1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn – vệ sinh lao động (AT VSLĐ) tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài FDI trên địa bàn tỉnh bắc giang

23 294 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 84,08 KB
File đính kèm 13.rar (75 KB)

Nội dung

Trong những năm vừa qua, số lượng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày một tăng cao. Các doanh nghiệp này có những đóng góp không nhỏ trong việc tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế. Bên cạnh việc thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, Việt Nam cũng phải đối mặt với việc quản lý, giám sát tình hình thực hiện những quy định pháp luật về lao động ở các doanh nghiệp này. Công tác thanh tra lao động cũng như thanh tra về ATVSLĐ hiện nay còn thiếu và yếu cả về số lượng lẫn chất lượng. Đặc biệt số cuộc thanh tra được tiến hành ở các doanh nghiệp FDI còn ít, chưa phát hiện và xử lý hết các trường hợp vi phạm, gây ra những tổn thất về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội. Chính vì thế việc thực hiện công tác thanh tra lao động tại các doanh nghiệp này cần được đẩy mạnh và quan tâm một cách sát sao để có thể đảm bảo tốt việc thực thi pháp luật cũng như là bảo vệ lợi ích cho người lao động một cách tối đa. Nhận thấy được vai trò cũng như tầm quan trọng của công tác thanh tra AT VSLĐ ở các doanh nghiệp hiện nay, em đã quyết định chọn đề tài: “Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn – vệ sinh lao động (AT VSLĐ) tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang” để làm đề tài viết tiểu luận học phần Thanh tra lao động.

Trang 1

MỤC LỤC

Danh Mục Các Từ Viết Tắt

Lời Mở Đầu

Chương 1: Cơ sở lý luận về thanh tra lao động 1

1.1 Khái niệm thanh tra 1

1.2 Chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của thanh tra lao động 1

1.3 Mục đích của thanh tra lao động 2

1.4 Nguyên tắc hoạt động của thanh tra lao động 2

1.5 Cơ cấu tổ chức 2

1.6 Hình thức thanh tra lao động 3

1.7 Phương thức thanh tra lao động 3

1.8 Nội dung thanh tra lao động 3

Chương 2: Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 5

2.1 Giới thiệu về các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 5

2.2 Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh lao động tại doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 6

2.2.1 Cơ quan thực hiện chức năng thanh tra 6

2.2.2 Lực lượng thanh tra 6

2.2.3 Hình thức thanh tra 6

2.2.4 Phương thức thanh tra 7

2.2.5 Nội dung thanh tra 7

2.2.6 Kết quả thanh tra 7

2.3 Một số đánh giá, nhận xét 7

Chương 3: Đề xuất giải pháp cải thiện công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh lao động tại doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 9

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phụ Lục

Trang 2

Danh Mục Các Từ Viết Tắt

AT-VSLĐ: An toàn – vệ sinh lao động

FDI : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

LĐTBXH :Lao động thương binh xã hội

Trang 3

Lời Mở Đầu

Trong những năm vừa qua, số lượng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàitại Việt Nam ngày một tăng cao Các doanh nghiệp này có những đóng góp khôngnhỏ trong việc tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế Bên cạnh việc thu hútđược nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, Việt Nam cũng phải đối mặt với việcquản lý, giám sát tình hình thực hiện những quy định pháp luật về lao động ở cácdoanh nghiệp này Công tác thanh tra lao động cũng như thanh tra về AT-VSLĐhiện nay còn thiếu và yếu cả về số lượng lẫn chất lượng Đặc biệt số cuộc thanh trađược tiến hành ở các doanh nghiệp FDI còn ít, chưa phát hiện và xử lý hết cáctrường hợp vi phạm, gây ra những tổn thất về người và tài sản cho cá nhân, giađình và xã hội

Chính vì thế việc thực hiện công tác thanh tra lao động tại các doanh nghiệp nàycần được đẩy mạnh và quan tâm một cách sát sao để có thể đảm bảo tốt việc thựcthi pháp luật cũng như là bảo vệ lợi ích cho người lao động một cách tối đa

Nhận thấy được vai trò cũng như tầm quan trọng của công tác thanh tra AT -VSLĐ ở các doanh nghiệp hiện nay, em đã quyết định chọn đề tài: “Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn – vệ sinh lao động (AT-VSLĐ) tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài FDI trên địa bàn tỉnh BắcGiang” để làm đề tài viết tiểu luận học phần Thanh tra lao động

