Nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển đáng kể. Cùng với sự hội nhập nền kinh tế thế giới tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế quốc nội vươn lên phát triển không ngừng, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo môi trường phát triển thuận lợi cho hàng trăm doanh nghiệp trên khắp tất cả các tỉnh thành trên cả nước. Tuy nhiên bên cạnh những tích cực trong việc phát triển kinh tế, tại nhiều tỉnh thành cũng phát sinh nhiều vấn đề đáng quan tâm tại nhiều Doanh nghiệp đóng trên địa bàn như vấn đề an toàn vệ sinh lao động, thực hiện pháp luật lao động…và đặc biệt là vấn đề thực hiện pháp luật Bảo hiểm xã hội tại các Doanh nghiệp ở nhiều các tỉnh thành. Ở tỉnh Hưng Yên một trong những tỉnh thành có nguồn vốn đầu tư lớn thì tình trạng nhiều Doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng pháp luật Bảo hiểm xã hội cũng là vấn đề nhức nhối đối với nhiều cơ quan quản lí. Để việc quản lí về vấn đề thực hiện pháp luật Bảo hiểm xã hội trong các Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng yên hiện nay một cách có hiệu quả thì cần phải có những biện pháp nhằm phát hiện kịp thời, sử lý nghiêm những vi phạm, đảm bảo lợi ích của nhiều bên liên quan trong quan hệ lao động. Trước thực tế còn nhiều điểm bất cập và với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về tình trạng vi phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội của các Doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, em đã lựa chọn chuyên đề: “Thực trạng công tác thanh tra về việc thực hiện pháp luật Bảo hiểm xã hội tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh Hưng Yên trong tình hình hiện nay”.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1Khái niệm tra lao động 1.2 Mục đích hoạt động tra lao động 1.3 Chức tra lao động 1.4 Nhiệm vụ tra lao động 1.5 Nguyên tắc hoạt động tra lao động .2 1.6 Hình thức tra 1.7 Nội dung hoạt động tra chuyên ngành lao động CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VỀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HÔI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI ( FDI ) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN .4 2.1 Vài nét tỉnh Hưng Yên 2.1.1 Giới thiệu tỉnh Hưng Yên 2.1.2 Khái quát doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh Hưng Yên 2.2 Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi FDI địa bàn tỉnh Hưng Yên 2.2.1 Cơ sở pháp lý .4 2.2.2 Cơ quan thực chức tra .5 2.2.3 Lực lượng Thanh tra Sở lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Hưng Yên 2.2.4, Hình thức tra: 2.2.5 Phương thức tra 2.2.6 Nội dung tra .6 2.2.7 Kết tra 2.3 Nhận xét đánh giá .7 2.3.1 Những mặt đạt .7 2.3.2 Những mặt hạn chế .7 2.3.3 Nguyên nhân CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TRA TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN .9 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta có bước phát triển đáng kể Cùng với hội nhập kinh tế giới tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế quốc nội vươn lên phát triển không ngừng, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngồi nước, tạo mơi trường phát triển thuận lợi cho hàng trăm doanh nghiệp khắp tất tỉnh thành nước Tuy nhiên bên cạnh tích cực việc phát triển kinh tế, nhiều tỉnh thành phát sinh nhiều vấn đề đáng quan tâm nhiều Doanh nghiệp đóng địa bàn vấn đề an toàn vệ sinh lao động, thực pháp luật lao động…và đặc biệt vấn đề thực pháp luật Bảo hiểm xã hội Doanh nghiệp nhiều tỉnh thành Ở tỉnh Hưng Yên tỉnh thành có nguồn vốn đầu tư lớn tình trạng nhiều Doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng pháp luật Bảo hiểm xã hội vấn đề nhức nhối nhiều quan quản lí Để việc quản lí vấn đề thực pháp luật Bảo hiểm xã hội Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hưng yên cách có hiệu cần phải có biện pháp nhằm phát kịp thời, sử lý nghiêm vi phạm, đảm bảo lợi ích nhiều bên liên