Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội tại các doanh nghiệp cổ phần ở việt nam hiện nay tại tỉnh thanh hóa

15 387 2
Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội tại các doanh nghiệp cổ phần ở việt nam  hiện nay tại tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Đi đôi với sự phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa và sự hội nhập nền kinh tế thế giới đã tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế nước ta vươn lên phát triển không ngừng, tạo môi trường phát triển thuận lợi cho hàng trăm doanh nghiệp trên khắp tất cả các tỉnh thành trên cả nước. Tuy nhiên bên cạnh những tích cực trong việc phát triển kinh tế, tại nhiều tỉnh thành cũng phát sinh nhiều vấn đề đáng quan tâm tại nhiều doanh nghiệp đóng trên địa bàn như vấn đề An toàn vệ sinh lao động, thực hiện pháp luật lao động…và đặc biệt là vấn đề thực hiện pháp luật Bảo hiểm xã hội tại các Doanh nghiệp ở nhiều các tỉnh thành. Để giải quyết kịp thời các vấn đề này thì thanh tra lao động đóng vai trò như một biện pháp phòng ngừa hữu hiệu các vi phạm pháp luật này. Thanh tra cùng với các phương thức kiểm tra, giám sát luôn là hiện thân của kỷ cương pháp luật; công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát dù được thực hiện dưới bất cứ hình thức nào, cũng luôn có tác dụng hạn chế, răn đe những hành vi vi phạm pháp luật của các đối tượng quản lý. Ở tỉnh Thanh hóa, một trong những tỉnh thành có nguồn vốn đầu tư lớn thì tình trạng nhiều doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng pháp luật bảo hiểm xã hội cũng là vấn đề nhức nhối đối với nhiều cơ quan quản lí. Xuất phát từ những vai trò quan trọng của công tác thanh tra và mong muốn được hiểu biết hơn về hoạt động thanh tra chuyênngành lao động đã triền khai như thế nào giải quyết tình trạng trên thì em đã chọn đề tài tiểu luận : “Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật Bảo hiểm xã hội tại các Doanh nghiệp Cổ phần ở Việt Nam hiện nay tại tỉnh Thanh Hóa”. Bài tiểu luận gồm có 3 chương: Chương 1 : Tổng quan giới thiệu vài nét về thanh tra lao động Chương 2:Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật Bảo hiểm xã hội tại các Doanh nghiệp Cổ phần ở Việt Nam tại tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật Bảo hiểm xã hội tại các Doanh nghiệp Cổ phần ở Việt tỉnh Thanh Hóa

LỜI MỞ ĐẦU Đi đôi với phát triển công nghiệp hóa đại hóa hội nhập kinh tế giới tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế nước ta vươn lên phát triển không ngừng, tạo môi trường phát triển thuận lợi cho hàng trăm doanh nghiệp khắp tất tỉnh thành nước Tuy nhiên bên cạnh tích cực việc phát triển kinh tế, nhiều tỉnh thành phát sinh nhiều vấn đề đáng quan tâm nhiều doanh nghiệp đóng địa bàn vấn đề An toàn vệ sinh lao động, thực pháp luật lao động…và đặc biệt vấn đề thực pháp luật Bảo hiểm xã hội Doanh nghiệp nhiều tỉnh thành Để giải kịp thời vấn đề tra lao động đóng vai trò biện pháp phòng ngừa hữu hiệu vi phạm pháp luật Thanh tra với phương thức kiểm tra, giám sát thân kỷ cương pháp luật; công tác tra, kiểm tra, giám sát dù thực hình thức nào, ln có tác dụng hạn chế, răn đe hành vi vi phạm pháp luật đối tượng quản lý Ở tỉnh Thanh hóa, tỉnh thành có nguồn vốn đầu tư lớn tình trạng nhiều doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng pháp luật bảo hiểm xã hội vấn đề nhức