Trang 4

Chương 1: Cơ sở lý luận về thanh tra lao động

1.1 Khái niệm thanh tra

Thanh tra là hoạt động kiểm tra, xem xét, đánh giá việc thực hiện pháp luật của các cơ quan , tổ chức, đơn vị, cá nhân, thường được thực hiện bởi một cơ quan chuyên trách theo một trình tự, thủ tục do pháp luật quy định nhằm kết luận đúng, sai, đánh giá ưu, khuyết điểm, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa,

xử lý các vi phạm, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của nhà nước, các quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân

Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩmquyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hànhpháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộcngành, lĩnh vực đó

Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩmquyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách,pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao

1.2 Chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của thanh tra lao động

* Chức năng, nhiệm vụ của Thanh tra an toàn – vệ sinh lao động

Theo quy định tại Bộ luật Lao động năm 2012, Thanh tra an toàn và vệ sinh laođộng có chức năng, nhiệm vụ sau đây:

- Thanh tra viên chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh loa động

- Điều tra tai nạn lao động và những vi phạm tiêu chuẩn, quy chuẩn về điều kiệnlao động, an toàn vệ sinh lao động

- Giải quyết khiếu nại, tố cáo về an toàn vệ sinh lao động theo quy định của phápluật

- Xử lý theo thẩm quyền và kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý các viphạm pháp luật về an toàn vệ sinh lao động

* Nhiệm vụ, quyền hạn

Các nhiệm vụ chủ yếu bao gồm:

(1) Thanh tra việc chấp hành các quy định pháp luật về lao động;

Trang 5

(2) Điều tra tai nạn lao động và những vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động;

(3) Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

về điều kiện lao động, an toàn lao động vệ sinh lao động;

(4) Giải quyết khiếu nại, tố cáo về lao động theo quy định của pháp luật; (5) Xử lý theo thẩm quyền và kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý các

vi phạm pháp luật về lao động [ Điều 237, Bộ Luật lao động]

Ngoài ra, nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xã hội được quy định rõ trong chương 2, Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ban hành ngày 24 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xã hội

1.3 Mục đích của thanh tra lao động

- Mục đích của thanh tra lao động là nhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế quản

lý, chính sách, pháp luật về lao động để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục, phòng ngừa, phát hiện và xử lý hình vi vi phạm pháp luật về lao động giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật về lao động, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền

và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân [Theo Điều 2, Chương 1,Luật thanh tra 2010]

1.4 Nguyên tắc hoạt động của thanh tra lao động

- Hoạt động của thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xã hội phải tuân theo pháp luật, bảo đảm chính xác, trung thực, khách quan, công khai, dân chủ

và kịp thời

- Hoạt động thanh tra hành chính được tiến hành theo Đoàn thanh tra; hoạt đông Thanh tra chuyên ngành được tiến hành theo Đoàn thanh tra hoặc do Thanh tra viên, công chức thanh tra chuyên ngành tiến hành độc lập

[Điều 4, Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2013 quy định

về tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xã hội ]

1.5 Cơ cấu tổ chức

* Các cơ quan thanh tra nhà nước:

- Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội;

Trang 6

- Thanh tra Sở Lao động – Thương binh và Xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

* Các cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành:

- Tổng cục dạy nghề

- Cục Quản lý Lao động ngoài nước

[ Điều 5, Nghị định số 39/2013/ NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2013 quy định về tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Lao đông – Thương binh và Xã hội]

1.6 Hình thức thanh tra lao động

- Thanh tra được thực hiện với hình thức thanh tra theo chương trình, kế hoạch hoặc đột xuất

- Thanh tra theo chương trình kế hoạch sau khi được Bộ trưởng Bộ lao động

- Thương binh và Xã hội hoặc Giám đốc sở phê duyệt

- Thanh tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân

có dấu hiệu vi phạm pháp luật về an toàn vệ sinh lao động; theo yêu cầu củaviệc giải quyết khiếu nại, tố cáo do thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cóthẩm quyền giao

1.7 Phương thức thanh tra lao động

Công tác thanh tra lao động tiến hành bằng phương thức thanh tra viên phụ trách vùng thông qua phiếu tự kiểm tra (Quyết định số 01/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 16 tháng 02 năm 2006 về việc ban hành quy chế hoạt động thanh tranhà nước về lao động theo phương thức thanh tra viên phụ trách vùng, quyếtđịnh 02/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 16 tháng 02/2006 của Bộ LĐTBXH về việcban hành quy chế sử dụng phiếu tự kiểm tra thực hiện pháp luật lao động)

1.8 Nội dung thanh tra lao động

Theo Điều 20, Nghị định số 39/2013/NĐ- CP ngày 24 tháng 4 năm 2013:

Trang 7

+ Việc thực hiện các quy định pháp luật lao động: Việc thực hiện các loại báo cáođịnh kỳ, tuyển dụng và đào tạo lao động; hợp đồng lao động, thời giờ làm việc-nghỉ ngơi,…

