1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh lao động( AT VSLĐ) tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài(FDI) trên địa bàn thành phố hà nội

22 219 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 91,12 KB
File đính kèm 11.rar (5 MB)

Nội dung

Hiện nay, trên cả nước xảy ra rất nhiều vụ vi phạm về an toàn lao động, vệ sinh lao động gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có thể dẫn đến đình công, và thiệt hại cho doanh nghiệp và nhà nước, trong đó cũng xảy ra tại Hà Nội. Để nhằm cải thiện tình trạng trên, góp phần phát triển mạnh mẽ nền kinh tế, hoạt động thanh tra có một vai trò hết sức quan trọng trong việc phát hiện, phòng ngừa, xử lý những vi phạm pháp luật về lao động, đặc biệt là vi phạm về an toàn, vệ sinh lao động. Bên cạnh đó, sự gia tăng về số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ở Việt Nam đồng thời đối mặt với việc quản lý, giám sát tình hình thực hiện pháp luật ở các doanh nghiệp này cần phải sát sao, thường xuyên hơn và đòi hỏi lực lượng thanh tra phải đảm bảo cả về số lượng và chất lượng. Do đó em chọn đề tài: “ Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh lao động( ATVSLĐ) tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài(FDI) trên địa bàn thành phố Hà Nội” nhằm tìm hiểu rõ hơn về lực lượng thanh tra, công tác thanh tra việc thực hiện an toàn, vệ sinh lao động và đưa ra một số giải pháp cải thiện.

Trang 1

MỤC LỤC

Danh Mục Các Từ Viết Tắt

LỜI MỞ ĐẦU

Chương 1: Cơ sở lý luận về thanh tra lao động 1

1.1 Một số khái niệm 1

1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của thanh tra lao động 1

1.3 Mục đích thanh tra lao động 1

1.4 Nguyên tắc thanh tra lao động 1

1.5 Cơ cấu tổ chức 2

1.6 Hình thức hoạt động 2

1.7 Phương thức thanh tra 2

1.8 Nội dung thanh tra lao động 3

Chương 2: Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động tại doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội 4

2.1 Giới thiệu về các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội 4

2.2 Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh lao động tại doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội 5

2.2.1 Cơ quan thực hiện chức năng thanh tra 5

2.2.2 Lực lượng thanh tra 6

2.2.3 Hình thức thanh tra 6

2.2.4 Phương thức thanh tra 6

2.2.5 Nội dụng thanh tra an toàn lao động, vệ sinh lao động 7

2.2.6 Kết quả thanh tra 7

2.3 Nhận xét 8

Chương 3: Đề xuất giải pháp cải thiện công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động tại doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội 9

Kết luận

Danh mục tài liệu tham khảo

Phụ lục

Trang 2

Danh Mục Các Từ Viết Tắt

AT-VSLĐ: An toàn – vệ sinh lao động

FDI : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

LĐ-TBXH : Lao động -thương binh xã hội

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, trên cả nước xảy ra rất nhiều vụ vi phạm về an toàn lao động, vệsinh lao động gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có thể dẫn đến đình công, vàthiệt hại cho doanh nghiệp và nhà nước, trong đó cũng xảy ra tại Hà Nội Để nhằmcải thiện tình trạng trên, góp phần phát triển mạnh mẽ nền kinh tế, hoạt động thanhtra có một vai trò hết sức quan trọng trong việc phát hiện, phòng ngừa, xử lý những

vi phạm pháp luật về lao động, đặc biệt là vi phạm về an toàn, vệ sinh lao động Bên cạnh đó, sự gia tăng về số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài(FDI) ở Việt Nam đồng thời đối mặt với việc quản lý, giám sát tình hình thực hiệnpháp luật ở các doanh nghiệp này cần phải sát sao, thường xuyên hơn và đòi hỏilực lượng thanh tra phải đảm bảo cả về số lượng và chất lượng Do đó em chọn đềtài: “ Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh laođộng( AT-VSLĐ) tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài(FDI) trên địa bànthành phố Hà Nội” nhằm tìm hiểu rõ hơn về lực lượng thanh tra, công tác thanh traviệc thực hiện an toàn, vệ sinh lao động và đưa ra một số giải pháp cải thiện