quan quan hệ lao động Trước thực tế nhiều điểm bất cập với mong muốn tìm hiểu rõ tình trạng vi phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội Doanh nghiệp đóng địa bàn tỉnh Hưng Yên, em lựa chọn chuyên đề: “Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) địa bàn tỉnh Hưng Yên tình hình nay” Trong trình làm tìm tài liệu khơng tránh thiếu sót, mong q thầy bổ sung đóng góp ý kiến thêm để tiểu luận em hồn thiện CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm tra lao động _ Thanh tra việc kiểm tra, xem xét, đánh giá xử lý việc thực pháp luật tổ chức, cá nhân tổ chức, người có thẩm quyền thực theo trình tự pháp luật quy định nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân khác _ Thanh tra lao động hoạt động tra quan Nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực lao động quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật lao động, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc lĩnh vực lao động 1.2 Mục đích hoạt động tra lao động Luật Thanh tra mục đích hoạt động tra lao động nhằm phát sơ hở chế quản lý lao động, sách, pháp luật lao động để kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục, phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật lao động, giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật lao động, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý Nhà nước, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân 1.3 Chức tra lao động Thanh tra Bộ quan thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, giúp Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (sau gọi tắt Bộ trưởng) quản lý nhà nước công tác tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; thực tra hành chính, chuyên ngành; giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng thuộc lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội phạm vi nước theo quy định pháp luật Thanh tra Bộ chịu đạo, điều hành Bộ trưởng chịu đạo công tác, hướng dẫn nghiệp vụ Thanh tra Chính phủ 1.4 Nhiệm vụ tra lao động Thanh tra Bộ thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 18 Luật tra Điều Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tra nhiệm vụ, quyền hạn sau: Điều tra tai nạn lao động vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật điều kiện lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ tra chuyên ngành, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng phạm vi quản lý Bộ Lao động - Thương binh Xã hội theo quy định pháp luật Hướng dẫn quan, đơn vị thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực quy định pháp luật tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Tham mưu cho Bộ trưởng công tác tiếp công dân theo quy định pháp luật Bộ trưởng giao Tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng, Tổng Thanh tra Chính phủ kết cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân phòng, chống tham nhũng phạm vi quản lý nhà nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Bộ trưởng giao 1.5 Nguyên tắc hoạt động tra lao động Hoạt động tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội phải tuân theo pháp luật, bảo đảm xác, trung thực, khách quan, cơng khai, dân chủ kịp thời Hoạt động tra hành tiến hành theo Đoàn tra; hoạt động tra chuyên ngành tiến hành theo Đoàn tra Thanh tra viên, công chức tra chuyên ngành tiến hành độc lập 1.6 Hình thức tra Hoạt động tra thực theo kế hoạch, tra thường xuyên tra đột xuất Thanh tra theo kế hoạch tiến hành theo kế hoạch phê duyệt Thanh tra thường xuyên tiến hành sở chức năng, nhiệm vụ quan giao thực chức tra chuyên ngành Thanh tra đột xuất tiến hành phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao 1.7 Nội dung hoạt động tra chuyên ngành lao động _ Nội dung hoạt động tra chuyên ngành lao động quy định cụ thể Điều 15, 16, 17, 18, 19, 20 chương 3, Nghị định số: 110/2017/NĐ-CP quy định tổ chức hoạt động tra chuyên ngành Lao động- thương binh