+ Việc thực hiện các quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắtbuộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp

+ Việc thực hiện các quy định pháp luật về đưa người lao động Việt Nam đi làmviệc ở nước ngoài theo hợp đồng

+Việc thực hiện các quy định pháp luật về dạy nghề; chính sách, chế độ dạy nghề

+ Việc thực hiện các quy định của pháp luật về bình đẳng giới; việc thực hiệnchương trình mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, các biện pháp bảo đảm bìnhđẳng giới;

+ Việc thực hiện các quy định của pháp luật về chính sách, giải pháp phòng ngừa

tệ nạn mại dâm; cai nghiện ma túy; quản lý sau cai nghiện; hỗ trợ nạn nhân bị muabán; tổ chức các hoạt động của các Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục- Lao động xãhội, cơ sở quản lý sau cai nghiện;

+ Các nội dung khác liên quan đến lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội

Trang 8

Chương 2: Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

2.1 Giới thiệu về các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

*Sự đóng góp cho kinh tế:

Trong tháng 4/2017, trên địa bàn tỉnh có 162 doanh nghiệp và đơn vị trực thuộcthành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 2.000 tỷ đồng, tăng 78% về số doanhnghiệp và tăng 319% về số vốn đăng ký đó với tháng 3/2017 Vốn đăng ký bìnhquân trên một doanh nghiệp thành lập mới trong tháng 4/2017 đạt 12,3 tỷ đồng,tăng 136% so với tháng 3/2016

Tính đến ngày 31/03/2017, tổng số doanh nghiệp và đơn vị phụ thuộc đăng kýtrong tỉnh là 6202 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp trong nước với số vốnđăng ký là 37.191 tỷ đồng; doanh nghiệp FDI có 270 doanh nghiệp với số vốnđăng ký là 3,039 tỷ USD

Trong năm 2016 toàn tỉnh đã thu hút được 172 dự án đầu tư; trong đó có 128 dự

án đầu tư trong nước với vốn đăng ký đạt 12.389,7 tỷ đồng (gấp hơn 3 lần so vớinăm 2015); 44 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với vốn đăng ký đạt911,76 triệu USD và điều chỉnh bổ sung tăng số vốn cho 24 dự án với tổng vốn bổsung đạt 70,3 triệu USD

Tính Chung từ trước đến nay trên địa bàn toàn tỉnh có 1.113 dự án đầu tư cònhiệu lực trong đó có 854 dự án đầu tư trong nước với vốn đăng ký đạt 53.963 tỷđồng và 259 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn đăng ký đạt 3.503,8triệu USD

*Vi phạm trong an toàn, vệ sinh lao động của các doanh nghiệp FDI tại tỉnh BắcGiang

- Còn nhiều doanh nghiệp chưa thành lập hợp đồng bảo hộ lao động hoặc chưa xâydựng kế hoạch bảo hộ lao động đủ 5 nội dung theo quy định

- Các doanh nghiệp không tổ chức huấn luyện vệ sinh an toàn lao động hoặc chưaxây dựng kế hoạch bảo hộ lao động, không khám sức khỏe định kì cho công nhân

Trang 9

- Nghiêm trọng hơn là tại 1 số đơn vị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao độngnhưng không lập luận chứng cứ về các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh chongười lao động Điển hình là công ty TNHH xây dựng- thương mại Sài Gòn sửdụng thiết bị bình chứa khí nén, nhưng lại không kiểm định, đăng ký với cơ quanchức năng.

- Ngoài ra tại nhiều đơn vị xảy ra tai nạn lao động nhưng không tổ chức điều tra,không bồi thường cũng như trả chi phí điều trị cho công nhân

2.2 Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh lao động tại doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

2.2.1 Cơ quan thực hiện chức năng thanh tra

* Cơ quan thực hiện chức năng thanh tra : Thanh tra sở, Phòng Thanh tra Sở Thanh tra Sở là cở quan của Sở lao động – Thương binh xã hội tỉnh BắcGiang là phòng chức năng trong cơ cấu của Sở Lao động- Thương binh và Xã hộithực hiện chức năng thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm theo thẩm quyền và giảiquyết khiếu nại, tố cáo; phòng; chống tham nhũng,tiêu cực; thực hành tiết kiệm vàchống lãng phí trong lĩnh vực lao động, người có công với xã hội thuộc phạm viquản lý nhà nước của Sở theo quy định của pháp luật

* Cơ sở pháp lý:

+ Bộ luật lao động 2012

+ Luật Thanh tra 2010

+ Quyết định số: 35/2016/QĐ- UBND ban hành ngày 08 tháng 09 năm 2016 quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở lao động thươngbinh và xã hội thành phố Hà Nội

+ Nghị định số: 39/2013/NĐ-CP ban hành ngày 24 tháng 04 năm 2013 của Chínhphủ về tổ chức và hoạt động thanh tra ngành Lao động thương binh và xã hội

2.2.2 Lực lượng thanh tra

* Cơ cấu tổ chức thanh tra lao động sở lao động thương binh và xã hội tỉnh BắcGiang gồm 6 đồng chí:

- 01 Chánh thanh tra: đồng chí Trương Văn Nam, chịu trách nhiệm quản lý chung

03 phó chánh thanh tra: thực hiện các nhiệm vụ của Thanh tra sở và nhiệm vụ độtxuất khi lãnh đạo giao Tuy nhiên có sự phân công hợp lý

Trang 10

- 02 thanh tra viên: giúp Chánh thanh tra, phó Chánh thanh tra trong quá trình giảiquyết các lĩnh vực được phân công

2.2.4 Phương thức thanh tra

Phương thức thanh tra Thanh tra lao động Tỉnh là phụ trách vùng đó do chánhthanh tra Sở phụ trách thanh tra làm Trưởng đoàn

2.2.5 Nội dung thanh tra

Nội dung thanh tra bao gồm: Thanh tra việc việc thực hiện các quy định phápluật lao động: Việc thực hiện các loại báo cáo định kỳ; tuyển dụng và đào tạo laođộng; hợp đồng lao động; thỏa ước lao động tập thể; thời giờ làm việc và nghỉngơi; tiền công và trả công lao động; an toàn lao động, vệ sinh lao động; việc thựchiện các quy định đối với lao động nữ, lao động là người cao tuổi, lao động làngười tàn tật, lao động chưa thành niên; việc thực hiện các quy định đối với laođộng là người nước ngoài; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; việc thực hiệncác quy định khác của pháp luật lao động;

Thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về hoạt động kiểm định,huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động

2.2.6 Kết quả thanh tra.

Năm 2016, đã triển khai thực hiện được: 54 cuộc thanh tra ( 50 cuộc theo kếhoạch và 04 cuộc đột xuất)

+ Số cuộc thanh tra theo kế hoạch 50/50 cuộc thanh tra theo kế hoạch đượcphê duyệt

+ Số cuộc đột xuất: 03 cuộc thanh tra, xác minh việc hưởng tuất của thânnhân bệnh binh từ trần, 01 cuộc về việc chấp hành bảo hiểm xã hội của doanhnghiệp

- Tổng số cuộc thanh tra kết thúc 54 cuộc/54 cuộc thanh tra được tiến hành:+ Thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động là 37 cuộc/37 doanh nghiệp;

Trang 11

+ Thanh tra về lĩnh vực bảo hiểm xã hội là 05 cuộc.

+ Thanh tra thực hiện trợ cấp bảo trợ xã hội là 03 cuộc

+ Thanh tra công tác dạy nghề là 02 cuộc

2.3 Một số đánh giá, nhận xét.

Các doanh nghiệp được thanh tra nhìn chung có nhiều cố gắng trong việc thựchiện pháp luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội như đảm bảo việc làm, thu nhậpcho người lao động Một số Doanh nghiệp thực hiện tốt một số chế độ khác đối vớingười lao động và thực hiện tốt hơn quy định của pháp luật như tham gia bảo hiểmcon người cho người lao động, tổ chức bữa ăn giữa ca miễn phí, các chế độ phúclợi, thăm hỏi, tặng quà đối với người lao động có hoàn cảnh khó khăn, thăm hỏihiếu,hỷ, Công tác An toàn, Vệ sinh lao động có chuyển biến trong nhận thức,hành vi của người sử dụng lao động và người lao động, từng bước giảm thiểu tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Qua thanh tra, các doanh nghiệp đều có ý thức và trách nhiệm trong tìm hiểu,thực hiện các quy định của pháp luật về lao động, bảo hiểm xã hội và bảo đảm antoàn vệ sinh lao động , phòng chống cháy nổ…Tuy nhiên, Thanh tra Sở Lao động– Thương binh và Xã hội cũng yêu cầu chủ sử dụng lao động khắc phục một sốhạn chế như: Chưa thực hiện quan trắc môi trường lao động; tổ chức huấn luyện antoàn lao động vẫn còn hình thức, không đạt yêu cầu; chưa chấp hành nghiêm việckhám sức khỏe định kỳ cho người lao động; công nhân còn phải làm thêm vượtquá số giờ quy định

Ngày đăng: 30/10/2019, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w