1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NÂNG CAO TRONG CTXH

87 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

Cân nhắc giữa lợi ích và chi phí CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG CTXH 1.1.. THÊ NÀO LÀ GIẢ THUYẾT TỐT?1.Trực tiếp trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, dựa vào vấ

Trang 1

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ?

LÀ MỘT PHƯƠNG PHÁP KHÁM PHÁ – TỨC LÀ MỘT CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU ĐỂ NHẬN BIẾT THẾ GIỚI XUNG QUANH ( HỢP LÝ + QUAN SÁT ĐƯỢC).

DẪN LUẬN

Trang 2

Giả sử bạn đang dự một bữa tiệc thượng hạng với những món ăn và đồ uống tuyêt vời Bạn tình cờ ăn một món khai vị là bánh mỳ có nhân rất giòn, ngon và thơm Bạn

ăn hai miếng, càng ăn càng thấy ngon, bạn lại ăn thêm…Cuối cùng, bạn hỏi chủ nhân của bữa tiệc về công thức làm món đó như thế nào?

Người chủ bữa tiệc nói nhỏ vào tai bạn “ Bạn đã vừa ăn món bánh mỳ nhân côn trùng” Lập tức phản ứng của bạn khác ngay: Dạ dày sôi lên và bạn có thể nôn ra hết những gì đã ăn Thật là quái quỷ! Ông cho khách ăn của

nợ gì vậy!?

CẢM GIÁC NÀO VỀ MÓN KHAI VỊ LÀ CÓ THẬT? VÌ SAO?

Trang 3

NGHIÊN CỨU

Trang 4

1. Tự nguyện tham gia và ưng thuận một cách

chính thức

2. Không gây tổn hại cho người tham gia

3. Đảm bảo tính khuyết danh và tin cẩn

4. Không lừa gạt đối tượng

5. Có bổn phận đạo đức trong phân tích và viết

báo cáo

6. Cân nhắc giữa lợi ích và chi phí

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG CTXH

1.1 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

Trang 5

1.2.1 Xác định câu hỏi nghiên cứu

1.2.2 Tổng quan/ điểm luận tài liệu

1.2.3 Giả thuyết nghiên cứu

1.2.4 Cách tiếp cận nghiên cứu

1.2.5 Xây dựng khung nghiên cứu

1.2 HÌNH THÀNH VẤN ĐỀ TRONG NGHIÊN

CỨU CTXH

Trang 6

- Câu hỏi nghiên cứu là nội dung cơ bản của nghiên cứu

được cụ thể hóa dưới dạng các câu hỏi

- Phản ánh những gì mà nhà nghiên cứu chưa biết/ chưa hiểu

về vấn đề nghiên cứu trong CTXH

- Nảy sinh từ chính mối quan tâm của nhà nghiên cứu/ nhu cầu của xã hội đối với nghề CTXH/ ngành CTXH…

THẾ NÀO LÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CTXH TỐT?

1. Liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu

2. Có ý nghĩa trong phát triển CTXH

3. Rõ ràng

4. Có thể trả lời được

1.2.1 Xác định câu hỏi nghiên cứu trong CTXH

Trang 7

Là kết luận giả định về bản chất sự vật hay hiện tượng do người nghiên cứu đặt ra để theo đó xem xét, phân tích kiểm chứng trong toàn bộ quá trình nghiên cứu.

MỘT SỐ LƯU Ý KHI XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU TRONG CTXH

1. Liên quan đến câu hỏi nghiên cứu.

2. Xây dựng trên cơ sở lý thuyết / luận điểm lý thuyết CTXH.

3. Kiểm định mối quan hệ giữa các biến số.

4. Các biến số trong giả thuyết phải đo lường được.

5. Giả thuyết phải được trình bày rõ ràng, không mang tính chủ quan, kiểm chứng được.

1.2.3 Giả thuyết trong nghiên cứu CTXH

Trang 8

THÊ NÀO LÀ GIẢ THUYẾT TỐT?

1.Trực tiếp trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, dựa vào vấn đề nghiên cứu

2.Chứa mối quan hệ của các biến số

3.Có thể kiểm chứng được

4.Có thể đo lường được

Trang 9

Là tìm kiếm, phân tích, đánh giá tài liệu có liên quan đến đề tài bằng tư duy tổng hợp của nhà nghiên cứu.

MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.Đánh giá hiện trạng vấn đề đã được nghiên cứu đến đâu, có những kết quả gì?

2.Đã được thực hiện bằng những phương pháp nào?

3.Giữa các kết quả của các tác giả có khác nhau và có mâu

thuẫn gì không?

4.Chỉ ra khoảng trống cần nghiên cứu

1.2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong CTXH

Trang 10

Tiếp cận là chọn chỗ đứng để quan sát, là bước khởi đầu của nghiên cứu trong CTXH Đó là bước khởi đầu của quá trình thu thập thông tin.

1. Tiếp cận định tính: Nhằm khám phá về hành vi con người Tiếp cận định tính:

và lí do ảnh hưởng đến hành vi đó Trả lời cho câu hỏi như

thế nào? Tại sao? Cái gì?

-Dữ liệu thể hiện dưới dạng ngôn ngữ, hình ảnh, hiện vật

-Phương pháp thu thập thông tin: Phỏng vấn, quan sát, chuyện

kể, phân tích nội dung…

-Thiết kế: Điền dã dân tộc học, nghiên cứu hiện tượng, nghiên cứu điển cứu, nghiên cứu nền tảng…

1.2.4 Cách tiếp cận nghiên cứu trong CTXH

Trang 11

2 Tiếp cận định lượng:

2 Tiếp cận định lượng: Khám phá hiện tượng theo cách có

thể đo lường được dựa trên các đối tượng nghiên cứu

- Thường gắn với việc kiểm định lý thuyết

-Dữ liệu thể hiện dưới dạng con số theo ngôn ngữ thống kê

-Thiết kế nghiên cứu

+ Điều tra một lần theo lát cắt ngang

+ Điều tra nhiều lần theo lát cắt ngang

+ Điều tra theo lát cắt dọc

+ Điều tra hồi cố

1.2.4 Cách tiếp cận nghiên cứu trong CTXH

Trang 12

LIỆT KÊ SỰ KHÁC NHAU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH, DỰA TRÊN CÁC TIÊU CHÍ SAU:

Trang 13

ĐẶC ĐIỂM TIẾP CẬN ĐỊNH

LƯỢNG TIẾP CẬN ĐỊNH TÍNH

Cơ sở triết học Hệ phương pháp thực

chứng: Chỉ tồn tại một hiện thực

Bác bỏ hệ phương pháp thực chứng: có nhiều hình thái biểu hiện của hiện thực

sở thích

Dạng bản câu hỏi

phỏng vấn Bảng hỏi được cơ cấu hóa, thiết kế trước Câu hỏi mở, nói chuyện qua lại

Trang 14

ĐẶC ĐIỂM TIẾP CẬN ĐỊNH

LƯỢNG TIẾP CẬN ĐỊNH TÍNH Chọn mẫu Chọn xác suất Chọn phi xác suất

Không gian địa lý Rộng, có tính đặc thù

hoặc quy mô quốc gia Nhỏ, tính đặc thù liên quan đến một vài

vùng/ cộng đồng/ nhóm

Phân tích thống kê Là một phần quan

Dạng bản câu hỏi

phỏng vấn Bảng hỏi được cơ cấu hóa, thiết kế trước Câu hỏi mở, nói chuyện qua lại

Trang 15

ĐẶC ĐIỂM TIẾP CẬN ĐỊNH

Cơ sở lý thuyết Thuyết thực

nghiệm Tương tác biểu trưng/ thuyết hành vi, hiện tượng luận/ dân

Trang 16

Ưu điểm của nghiên

cứu định tính Nhược điểm của nghiên cứu định tính

Đi sâu nghiên cứu quá

trình của vấn đề Có phạm vi nhỏ, mẫu nghiên cứu nhỏ nên khó

Trang 17

Ưu điểm của nghiên cứu định

lượng Nhược điểm của nghiên cứu định lượng

Khám phá những khuôn mẫu xu

hướng, quy luật xã hội Quan điểm giản lược vì nó chia cắt thực tế xã hội thành bộ phận

Dữ liệu khách quan, đo lường

được Suy diễn dựa trên xác suất nhưng đôi lúc mang tính cường điệu

Khó chứng minh được mối quan

hệ nhân quả thực sự

Trang 18

Chọn nghiên cứu định lượng

khi:

1.Am hiểu và có khả năng xử lý

phân tích dữ liệu thống kê

2.Vấn đề nghiên cứu có tính chất

mô tả và dự báo mối quan hệ

giữa các biến phụ thuộc và biến

độc lập

3 Cần chú ý khả năng thu thập

dữ liệu và khả năng thực hiện

thiết kế nghiên cứu hoàn chỉnh

Chọn nghiên cứu định tính khi: 1.Chưa thật sự am hiểu chưa có khả năng xử lý phân tích dữ liệu thống kê

2.Vấn đề nghiên cứu không nhằm mô tả và dự báo mối quan

hệ giữa các biến số.

3.Các vấn đề nghiên cứu tập trung vào sự khám phá một kinh nghiệm hoặc hành vi, hoặc một hiện tượng còn ít biết tới

4 Cần chú ý khả năng tiếp cận

và phỏng vấn chuyên gia hoặc thu thập dữ liệu thứ cấp.

Trang 19

- Là hệ thống các biến số của vấn đề nghiên cứu được sắp xếp

trong mối liên hệ biện chứng cung cấp cho người nghiên cứu một bức tranh toàn cảnh về vấn đề nghiên cứu.

- Sơ đồ khung phân tích được tạo dựng trên mô hình lý thuyết

đã chấp nhận nhằm lý giải vấn đề nghiên cứu

- Sơ đồ khung phân tích phản ánh đầy đủ mục tiêu và giả

thuyết đã xác định cũng như hướng của sự tác động và

những biến số cần đo lường để kiểm nghiệm các giả thuyết.

1.2.5 Xây dựng khung phân tích trong nghiên cứu

CTXH

Trang 21

1.3 Mục đích nghiên cứu trong CTXH

Là cái đích cần hướng đến của đề tài, giải thích thêm cho đề tài và cụ thể hóa đề tài.

3 mục đích cơ bản trong nghiên cứu CTXH

- Khám phá/ tìm hiểu

- Mô tả

- Giải thích

Trang 22

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

2.1.Những vấn đề chung trong nghiên cứu định lượng

2.1.1 Khái niệm

2.1.2 Lý do thực hiện nghiên cứu định lượng

2.1.3 Các giai đoạn thiết kế một nghiên cứu định lượng

Trang 23

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

2.1.Những vấn đề chung trong nghiên cứu định

lượng

2.1.1 Khái niệm

Nghiên cứu định lượng là điều tra thực nghiệm có

hệ thống về các hiện tượng quan sát được qua số liệu thống kê

Sử dụng các phương pháp khác nhau để lượng hóa,

đo lường, phản ánh và diễn giải mối quan hệ giữa các biến số với nhau.

Trang 24

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

2.1.Những vấn đề chung trong nghiên cứu định

lượng

2.1.2 Lý do thực hiện nghiên cứu định lượng

- Khi nghiên cứu các hiện tượng xã hội có thể được diễn tả bằng số lượng/ xác định các yếu tố ảnh

hưởng/ xác định tác động can thiệp bằng chính sách/ phân tích dự báo….

- Khi kiểm định lý thuyết

- Khi nghi ngờ kết qủa của pp nghiên cứu định tính.

- Đảm bảo tính khách quan và độ tin cậy

- Có kỹ năng trong xử lý thống kê.

Trang 25

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

2.1.Những vấn đề chung trong nghiên cứu định

lượng

2.1.3 Các giai đoạn thiết kế một nghiên cứu định lượng

1. Xây dựng chương trình nghiên cứu ( vấn đề nghiên cứu,

mục tiêu, nhiệm vụ, xây dựng giả thuyết, thao tác hóa khái niệm, xây dựng bộ công cụ, chọn mẫu, nghiên cứu sơ bộ…)

2. Công việc điền dã ( thu thập thông tin)

3. Xử lý thông tin

4. Phân tích dữ liệu

5. Trình bày báo cáo

Trang 27

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

2.2 Đo lường và thang đo trong nghiên cứu định lượng

2.2.1 Vấn đề đo lường trong nghiên cứu CTXH

2.2.2 Thang đo và việc tạo thang đo

2.2.3 Sai số của đo lường trong nghiên cứu CTXH

Trang 28

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

2.2 Đo lường và thang đo trong nghiên cứu định lượng

2.2.1 Vấn đề đo lường trong nghiên cứu CTXH

- Là sử dụng những kỹ thuật nhằm lượng hóa đối tượng nghiên cứu trong CTXH phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu.

- Đo lường được thể hiện qua việc xác định mối quan hệ giữa một đại lượng này ( đại lượng thước đo) với đại lượng khác ( đơn vị làm thước đo)

- Đối tượng đo lường trong nghiên cứu CTXH thường phức tạp, khó chính xác, khó đo trực tiếp.

- Đo lường làm tăng khả năng khả năng nhận thức.

Trang 29

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

2.2 Đo lường và thang đo trong nghiên cứu

định lượng

2.2.2 Thang đo và việc tạo thang đo

Thang đo là cách thức sắp xếp các thông tin xã hội thực nghiệm, là hệ thống các con số và mối quan hệ giữa chúng; hệ thống đó được tạo nên theo trật tự của các sự kiện xã hội được đo

lường

( thang đo là công cụ đo lường)

Trang 30

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

2.2 Đo lường và thang đo trong nghiên cứu

định lượng

2.2.2 Thang đo và việc tạo thang đo

Đặc điểm của thang đo

- Sự khác biệt

- Độ dài của thang đo

- Thước đo ( đơn vị để đo)

- Chỉ số

Trang 31

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

HÃY CHIA SẺ HIỂU BIẾT CỦA BẠN VỀ CÁC LOẠI THANG ĐO TRONG NGHIÊN

CỨU CTXH?

Trang 32

MỘT SÔ LOẠI THANG ĐO

Trang 33

Khó nói – không hài lòng – hoàn toàn không hài lòng

Trang 34

3 Thang khoảng

Đánh giá sự vật/ hiện tượng/ đặc tính theo

những đơn vị phân loại bằng nhau ở bất kỳ khoảng nào trên thang đo.

VD: Phép đo chiều cao: Sự khác biệt giữa người cao 160 cm – 165 cm và người cao 145cm – 150cm đều ở một khoảng như nhau là 5cm

Trang 35

4 Thang tỷ lệ

Là thang đo khoảng nhưng có điểm 0 ý nghĩa/ điểm 0 thực tế.

VD: Thang đo vận tốc ( km/h)

Trang 36

Bài tập xác định thang đo Câu 1: Nơi sinh của bạn?

1 Nông thôn 2.Thị trấn 3.Thị xã 4 Đô thị

Câu 2: Nơi ở hiện tại của bạn

1 Nông thôn 2 Đô thị 3 Thị trấn 4 Thị xã

Câu 3: Bạn sinh năm nào? ( Ghi rõ 4 chữ số)

Câu 4: Nghề nghiệp của bạn là gì?

1 Làm nông nghiệp

2 Phi nông nghiệp

3 Kết hợp

Câu 5: Nhiệt độ hôm nay là bao nhiêu độ? Độ

Câu 6: Ý kiến của bạn về bộ phim vừa xem?

1 Rất hay 2.Hay 3 Bình thường

4 Không hay 5 Rất không hay

Trang 37

5 Thang đo likert

Đo mức độ đồng ý về vấn đề/ hiện tượng/ sự kiện nghiên cứu

VÝ dô: Thang ®o c¸ch d¹y cña gi¶ng viªn ph©n theo lo¹i h¹ng

Quan tâm đến sinh viên

Đòi hỏi những điều vô lý

Có kỹ năng sư phạm

Trang 38

Ví dụ về thang đo Likert Thang đo về người giám sát

Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn luôn

Thân thiện và có thể tiếp

Trang 39

6 Thang đo Guttman

Sắp xếp các chỉ báo theo một trật tự tích lũy để

có thể đánh giá được đầy đủ các thông số của

hiện tượng cần nghiên cứu Trên cơ sở câu trả lời, người được nghiên cứu có thể được xếp theo từng “ khuôn mẫu”.

VD: Liệu một đứa trẻ có biết tuổi của mình, số điện thoại của mẹ mình, biết 3 quan chức chính trị ( 8 khả năng kết hợp/ 8 khuôn mẫu từ không biết gì cho đến biết cả 3)

Trang 40

VÍ DỤ VỀ THANG ĐO GUTTMAN

Thông tin viên Nhà kiểu phương

Tây Nói tiếng Tây Ban Nha Mặc theo phương Tây

Trang 41

Khuôn mẫu

Trang 42

7 Thang đo Bogardus ( đo khoảng cách xã hội)

Đo lường các khoảng cách giữa các chỉ báo theo thứ tự Có thể sử dụng trong đo lường thái độ với các nhóm xã hội yếu thế, thái độ với công

việc, với các nhóm tôn giáo….

Trang 43

7 Thang đo Bogardus ( đo khoảng cách xã hội)

VD: 1 Sẽ phải trục xuất ra khỏi cộng đồng với…

( người của nhóm xã hội cần đánh giá )

2 Có thể được tiếp nhận như người du lịch vào cộng đồng với…

3 Có thể được tiếp nhận để chuyện trò với…

4 Có thể được làm việc với tôi trong cùng một cơ quan với…

5 Có thể được tiếp nhận là người hang xóm với…

6 Có thể được tiếp nhận là người bạn thân với…

7 Có thể được tiếp nhận gần gũi như quan hệ hôn nhân

với…

Trang 44

7 Thang đo Bogardus ( đo khoảng cách xã hội)

VD: Bạn cảm thấy bình thường không nếu như có một sinh viên đến từ ( tên nước: Nigeria - Đức)

1.Như một người đến tham quan trường bạn trong 1 tuần

2.Như một SV tham gia chính thức vào trường bạn

3.Tham gia vào cùng một số lớp bạn tham dự

4. Ngồi cạnh bạn trong lớp và cùng nghiên cứu với bạn

trong bài kiểm tra

5. Sống trong căn hộ cùng tầng với bạn ở ký túc xá

6. Như là một bạn ở cùng một tầng trong ký túc với bạn

7. Như một người khác giới hẹn hò với bạn

Trang 45

Tỷ lệ % SV năm thứ nhất cho rằng cảm thấy bình thường

Trang 46

8 Thang đo phân biệt ngữ nghĩa

Kiểu thang đo có hai cực đối nghịch nhau trong thái độ của một người về đối tượng nhất định.

Những tính từ thường được sử dụng như:

-Tốt/ Xấu

-Có ích/ không có ích

-Chất lượng cao/ chất lượng thấp

-Thú vị/ tẻ nhạt

Trang 47

Hãy đọc từng cặp tính từ dưới đây, đánh dấu (X) vào khoảng trống mà gần với cảm nhận đầu tiên của bạn ( Không có câu trả

Bạn có cảm giác như thế nào về người bạn thân của mình

Trang 48

5 GỢI Ý ĐỂ ĐƯA RA CÁCH ĐO LƯỜNG

1. Ghi nhớ định nghĩa có tính chất khái niệm

2. Sẵn sàng tiếp thu cái mới

3. Học theo những người khác

4. Lường trước những khó khăn

5. Không quên đơn vị phân tích của mình

Trang 49

ĐÁNH GIÁ THANG ĐO?

1. Độ tin cậy ( Kết quả nhất quán với những

lần đo khác nhau) Có 3 loại độ tin cậy: thời gian, đại diện, tương đương.

2. Tính giá trị ( đo lường đúng những điều cần

đo)

3. Sự đa dạng

4. Tính dễ trả lời

* Biết rõ về thang đo cho phép ta sử dụng hiệu

quả hơn các công cụ thống kê toán học

Trang 50

SỬ DỤNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ CHO CÁC LOẠI THANG ĐO

1. Thang định danh: nên tính tần suất theo từng chỉ báo Đo

mức độ tập trung nên sử dụng đại lượng Mode Đo mối

liên hệ có thể sử dụng hệ số P (hệ số pearson), hệ số C

(Cramer)…

2. Thang thứ bậc: Có thể áp dụng công cụ thống kê trung vị

để đo độ tập trung Hệ số kiểm định tương quan Kendan, rs – Spearman

3. Thang khoảng: áp dụng các phép tính trung bình số học,

phương sai để đo mức độ tập trung Hệ số tương quan cặp r-pearson; tương quan bội R

4. Thang tỷ lệ hoàn toàn sử dụng các thao tác thống kê toán

học

Trang 51

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

2.2.3 Sai số của đo lường trong nghiên cứu

CTXH.

Sai số là sự khác nhau giữa giá trị thực của một

dấu hiệu nào đó so với kết quả đo lường được qua

nghiên cứu thực tế về dấu hiệu đó.

Trang 52

MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SAI SỐ

1. Triển khai biến số không dựa trên lý thuyết,

lựa chọn thang đo không ổn định/ không phù hợp.

2. Chọn mẫu không mang tính đại diện

3. PP thu thập thông tin không phù hợp với nội

dung và đối tượng được khảo sát

4. Sai số trong quá trình xử lý thông tin

Trang 53

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

2.3 Xử lý thống kê

2.3.1 Các chương trình xử lý thống kê

2.3.2 Tiến hành xử lý thống kê

Trang 54

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

2.4 Phân tích số liệu

2.4.1 Đặc trưng của phân tích số liệu

2.4.2 Các đại lượng đo xu hướng tập trung

2.4.3 Các đại lượng đo mối quan hệ giữa các hiện tượng

2.4.4 Phương thức xử lý thống kê

Ngày đăng: 14/06/2016, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w