nhối nhiều quan quản lí Xuất phát từ vai trị quan trọng cơng tác tra mong muốn hiểu biết hoạt động tra chuyênngành lao động triền khai giải tình trạng em chọn đề tài tiểu luận : “Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật Bảo hiểm xã hội Doanh nghiệp Cổ phần Việt Nam tỉnh Thanh Hóa” Bài tiểu luận gồm có chương: Chương : Tổng quan giới thiệu vài nét tra lao động Chương 2:Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật Bảo hiểm xã hội Doanh nghiệp Cổ phần Việt Nam tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác tra việc thực pháp luật Bảo hiểm xã hội Doanh nghiệp Cổ phần Việt tỉnh Thanh Hóa Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 Giới thiệu vài nét tra lao động: 1.1.1) Khái niệm tra lao động: Thanh tra hoạt động kiểm tra, xem xét, đánh giá việc thực pháo luật luật quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân, thường thực quan chuyên trách theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định nhằm kết luận đúng, sai, đánh giá ưu, khuyết điểm, phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa, xử lý vi phạm, góp phần hồn thiện chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân 1.1.2) Vị trí, vai trị tra lao động Thanh tra có vai trị việc hồn thiện chế quản lý, sách, pháp luật; tra phương thức đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa kỷ luật nhà nước; tra góp phần phát huy dân chủ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cơng dân Qua phân tích thấy rằng, tra có vị trí quan trọng quản lý nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN 1.1.3) Nhiệm vụ, quyền hạn tra lao động - Theo dõi tình hình thực pháp luật lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức cá nhân (gọi chung doanh nghiệp) sử dụng lao động theo hợp đồng lao động thuộc vùng giao phụ trách, đặc biệt doanh nghiệp có nguy xảy tai nạn lao động, ngành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm để đề xuất kế hoạch tra, phương pháp tra thích hợp trình Chánh tra Bộ định - Theo dõi, nắm tình hình tai nạn lao động vùng giao phụ trách báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội theo quy định pháp luật lao động - Hướng dẫn doanh nghiệp tự kiểm tra thực pháp luật lao động; tập hợp, phân tích, đánh giá phiếu tự kiểm tra thực pháp luật lao động yêu cầu doanh nghiệp có biện pháp khắc phụ thiếu sót, tồn xử lý, kiến nghị xử lý hành vi vi phạm pháp luật - Tư vấn, giúp đỡ doanh nghiệp biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật lao động, giảm thiểu tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 1.1.4) Cơ cấu tổ chức Theo nghị định Số: 39/2013/NĐ-CP ban hành ngày 24 tháng 04 năm 2013 tổ chức hoạt động tra ngành Lao động- Thương binh Xã hội Các quan thự chức tra ngành Lao động – Thương binh Xã gồm có: Các quan tra nhà nước: - Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; - Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Các quan giao thực chức tra chuyên ngành: Tổng cục Dạy nghề; Cục Quản lý Lao động nước 1.1.5) Nguyên tắc tra lao động - Hoạt động tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội phải tuân theo pháp luật, bảo đảm xác, trung thực, khách quan, công khai, dân chủ kịp thời - Hoạt động tra hành tiến hành theo Đoàn tra; hoạt động tra chuyên ngành tiến hành theo Đoàn tra Thanh tra viên, công chức tra chuyên ngành tiến hành độc lập 1.1.6) Nội dung tra lao động Cơ sở pháp lý: Khoản điều 20 nghị định Số: 39/2013/NĐ-CP Nội dung tra chuyên ngành lao động bao gồm: - Việc thực quy định pháp luật lao động: Việc thực loại báo cáo định kỳ; tuyển dụng đào tạo lao động; hợp đồng lao động; thỏa ước lao động tập thể; thời làm việc nghỉ ngơi; tiền công trả công lao động; an toàn lao động, vệ sinh lao động; việc thực quy định lao động nữ, lao động người cao tuổi, lao động người tàn tật, lao động chưa thành niên; việc thực quy định lao động người nước ngoài; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; việc thực quy định khác pháp luật lao động; - Việc thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp): Việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội tổ chức bảo hiểm xã hội; việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động người lao động 1.2) Doanh nghiệp cổ phần 1.2.1) Khái niệm doanh nghiệp cổ phần: Doanh nghiệp cổ phần doanh nghiệp có cổ đơng góp vốn kinh doanh chịu trách nhiệm phạm vi phần vốn góp sở tự nguyện tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận 1.2.2) Vai trò doanh nghiệp cổ phần kinh tế quốc dân: Doanh nghiệp cổ phần có vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân: -Góp phần nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn Doanh nghiệp cổ phần thông qua việc gọi vốn thị trường chứng khoán rút ngắn khoảng cách huy động vốn sử dụng vốn -Là hình thức liên doanh tốt để thủ tham gia đầu tư nước -Doanh nghiệp cổ phần cho phép xác nhận quyền sở hữu tài sản người chủ sở hữu xác định rõ vốn người thông qua số lượng cổ phần mà cổ đông nắm giữ -Doanh nghiệp cổ phần có khả phối hợp lực lượng kinh tế khác nhau, trì mối quan hệ kinh tế thành viên Các thành viên tồn phát huy mạnh riêng làm giảm đến mức thấp ngưng trệ nguồn vốn đổ vỡ, gián đoạn hoạt động kinh doanh Chương 2: THỰC TRANG CÔNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN TỈNH THANH HĨA 2.1) Tổng quan tỉnh Thanh Hóa: Thanh Hóa tỉnh cực Bắc miền trung Việt Nam tỉnh lớn diện tích dân số, đứng thứ diện tích thứ dân số số đơn vị hành tỉnh trực thuộc nhà nước Thanh Hóa bao gồm thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã 24 huyện, với diện tích 11.133,4 km2 số dân 3.712.600 người với dân tộc Kinh, Mường, Thái, H'mông, Dao, Thổ, Khơ-mú, có khoảng 586200 người sống thành thị Dân số trung bình năm 2016 ước đạt 3.528 nghìn người, tăng 13,8 nghìn người so với năm 2015, tốc độ tăng dân số 0,39% Nguồn nhân lực Thanh Hóa dồi Do dân số tăng nhanh thập kỷ trước, nên hàng năm Thanh Hố có thêm gần ba vạn người bước vào tuổi lao động Năm 2014, số người độ tuổi lao động Thanh Hóa 2.209,5 người Trình độ học vấn dân số tỉnh cải thiện rõ rệt: Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên biết chữ tăng từ 94,73% năm 2009 lên 95,8% năm 2014, tương tự tỷ lệ học sinh học độ tuổi THCS tăng từ 87,5% lên 91,2%, THPT từ 55,4% lên 69,7%; tỷ trọng dân số đào tạo chuyên môn kỹ thuật so với dân số 15 tuổi trở lên từ 11,8% lên 17,5%, (bằng sơ cấp từ 1,6% lên 2,4%; trung cấp từ 5,5% lên 7,7%; cao đẳng từ 1,9% lên 2,8%; đại học trở lên từ 2,8% lên 4,6%) 2.1.1) Một vài nét tra lao động địa bàn tỉnh Thanh hóa Tên quan thực chức Thanh tra Sở lao động Thương binh Xã hội tỉnh Thanh Hóa Sơ đồ tổ chức Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Thanh Hóa X Ban Giám đốc Phịng kế hoạch tài Văn phịng sở Chi cục phòng chố xã hội Phòng Lao động, Tiền lương-Bảo hiểm xã hội Trung tâm Thanh tra Phòng đào tạo nghề việc làm Trung tâm Phòng bảo trợ xã hội hội Trung tâm Phịng Người có Phịng bảo vệ sức khỏe dịch vụ cô công trẻ em hội 2.1.2.) Phòng ban thực chức tra: Thanh tra Sở chín phịng ban chun mơn Sở Lao độngThương binh Xã hội Cơ cấu gồm người có: chánh tra, phó chánh tra Bảng 1: Danh sách tra phòng Thanh tra STT Họ tên Lê Việt Quang tra Hoàng Đình Thanh P Chánh Ttra Mai Xn Khơi P Chánh TTra Phan Ngọc Kiện Thanh tra viên Nguyễn Thị Cộng Thanh tra viên Hồ Đại Thắng Thanh tra viên Nguyễn Kiên Cường Cán TTra Nguyễn Thị Mai Anh Cán TTra Vũ Hoa Hiên Cán TTra Nguồn: Sở lao động Thương binh Xã hội +Chức nhiệm vụ: 1) Chánh Thanh tra Lê Việt Quang Lĩnh vực phụ trách: Chức danh Chánh - Phụ trách chung công tác tra; quản lý, điều hành công chức thực nhiệm vụ - Phụ trách điều tra tai nạn lao động -Phụ trách tra phòng chống tệ nạn xã hội 2) Phó Chánh Thanh tra : Hồng Đình Thanh Lĩnh vực phụ trách: - Chính sách người có cơng với cách mạng; - Hành chính; - Luật bình đẳng giới; - Chính sách bảo trợ xã hội, giảm nghèo; - Tổ chức tiếp dân, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền 3) Phó Chánh Thanh Tra Mai Xn Khơi Lĩnh vực phụ trách: - Bộ luật lao động; - Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm thất nghiệp; - Người Việt Nam làm việc nước ngoài; - Tiếp dân, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Cả hai phó chánh tra thực nhiệm vụ Thanh tra sở nhiệm vụ đột xuất lãnh đạo giao, nhiên có phân công hợp lý Các tra viên, cán giúp tra, phó Thanh tra q trình giải lĩnh vực phân cơng + Trình độ chun mơn: Về trình độ chun mơn: Tất Thanh tra có trình độ Cao Đẳng, Đại học trở lên, có kiến thức Nhà nước am hiểu pháp luật +Phương thức tra Thanh tra lao động phụ trách vùng Phó tránh Thanh tra sở phụ trách Thanh tra làm trưởng đồn +Hình thức tra Thanh tra theo kế hoạch Giám đốc Sở lao động- Thương binh Xã Hội tỉnh định tra kiểm tra đột xuất sai phạm doanh nghiệp BHXH +Nội dung tra: -Tình hình đóng BHXH với đơn vị quan BHXH kiểm tra phát vi phạm pháp luật BHXH chưa khắc phục thời hạn quy định -Đơn vị chưa kiểm tra có dấu hiệu vi phạm pháp luật đóng BHXH 2.2) Thực trạng tra việc thực pháp luật trốn đóng, nợ đóng, chậm đóng BHXH địa bàn tỉnh Thanh Hóa 2.2.1.Hoạt động tra lao động Thống kê năm 2017 Thanh Hóa có khoảng 8.000 doanh nghiệp hoạt động, tháng đầu năm tồn tỉnh có 1.541 doanh nghiệp thành lập Năm 1995, số người tham gia BHXH Thanh Hóa có 87.700 người, đến 2016 có 240.000 người, bình qn năm phát triển khoảng 20.000 người Năm 2015, BHXH tỉnh giải cho 85.156 lượt người hưởng chế độ BHXH, có 3.928 người hưởng chế độ BHXH hàng tháng, 21.679 người hưởng chế độ lần, 840.437 lượt người hưởng chế độ BHXH ngắn hạn, quản lý chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng 19 vạn người Số thu BHXH tỉnh Thanh Hóa khơng ngừng tăng nên, năm 2016 số thu đạt 4.314 tỷ đồng, đạt 102,94% kế hoạch giao; 06 tháng đầu năm 2015, số thu đạt 2.133 tỷ đồng, 47% kế hoạch giao chi trả BHXH an toàn với tổng số tiền gần 700 tỷ đồng cho 232.533 lượt người hưởng 310 xã, phường, thị trấn cụ thể Kết chung:Triển khai xử lý vi phạm đoàn tra kiểm tra DN nợ BHXH tỷ đồng định xử phạt hành DN, với số tiền 125 triệu đồng DN nợ bảo hiểm tỷ đồng Công ty cổ phần Cơng nghiệp tàu thủy Hồng Long Vinashin (nợ 21 tháng, 1,6 tỷ đồng); Cơng ty cổ phần Khai khống Luyện kim Thanh Hà (nợ 28,5 tháng, 1,5 tỷ đồng); Công ty cổ phần Viglacera Bỉm Sơn (nợ 16,2 tháng, 2,875 tỷ đồng); Công ty cổ phần Licogi 15 (nợ 24,2 tháng, tỷ đồng); Công ty cổ phần Xây dựng K2 (nợ 11,26 tháng, gần tỷ đồng); Công ty cổ phần Xây dựng số Thanh Hóa (nợ 13 tháng, gần 1,5 tỷ đồng); Cơng ty Cơng nghiệp tàu thủy Thanh Hóa (nợ 28,5 tháng, 3,8 tỷ đồng) Công ty TNHH thành viên Xây dựng cơng trình giao thơng 892 (nợ 23 tháng, 1,6 tỷ đồng) 2.2.2) Hạn chế Công tác tra kiểm tra chưa phát giải triệt để tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH Một số doanh nghiệp cổ phần sau khởi kiện cam kết đóng tiền nợ BHXH người lao động cho quan BHXH chuyển biến chưa tích cực doanh nghiệp trả nợ cũ lại nợ Tính địa bàn tỉnh Thanh Hóa cịn nhiều doanh nghiệp cổ phần nợ BHXH kéo dài với tổng số tiền lên đến hàng chục tỷ đồng Hoằng Hóa, Bỉm Sơn, Quảng Xương, Như Xuân, Thọ Xuân địa phương có nhiều doanh nghiệp cổ phần nợ BHXH với số lượng lớn, kéo dài Hàng nghìn người lao động không hưởng quyền tham gia BHXH doanh nghiệp cố tình vi phạm pháp luật 2.3) Nguyên nhân 2.3.1)Nguyên nhân từ công tác tra: Quan thực trạng cho thấy cán tra làm công tác tra lao động, bảo hiểm xã hội chiếm khoảng 1/3 tổng số lượng tra viên, cán tra toàn ngành, phải thực nhiệm vụ tra sách lao động, đảm đương nhiều công việc , không kịp chấn chỉnh sai phạm doanh nghiệp Lực lượng tra thiếu nhân lực chưa được đào tạo chuyên ngành, thường theo đợt số lượng đồn tra kiểm tra thường doanh nghiệp dễ đối phó mặt khác tỷ lệ tra kiểm tra chậm phát doanh nghiệp vi phạm điều tra thành khó địi - Đặc biệt, Cán tra đơi cịn nể, người giao nhiệm vụ tra tâm lý sợ sai, ngại va chạm, khơng dám làm, chưa dứt khốt cịn nương tay với số doanh nghệp vi phạm, cá nhân tra tư lợi mà nhận phong bì doanh nghiệp Theo nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lao động bảo hiểm xã hội, Chánh tra Bộ Chánh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội có thẩm quyền xử phạt đến 30 triệu đồng, có hành vi người sử dụng lao động (nếu vi phạm) số tiền cao nhiều lần Ví dụ trốn đóng chậm đóng BHXH cho vài trăm, chí vài nghìn người; khơng tổ chức khám sức khỏe định kỳ; không huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động; khơng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động ) Do mức xử phạt chưa tương xứng với hành vi vi phạm, lại chưa nhận thức hậu việc vi phạm, người sử dụng lao động lựa chọn chấp nhận nộp phạt ,mục tiêu đạt lợi nhuận cao 2.2.2)Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp - Số lượng doanh nghiệp người lao động tăng nhanh, với quan hệ lao động diễn biến ngày phức tạp, tạo sức ép lớn lực lượng tra lao động việc phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật BHXH doanh nghiệp - Nhiều doanh nghiệp cố tình chây ỳ, nợ BHXH để sử dụng nguồn tiền làm vốn sản xuất, kinh doanh -Vì lợi nhuận mà tìm cách khơng thực hiện, bao biện trốn đóng nợ chậm đóng BHXH 2.2.3) Nguyên nhân từ phía người lao động -Tâm lý ngại đòi quyền lợi tham gia BHXH bị chủ doanh nghiệp sa thải người lao động doanh nghiệp thiếu hiểu biết pháp luật Luật lao động, Lt Cơng đồn doanh nghiệp quan tâm đến việc doanh nghiệp thực trách nhiệm với mà đơi quan tâm đến quyền lợi trước mắt tiền lương, ăn ca, xăng xe, quyền lợi lâu dài chưa ý thức rõ ràng Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN TẠI TỈNH THANH HÓA 3.1) Đối với công tác tra -Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra tới đơn vị doanh nghiệp, nhằm phát kịp thời doanh nghiệp trốn đóng, chậm đóng, nợ đóng thành lập chưa tham gia BHXH cho người lao động để có tác động kịp thời hạn chế tối đa tượng Cần có phối hợp chặt chẽ với BHXH tỉnh xây dựng quy trình tra kiểm tra đơn vị dụng vi phạn pháp luật cụ thể, sau tổng hợp báo cáo kết tra, kiểm tra đơn vị sử dụng lao động vi phạm pháp luật -Cán tra phải làm tiếp vai trò tư vấn tham mưu, giúp UBND cấp thực tốt công tác khảo sát, lập kế hoạch tra, bảo đảm hoạt động tra, kiểm tra tồn diện khơng bị chồng chéo nhằm tạo điều kiện cho quan doanh nghiệp hoạt động phát triển theo hướng, pháp luật.Kết luận tra, kiểm tra phải thật cụ thể xác bảo đảm cá tính hợp pháp hợp lý có thực -Tập trung xây dựng ngành tra vững mạnh Nâng cao chất lượng tra, kiểm tra kiện toàn nâng cao chất lượng cán tra kiểm tra BHXH -Do lực lượng tra mỏng thưa thớt nên doanh nghiêp đối phó dễ dàng , nên thành lập thêm số đồn tra liên ngành để thực cơng việc , tăng cường số lượng tra viên, tổ chức đợt tập huấn tra cho cán tra viên 3.2) Đối với doanh nghiệp: Cần tăng cường công tác tuyên truyền hiểu rõ quy định pháp luật BHXH đạt tham gia đóng BHXH đầu đủ cho người lao động Nghiêm chỉnh chấp hành quy định đoàn tra việc thực BHXH , phối hợp tích cực tạo điều kiện thuận lợi đoàn tra tra viên đến kiểm tra 3.3) Đối với người lao động: Phổ biến pháp luật BHXH tới người lao động để nâng cao tính tuân thủ pháp luật; công khai hành vi vi phạm pháp luật BHXH; cung cấp thường xun tình trạng đóng BHXH chủ sử dụng lao động cho người lao động để họ chủ động việc theo dõi quyền lợi mình, tự nâng cao hiểu biết quyền lợi nghĩa vụ đóng BHXH 3.4) Kiến nghị: Người tra phải rèn luyện giữ vững lĩnh trị phẩm chất đạo đức; nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, trung thành, tận tụy, gương mẫu, liêm khiết, khách quan, công tâm Phải kỉ luật nghiêm minh cán tra khơng làm trịn chức trách, nhiệm vụ làm ảnh hưởng xấu đến công tác điều tra vi phạm pháp luật BHXH -Thực đôn đốc nhắc nhở, thêm quyền cho đoàn tra quan BHXH vấn đề xử lý vi phạm KẾT LUẬN Nhìn chung công tác tra việc thực pháp luật BHXH doanh nghiệp cổ phần tỉnh Thanh Hóa đạt yêu cầu Công tác tra doanh nghiệp cổ phần địa phương thắt chặt mà cịn kiểm sốt chặt chẽ Vì vậy, tra việc thực pháp luật Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp địa bàn nước nói chung tỉnh Thanh hóa nói riêng thực quan trọng cần thiết Danh mục tài liệu tham khảo 1) Nghị định Số: 39/2013/NĐ-CP ban hành ngày 24 tháng 04 năm 2013 tổ chức hoạt động tra ngành lao động thương binh xã hội 2) Luật tra 2010 3) 4) Website: http://sldtbxh.thanhhoa.gov.vn Website: http://thanhhoa.gov.vn ... động kinh doanh Chương 2: THỰC TRANG CÔNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN TỈNH THANH HÓA 2.1) Tổng quan tỉnh Thanh Hóa: Thanh Hóa tỉnh cực Bắc... 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN TẠI TỈNH THANH HĨA 3.1) Đối với cơng tác tra -Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra tới... chất; việc thực quy định khác pháp luật lao động; - Việc thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp) : Việc thực pháp luật bảo

Ngày đăng: 04/04/2018, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan