên với nước sạch và hợp vệ sinh - Đến năm 2020, cải thiện đáng kể cuộc sống của ít nhất 100 triệu người đang sống trong nhà ổ chuột 8 Thiết lập mối quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích phát triển - Tăng cường hơn nữa hệ thống thương mại và tài chính mở, dựa trên luật lệ, không phân biệt đối xử và có thể dự báo, trong đó có cam kết hướng tới sự quản lý tốt, phát triển và giảm thiểu tình trạng đói nghèo trên phạm vi quốc gia và quốc tế - Đáp ứng nhu cầu đặc biệt của các nước kém phát triển nhất, trong đó có việc đảm bảo khả năng tiếp cận đối với các mặt hàng xuất khẩu của họ trên cơ sở miễn thuế và phi hạn ngạch; tăng cường giảm nợ cho các nước nghèo nợ nần nhiều; xoá các khoản nợ song phương chính thức; và tăng cường hỗ trợ phát triển chính thức cho các nước cam kết xoá đói giảm nghèo - Đáp ứng nhu cầu đặc biệt của các nước đang phát triển nằm sâu trong lục địa và các quốc đảo nhỏ đang phát triển - Giải quyết một cách toàn diện các vấn đề nợ nần của các nước đang phát triển thông qua các biện pháp quốc gia và quốc tế nhằm đảm bảo quản lý nợ lâu dài, bền vững - Thông qua hợp tác với các nước đang phát triển tăng cường và thực hiện chiến lược tạo việc làm thích hợp và hữu ích cho thanh niên - Bằng cách hợp tác với các công ty dược phẩm, cung cấp đủ những thuốc trị bệnh thiết yếu tại các nước đang phát triển - Thông qua hợp tác với khu vực tư nhân, phát huy các lợi ích của những công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ thông tin 3 CHƯƠNG II VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG THỰC HIỆN TÁM MỤC TIÊU THIÊN NIÊN KỶ 1 Mục tiêu 1: Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói Trong những năm qua, cùng với những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế xã hội, nước ta cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó vấn đề nghèo đói luôn được quan tâm hàng đầu Tăng trưởng kinh tế một mặt đã góp phần cải thiện đáng kể đời sống nhân dân, dẫn tới hình thành những cộng đồng dân cư có thu nhập cao, đời sống được bảo đảm bởi hệ thống cơ sở vật chất và hạ tầng, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, y tế, giáo dục tương đối khá Người dân tại các cộng đồng này có nhiều cơ hội phát triển, đựoc phát huy khả năng và được bảo vệ thông qua mạng lưới an sinh xã hội an toàn, bền vững Tuy nhiên, sự phân hóa ngay trong quá trình phát triển cũng làm xuất hiện những cộng đồng dân cư nghèo, các nhóm yếu thế tại vùng sâu, vùng 4 xa, nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi cùng một bộ phận dân cư ngay trong lòng các đô thị phát triển Cộng đồng nghèo thường gắn liền với các đặc điểm: Cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội thiếu hoặc yếu kém; kinh tế không phát triển; nhu cầu cơ bản của người dân chưa được đáp ứng đầy đủ; thiếu cơ hội tiếp cận khoa học – kỹ thuật, tâm lý thiếu tự tin hoặc trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước và không được tham gia vào các quá trình ra quyết định Chính vì v y, vi c giúp , phát tri n các c ng ng nghèo là h t s c c n thi t và vi c l a ch n các ph ng pháp phù h p phát tri n c ng ng có ý ngh a khoa h c và th c ti n to l n Phát tri n c ng ng là m t ph ng pháp c a công tác xã h i c xây d ng trên nh ng nguyên lý, nguyên t c và gi nh c a nhi u ngành khoa h c xã h i khác nh : Tâm lý xã h i, xã h i h c, chính tr h c, nhân ch ng h c…, c áp d ng nhi u n c và ã phát huy vai trò trong vi c gi i quy t các v n c a các nhóm c ng ng nghèo, các nhóm y u th trong th i gian qua ó là ph ng pháp gi i quy t m t s v n khó kh n, áp ng nhu c u c a c ng ng, h ng t i s phát tri n không ng ng v i s ng v t ch t và tinh th n c a ng i dân thông qua vi c nâng cao n ng l c, t ng c ng s tham gia, oàn k t, ph i h p ch t ch gi a ng i dân v i nhau, gi a ng i dân v i các t ch c và gi a các t ch c v i nhau trong ph m vi m t c ng ng Nh ng nguyên t c c b n c a phát tri n c ng ng là s tham gia và t quy t c a nhân dân; tin vào kh n ng c a ng i dân và phát huy n i l c c a chính c ng ng Ph ng pháp này luôn ánh giá cao vai trò c a ng i dân và coi ây là nhân t quy t nh t i s thành công trong vi c phát tri n c ng ng nghèo Thông th ng, ng i ta th ng s d ng các k t qu các cu c i u tra xã h i h c (ví d i u tra m c s ng dân c , i u tra t l h nghèo) thu th p và ánh giá v m c nghèo ói trên a bàn Qua ó, chính quy n các a ph ng có th l p k ho ch và xây d ng nh h ng gi m nghèo c th và phù h p Tuy nhiên, do các cu c i u tra, kh o sát này không c ti n hành th ng xuyên nên vi c c p nh t thông tin v t l nghèo trên a bàn ôi lúc còn ch m Do v y, ph ng pháp ánh giá nghèo ói có s tham gia c a chính ng i dân là r t thi t th c ánh giá úng tình tr ng nghèo ói c a c ng ng, thông th ng ng i ta có th ánh giá nhanh tình hình nghèo thông qua các ch s nh t l nghèo, t l tr em suy dinh d ng, t l h c sinh b h c, t su t sinh t nhiên….; so sánh tình hình c a các a bàn t ng t , tìm hi u, phân tích nguyên nhân c a tình tr ng nghèo m i a bàn T ó rút ra k t lu n và a ra các xu t cho các ch ng trình và chính sách gi m nghèo liên quan c ng nh l p k ho ch phát tri n kinh t - xã h i c a c ng ng M t khác, ta c ng có th ti n hành l p k ho ch phát tri n c ng ng có s tham gia c a ng i dân â y là m t trong nh ng công c c m t s d án, nh D án H tr gi m nghèo do GTZ tài tr , áp d ng các huy n nghèo và b c u cho k t qu tích c c Theo ó, l p k ho ch phát tri n c ng ng có s tham gia nh m giúp ng i dân ti p c n các ti m n ng, các khó kh n, c n tr và tìm ki m các gi i pháp phù 5 h p thông qua ph ng pháp có s tham gia c ng nh d a vào ki n th c c a ng i dân T ó xây d ng các k ho ch phát tri n hàng n m và k ho ch trung h n c p xã phù h p v i nh h ng phát tri n kinh t xã h i c a a ph ng; th c hi n và giám sát các ho t ng v i s h tr tích c c và hi u qu c a các c quan nhà n c và các t ch c oàn th , các cá nhân d a trên ph ng pháp giám sát và ánh giá có s tham gia c a ng i dân m t cách tr c ti p ho c thông qua ng i i di n Bên c nh ó, c n ph i t ng n ng l c c a c ng ng thông qua t ng n i l c và giúp c ng ng t l c phát tri n Nh ó, Vi t Nam ã thành công v gi m nghèo và ã t M c tiêu phát tri n thiên niên k v gi m nghèo tr c th i h n Trong th i gian t 1993-2008, t l nghèo tính theo chi tiêu gi m t 58,1% xu ng còn 14,5%, a hàng tri u ng i ra kh i tình tr ng ói nghèo Trong giai o n ti p theo, t l nghèo theo chu n nghèo qu c gia 2011-2015 ã gi m t 14,2% n m 2010 xu ng còn 9,8% n m 2013 M c s ng chung c a ng i dân c nâng cao, các h gia ình ã s h u nhi u tài s n lâu b n h n T l thi u ói ã gi m m nh trong vòng 15 n m qua và tình tr ng thi u ói kinh niên ã c xóa b h u h t các t nh thành, tuy nhiên thi u ói giáp h t ho c do thiên tai v n t n t i m t s n i thu c vùng mi n núi, vùng c bi t khó kh n n n m 2008, Vi t Nam ã hoàn thành m c tiêu “gi m t l suy dinh d n g tr em d i 5 tu i” 2 M c tiêu 2: Đạt phổ cập giáo dục tiểu học Việt Nam đã hoàn thành việc phổ cập giáo dục tiểu học (theo chuẩn quốc gia) và đang tiến dần tới việc phổ cập giáo dục phổ thông cơ sở Đến năm 2014, tỷ lệ đi học đúng tuổi ở bậc tiểu học đạt mức xấp xỉ 99,0%, cao nhất từ trước đến nay; tỷ lệ đi học đúng tuổi ở bậc phổ thông cơ sở đạt 87,2% vào năm 2012 Trong suốt những thập kỷ vừa qua, chính phủ đã chứng tỏ cam kết và đạt được thành công trong việc kiến thiết lại hệ thống giáo dục quốc gia, giúp tăng cường chất