Trang 4

Chương 1: Cơ sở lý luận về thanh tra lao động

1.1 Một số khái niệm

Thanh tra lao động là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý việc thực hiện phápluật lao động của tổ chức , cá nhân do cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực laođộng thực hiện theo trình tự mà pháp luật qui định nhằm phục vụ cho hoạt độngquản lý , bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể lao động và tổ chức cánhân khác

Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩmquyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hànhpháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộcngành, lĩnh vực đó

Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩmquyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách,pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao

1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của thanh tra lao động

- Thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về lao động

- Điều tra thanh tra lao động và những vi phạm an toàn, vệ sinh lao động

- Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật về điềukiện lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động

- Giải quyết khiếu nại, tố cáo về lao động theo quy định của pháp luật

1.3 Mục đích thanh tra lao động

Mục đích hoạt động thanh tra nhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý,chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền biện phápkhắc phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơquan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật; phát huy nhân tốtích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệlợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.Căn cứ điều 2 Luật Thanh tra lao động 2010

1.4 Nguyên tắc thanh tra lao động

Căn cứ điều 7 Luật Thanh tra lao động 2010

Trang 5

- Tuân theo pháp luật; bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dânchủ, kịp thời.

- Không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các cơquan thực hiện chức năng thanh tra; không làm cản trở hoạt động bình thường của

cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra

1.5 Cơ cấu tổ chức

 Các cơ quan thanh tra nhà nước:

-Thanh tra Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội;

-Thanh tra Sở Lao động- Thương binh và Xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương;

 Các cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành :

-Tổng cực dạy nghề;

-Cục quản lý lao động ngoài nước

Căn cứ điều 5, nghị định 39/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2013 quy định về

tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Lao động –Thương binh và Xã hội

1.6 Hình thức hoạt động

Điều 37 Luật Thanh tra 2010

- Hoạt động thanh tra được thực hiện theo kế hoạch, thanh tra thường xuyênhoặc thanh tra đột xuất

- Thanh tra theo kế hoạch được tiến hành theo kế hoạch đã được phê duyệt

- Thanh tra thường xuyên được tiến hành trên cơ sở chức năng, nhiệm vụcủa cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành

- Thanh tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân

có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo,phòng, chống tham nhũng hoặc do Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có thẩmquyền giao

1.7 Phương thức thanh tra

Công tác thanh ra lao động tiến hành bằng cách sử dụng thanh tra viên phụ tráchvùng thông qua phiếu tự điều tra( Quyết định số 01/2006/QĐ-BLĐTBXH về việcban hành quy chế hoạt động thanh tra nhà nước về lao động theo phương thứcthanh tra viên phụ trách vùng , quyết định 02/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 16 tháng

2 năm 2006 của Bộ LĐTBXH về việc ban hành quy chế sử dụng phiếu tự kiểm trathực hiện pháp luật lao động)

Trang 6

1.8 Nội dung thanh tra lao động

Nội dung thanh tra chuyên ngành

- Thanh tra việc thực hiện các quy định pháp luật lao động: Việc thực hiện các loạibáo cáo định kỳ; tuyển dụng và đào tạo lao động; hợp đồng lao động; thỏa ước laođộng tập thể; thời giờ làm việc và nghỉ ngơi; tiền công và trả công lao động; antoàn lao động, vệ sinh lao động; việc thực hiện các quy định đối với lao động nữ,lao động là người cao tuổi, lao động là người tàn tật, lao động chưa thành niên;việc thực hiện các quy định đối với lao động là người nước ngoài; kỷ luật lao động,trách nhiệm vật chất; việc thực hiện các quy định khác của pháp luật lao động;

- Thanh tra việc thực hiện các quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xãhội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp): Việc thực hiệnpháp luật về bảo hiểm xã hội của tổ chức bảo hiểm xã hội; việc thực hiện pháp luật

về bảo hiểm xã hội của người sử dụng lao động và người lao động;

- Thanh tra việc thực hiện các quy định pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động:Việc thực hiện các biện pháp phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hạicho người lao động; các biện pháp xử lý sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinhlao động và tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao độngđối với một số lao động đặc thù; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sởsản xuất, kinh doanh; hoạt động của các tổ chức dịch vụ an toàn, vệ sinh lao động

Trang 7

Chương 2: Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động tại doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội.

2.1 Giới thiệu về các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội

 Sự đóng góp kinh tế

Sau khi mở rộng, thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Hà Nội có sự tăngtrưởng vượt trội cả về lượng và chất, nhất là về vốn thực hiện và vốn trong lĩnhvực công nghệ cao, trở thành động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của kinh tế Thủ

đô

Tính đến hết năm 2017, tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài còn hiệulực là 4.250 dự án, với vốn đăng ký 27,64 tỷ USD Uớc tính năm 2018 sẽ có25.740 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký 280,1 nghìn tỷ đồng (tăng5% về số lượng và tăng 31% về nguồn vốn đăng ký so với năm 2017) Từ đó, nângtổng số doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội lên 255.280 doanh nghiệp Tám khucông nghiệp (KCN) tại Hà Nội hiện có 629 dự án đầu tư, trong đó có 325 dự ánFDI (vốn đăng ký 5,4 tỷ USD) và 304 dự án trong nước (vốn đăng ký 13.386 tỷđồng); doanh thu năm 2017 đạt 6,5 tỷ USD (tăng 2,5 lần so năm 2008), nộp ngânsách 180 triệu USD (tăng ba lần)

Các dự án FDI đã tạo động lực cho tăng trưởng, đẩy nhanh quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực

 Vi phạm trong an toàn, vệ sinh lao động

Việc tổ chức mạng lưới an toàn – vệ sinh viên tại nơi lao động, trong các đơn

vị có chức năng thi công là một yêu cầu bắt buộc theo quy định của Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội Tuy nhiên, qua công tác kiểm tra, khảo sát cho thấy, vẫncòn nhiều đơn vị “tảng lờ” quy định này

Doanh nghiệp chưa tuân thủ, dù là yêu cầu bắt buộc về an toàn lao động, vệsinh lao động

Qua kết quả khảo sát, kiểm tra của Sở Xây dựng TP.Hà Nội năm 2017 vềcông tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) tại các doanh nghiệp, công trườngxây dựng trên địa bàn thành phố đã cho kết luận: Công tác ATVSLĐ tại các doanhnghiệp xây dựng còn hạn chế

Năm 2017, các đơn vị tham gia khảo sát (216/216 đơn vị) đều bố trí cán bộlàm công tác ATVSLĐ, trong đó có 190/216 đơn vị sử dụng cán bộ chuyên trách,với đa số có chuyên môn, nghiệp vụ về ATVSLĐ, trong đó hầu hết có trình độ caođẳng, đại học

Trang 8

Đối với việc tổ chức mạng lưới an toàn – vệ sinh viên tại nơi lao động, là mộtyêu cầu bắt buộc theo quy định, trong các đơn vị có chức năng thi công, có110/216 đơn vị thành lập mạng lưới an toàn – vệ sinh viên, cá biệt có một số đơn

vị sử dụng trên 1.000 lao động (5/216 đơn vị) vẫn không thành lập mạng lưới antoàn – vệ sinh viên Mặc dù quy định yêu cầu các đơn vị sử dụng trên 1.000 laođộng phải thành lập Hội đồng bảo hộ lao động

2.2 Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh lao động tại doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội

2.2.1 Cơ quan thực hiện chức năng thanh tra

 Văn bản pháp luật

-Luật Thanh tra 2010

-Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ban hành ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Chínhphủ , quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động–Thương binh và Xã hội;

-Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ban hành ngày 24 tháng 04 năm 2013 của Chínhphủ về tổ chức và hoạt động thanh tra ngành Lao động –Thương binh và Xã hội ;-Quyết định số 614/QĐ- LĐTBXH ban hành ngày 16 tháng 04 năm 2013 của Bộtrưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, về việc quy định chức năng nhiệm vụquyền hạn , và cơ cấu tổ chức của thanh tra Bộ;

- Quyết định số 35/2016/QĐ-UBND ban hành ngày 8/9/2016 của Ủy ban nhân dânThành phố Hà Nội về quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chứccủa Sở LĐTBXH thành phố Hà Nội;

-Quyết định số 33/2015/QĐ-UBND của UBND Thành phố Hà Nội về việc quyđịnh vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Thanh tra thànhphố Hà Nội

 Cơ quan thực hiện chức năng thanh tra: Thanh tra Sở, Phòng Thanh tra Sở Thanh tra Sở là cơ quan của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội,giúp Giám đốc Sở LĐ-TBXH Hà Nội tiến hành thanh tra hành chính, thanh trachuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng, chống thamnhũng theo quy định của pháp luật

Thanh tra Sở chịu sự chỉ đạo, điều hành của Giám đốc Sở LĐ-TBXH (sau đâygọi tắt là Giám đốc Sở); chịu sự chỉ đạo về công tác thanh tra và hướng dẫn về

Trang 9

nghiệp vụ thanh tra hành chính của Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trungương, về nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành của Thanh tra Bộ.

2.2.2 Lực lượng thanh tra

Tổng số thanh tra viên, chuyên viên, người lao động tại Thanh tra Sở Laođộng- Thương binh và Xã hội Hà Nội có 50 thanh tra: Chánh Thanh tra: Nguyễn

An Huy – Thành ủy viên, 3 Phó Chánh Thanh tra, các thanh tra viên,

Chánh Thanh tra Sở do Giám đốc Sở bổ nhiệm, miễn nhiễm, cách chức saukhi thống nhất với Chánh Thanh tra tỉnh

Ngoài việc thanh tra an toàn lao động, thực hiện chính sách pháp luật về laođộng, lực lượng này còn phải thanh tra việc thực hiện chính sách đối với người cócông, trẻ em và gần đây là triển khai phòng chống tham nhũng, áp dụng cơ chế mộtcửa trong tiếp công dân, giải quyết đơn thư khiếu nại

2.2.3 Hình thức thanh tra

Thanh tra theo kế hoạch do Giám đốc Sở lao động- Thương binh và Xã hội

Hà Nội ra quyết định thanh tra và kiểm tra đột xuất theo yêu cầu công tác quản lýcủa ngành và theo chỉ đạo của cấp trên

2.2.4 Phương thức thanh tra

Để tiến hành một cuộc thanh tra lao động đạt hiệu quả cao nhất phụ thuộc rấtnhiều vào năng lực, trình độ và kỹ năng tổ chức điều hành hoạt động Đoàn thanhtra của Trưởng đoàn thanh tra Hiện nay chưa có một văn bản nào quy định hayhướng dẫn cụ thể về phương pháp tổ chức thực hiện một cuộc thanh tra

Nói đến phương pháp thanh tra là nói đến quá trình tiến hành thanh tra tạidoanh nghiệp, đơn vị Thông thường qua 04 bước:

B 1 Công bố quyết định thanh tra:

Trưởng đoàn thanh tra đọc quyết định thanh tra; đồng thời nêu rõ mục đích,yêu cầu, nội dung, phương pháp và thời hạn thanh tra

Trưởng đoàn thanh tra cũng nêu cụ thể nghĩa vụ, trách nhiệm của doanhnghiệp trong việc thực hiện các nội dung , yêu cầu của cuộc thanh tra

B2 Đoàn thanh tra nghe báo cáo

Đoàn thanh tra nghe Giám đốc, thủ trưởng đơn vị hoặc đại diện người sửdụng lao động báo cáo tình hình thực hiện pháp luật lao động của đơn vị (báo cáobằng văn bản theo đề cương thanh tra)

B3 Đoàn thanh tra làm việc với Ban chấp hành Công đoàn hoặc đại diện tập thểngười lao động và tiếp xúc với người lao động của doanh nghiệp, kiểm tra tại hiện

Trang 10

trường (nơi sản xuất) Mục đích để kiểm tra những nội dung trong báo cáo của Chủdoanh nghiệp có chính xác, đúng với thực tế hay không.

B4 Tiến hành kiểm tra sổ sách, hồ sơ, tài liệu, thiết bị, máy, xác minh các nội dungtheo đề cương thanh tra

Đây là khâu quyết định chất lượng cuộc thanh tra Do vậy, cần phải thực hiện đầy đủ các nội dung của đề cương; thu thập các thông tin, chứng cứ; kiểm tra, đốichiếu, so sánh, phân tích một cách khoa học để đảm bảo cơ sở cho kết luận đúngviệc thực hiện pháp luật của doanh nghiệp

Phiếu điều tra tại Phụ lục 2

2.2.5 Nội dụng thanh tra an toàn lao động, vệ sinh lao động

Thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh laođộng tại các doanh nghiệp : việc thực hiện các quy phạm, tiêu chuẩn an toàn vớimáy, thiết bị, vật tư, nhà xưởng, nguyên vật liệu dùng cho sản xuất; việc thực hiệntiêu chuẩn vệ sinh lao động: tiếng ồn, độ rung, ánh sáng/ nhiệt độ; việc lập và thựchiện kế hoạch bảo hộ lao động;

Thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về hoạt động kiểm định,huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động

2.2.6 Kết quả thanh tra

Thực hiện Chiến dịch thanh tra lao động năm 2017, với chủ đề “Tuân thủpháp luật lao động vì sự phát triển bền vững của doanh nghiệp”, các cơ quan chứcnăng ở Trung ương và địa phương đã tiến hành thanh tra 216 doanh nghiệp có vỗnđầu tư nước ngoài, phát 153 phiếu tự kiểm tra tại các doanh nghiệp,thu về 153phiếu Qua đó, phát hiện 1.794 sai phạm, bình quân 8,3 sai phạm/doanh nghiệp xử

phạt hành chính hơn 1,4 tỷ đồng Trong đó địa phương triển khai tốt hoạt động

thanh tra và phát phiếu tự kiểm tra là: Hà Nội (thanh tra 26 doanh nghiệp), 70 viphạm, xử phạt hơn 2 tỷ đồng Đình chỉ gần 400 máy móc thiết bị có yêu cầunghiêm ngặt về an toàn vệ sinh lao động những chưa được kiểm định kỹ thuật antoàn hoặc đã hết hạn kiểm định

Với lực lượng mỏng và “ôm” nhiều việc như hiện nay thì phải sau rất lâuthanh tra viên mới quay lại doanh nghiệp một lần Việc phát hiện ra vi phạm, nhất

là những vi phạm trong an toàn lao động, là rất hiếm Đây chính là một trong nhiềunguyên nhân khiến tình hình tai nạn lao động, đình công liên tục gia tăng

Đặc biệt các doanh nghiệp còn vi phạm rất nhiều các quy định về an toàn, vệsinh lao động, điển hình là: chưa thống kế số lao động làm công việc có yêu cầunghiêm ngặt về an toàn lao động; chưa tổ chức khám sức khỏe định kỳ hoặc tổ

Trang 11

chức khám nhưng không đầy đủ cho người lao động; chưa bố trí cán bộ làm côngtác y tế hoặc ký hợp đồng chăm sóc sức khỏe với cơ quan y tế địa phương; chưaxây dựng quy trình làm việc bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợpvới từng loại máy, thiết bị; chưa tổ chức huấn luyện về an toàn, vệ sinhh lao độngtheo quy định; chưa tổ chức tự kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh lao động và lậpbiên bản kiểm tra theo quy định; chưa xây dựng phương án xử lý sự cố, ứng cứukhẩn cấp và tổ chức diễn tập, lập biên bản; chưa tiến hành đo lường các yếu tố cóhại tại nơi làm việc; chưa tiến hành kiểm định các máy, thiết bị có yêu cầu nghiêmngặt về an toàn lao động.

2.3 Nhận xét

 Ưu điểm

-Thực hiện đúng trình tự quy định pháp luật, hoạt động thanh tra góp phần tích cựctrong quá trình quản lý, kịp thời khắc phục những hạn chế trong công tác thanh traquản lý

- Sau khi thanh tra các doanh nghiệp vi phạm về thực hiện pháp luật an toàn vềsinh lao động cũng đã khắc phục và cải thiện tình trạng hơn

- Phiếu điều tra, phiếu tự kiểm tra còn phát theo hình thức thủ công

- Công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động hiện còn tồn tại một số hạn chế như: hệthống pháp luật chưa cập nhật văn bản mới

Ngày đăng: 31/10/2019, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w