xã hội bao gồm nội dung sau: _ Thanh tra hành chính: Là hoạt động tra việc thực sách, pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân _ Thanh tra chuyên ngành: Là hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VỀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HÔI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI (FDI) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 2.1 Vài nét tỉnh Hưng Yên 2.1.1 Giới thiệu tỉnh Hưng Yên _ Hưng yên tỉnh nằm vùng đồng sơng Hồng Việt Nam Trung tâm hành tỉnh thành phố Hưng Yên nằm cách thủ đô Hà nội 64km phía đơng nam, cách thành phố Hải Dương Tính đến hết năm 2015 tỉnh Hưng n có khoảng 1.213.000 người với diện tích 926 km2 _ Đến hết tháng năm 2016, khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên có 134 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đăng ký thực 166 dự án đầu tư có hiệu lực, bao gồm 165 dự án đầu tư thứ cấp 01 dự án đầu tư hạ tầng khu công nghiệp 2.1.2 Khái quát doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh Hưng Yên _ Theo thống kê Tổng cục Thống kê tỉnh Hưng Yên cho biết tính từ đầu năm đến hết 31/8/2016, Hưng Yên thu hút 1405 dự án có vốn đầu tư Trong đó, có gần 400 dự án có vốn đầu tư nước ngồi có tổng vốn đăng ký 3,4 tỉ USD; 1000 dự án vốn đầu tư nước với tổng vốn đăng ký khoảng 95.000 tỉ đồng Kết đưa tổng số vốn đầu tư nước Hưng Yên đứng thứ 13 so với 63 tỉnh, thành phố nước, giải việc làm cho 12.000.000 lao động, hạn chế đáng kể việc di cư kiểm soát _ Những năm qua, với việc đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh Hưng Yên thực tốt chế độ, sách bảo hiểm xã hội Tuy nhiên, số doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật việc tham gia bảo hiểm xã hội cho người lao động tồn khơng 2.2 Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi FDI địa bàn tỉnh Hưng Yên 2.2.1 Cơ sở pháp lý _ Căn Luật tra số 56/2010/QH12 _ Căn Nghị định số 110/2017/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động – Thương binh Xã hội _ Căn Nghị định số 110/2017/NĐ-CP Chính phủ quy định tổ chức hoạt động Thanh tra Ngành Lao động – Thương binh Xã hội _ Căn Quyết định số 614/QĐ-BLĐTBXH Bộ trưởng Bộ Lao động Thương Binh Xã hội việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức tra _ Nghi định 86/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn chi tiết số điều luật tra _ Và số văn quy phạm khác có liên quan 2.2.2 Cơ quan thực chức tra _Đơn vị thực hiện: + Thanh tra Sở lao động – thương binh xã hội tỉnh Hưng Yên + Phòng Thanh tra lao động 2.2.3 Lực lượng Thanh tra Sở lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Hưng Yên _ Cơ cấu tổ chức quan tra Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Hưng Yên gồm đồng chí, đó: + Chánh Thanh tra Sở Giám đốc Sở bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Chánh Thanh tra tỉnh + Chánh tra Sở chịu trách nhiệm quản lý chung + Phó Chánh tra: thực nhiệm vụ Thanh tra sở nhiệm vụ đột xuất lãnh đạo giao Tuy nhiên có phân công hợp lý + Thanh tra viên, cán giúp Chánh tra, phó Chánh tra q trình giải lĩnh vực phân cơng 2.2.4, Hình thức tra: _ Tỉnh Hưng Yên áp dụng hai hình thức tra + tra theo chương trình kế hoạch Giám đốc Sở lao động- thương binh xã hội tỉnh định tra Ưu điểm: Có kế hoạch tra rõ ràng, bản; mang đến chủ động cho bên tham gia vào trình tra Nhược điểm: Khơng có tính bất ngờ, khó nắm bắt sai phạm doanh nghiệp biết trước kế hoạch tra có phương án đối phó tạm thời + Thanh tra đột xuất Ưu điểm: Có tính bất ngờ, dễ phát sai phạm; nói tra đột xuất hình thức cho kết xác thực Nhược điểm: Không mang đến chủ động cho bên tham gia vào trình tra 2.2.5 Phương thức tra - Công tác tra việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh Hưng Yên tiến hành phương thức tra viên phụ trách vùng thông qua phiếu tự kiểm tra 2.2.6 Nội dung tra _ Theo định Giám đốc sở lao động thương binh xã hội tỉnh Hưng Yên việc thành lập đoàn Thanh tra tiến hành Thanh tra việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên 2.2.7 Kết tra Kết công tác tra Thanh tra Sở Lao động TB&XH Hưng Yên triển khai, thực hiệu chức nhiệm vụ giao năm 2016 Kết thực việc tra: - Tổ chức tiến hành 175 tra, kiểm tra công tác thực pháp luật Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi địa bàn tỉnh Hưng Yên - Đã hoàn thành 175/175 _ Tình trạng trốn, nợ đóng bảo hiểm xã hội người lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh xảy liên tiếp năm gần đây, ngành bảo hiểm xã hội tỉnh thực nhiều giải pháp, thực trạng trốn, nợ đóng bảo hiểm xã hội tiếp diễn nhiều doanh nghiệp với tổng số tiền 75 tỷ đồng _ Tính đến hết quý I-2016, Hưng Yên có 239 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đăng ký hoạt động, theo thống kê quan bảo hiểm xã hội tỉnh có 93 doanh nghiệp tham gia đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động (chiếm 25%) Trong số 93 doanh nghiệp tham gia đóng bảo hiểm xã hội có 72 đơn vị đóng khơng đúng, khơng đủ nợ đóng tiền bảo hiểm xã hội người lao động thời gian dài với tổng số tiền 75 tỷ đồng _ Việc doanh nghiệp trốn, nợ đóng bảo hiểm xã hội người lao động ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp đáng người lao động Đã có nhiều lao động bị quyền hưởng (hoặc chậm hưởng) chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động Do chủ sử dụng lao động trốn đóng bảo hiểm xã hội cho họ Hầu hết doanh nghiệp có đơng cơng nhân, lao động làm việc nên số tiền đóng bảo hiểm xã hội trích từ 9% mức lương đóng bảo hiểm xã hội người lao động, có doanh nghiệp chiếm dụng số tiền đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động lên tới hàng chục, hàng trăm triệu đồng/tháng để đầu tư sản xuất, kinh doanh, sinh lợi nhuận – bối cảnh nguồn vốn vay bị hạn chế 2.3 Nhận xét đánh giá 2.3.1 Những mặt đạt _ Thanh tra Sở Lao động Thương binh Xã hội thực tốt công tác tham mưu, giúp việc cho Ban giám đốc thực chức quản lý Nhà nước theo thẩm quyền, phù hơp với thực tiễn đáp ứng công tác quản lý ngành _ Quá trình tiến hành tra thực trình tự quy định theo quy định pháp luật _ Đảm bảo đoàn kết thống thành viên đoàn hợp tác đạt hiệu chất lượng _ Hoạt động tra thực góp phần tích cực q trình quản lý, kịp thời chấn chỉnh thiếu sót, tồn cơng tác quản lý phù hợp với thực tế 2.3.2 Những mặt hạn chế _ Lực lượng tra mỏng yếu số lượng doanh nghiệp cần tra nhiều gây nhiều khó khăn, chưa đáp ứng triệt để chất lượng tra _ Lực lượng tra am hiểu kiến thức pháp luật hạn chế kiến thức chuyên ngành _ Công tác quản lý bảo hiểm xã hội chưa thực phù hợp _ Chế tài xử lý vi phạm trốn đóng, nợ, đóng bảo hiểm xã hội sai quy định q nhẹ, chưa đủ sức răn đe _ Thanh tra bị động hay có đơn từ tố cáo nhân dân _ Nhiều doanh nghiệp chưa đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động 2.3.3 Nguyên nhân _ Do nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo hiểm xã hội số chủ sử dụng lao động chưa nghiêm túc _ Chưa ý chăm lo đến quyền lợi người lao động quy định xử phạt hành vi vi phạm bất hợp lý, nhẹ chưa phù hợp _ Cơ chế xử phạt khơng đảm bảo tính nghiêm minh, kịp thời, phụ thuộc vào quan khác _ Cán tra Sở lao động thiếu số lượng chất lượng _ Do tình hình kinh tế khó khăn nên doanh nghiệp gặp khó khăn sản xuất nên việc tuân thủ pháp luật bảo hiểm xã hội khó khăn theo CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TRA TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN _ Cần tăng cường thêm lực lượng tra lao động số lượng chất lượng: Hiện tại, lực lượng tra mỏng yếu chuyên mơn, nghiệp vụ Do đó, việc tăng cường số chất lượng tra yêu cầu vô cấp thiết Cùng với gia tăng không ngừng doanh nghiệp địa bàn tỉnh, số lượng tra lao động cần tăng cường để giảm thiểu số lượng doanh nghiệp bình quân mà tra viên cần phụ trách _ Cần có chế tài xử phạt đủ sức răn đe doanh nghiệp vi phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội: Cần thiết lập hệ thống quy phạm pháp luật, quy định hoạt động tra cách rõ ràng cụ thể Đặc biệt ban hành văn quy định mức xử phạt Doanh nghiệp, mức xử phạt khơng mang tính răn đe mà mang tính cảnh cáo, thể quyền lực Pháp luật lao động _ Bên cạnh biện pháp nâng cao hiệu công tác tra lao động từ quan chức năng, quan tiến hành tra hợp tác đơn vị Thanh tra đóng vai trò quan trọng Để người lao động người sử dụng hiểu rõ tầm quan trọng cơng tác tra Doang nghiệp nói chung doanh nghiệp FDI nói riêng cần: _ Tiếp tục tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp _ Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật tiến hành vào buổi sinh hoạt, buổi gặp gỡ trao đổi ý kiến người lao động với người sử dụng lao động _ Giúp người lao động hiểu rõ quyền lợi người lao động họ thực quy định pháp luật (quyền lợi tham gia bảo hiểm xã hội, quyền lợi ký hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể…) _ Hướng dẫn doanh nghiệp chưa ký thỏa ước lao động tập thể xây dựng nội quy lao động tiến hành ký kết thỏa ước lao động tập thể, xây dựng nội quy lao động để đăng ký với Sở Lao động-TB&XH _ Các doanh nghiệp đầu tư kinh phí việc cải thiện điều kiện làm việc người lao động Thực nghiêm chỉnh quy trình, quy phạm an toàn lao động-vệ sinh lao động, trang cấp đầy đủ bảo hộ lao động cho người lao động, hạn chế tới mức thấp tai nạn lao động 10 KẾT LUẬN Cơng tác tra có vai trò vô quan trọng vấn đề phát sai phạm việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp, góp phần ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm, đảm bảo lợi ích bên liên quan quan hệ lao động Trong xu kinh tế hội nhập, kinh tế nước đa dạng, nhiều thành phần, công tác tra doanh nghiệp địa phương khơng thắt chặt kiểm sốt dẫn đến lỏng lẻo chế quản lí nhà nước tỉnh thành dẫn đến nhiều sai phạm xảy Vì vậy, tra việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp địa bàn nước nói chung tỉnh Hưng Yên nói riêng cần thiết quan trọng Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu đề tài: “Thực trạng cơng tác tra việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên”, đạt số kết sau: Thứ nhất, tiểu luận có nhìn tổng quan Thanh tra lao động về: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn…của Thanh tra lao động quy định Pháp luật Nhà nước Thứ hai, tiểu luận thực trạng công tác Thanh tra lao động địa bàn tỉnh Hưng Yên, ưu điểm, mặt đạt mặt hạn chế cơng tác tra Bên cạnh tiến hành Thanh tra việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp, hành vi vi phạm pháp luật phát giải theo đơn thư, khiếu nại người lao động Với nghiên cứu, tìm hiểu phạm vi bài tiểu luận nhiều thiếu sót, nhiên xuất phát từ thực trạng trên, mạnh dạn đưa kiến nghị, đề xuất với hi vọng kiến nghị đề xuất nêu tiếp tục phát huy thực để công tác tra đạt hiệu cao, việc thực pháp luật doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp luật từ bảo vệ quyền lợi đáng cho người lao động người sử dụng lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động năm 2012; Luật tra năm 2010; Nghị định số 110/2017/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội; Quyết định số 614/QĐ-LĐTBXH việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức tra bộ; Báo cáo số: 1259/BC- KHĐT-ĐKKD báo cáo tình hình phát triển doanh nghiệp, nhu cầu tư vấn, thông tin doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên http://sldtbxh.hungyen.gov.vn ... Hưng Yên, em lựa chọn chuyên đề: Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) địa bàn tỉnh Hưng n tình hình nay Trong trình làm tìm tài... Kết thực việc tra: - Tổ chức tiến hành 175 tra, kiểm tra công tác thực pháp luật Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi địa bàn tỉnh Hưng Yên - Đã hoàn thành 175/175 _ Tình trạng. .. động tồn khơng 2.2 Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp có vốn đầu tư nước FDI địa bàn tỉnh Hưng Yên 2.2.1 Cơ sở pháp lý _ Căn Luật tra số 56/2010/QH12 _ Căn