lượng dạy và học cũng như cải thiện cơ sở vật chất nhà trường và môi trường học tập 3 Mục tiêu 3: Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao vị thế, năng lực cho phụ nữ Công tác xã h i luôn là nh ng ho t n g nh m nâng cao giá tr h s môi tr n g xã h i c a i t n g và gi m giá tr nh c u, tham v ng v t ch t, tinh th n c a i t n g thông qua các ho t n g : - K t n i các ngu n l c c ng n g xã h i t o m t mô tr n g t t và kh n ng v t ch t, gi m thi u nh ng v n n y sinh cho ph n - Truyên truy n giáo d c , quan h thân thi n, chia s v i i t n g t o nên giá tr nh c u, tham v ng v t ch t, tinh th n c a i t n g thích h p 6 - Giá trị đạo đức của đối tượng là một kết quả của quá trình hoạt động, đào tạo công tác xã hội một cách bền vững cho đối tượng phụ nữ trong qua trình mưu sinh và mưu cầu hạnh phúc của mình Đến năm 2014, không còn có sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ biết đọc biết viết và tỷ lệ nhập học ở tất cả các cấp học giữa nam và nữ Phụ nữ cũng chứng tỏ vai trò ngày càng tăng trong giáo dục Tỷ lệ giảng viên nam và giảng viên nữ tại các trường đại học và cao đẳng hiện nay tương đương nhau, trong khi vào đầu những năm 2000 giảng viên nam vẫn còn chiếm đại đa số Về việc làm, sự tham gia của phụ nữ vào các hoạt động phi nông nghiệp đã tăng mạnh, đặc biệt ở khu vực nông thôn Tỷ số chênh lệch về tiền lương giữa lao động nam và nữ trong khu vực phi nông nghiệp đã giảm xuống còn 106,7% vào năm 2014 4 Mục tiêu 4: Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em Vai trò của Công tác xã hội là vô cùng quan trọng trong quản lí và điều trị bệnh nhân cả trong bệnh viện và ngoài cộng đồng Vai trò của nhaan viên xã hội đã được mở rộng khi họ tham gia nhiều hơn vào các hoạt động chuyên môn y tế và cung cấp các dịch vụ có chất lượng cao Nhân viên xã hội đóng vai trò là nhân viên tâm sinh học trong việc khuyến khích, động viên, trao quyền… cho bệnh nhân và để họ tự quyết định các vấn đề về sức khoẻ từ đó làm tăng sự hài lòng của bệnh nhân và nâng cao hiệu quả điều trị; rút ngắn thời gian điều trị (từ đó giúp giảm chi phí điều trị) và giúp bệnh viện cung cấp những dịch vụ có chất lượng, đáp ứng nhu cầu người bệnh Nhân viên xã hội còn hỗ trợ tâm lí cho người nhà bệnh nhân, cung cấp thông tin, hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân trong quá trình điều trị cũng như hỗ trợ người nhà bệnh nhân giải quyết các vấn đề tâm lý sau khi bệnh nhân ra viện Vai trò của nhân viên xã hội đặc biệt quan trọng trong hỗ trợ điều trị bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo như bệnh ung thư hoặc nhóm yếu thế (trẻ em, vị thành niên, phụ nữ, người già…) và hỗ trợ sau điều trị Chức năng của nhân viên xã hội là giúp các bệnh nhân và gia đình họ hiểu một căn bệnh cụ thể, chẩn đoán và khuyên nhủ về các quyết định cần thiết Nhân viên xã hội cũng là thành viên quan trọng của nhóm điều trị, làm việc cùng bác sĩ, điều dưỡng và các nhân viên y tế khác Nhân viên xã hội giúp những nhà cung cấp dịch vụ y tế hiểu hơn về các khía cạnh xã hội và tình cảm của người bệnh 7 Kết quả của MICS 2014 cho thấy tỷ suất tử vong trẻ em dưới 5 tuổi trong giai đoạn 5 năm trước điều tra đã giảm mạnh xuống còn 19,7‰, gần đạt được mục tiêu đã đề ra cho năm 2015 là 19,3‰ Tương tự, tỷ suất tử vong trẻ dưới 1 tuổi trong giai đoạn 5 năm trước cuộc điều tra là 16‰, gần đạt được mục tiêu đề ra là 14,8‰ vào năm 2015 5 Mục tiêu 5: Nâng cao sức khỏe bà mẹ Sức khỏe sinh sản của bà mẹ đã được quan tâm đặc biệt, tỷ lệ tránh thai đạt 75,7% trên toàn quốc, tỷ lệ sinh vị thành niên giảm xuống còn 45 ca trên 1.000 phụ nữ vào năm 2014 Đa số phụ nữ trong thời kỳ thai sản được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc tiền sản, 95,8% được thăm khám ít nhất 1 lần và 73,7% được thăm khám ít nhất 4 lần (số liệu năm 2014) 6 Mục tiêu 6: Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh dịch khác Các dịch vụ Công tác xã hội hỗ trợ các trung tâm cai nghiện cũng như các trung tâm chăm sóc và hỗ trợ cho những người bị nhiễm HIV/AIDS trở về hòa nhập cộng đồng Việt Nam đã giảm tỷ lệ mắc HIV xuống dưới 0,3% dân số Số lượng và chất lượng các dịch vụ điều trị, chăm sóc và hỗ trợ về HIV/AIDS đã được cải thiện, đặc biệt là độ bao phủ của liệu pháp ARV đã lên tới 67,6% số người cần được điều trị vào năm 2013, tăng gần gấp 34 lần so với năm 2005 Việt Nam đã đạt được mục tiêu kiểm soát sốt rét từ năm 2011 với tỷ lệ ca tử vong liên quan đến sốt rét chỉ ở mức 0,01 trên 100.000 người trong năm 2012 Việt Nam cũng đã vượt mục tiêu toàn cầu về kiểm soát bệnh lao khi giảm thành công 62% số lượng các ca mắc mới và tử vong so với mức năm 1990 7 Mục tiêu 7: Đảm bảo bền vững về môi trường Phương pháp phát triển cộng đồng được áp dụng để khuyến khích cộng đồng tham gia vào giải quyết các vấn đề môi trường, từ việc tham gia vào góp ý kiến đóng góp cho chính sách đến việc đưa chính sách về môi trường áp dụng trong thực tiễn Tùy vào từng đặc điểm của từng địa phương mà vận dụng các mô hình khác nhau như: mô hình tự quản, xây dựng quy ước về môi trường… Việt Nam đã không ngừng đưa các nguyên tắc bền vững vào các chính sách và chương trình quốc gia, cũng như tôn trọng các cam kết quốc tế Các kết quả về tăng cường tiếp cận nước sạch, điều kiện vệ sinh cơ bản và nơi ở an toàn là đáng khích lệ, 8 tập trung ở phần đông dân số và các nhóm yếu thế Việt Nam cũng đã có các nỗ lực ấn tượng để hoàn thành trách nhiệm trong việc kiểm soát lượng phát thải khí nhà kính (GHG) và và các chất gây hại tầng Ô-zôn (ODS), và tăng các bể các-bon tự nhiên qua các chương trình trồng rừng 8 Mục tiêu 8: Thiết lập mối quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích phát triển Những năm qua đã chứng kiến quá trình tự do hóa thương mại sâu rộng, nhiều hiệp định thương mại tự do được ký kết gần đây, phản ánh rõ mức độ hội nhập kinh tế sâu sắc hơn Quá trình tự do hóa thương mại đã thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, mặc dù vẫn còn tồn tại một vài vấn đề như tăng thâm hụt thương mại, các hàng rào phi thuế quan tạo ra bởi thị trường quốc tế, trong khi còn thiếu các rào cản tương ứng trên thị trường trong nước nhằm hỗ trợ các ngành công nghiệp non trẻ của Việt Nam Giá trị gia tăng thấp của các sản phẩm và dịch vụ xuất khẩu cùng với sự phụ thuộc cao vào một số thị trường trở thành thách thức lớn Bên cạnh đó, nguồn vốn ODA là một trong những nguồn vốn đầu tư quan trọng cho việc phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam Nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA thời kỳ hậu MDG, Chính phủ đã cố gắng cải thiện hiệu quả quản lý đầu tư công và sẵn sàng giải quyết những rủi ro liên quan đến vốn vay, đặc biệt là khả năng trả nợ Nợ công tăng nhanh từ năm 2000 và duy trì ở mức 55% trong năm 2014, trong mức an toàn 9 CHƯƠNG III BIỆN PHÁP, ĐỀ XUẤT I Những tồn tại, hạn chế - Cách thức tiếp cận giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số chưa thực sự phù hợp và còn thiếu sự gắn kết giữa các chính sách, chương trình giảm nghèo - Chất lượng giáo dục, trong đó có giáo dục tiểu học vùng dân tộc thiểu số còn hạn chế, chưa gắn kết chặt chẽ giữa giảm nghèo và phát triển giáo dục Thiếu sự kết nối giữa các cơ chế, chính sách trong giáo dục - Các chính sách liên quan đến bình đẳng giới còn chung và thiếu cơ chế, chính sách ưu tiên cho sự phát