Gia đình cái nôi đầu tiên đón nhận và nuôi dưỡng con người. Gia đình là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự hình thành và giáo dục nhân cách con người. Tuy nhiên, trong xã hội đã và đang tồn tại những trở lực làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống gia đình. Một trong số đó là vấn đề bạo lực gia đình mà nạn nhân chủ yếu là phụ nữ và trẻ em. Theo Luật phòng chống bạo lực gia đình: “Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình”. Bạo lực gia đình không chỉ xảy ra trong các gia đình ở vùng sâu, vùng xa, kinh tế khó khăn, dân trí thấp mà nó còn xảy ra trong các gia đình ở thành thị, kinh tế khá giả, có nhận thức cao. Bạo lực gia đình không chỉ là vấn đề riêng của mỗi gia đình mà đã trở thành vấn nạn của toàn xã hội. Những năm gần đây, tình trạng bạo lực gia đình ở huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội có xu hướng tăng dần, đã và đang gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Bạo lực gia đình gây hậu quả nghiêm trọng với cá nhân, gia đình và xã hội tuy nhiên nhiều nạn nhân lại không dám hoặc không muốn tố cáo người có hành vi bạo lực gia đình. Có nhiều lý do như tâm lý xấu hổ, sợ định kiến xã hội ảnh hưởng đến con cái, gia đình hoặc không đủ kiến thức pháp luật để tố cáo người có hành vi bạo lực gia đình. Gia đình có tốt thì xã hội mới ổn định và phát triển. Chính vì vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì điều quan trọng nhất là phải thấy được vị trí, vai trò của gia đình và có những biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn những yếu tố trực tiếp tác động đến sự bền vững của gia đình. Trong đó bạo lực gia đình là một nội dung quan trọng mà chủ nghĩa xã hội cần quan tâm nghiên cứu. Đặc biệt, ở Việt Nam, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vấn đề này phải được quan tâm, nghiên cứu để đưa ra giải pháp khắc phục triệt để tận gốc rễ sâu xa của nó. Phải đi vào nghiên cứu thực trạng ở từng cơ sở, địa phương, để đưa ra giải pháp phù hợp với đặc điểm của từng địa phương.Xuất phát từ những lý do trên, em lựa chọn đề tài “Thực trạng tình hình bạo lực gia đình tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận cuối kỳ môn CTXH trong phòng chống bạo lực gia đình
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Gia đình - nơi đón nhận ni dưỡng người Gia đình yếu tố quan trọng hàng đầu hình thành giáo dục nhân cách người Tuy nhiên, xã hội tồn trở lực làm ảnh hưởng đến chất lượng sống gia đình Một số vấn đề bạo lực gia đình mà nạn nhân chủ yếu phụ nữ trẻ em Theo Luật phòng chống bạo lực gia đình: “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” Bạo lực gia đình khơng xảy gia đình vùng sâu, vùng xa, kinh tế khó khăn, dân trí thấp mà xảy gia đình thành thị, kinh tế giả, có nhận thức cao Bạo lực gia đình khơng vấn đề riêng gia đình mà trở thành vấn nạn toàn xã hội Những năm gần đây, tình trạng bạo lực gia đình huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội có xu hướng tăng dần, gây nhiều hậu nghiêm trọng Bạo lực gia đình gây hậu nghiêm trọng với cá nhân, gia đình xã hội nhiên nhiều nạn nhân lại không dám không muốn tố cáo người có hành vi bạo lực gia đình Có nhiều lý tâm lý xấu hổ, sợ định kiến xã hội ảnh hưởng đến cái, gia đình khơng đủ kiến thức pháp luật để tố cáo người có hành vi bạo lực gia đình Gia đình có tốt xã hội ổn định phát triển Chính vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội điều quan trọng phải thấy vị trí, vai trò gia đình có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn yếu tố trực tiếp tác động đến bền vững gia đình Trong bạo lực gia đình nội dung quan trọng mà chủ nghĩa xã hội cần quan tâm nghiên cứu Đặc biệt, Việt Nam, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, vấn đề phải quan tâm, nghiên cứu để đưa giải pháp khắc phục triệt để tận gốc rễ sâu xa Phải vào nghiên cứu thực trạng sở, địa phương, để đưa giải pháp phù hợp với đặc điểm địa phương.Xuất phát từ lý trên, em lựa chọn đề tài “Thực trạng tình hình bạo lực gia đình huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận cuối kỳ môn CTXH phòng chống bạo lực gia đình Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Cơng tác xã hội tồn thể học viên tập thể lớp D11HN_06 Đặc biệt, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Lê Trang – người định hướng khoa học, hướng dẫn tận tình, ln động viên, giúp đỡ hết mực, giúp em hoàn thành tiểu luận này.Mặc dù có nhiều cố gắng, song tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Em mong nhận ý kiến đóng góp để tiểu luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Một số khái niệm gia đình Gia đình khái niệm phức hợp bao gồm yếu tố sinh học, tâm lý, văn hóa,kinh tế, khiến cho khơng giống với nhóm xã hội Từ góc độ nghiên cứu hay khoa học xem xét gia đình đưa khái niệm gia đình cụ thể, phù hợp với nội dung nghiên cứu phù hợp có có cách tiếp cận phù hợp đến với gia đình Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” (1845), luận chứng điều kiện tiền đề cho tồn người, Các Mác Ăngghen cho rằng: “hằng ngày tái tạo đời sống thân mình, người tạo thứ khác, sinh sơi nảy nở- quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình” Tổ chức UNESCO Liên hiệp quốc đưa định nghĩa gia đình sau: “gia đình nhóm người có quan hệ họ hàng, sống chung có ngân sách chung” “Gia đình tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với nhau” Các thành viên gia đình có mối quan hệ gắn bó với trách nhiệm quyền lợi, họ có điều ràng buộc có tính pháp lý, nhà nước thừa nhận bảo vệ Luật Hơn nhân gia đình (năm 2013) định nghĩa “Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định Luật này” (điều 3, mục 2) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Gia đình hạt nhân xã hội” Trong nghiên cứu này, em cho khái niệm gia đình phạm trù dùng để tập hợp người hình thành sở mối quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ tình cảm, ni dưỡng… thành viên gắn bó với trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi kinh tế, văn hóa, tình cảm theo chuẩn giá trị định, dư luận ủng hộ, nhà nước thừa nhận bảo vệ trước pháp luật 1.2 Khái niệm bạo lực gia đình Bạo lực gia đình dạng thức bạo lực xã hội, “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại đe dọa gây tổn hại… với thành viên khác gia đình” (Điều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình) Nói cách dễ hiểu hơn, việc “các thành viên gia đình vận dụng sức mạnh để giải vấn đề gia đình” Bạo lực gia đình hình thành sau gia đình hình thành Có thể nói cách hiểu chung bạo lực gia đình là: “những hành vi bạo lực xảy phạm vi gia đình, xâm phạm ngược đãi thân thể hay tinh thần, tình cảm hay tình dục, kinh tế hay xã hội thành viên gia đình Bạo lực gia đìnhlà lạm dụng quyền lực, hành động sử dụng vũ lực nhằm hăm dọa đánh đập người thân gia đình để điều khiển hay kiểm sốt người đó” 1.3 Các hình thức bạo lực gia đình - Bạo lực thể chất: hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng họ - Bạo lực tinh thần: lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý thành viên gia đình - Bạo lực kinh tế: hành vi xâm phạm tới quyền lợi kinh tế thành viên gia đình (quyền tự lao động, tự kinh doanh, quyền sở hữu tài sản…) - Bạo lực tình dục: hành vi mang tính chất cưỡng ép quan hệ tình dục thành viên gia đình, kể việc cưỡng ép sinh Mỗi hình thức bạo lực biểu nhiều hành vi khác Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định hành vi bạo lực bao gồm: - Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; - Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; - Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng; - Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ơng, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, chị, em với nhau; - Cưỡng ép quan hệ tình dục; - Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; - Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình; - Cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài q khả họ; kiểm sốt thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài chính; 1.4 Khái niệm phòng, chống bạo lực gia đình Chưa có khái niệm cụ thể phòng chống bạo lực gia đình hiểu cách chung Phòng, chống bạo lực gia đình việc kết hợp thực biện pháp để ngăn chặn hay phòng ngừa hành vi thành viên gia đình khơng thể cố ý gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình Theo quy định Luật Phòng, chống bạo lực gia đình(năm 2007) nguyên tắc, nội dung phòng, chống bạo lực gia đình bao gồm: _Kết hợp thực đồng biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình, lấy phòng ngừa chính, trọng cơng tác tun truyền, giáo dục gia đình, tư vấn, hồ giải phù hợp với truyền thống văn hoá, phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc Việt Nam _Hành vi bạo lực gia đình phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời theo quy định pháp luật _Nạn nhân bạo lực gia đình bảo vệ, giúp đỡ kịp thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh họ điều kiện kinh tế - xã hội đất nước; ưu tiên bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trẻ em, người cao tuổi, người tàn tật phụ nữ CHƯƠNG TÌNH HÌNH BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2012 – 2016 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên-kinh tế huyện Ba Vì 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Ba Vì huyện thuộc vùng bán sơn địa, nằm phía Tây Bắc thủ Hà Nội Với tổng diện tích 424km2, dân số 265 nghìn người (bao gồm dân tộc Kinh, Mường, Dao), toàn huyện có 31 xã, thị trấn, có xã miền núi, xã sơng Hồng Phía đơng giáp thị xã Sơn Tây, phía nam giáp tỉnh Hòa Bình, phía tây giáp tỉnh Phú Thọ phía Bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc Thực Nghị 15 Quốc Hội khóa XII, Ba Vì tái nhập Thủ Hà Nội tháng năm 2008 Địa hình huyện thấp dần từ phía Tây Nam sang phía Đơng Bắc, chia thành tiểu vùng khác nhau: Vùng núi, vùng đồi, vùng đồng ven sơng Hồng Về khí hậu, Ba Vì nằm vùng đồng sơng Hồng chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 10 với Mùa khô tháng 11 kết thúc vào tháng Đất đai huyện Ba Vì chia làm nhóm, nhóm vùng đồng nhóm đất vùng đồi núi Nhóm đất vùng đồng có 12.892 41,1% diện tích đất đai tồn huyện Nhóm đất vùng đồi núi: 18.478 58,9% đất đai huyện Ba Vì nơi có mạng lưới thủy văn độc đáo, xung quang gần bao bọc hai dòng sơng lớn sơng Hồng sơng Đà Ngồi khu vực có nhiều dòng suối nhỏ bắt nguồn từ đỉnh núi xuống, mùa mưa lượng nước lớn tạo thác nước đẹp thác Ao Vua, thác Ngà, thác Khoang Xanh Theo số liệu thống kê năm 2008, diện tích rừng tồn huyện có 10.724,9 ha, Động thực vật Ba Vì đa dạng, phong phú Ba Vì có hệ thống đường giao thơng thuỷ thuận lợi nối liền tỉnh Tây Bắc, Việt Bắc với tồn đồng Bắc Bộ, có thủ Hà Nội Từ Trung tâm huyện lỵ theo quốc lộ 32 Sơn Tây Hà Nội tỉnh đồng Bắc ngược Trung Hà Tây Bắc, Việt Bắc Đồng thời từ trung tâm huyện lỵ theo sông Hồng ngược Trung Hà theo sông Lô, sông Thao lên Tây Bắc, theo sơng Đà Hồ Bình - cửa ngõ Tây Bắc Tổ quốc Với lợi giao thơng đường thủy, đường bộ, Ba Vì có điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hóa với bên ngoài, tiếp thu tiến khoa học - kỹ thuật để phát triển kinh tế với cấu đa dạng: nông nghiệp, dịch vụ, du lịch, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Đến năm 2010 Ba Vì có 63 di tích lịch sử văn hố xếp hạng, phân bố khắp vùng huyện Những di tích lịch sử phần lớn có kiến trúc độc đáo gắn liền với tên tuổi vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá 2.1.2 Về kinh tế xã hội(số liệu hết năm 2010) - Sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản theo giá trị tăng thêm đạt 1.662 tỷ đồng, tăng 24,2% so với kỳ Nông nghiệp với hai sản phẩm đặc trưng Ba Vì Chè sản lượng đạt 12.800 tấn/năm sản lượng sữa tươi đạt 9.750 tấn/năm - Sản xuất công nghiệp, TTCN: Giá trị tăng thêm đạt 340 tỷ đồng, tăng 34% so với kỳ Huyện có hai cụm cơng nghiệp (Cam Thượng Đồng Giai xã Vật Lại) 12 làng nghề hoạt động hiệu - Dịch vụ du lịch: Giá trị tăng thêm đạt 1.803 tỷ đồng, tăng 48,4% so với kỳ Doanh thu du lịch đạt 70 tỷ đồng, thu hút 1,5 triệu lượt khách đến với Ba Vì Huyện có 15 đơn vị hoạt động kinh doanh du lịch - Chính sách xã hội, lao động việc làm, nông nghiệp, nông thôn, nông dân quan tâm giải việc làm cho 10.750 lao động; nghiệp giáo dục quan tâm có 18 trường địa bàn đạt chuẩn quốc gia; Công tác y tế có 23/31 trạm có Bác sỹ, 30/31 xã đạt chuẩn quốc gia y tế; Về văn hóa có 96 làng 45 quan đạt danh hiệu văn hóa, TDTT tiếp tục phát triển; - Cải cách hành có tiến bộ, an ninh trị trật tự an toàn xã hội giữ vững; - Cơng tác xây dựng Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể ln có đạo tập trung; hệ thống trị từ huyện đến sở củng cố, đảm bảo lãnh đạo, đạo thực thắng lợi Nghị đề Với truyền thống đoàn kết, cần cù, sáng tạo lao động, sản xuất bảo vệ tổ quốc quan tâm giúp đỡ Trung ương, Thành ủy, HĐND, UBND Sở ngành Thành phố, đóng góp doanh nghiệp Đảng nhân dân huyện Ba Vì phấn đấu thực thắng lợi Nghị đại hội Đảng huyện lần thứ XXII đề (2015- 2020) Xây dựng Ba Vì trở thành huyện phát triển thành phố Hà Nội vững bước đường hội nhập phát triển 2.2 Thực trạng bạo lực gia đình huyện Ba Vì Trong giai đoạn 2012 - 2016, tình hình bạo lực gia đình huyện Ba Vì thể bảng sau: Bảng 3: Thực trạng bạo lực gia đình huyện Ba Vì giai đoạn 2012-2016 Hình thức bạo lực Năm Tổn g số vụ bạo lực Người gây bạo lực Nạn nhân bị BLGĐ (người) Giới tính Tin h thầ n Thâ n thể 2012 30 28 2013 43 18 15 2014 64 2015 92 2016 Tổng cộng Tìn h dục Kin h tế Na m Nữ 30 Na m Độ tuổi Từ Từ 60 Dướ 16 Nữ tuổi i 16 -59 trở tuổi lên 29 29 37 14 29 20 22 59 63 1 63 58 15 75 91 1 91 87 55 13 42 53 2 53 53 284 52 219 274 10 19 265 26 249 Từ bảng ta thấy giai đoạn 2012 - 2016 tồn huyện Ba Vì xảy 284 vụ bạo lực gia đình Trong đó, có 219 vụ bạo lực thân thể 52 vụ bạo lực tinh thần,5 vụ bạo lực tình dục,8 vụ bạo lực kinh tế Cụ thể: + Năm 2012: 30 trường hợp + Năm 2013: 43 trường hợp +Năm 2014: 64 trường hợp +Năm 2015: 92 trường hợp +Năm 2016: 55 trường hợp Trong 284 trường hợp bạo lực gia đình, bạo lực thân thể 219/284 trường hợp, bạo lực tinh thần 52/284 trường hợp Về đối tượng bị bạo lực gia đình chủ yếu phụ nữ 265/284 trường hợp, tập trung độ tuổi từ 16 đến 59 (chiếm 95%); trẻ em 28/284 trường hợp, người cao tuổi 7/284 trường hợp, nam giới 19/284 trường hợp Từ năm 2012 đến 2015, số vụ bạo lực gia đình tăng liên tục qua năm đến năm 2016 giảm đáng kể so với năm 2015.Tuy nhiên số vụ bạo lực gia đình cao so với năm khác Năm 2016 số vụ gia đình giảm đáng kể đến vào quyền, đoàn thể, khu dân cư tuyên truyền pháp luật, xử lý hành trường hợp cần thiết, lồng ghép vào chương trình, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, “Gia đình văn hóa”, “Thơn, làng văn hóa” Cơng tác xây dựng nơng thơn huy động tham gia tích cực hệ thống trị, thu hút nhiều nguồn lực tham gia đầu tư, tạo chuyển biến rõ nét thu nhiều kết quan trọng Cùng với đó, văn hóa - xã hội tiếp tục phát triển, an sinh xã hội bảo đảm, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện bước nâng cao 2.2.1 Bạo lực vợ - chồng Bạo lực người chồng người vợ gia đình: hình thức bạo lực coi phổ biến gia đình Không cần nhiều số liệu chứng minh khẳng định bạo lực người chồng gây chủ yếu lớn bạo lực thể chất - hình thức bạo lực dễ nhận thấy bị lên án mạnh mẽ Sở dĩ người đàn ông chọn cách sử dụng “nắm đấm” để dạy vợ phần yếu tố nêu trên, phần khác quan trọng họ không nhận thức hành vi vi phạm pháp luật Tuy 10 mẹ coi việc đánh đập, chửi mắng chúng mắc lỗi cần thiết để chúng nhận sai lầm sửa chữa; hay coi việc mạt sát, trách móc động lực để chúng phấn đấu Trên thực tế, cách làm phần phù hợp với tâm lý người Việt đạt kết định Tuy nhiên, thời đại ngày nay, chuẩn mực tiến quyền người phổ biến giới tư tưởng, cách làm cần loại bỏ Đặc biệt trường hợp bạo lực với vượt ngồi phạm vi giáo dục - tình trạng ngày gia tăng - cần phải bị trừng trị nghiêm khắc Bạo lực cha mẹ với theo thống kê địa bàn huyện Ba Vì giai đoạn 2012 - 2016 không xảy nhiều, xảy 28 trường hợp từ năm 20122016 Các trường hợp cha bạo hành có độ tuổi 16 với hình thức bạo lực thân thể Đặc biệt trẻ em nam tuổi vị thành niên đối tượng dễ bị bạo lực gia đình Do độ tuổi em có tâm sinh lý thay đổi nhu cầu muốn khám phá, trải qua điều thắc mắc, tò mò hay đơn giản em muốn bảo vệ mẹ khỏi bị bạo hành Những vụ bạo hành thường không thống kê mà cho hình thức cha mẹ dạy bảo Cộng đồng dân cư, quan chức chưa thực quan tâm đến vấn đề Việc xử lý người bạo hành dừng lại mức góp ý, phê bình từ cộng đồng dân cư Các trẻ em bị bạo hành tùy mức độ điều trị cụ thể em thường chăm sóc gia đình Bên cạnh hành vi bạo lực từ phía cha mẹ, bạo lực gia đình xuất phát từ người cha mẹ ngày gia tăng Theo thống kê giai đoạn 2012-2016 địa bàn huyện Ba Vì xảy trường hợp bạo lực gia đình mà người bị bạo lực nữ 60 tuổi Các vụ bạo hành chủ yếu bạo lực thân thể tinh thần bạo hành cha mẹ mà chủ yếu trai bạo hành mẹ già Giống bạo hành trẻ em, vụ bạo hành cha mẹ thường không xử lý nạn nhân khơng khai báo Hình 1: Độ tuổi nạn nhân bị bạo lực gia đình Một số trường hợp người trẻ tuổi gây tổn thương vật chất, tinh thần cho cha mẹ bốc đồng tuổi trẻ, đua đòi hư hỏng lý khác Tuy nhiên, bào chữa, biện hộ cho người khôn lớn trưởng thành lại bỏ bê, khơng chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ, 12 chí tàn nhẫn đánh đập, chửi mắng, người sinh Lý đơn giản: người già sức khỏe yếu, khơng sức lao động nên cần có người chăm sóc; đứa khơng đủ u thương nên không muốn tốn tiền của, thời gian, cơng sức cho cha mẹ Điều chứng tỏ xuống cấp đạo đức nghiêm trọng, hoàn toàn ngược lại với truyền thống đề cao chữ “hiếu” dân tộc Việt Nam 2.2.3 Bạo lực thành viên khác gia đình Bạo lực thành viên khác gia đình với tồn từ lâu chiếm tỷ lệ khơng lớn, mức độ phụ thuộc thành viên không cao vợ chồng hay cha mẹ với Ngồi ra, mâu thuẫn gia đình khơng tìm cách giải dẫn tới nạn bạo lực thành viên khác: ông bà- cháu; mẹ chồng - nàng dâu; anh em, cháu đánh xích mích sống, tranh chấp tài sản; chị em mắng chửi, nói xấu nhau; 2.3 Nguyên nhân bạo lực gia đình 2.3.1 Nguyên nhân khách quan Có nhiều nguyên nhân khách quan dẫn tới bạo lực gia đình, vấn đề xã hội tạo nên, nằm người Tuy nhiên, hai yếu tố khách quan nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm là: định kiến giới tham gia cộng đồng, quyền tổ chức xã hội - Định kiến giới Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” dường ăn sâu vào tiềm thức người Việt Nam Nho giáo quan niệm, người đàn ông chết mà khơng có trai coi dòng giống “tuyệt tự”, khơng có trai tội nặng tội lớn bất hiếu Nghiên cứu Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam việc vợ chồng khơng có trai lý để người chồng gây với vợ: Có nhiều người, nhiều gia đình quan niệm phong kiến lạc hậu, trọng nam khinh nữ nên suốt ngày đánh đập vợ tàn nhẫn, bỏ mặc vợ đói khát khơng thương tâm người vợ sinh tồn gái Đó lý dẫn đến hành vi bạo lực người chồng để buộc vợ chấp nhận ly Trên thực tế, nhiều nơi, việc chồng đánh vợ coi phương pháp 13 “giáo dục” vợ để gia đình tốt đẹp Bị ảnh hưởng quan niệm sai lầm trước mà có khơng ơng chồng cho “dạy vợ từ thuở bơ vơ về”, họ tự cho quyền “dạy vợ” vợ không nghe lời Với suy nghĩ “xấu chàng hổ ai”, không nên “vạch áo cho người xem lưng” người phụ nữ bị chồng sử dụng bạo lực giấu giếm, không kể với người khác họ phải chịu đựng Nhiều phụ nữ khơng báo cáo hành vi bạo lực họ cho họ bị người ngồi nhìn nhận làm điều khơng tốt nên bị chồng đánh.Cho dù bị đánh đau người phụ nữ cố gắng không làm to chuyện Như vậy, định kiến giới vốn coi chuẩn mực ăn sâu vào tiềm thức người Ngay từ sinh ra, xã hội gán cho nam giới nữ giới vai trò định Những giá trị người nhận thức sinh với trình họ lớn lên, phát triển dần ý thức Đó tác động q trình xã hội hóa cá nhân xã hội + Sự tham gia cộng đồng, làng xóm Cộng đồng, làng xóm thường người tham gia, giúp gia đình giải xung đột Họ sống gần nhau, hiểu phần gia cảnh nên có mặt kịp thời có hành vi bạo lực xảy Tuy nhiên, thực tế nhiều nơi họ can thiệp vụ ngược đãi phụ nữ nghiêm trọng hay xung đột gia đình ảnh hưởng đến trật tự khu dân cư lại thường né tránh, coi chuyện “vợ chồng người ta” Trong cộng đồng dân cư có tư tưởng “đèn nhà nhà rạng” hành vi bạo lực xảy ra, người xung quanh cho chuyện nội gia đình nên can thiệp hòa giải từ bước đầu, việc trở nên trầm trọng đưa tổ hòa giải, đồn thể xã hội Mặt khác, thành viên gia đình thường muốn giữ kín chuyện riêng gia đình mình, đặc biệt chuyện mâu thuẫn, xô xát vợ chồng + Sự tham gia quyền tổ chức xã hội Kết phân tích số liệu nhìn chung cho thấy can thiệp quyền tổ chức xã hội việc ngăn chặn giải vụ bạo lực gia đình thấp đáng kể so với hy vọng người dân Nghiên cứu “Giải pháp phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ” 14 tác giả Lê Thị Thu cho thấy: theo trả lời thân người gia đình có xảy bạo lực gia đình hai bên, bà hàng xóm người can thiệp giúp đỡ nhiều xảy vụ việc chồng đánh vợ Trong đó, tỷ lệ vụ bạo lực gia đình quyền công an can thiệp thấp Sự can thiệp đồn thể, quyền việc ngăn chặn giải vụ việc liên quan đến bạo lực gia đình giữ vai trò quan trọng Tuy nhiên, điểm yếu q trình thường bắt đầu bạo lực gia đình xảy nghiêm trọng thường can thiệp để chấm dứt lúc có ngược đãi lâu dài hiệu khơng cao Chính vậy, có khơng phụ nữ trở nên nghi ngờ, thiếu tin tưởng vào tổ chức, quyền địa phương 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan + Các yếu tố kinh tế, nghèo đói Các yếu tố kinh tế có xu hướng liên quan đến tất khía cạnh mối quan hệ gia đình, quan hệ vợ chồng Nhiều cơng trình nghiên cứu bạo lực gia đình Việt Nam cho thấy: kinh tế gia đình khó khăn nguyên nhân quan trọng dẫn đến bạo lực gia đình Yếu tố kinh tế bạo lực gia đình coi hai mặt có mối quan hệ chặt chẽ với Nhiều nghiên cứu bạo lực gia đình xảy tầng lớp với mức sống trình độ giáo dục khác hành vi bạo lực gia đình xuất nhiều gia đình có đời sống khó khăn Khơng có sở vật chất cần thiết này, người khó giữ mối quan hệ tốt đẹp Những khó khăn trắc trở việc kiếm tiền, vất vả mệt nhọc đè nặng lên sống hàng ngày, khiến cho mối quan hệ gia đình ln căng thẳng Đó miếng đất ươm sẵn mầm độc bạo lực gia đình Nếu nghèo đói làm nảy sinh bạo lực gia đình ngược lại, bạo lực gia đình đến lượt lại làm tăng thêm nghèo đói + Yếu tố nhận thức Về nhận thức người dân Yếu tố nhận thức có ý nghĩa quan trọng việc trì tình trạng bạo lực gia đình Chừng nhận thức người dân hành vi bạo lực gia đình chưa đầy đủ chừng việc dùng bạo lực phụ nữ gia đình chưa lên án mạnh mẽ Một số phụ nữ coi hành vi đánh đập bạo 15 lực gây hậu nghiêm trọng Trong nhiều vấn sâu, thảo luận nhóm nhiều nghiên cứu khác nhau, điều thường lặp lặp lại khơng phụ nữ đồng ý với ý kiến cho rằng: “Nhiều trường hợp vợ bị chồng đánh khơng có q đáng, chồng bực lại cằn nhằn, mắng mỏ con, có người vợ đối xử với gia đình nhà chồng chẳng Mình phụ nữ phải biết nín nhịn gia đình n ổn chứ” Chính nhận thức tạo điều kiện để tiếp tục trì hành vi bạo lực người phụ nữ gia đình Các tệ nạn xã hội nghiện rượu, cờ bạc, ma túy, mại dâm coi nguyên nhân Khi sử dụng chất kích thích rượu, ma túy, nam giới có nguy giải khó khăn hành vi bạo lực mà trước hết bạo lực với thành viên gia đình Ngồi tệ nạn mại dâm ngoại tình làm cho người nam giới lạnh nhạt, bỏ mặc, chí đánh đập vợ, Về nhận thức cán chuyên trách: Trên địa bàn huyện Hồi Đức có 20 cán chun trách gia đình cấp xã, 02 cán chuyên trách gia đình cấp huyện Họ người đào tạo bản, có kiến thức gia đình nói chung bạo lực gia đình nói riêng Lực lượng tham gia hòa giải, chống bạo lực gia đình cấp xã có đại diện quyền, cơng an, đoàn thể sở Đây coi lực lượng đóng vai trò quan trọng hoạt động phòng chống bạo lực địa bàn dân cư nơi họ sinh sống Tuy nhiên, họ lại trở thành yếu tố khiến cho tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ đất sống nhận thức chưa xác, chưa đầy đủ vấn đề Thay tìm hướng giải theo chức cán thi hành pháp luật, có ý kiến tỏ khơng đồng tình với hành vi báo cáo quyền người vợ bị chồng đánh đập Ngay nhận thức cán phụ nữ - người có trách nhiệm giúp đỡ nạn nhân bạo lực cộng đồng nhiều điều đáng ngạc nhiên Chính quan niệm người phụ nữ người có trách nhiệm giúp đỡ họ kéo dài tình trạng “sống chung với bạo lực” phụ nữ Nghiên cứu Vũ Mạnh Lợi cộng (1999) cho thấy nhận 16 thức mơ hồ điều quy hành vi bạo lực Theo đó, người đàn ơng đối xử tệ với vợ cách có hệ thống, bị coi người đàn ông bạo lực Còn hành động có tính thời, kể tát, không gây hậu nghiêm trọng coi hành động khơng mong muốn không thiết bạo lực Hành động mang tính thời gây hậu nghiêm trọng hành vi bạo lực Đặc biệt người vợ có lỗi hành động bạo lực người chồng, điều mong muốn, coi “có thể biện minh được” + Trình độ học vấn Trình độ học vấn yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến nhiều lĩnh vực đời sống Trình độ học vấn thấp khơng ngun nhân tình trạng kinh tế khó khăn dẫn đến tăng thêm mâu thuẫn gia đình mà có lẽ cản trở khả tiếp nhận thông tin tuyên truyền pháp luật, vấn đề bình đẳng giới quyền phụ nữ Hành vi bạo lực xảy ơng chồng có trình độ văn hóa thấp mà họ không đủ khả hiểu biết cần thiết để giải mâu thuẫn gia đình cách hòa bình Nghiên cứu WHO cho biết trình độ học vấn phụ nữ cao nguy bị bạo lực gia đình thấp ngược lại, người phụ nữ có trình độ học vấn thấp nguy bị bạo lực cao Điều giải thích người phụ nữ có trình độ học vấn cao họ có nhiều hội lựa chọn kết có khả chủ động kiểm soát vấn đề xảy gia đình Một số nghiên cứu khác độ chênh lệch trình độ vợ chồng gây xung đột nhiều cặp vợ chồng có trình độ học vấn tương đồng Nhóm người chồng có học vấn thấp có hành vi bạo lực cao nhóm có học vấn cao (24,1% mắng chửi 6,2% đánh đập nhóm học vấn tiểu học; 10,3% mắng chửi 2,2% đánh đập nhóm học vấn Phổ thơng trung học) [34] Mặc dù khó khẳng định cách chắn mối liên quan trình độ học vấn mức độ hòa thuận gia đình thực tế, xem xét vấn đề lĩnh vực kinh tế Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường nay, đối tượng có trình độ học vấn cao có nhiều lợi việc nắm bắt hội việc làm Những đối tượng có học vấn 17 thấp có xu hướng thực hoạt động mang tính kỹ thuật, chuyên môn phải chấp nhận mức thu nhâp thấp Và thu nhập không đáp ứng nhu cầu sống mâu thuẫn gia đình có nguy gia tăng + Các tệ nạn xã hội Có nhiều yếu tố thuộc tệ nạn xã hội số tác nhân gây nên hành vi bạo lực phụ nữ gia đình Tuy nhiên, nhắc đến nhiều nguyên nhân sau đây: Lạm dụng rượu, cờ bạc, ma túy Việc lạm dụng rượu, cờ bạc nghiện ma túy nguyên nhân gây bạo lực gia đình Những thói quen có hại dẫn đến nợ nần vậy, làm tăng thêm bất an kinh tế gia đình, tạo căng thẳng gia đình làm nảy sinh bạo lực Nhiều người đàn ông sau uống rượu say đánh đập vợ cách vô lý Khi sử dụng chất kích thích làm tăng tính đồ người, người sử dụng có mong muốn giải khó khăn hành vi đồ Mức độ sử dụng chất kích thích tỷ lệ thuận với mức độ mong muốn sử dụng hành vi bạo lực đơi thân người sử dụng chất kích thích khơng thể kiểm sốt hành vi Mâu thuẫn vợ chồng xuất từ nguyên nhân việc chi tiêu riêng người chồng, đặc biệt liên quan đến rượu, cờ bạc, nghiện hút Trong trường hợp vậy, người chồng thường chửi bới đánh đập vợ khơng kiềm chế rượu thói đam mê Nghiên cứu Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (5/2001) đưa nhận xét: ông chồng hay uống rượu bia đánh bạc có xu hướng hay mắng chửi vợ nhiều gấp lần đánh vợ nhiều gấp lần so với người khác Trong tệ nạn đó, thói quen sử dụng dẫn đến việc nghiện rượu người chồng biết đến số nguyên nhân dẫn đến việc người chồng sử dụng hành vi bạo lực vợ Rất nhiều nghiên cứu rượu bước đệm gần dẫn tới hành vi bạo lực người chồng với người vợ gia đình Nhìn chung, nam giới lẫn phụ nữ cho việc uống rượu hoạt động bình thường, việc người chồng rượu chè bê tha đáng triền miên lại có mối liên 18 hệ ngược đãi vợ con, đặc biệt vợ, ảnh hưởng không nhỏ đến hạnh phúc gia đình Ngoại tình, khơng chung thủy Đây nguyên nhân không nhỏ gây nên hành vi bạo lực gia đình Trong nhiều trường hợp, ngoại tình mà người đàn ơng kiếm cớ gây với vợ, đẩy người vợ đến hành vi không mong muốn để hành vợ, tạo điều kiện để ly dị Cũng có trường hợp lý từ phía vợ, họ có hành vi “quan hệ thiếu đứng đắn” Chẳng hạn, theo nghiên cứu Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2001), lý trực tiếp mà người vợ bị mắng chửi (11,7%) bị đánh (13,7%) Nghiên cứu Hội đồng dân số Hoa Kỳ (Lê Thị Phương Mai cộng sự, 2005) cho thấy 65,1% cán y tế đánh giá yếu tố “vợ/chồng ngoại tình” nguyên nhân dẫn đến nguy cao dẫn đến bạo lực Trẻ em sống gia đình có bạo lực Gia đình đóng vai trò quan trọng tồn phát triển cá nhân tồn xã hội Gia đình tế bào xã hội, nơi người sinh lớn lên đồng thời nơi hệ trẻ chịu tác động lớn thể chất, trí tuệ, đạo đức nhân cách Trong số vấn đề thường nảy sinh gia đình, bạo lực gia đình coi yếu tố tác động không ảnh hưởng tới mà ảnh hưởng đến tương lai lâu dài trẻ Bạo lực gia đình dẫn đến việc hình thành đứa trẻ “bản cha mẹ chúng tương lai” Nhiều đứa vũ phu người cha Có nghiên cứu cho thấy đa số đối tượng hỏi có khẳng định ảnh hưởng bạo lực gia đình phát triển cái: 50,4% số người hỏi cho bạo lực gia đình có ảnh hưởng xấu đến tâm lý cái; 46,1% cho bạo lực gia đình dẫn đến việc dễ dàng sa vào tệ nạn xã hội; 58,7% cho có ảnh hưởng đến việc học hành 35,4% đồng ý với ý kiến cho bạo lực gia đình có ảnh hưởng đến sống gia đình sau Nói điều này, nhà tâm lý học - giáo dục học Quang Dương nhận xét: “Bạo lực gia đình ảnh hưởng lớn tới nhân cách trẻ Tác hại khó cân đong đo đếm định tính, dai dẳng, ngấm sâu, lan tỏa, khó lường hết mà khó xóa bỏ Thơng thường làm băng hoại cố gắng 19 trước cha mẹ dành cho quan tâm, giáo dục cái; đồng thời tạo thêm tiền lệ xấu cho dự kiến tốt đẹp mà gia đình định giáo dục con” Những đứa trẻ mà hay phải chứng kiến cảnh người cha có hành vi bạo lực với mẹ học cách mà cha mẹ chúng ứng xử với để làm thành ứng xử với người khác Đây chế “di truyền tâm lý” Những đứa trẻ lớn lên dễ có khả dùng bạo lực đối xử với vợ 2.4 Hậu bạo lực gia đình 2.4.1 Hậu bạo lực gia đình gia đình Tình hình bạo lực gia đình xảy phổ biến khắp vùng miền nước Hành vi bạo lực nhiều dạng thức khác để lại hậu nặng nề thể chất, sức khỏe, tinh thần, kinh tế… nạn nhân Đặc biệt, với trẻ em hành vi để lại dấu ấn sâu sắc tâm hồn trẻ, chi phối đến hình thành nhân cách sau Những trẻ em nạn nhân trực tiếp bạo lực gia đình phải gánh chịu nỗi đau thể xác, tinh thần lớn lao, dễ có phản ứng tiêu cực Còn với em phải chứng kiến nạn bạo lực thành viên gia đình, đặc biệt bạo lực bố mẹ chúng chí bị ảnh hưởng nặng nề hơn, gây nên chấn thương tâm thần, kéo dài suốt đời Những đứa trẻ thường lo lắng, bất an, khó hòa nhập sống, từ nảy sinh tư tưởng chán đời, học hành sa sút, dễ mắc bệnh trầm cảm… Nguy hiểm hơn, mảnh đất để ươm mầm hành vi bạo lực gia đình tương lai, mà đứa trẻ trưởng thành có xu hướng sử dụng bạo lực để giải mâu thuẫn gia đình 2.4.2 Hậu bạo lực gia đình xã hội Bạo lực gia đình hình thức để lại tác động tiêu cực đến sức khỏe, thể chất, tinh thần khơng nạn nhân mà thành viên khác gia đình Những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến hệ thống y tế quốc gia Trong trường hợp nghiêm trọng (nạn nhân trẻ em bị thương tích, khủng hoảng, bị truyền bệnh hay làm lây nhiễm HIV, có thai ý muốn ), gánh nặng với hệ thống y tế quốc gia lớn Chất gánh nặng lên hệ thống giáo dục,bảo trợ xã hội, hệ thống quan tư pháp…gây nên tổn thất to lớn kinh tế, bạo lực gia đình tác động tiêu cực đến lực lượng 20 lao động tác động đến hoạt động kinh tế Bởi bị bạo hành họ bị ảnh hưởng tới sức khỏe, tinh thần dẫn đến hiệu lao động không cao, giảm thu nhập cho gia đình 21 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Giải pháp nhằm khắc phục tình trạng bạo lực gia đình huyện Ba Vì Thứ nhất: Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền Luật Phòng chống BLGĐ, Luật Bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi tầng lớp nhân dân bạo lực gia đình Thứ hai: Phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình; vai trò họ hàng, dòng họ Bởi truyền thống văn hố dân tộc có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc trì ổn định, đồn kết êm ấm đời sống gia đình; làm tốt cơng tác hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình; Thứ ba: Đẩy mạnh thực phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh; cần quan tâm xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố đưa tiêu chí khơng có bạo lực gia đình, khơng lạm dụng rượu bia, khơng có tệ nạn cờ bạc, ma t để cơng nhận gia đình văn hóa Thứ tư: Phải xử lý nghiêm người có hành vi bạo lực gia đình theo quy định Nghị định số: 110/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình Thứ năm: Thực việc lồng ghép chương trình phòng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp, ngành Như để có gia đình bền vững xem giải pháp nội lực để phòng tránh bạo lực gia đình Vì đòi hỏi tổ chức đảng, quyền, mặt trận đồn thể xây dựng quy chế, quy ước nhằm hạn chế mâu thuẫn bùng nổ thành xung đột, tạo dựng hình ảnh gia đình chuẩn mực: no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc phát triển bền vững 22 3.2 phương hướng hoạt động trọng tâm thời gian tới - Phát huy vai trò lãnh đạo tồn diện cấp ủy Đảng sở quyền cấp thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” khu dân cư, lưu ý nâng cao trách nhiệm ban ngành, đồn thể tồn xã hội cơng tác gia đình phòng, chống bạo lực gia đình với nội dung trọng tâm, phù hợp với giới, nhóm đối tượng, lứa tuổi; đồng thời, tăng cường hoạt động hưởng ứng để Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 thật trở thành ngày hội toàn xã hội - Tăng cường công tác cổ động trực quan, giáo dục, phổ biến pháp luật; tuyên truyền vận động sâu rộng để người dân hiểu rõ vai trò, vị trí, trách nhiệm gia đình cộng đồng việc thực sách, pháp luật nhân gia đình, bình đẳng giới, kế hoạch hóa gia đình, phòng ngừa tệ nạn tiêu cực xâm nhập vào đời sống gia đình nội dung chủ đề nếp sống văn minh - mỹ quan thị, góp phần xây dựng thơn, xóm văn hóa, xã, thị trấn văn hóa - Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước, nghiêm khắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới gia đình; thực tốt công tác kiểm tra, giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo liên quan cơng tác gia đình - Phát huy vai trò đội ngũ cộng tác viên, hòa giải viên sở nhằm thực có hiệu công tác tuyên truyền vận động, công tác hòa giải, tư vấn, thu thập thơng tin, số liệu cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình - Duy trì phát triển mơ hình câu lạc Gia đình hạnh phúc,nhóm phòng, chống bạo lực gia đình, giáo dục tiền nhân cho nam nữ niên…, hướng gia đình nâng cao trách nhiệm việc bảo vệ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc - Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ, kỹ công tác gia đình, cơng tác thu thập thơng tin phòng, chống bạo lực gia đình cho cộng tác viên hòa giải viên sở - Kịp thời biểu dương khen thưởng tập thể, cá nhân, hộ gia đình có hoạt động tích cực, sáng tạo, điển hình phong trào cấp, ngành khu dân cư 23 KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng người, mơi trường quan trọng hình thành nhân cách giáo dục nếp sống cho người Với chức riêng mà khơng có thiết chế xã hội có được, gia đình khẳng định vị trí, vai trò quan trọng tiến trình phát triển xã hội lồi người Dù cho hình thức gia đình có thay đổi lịch sử theo hướng phát triển lên vị trí tầm quan trọng gia đình xã hội khơng thay đổi Ba Vì huyện ngoại thành Hà Nội thiên nhiên ưu đãi có nhiều tiềm phát triển kinh tế Đây điều kiện thuận lợi cho gia đình việc phát triển chiến lược dân số huyện,Thành phố, phát triển nguồn nhân lực, phát triển kinh tế xây dựng đời sống văn hóa gia đình Tuy nhiên, năm gần tình trạng bạo lực gia đình trở thành vấn đề nan giải sống gia đình nơi Để giải vấn đề bạo lực gia đình gia đình phải giữ gìn chuẩn mực đạo đức truyền thống, tích cực lao động, chăm lo, vun đắp tình thương yêu thành viên gia đình, đảm bảo tính bền vững, ổn định gia đình Mặt khác, tạo phong trào học tập làm theo luật nhân gia đình, luật bình đẳng giới, luật phòng chống bạo lực gia đình đời sống dân cư không bảo vệ hạnh phúc gia đình, bảo vệ quyền lợi nghĩa vụ thành viên gia đình, đặc biệt phụ nữ trẻ em, mà có tác dụng tạo thói quen nếp sống làm theo pháp luật nói chung quần chúng nhân dân Một nhà văn nói rằng: Hơn nhân nói chuyện dài mà lại “giải lao” cãi vã Trong thực tế đời sống gia đình, mối quan hệ thành viên gia đình, gia đình xã hội ln nảy sinh mâu thuẫn, quy luật sống Tuy nhiên, để “giải lao” có giới hạn không gây hậu nghiêm trọng cho gia đình xã hội cần chung tay cá nhân toàn xã hội để xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội phồn vinh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phòng Văn hóa thơng tin Huyện Ba Vì báo cáo tổng hợp thơng tin gia đình phòng chống bạo lực gia đình năm 2012 Phòng Văn hóa thơng tin Huyện Ba Vì báo cáo tổng hợp thơng tin gia đình phòng chống bạo lực gia đình năm 2013 Phòng Văn hóa thơng tin Huyện Ba Vì báo cáo tổng hợp thơng tin gia đình phòng chống bạo lực gia đình năm 2014 Phòng Văn hóa thơng tin Huyện Ba Vì báo cáo tổng hợp thơng tin gia đình phòng chống bạo lực gia đình năm 2015 Phòng Văn hóa thơng tin Huyện Ba Vì báo cáo tổng hợp thơng tin gia đình phòng chống bạo lực gia đình năm 2016 Vũ Tuấn Huy, 1999, Bạo lực gia đình, nguyên nhân kết quả, Viện xã hội học Các tác giả, 2005, Nghiên cứu BLGĐ sở giới Việt Nam, Viện nghiên cứu Gia đình Giới 9.web https://bavi.hanoi.gov.vn/ ... nhập cho gia đình 21 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Giải pháp nhằm khắc phục tình trạng bạo lực gia đình huyện Ba Vì... sức mạnh để giải vấn đề gia đình Bạo lực gia đình hình thành sau gia đình hình thành Có thể nói cách hiểu chung bạo lực gia đình là: “những hành vi bạo lực xảy phạm vi gia đình, xâm phạm ngược... Hà Nội vững bước đường hội nhập phát triển 2.2 Thực trạng bạo lực gia đình huyện Ba Vì Trong giai đoạn 2012 - 2016, tình hình bạo lực gia đình huyện Ba Vì thể bảng sau: Bảng 3: Thực trạng bạo lực