triển phụ nữ dân tộc thiểu số - Chưa có mô hình hợp lý giải quyết vấn đề y tế, chăm sóc sức khỏe ở vùng dân tộc thiểu số; thiếu chính sách và sự quan tâm đúng mức để giải quyết vấn đề tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong một số dân tộc thiểu số; chính sách đào tạo và thu hút nhân lực ngành giáo dục và y tế hiệu quả chưa cao, tình trạng thiếu giáo viên, bác sỹ vẫn phổ biến ở vùng sâu, vùng xa - Thiếu những quy định chặt chẽ về trách nhiệm và xử lý trách nhiệm đối với các cấp, cá nhân có liên quan trong triển khai thực hiện phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh dịch khác, nhất là đối với vùng dân tộc thiểu số Chính sách chưa đủ mạnh để tháo gỡ khó khăn về nguồn nhân lực y tế ở vùng dân tộc thiểu số; thiếu chủ động và quá lệ thuộc vào nguồn tài trợ của quốc tế, nhất là trong thực hiện mục tiêu Phòng chống HIV/AIDS - Cơ chế kiểm soát các chương trình, dự án có tác động đến môi trường vùng dân tộc thiểu số chưa hiệu quả, đồng thời thiếu chính sách có hiệu quả trong thúc đẩy phát 10 triển sinh kế rừng bền vững cho dân tộc thiểu số thông qua đó thúc đẩy bảo vệ và phát triển rừng, đa dạng sinh học - Chưa thể chế hóa được cơ chế sáng tạo và thực hành tốt và cơ chế hợp tác giữa Chính phủ và đối tác phát triển trong bối cảnh Việt Nam trở thành quốc gia thu nhập trung bình đang trong quá trình hình thành II Giải pháp khắc phục a) Thể chế hóa các Mục tiêu Thiên niên kỷ chung và Mục tiêu Thiên niên kỷ đối với vùng và đồng bào dân tộc thiểu số vào trong các Chiến lược, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2016-2020 của cả nước và từng bộ, ngành, địa phương; b) Tích hợp, lồng ghép các mục tiêu giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số và vùng miền núi trong chương trình, chính sách Thu gọn đầu mối các chính sách, chương trình giảm nghèo; c) Huy động mọi nguồn đầu tư để thúc đẩy hoàn thành các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ làm cơ sở hướng tới một số Mục tiêu phát triển bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số; d) Hoàn thiện cơ chế kiểm soát chính sách từ Trung ương - địa phương; đẩy mạnh phân cấp cho chính quyền cơ sở; tăng cường sự tham gia của người dân trong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi; đ) Xây dựng và thực hiện mô hình và cơ chế giải quyết vấn đề y tế và chăm sóc sức khỏe cho các vùng dân tộc thiểu số theo hướng ưu tiên phát triển mạnh y tế thôn, bản - trạm y tế xã - phòng khám đa khoa khu vực và bệnh viện huyện; e) Đẩy mạnh công tác truyền thông đối với đồng bào dân tộc thiểu số về bình đẳng giới, vệ sinh, môi trường, phòng chống HIV/AIDS và các bệnh truyền nhiễm, phát triển văn hóa, giáo dục Tập trung vào thay đổi nhận thức và từ đó làm thay đổi hành vi của đồng bào các dân tộc thiểu số trong vấn đề bình đẳng giới vệ sinh, môi trường, phòng chống dịch bệnh, phát triển văn hóa, giáo dục dựa trên đặc điểm đặc thù của từng vùng, miền, dân tộc; 11 f) Xây dựng cơ chế theo dõi, đánh giá, giám sát một cách hiệu lực, hiệu quả và xác định rõ trách nhiệm của các bên liên quan 12

Ngày đăng: 14/06/2016, 09:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • e) Đẩy mạnh công tác truyền thông đối với đồng bào dân tộc thiểu số về bình đẳng giới, vệ sinh, môi trường, phòng chống HIV/AIDS và các bệnh truyền nhiễm, phát triển văn hóa, giáo dục... Tập trung vào thay đổi nhận thức và từ đó làm thay đổi hành vi của đồng bào các dân tộc thiểu số trong vấn đề bình đẳng giới vệ sinh, môi trường, phòng chống dịch bệnh, phát triển văn hóa, giáo dục...dựa trên đặc điểm đặc thù của từng vùng, miền, dân tộc;

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan